Triết học là hình thái ý thức xã hội ra đời từ khi chế độ cộng sản nguyên thuỷ được thay thế bằng chế độ chiếm hữu nô lệ. Những triết học đầu tiên trong lịch sử xuất hiện vào khoảng thế kỷ VIII – VI trước công nguyên ở Ấn Độ cổ đại, Trung quốc cổ đại, Hy Lạp và La Mã cổ đại và ở các nước khác. Đại diện tiêu biểu cho triết học phương Đông cổ đại là triết học TrungQuốc và Ấn Độ cổ đại. Đây đồng thời là chiếc nôi cho sự phát triển triết học ởcả phương Đông và phương Tây. Triết học phương Đông đặt trọng tâm nghiên cứu những vấn đề chính trị, xã hội, đạo đức, tôn giáo, vấn đề con người và xây dựng con người, xây dựng một xã hội lý tưởng và con đường trị quốc. Bên cạnh đó, ở phương Tây thời cổ đại với nền triết học Hy Lạp cổ đại đã đạt những thành tựu rực rỡ và sau này được các triết gia đánh giá rất cao Ăngghen đã nhận xét: “Từ các hình thức muôn vẻ của triết học Hy Lạp, đã có mầm mống và đang nảy nở hầu hết tất cả các loại thế giới quan sau này” . Triết học Hy Lạp cổ đại chủ yếu bàn về các vấn đề bản thể luận, nhận thức luận, đề cao con người và coi con người là chủ thể, chinh phục tự nhiên và làm chủ tự nhiên. Như vậy, có thể thấy triết học phương Đông và phương Tây cổ đại đều mang những nét chung nhất định của triết học thời cổ đại. Nhưng bên cạnh đó, do rất nhiều nguyên nhân khác nhau, đặc biệt là nguyên nhân kinh tế, xã hội nên giữa triết học phương Đông và phương tây cổ đại cũng có những nét rất khác biệt rất rõ về đối tượng, qui mô, tư tưởng về nhận thức, tư tưởng biện chứng, vấn đề con người, sự phân chia các trường phái triết học và tiến trìnhphát triển, hệ thống thuật ngữ. Xuất phát từ những lí do nêu trên nên em đã chọn đề tài: “So sánh sự khác nhau giữa triết học phương Đông và triết học phương Tây thời cổ đại” làm đề tài cho bài tiểu luận của mình.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI : SO SÁNH SỰ KHÁC NHAU GIỮA TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG VÀ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY Giảng viên : Họ tên : Mã học viên : Lớp : HÀ NỘI – 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG VÀ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY 2 Triết học Phương Đông 1.1 Đặc điểm Triết học Ấn Độ 1.2 Đặc điểm Triết học Trung Quốc .3 Triết học Phương Tây 2.1 Đặc điểm Triết học Hy Lạp cổ đại 2.2 Đặc điểm Triết học Tây Âu thời trung cổ .6 2.3 Đặc điểm Triết học Tây Âu thời kỳ Phục hưng 2.4 Đặc điểm Triết học Tây Âu thời kỳ Cận đại 2.5 Đặc điểm Triết học Cổ điển Đức CHƯƠNG II SO SÁNH TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG VÀ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY 10 Sự giống triết học Phương Đông triết học Phương Tây 10 Sự khác triết học Phương Đông triết học Phương Tây 11 2.1 Mục đích 11 2.2 Đối tượng nghiên cứu 12 2.3 Thế giới quan 13 2.4 Phép biện chứng 17 2.5 Nhận thức luận 18 So sánh quan điểm người triết học Khổng Tử (đại diện cho Triết học Phương Đồng) Hêghen (đại diện cho Triết học Phương Tây)20 PHẦN KẾT LUẬN .22 TÀI LIỆU THAM KHẢO .23 LỜI MỞ ĐẦU Triết học hình thái ý thức xã hội đời từ chế độ cộng sản nguyên thuỷ thay chế độ chiếm hữu nô lệ Những triết học lịch sử xuất vào khoảng kỷ VIII – VI trước công nguyên Ấn Độ cổ đại, Trung quốc cổ đại, Hy Lạp La Mã cổ đại nước khác Đại diện tiêu biểu cho triết học phương Đông cổ đại triết học Trung Quốc Ấn Độ cổ đại Đây đồng thời nôi cho phát triển triết học phương Đông phương Tây Triết học phương Đơng đặt trọng tâm nghiên cứu vấn đề trị, xã hội, đạo đức, tôn giáo, vấn đề người xây dựng người, xây dựng xã hội lý tưởng đường trị quốc Bên cạnh đó, phương Tây thời cổ đại với triết học Hy Lạp cổ đại đạt thành tựu rực rỡ sau triết gia đánh giá cao Ăngghen nhận xét: “Từ hình thức mn vẻ triết học Hy Lạp, có mầm mống nảy nở hầu hết tất loại giới quan sau này”1 Triết học Hy Lạp cổ đại chủ yếu bàn vấn đề thể luận, nhận thức luận, đề cao người coi người chủ thể, chinh phục tự nhiên làm chủ tự nhiên Như vậy, thấy triết học phương Đông phương Tây cổ đại mang nét chung định triết học thời cổ đại Nhưng bên cạnh đó, nhiều nguyên nhân khác nhau, đặc biệt nguyên nhân kinh tế, xã hội nên triết học phương Đông phương tây cổ đại có nét khác biệt rõ đối tượng, qui mô, tư tưởng nhận thức, tư tưởng biện chứng, vấn đề người, phân chia trường phái triết học tiến trình phát triển, hệ thống thuật ngữ Xuất phát từ lí nêu nên em chọn đề tài: “So sánh khác triết học phương Đông triết học phương Tây thời cổ đại” làm đề tài cho tiểu luận C.Mac Ph.Ăngghen Toàn tập, Nxb CTQGHN, 1994, tập 20, tr491 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG VÀ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY Triết học Phương Đông 1.1 Đặc điểm Triết học Ấn Độ So với triết học khác, triết học Ấn Độ trào lưu triết học đời phát triển sớm Nó hình thành từ cuối thiên niên kỷ thứ hai, đầu thiên niên kỷ thứ nhất, trước công nguyên vận động phát triển lịch sử Với thời gian hàng ngàn năm, triết học Ấn Độ tạo nên vóc dáng đồ sộ, chứa đựng tư tưởng quý báu nhân loại Tính đồ sộ khơng qui mơ, số lượng tác phẩm, đa dạng trường phái mà phong phú cách thể đặc biệt sâu rộng nội dung phản ánh Tính đồ sộ triết học Ấn Độ thể đa dạng trường phái triết học Chỉ riêng chín trường phái triết học tiêu biểu thời kỳ cổ đại phân hoá lịch sử triết học nói lên qui mơ phức tạp Tính đồ sộ cịn thể phong phú nội dung thể Có thể nói trường phái triết học đề cập đến hầu hết vấn đề lớn triết học như: thể luận, nhận thức luận, phép biện chứng đặc biệt vấn đề người với đời sống tâm linh đường giải nó…Trong q trình giải nội dung phong phú đó, đa số cáctrường phái triết học Ấn Độ dựa vào tri thức có kinh Veđa, lấy tư tưởng kinh Veđa làm điểm xuất phát, luận điểm triết học sau thường dựa vào luận thuyết triết học có trước Vì vậy, nhà triết học sau thường khơng đặt mục đích tạo triết học mới, mà bổn phận họ để bảo vệ, lý giải cho hoàn thiện thêm quan niệm ban đầu, cịn việc tìm sai lầm thường bị coi nhẹ chí khơng đặt ra.Triết học Ấn Độ đặc biệt ý tới vấn đề người Hầu hết trường phái triết học tập trung giải vấn đề “nhân sinh” tìm đường “giải thốt” người khỏi nỗi khổ trầm luân đời sống trần tục Tuy nhiên, hạn chế nhận thức, chi phối lập trường giaicấp, tư tưởng tôn giáo nên hầu hết học thuyết triết học Ấn Độ lại tìm nguyên nhân khổ đau người từ đờisống kinh tế – xã hội mà ý thức, “vơ minh”, “ham muốn”của người Vì “con đường giải thoát người” mang sắc tháiduy tâm yếm Trong trình vận động phát triển, hệ thống triết học Ấn Độ không khỏi chi phối tín điều tơn giáo, có đan xen với quan niệm tôn giáo Các quan niệm triết học kể quan niệm vật bị ẩn sau nghi lễ huyền bí kinh Veđa, quan niệm thực pha trộn quan niệm huyền thoại, trần tục trực quan xen lẫn ảo tưởng xa xôi, bi kịch đời đan xen thần tiên cõi Niết Bàn Cùng với đan xen tín điều tơn giáo, phạm vi triết học, quan niệm vật tâm, biện chứng siêu hình triếthọc Ấn Độ không thực cách rạch ròi, tách bạch màchúng thường đan xen vào nhau, xen kẽ lẫn trình vận động phát triển Chính thế, triết học Ấn Độ tạo nên vẻ đẹp thâm trầm,huyền bí, uyển chuyển triết học Phương Đơng Nhìn chung, lịch sử triết học Ấn Độ triết học lớn Phương Đông Nó để lại nhiều tư tưởng quý báu cho nhân loại 1.2 Đặc điểm Triết học Trung Quốc Lịch sử triết học Trung Quốc thấm đượm tinh thần nhân văn, Nho gia học thuyết tiêu biểu, coi người chủ thể đối tượng nghiên cứu, tách người khỏi động vật thần linh, cho rằng: “con người có khí, có sinh, có trí có nghĩa, vật quý thiên hạ) (Tuân TửVương Chế) Nho gia thừa nhận vũ trụ trời – đất – người thể, người xếp ngang hàng với trời – đất thành “tam tài” Như vây từ buổi đầu, triết học Trung Quốc mà Nho gia tiêu biểu khẳng định rõ giá trị người, thể tinh thần nhân văn đậm nét thấm nhuần tư tưởng “thiên nhân hợp nhất” Trên sở tư tưởng đó, mệnh đề khác đời như: tâm, tính, tình, lý, khí, lương tri, “thiên nhân cảm ứng”… suy cho phục vụ cho giải vấn đề nhân sinh người xã hội Có thể nói tư tưởng triết học Trung Quốc, loại liên quan đến người triết học nhân sinh, triết học trị, triết học lịch sử phát triển cịn triết học tự nhiêncó phần mờ nhạt Vấn đề trọng tâm tinh thần nhân văn lịch sử triết học Trung Quốc vấn đề đạo đức xã hội đạo đức người Họ ln ln tìm tịi, xây dựng ngun lý, chuẩn mực đạo đức để thích nghi lịch sử bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị xã hội Nhiều trường phái tư tưởng đưa nguyên tắc đạo đức cao chứng minh hợp lý nhất: Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín Nho gia; Vơ vi Đạo gia; Kiêm Mặc gia; Công Lợi Pháp gia Những nguyên tắc đạo đức gắn liền với tính đẳng cấp xã hội, coi nhẹ thuộc tính tự nhiên người Triết học Trung Quốc thường đem luân thường đạo lý ngườigán cho vạn vật trời đất, biến trời thành hoá thân đạo đức lấythiên đạo chứng minh cho nhân Vũ trụ quan, nhân sinh quan, nhận thứcluận nhà Nho thấm đượm ý thức đạo đức Chuẩn mực đạo đức trở thành đặc điểm bật Vì vậy, họ tranh luận xung quanh vấn đề thiện ác Họ liên hệ việc nhận thức giới khách quan với việc tu nhân, dưỡng tínhcá nhân Thậm chí họ coi việc dưỡng tính cá nhân sở việc nhận thức giới khách quan, “người tận tâm biết tính mình, biếtđược tính biết trời” Vì vậy, ngàn năm lịch sử, triết học theo đuổi vương quốc luân lý đạo đức, họ xem đạo đức “trời phú” Bởi thế, họ xem việc thực hành đạo đức hoạt động thực tiễn đời người, đặt lên vị trí thứ sinh hoạt xã hội Có thể nói, nguyên nhân triết học dẫn đến phát triển vềnhận thức luận lạc hậu khoa học thực chứng Trung Quốc Mặt khác, triết học Trung Quốc đặc biệt ý đến hài hoà thống mặt đối lập Các nhà triết học xem xét cách biện chứng vận động vũ trụ, xã hội, nhân sinh, ý đến mặt đối lập thống vật Đa số họ nhấn mạnh hài hoà thống mặt đối lập, coi việc điều hoà mâu thuẫn mục tiêu cuối để giảiquyết vấn đề Đạo gia, nho gia, Phật giáo phản đối “thái quá”, “bất cập” Tính tổng hợp tính quán xuyến hàng loạt phạm trù “Thiên nhân hợp nhất”, “Tri hành hợp nhất”, “Thể dụng hợp nhất”, “Tâm vật dung hợp”, “Cảnh tình hợp nhất”… thể hài hoà thống tưtưởng triết học cổ đại Trung Quốc Triết học Phương Tây 2.1 Đặc điểm Triết học Hy Lạp cổ đại Sự phát triển triết học Hy Lạp cổ đại phản ánh đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, mà xét đến phản ánh đấu tranh phái chủ nô dân chủ tiến xét điều kiện lịch sử thời kỳ với phái chủ nơ thượng lưu phản động Triết học Hy Lạp cổ đại phản ánh đấu tranh khoa học chống thần học tôn giáo Các nhà khoa học đồng thời người vô thần Họ đưa bảo vệ quan điểm khoa học tự nhiên, có học thuyết nguyên tử Tuy chưa vạch hết nguồn gốc thần học tôn giáo, tư tưởng họ góp phần to lớn vào đấu tranh chống tư tưởng hữu thần nhà triết học tâm Chủ nghĩa vật Hy Lạp cổ đại mang tính mộc mạc tự phát Đó kết khoa học tự nhiên thời kỳ nguyên thuỷ, phát sinh bắt đầu phát triển Các tri thức khoa học nhà triết học vậtnêu đoán giới xung quanh, chưa có sở khoa học vững chắc, song đốn thiên tài Rất nhiều đoán họ sau khoa học thừa nhận mở cho nhà khoa học đường để đến chân lý phát triển khoa học Các nhà triết học vật Hy Lạp cổ đại thường dựa vào vật, tượng cụ thể nước, khơng khí, lửa để nêu lên nguyên giới Tuy có nhà triết học đưa quan niệm trừu tượng hơn, song chưa khỏi tính trực quan việc xác định nguyên giới Đêmocrit chẳng hạn Một đặc điểm khác triết học Hy Lạp cổ đại tính chất biện chứng sơ khai tự phát Những nhà triết học Hy Lạp Hy Lạp cổ đại nhà biện chứng tự phát, bẩm sinh Aritxtơt-bộóc bách khoa nhà triết học nghiên cứu hìnhthức tư biện chứng Xét mặt lịch sử, tính biện chứng triết học Hy Lạp cổ đại thành tựu vĩ đại Song biện chứng “ngây thơ” Ăngghen nhận xét: “Khi dùng tư để xem xét giới tự nhiên, lịch sử loài người, hay dùng hoạt động tinh thần thân chúng ta, trước nhất, thấy tranh chằng chịt vô tận mối liên hệ tác động qua lại, khơng có đứng ngun, khơng thay đổi, mà tất vận động, biến hoá, phát sinh Cái giới quan ban đầu, ngây thơ, xét thực chất giới quan nhà triết học Hy Lạp cổ đại lần Hêracrit trình bày cách rõ ràng: vật tồn khơng tồn tại, vật trơi qua, vật khơng ngừng biến hố, vật không ngừng phát sinh tiêu vong” Nhưng cách nhìn ấy, có đến nữa, tính chất chung tồn tranh tượng, khơng đủ để giải thích chi tiết hợp thành tranh toàn chừng chưa giải thích chi tiết chưa thể hiểu rõ tranh tồn Đó hạn chế thiếu sót lớn triết học HyLạp cổ đại 2.2 Đặc điểm Triết học Tây Âu thời trung cổ Tây Âu thời trung cổ Lịch sử phát triển xã hội Tây Âu thời trung cổ tiếp nối phát triển lịch sử xã hội loài người từ thời kỳ cổ đại Tuy nhiên giai đoạn mà xã hội thống trị hệ tư tưởng tôn giáo Trong điều kiện khí tư tưởng giai cấp tư sản đấu tranh chống phong kiến giáo hội, xác lập xã hội tư Do yêu cầu phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, thời kỳ khoa học tự nhiên diễn trình phân ngành sâu sắc phát triển cách mạnh mẽ Nhờ thành tựu khoa học tự nhiên, chủ nghĩa vật có bước phát triển mới, có sở khoa học vững chứng minh chi tiết Do yêu cầu phát triển khoa học tự nhiên, triết học thời kỳ đặcbiệt ý đến vấn đề nhận thức luận, phương pháp nhận thức Cuộc đấu tranh phái cảm với lý; phương pháp quy nạp với phương pháp diễn dịch đóng vai trị quan trọng việc tìm kiếmcác phương pháp nhận thức khoa học góp phần thúc đẩy khoa học phát triển Tiếp tục phát triển tư tưởng nhân đạo thời kỳ Phục hưng, thời kỳ nhà triết học đề cao vị trí người, giương cao cờ đấu tranh giải phóng người khỏi thống trị phong kiến giáo hội, mang lại quyền tự do, bình đẳng hạnh phúc cho người Đây vấn đề xúc cách mạng tư sản đặt có sức cổ vũ mãnh mẽ quầnchúng đứng lên làm cách mạng Mặc dù thời kỳ thời kỳ thắng chủ nghĩa vật đối vớichủ nghĩa tâm tôn giáo hầu hết nhà vật rơi vào phiếm thần luận, có số nhà vật đến chủ nghĩa vô thần Điều không ảnh hưởng sâu sắc tôn giáo mà giai cấp tư sản cần đến tơn giáo có lập trường thiếu triệt để Do thói quen nghiên cứu khoa học chun mơn, tách biệt khỏicác mối liên hệ chung, thống trị học Niutơn, nên thời kỳ phương pháp tư siêu hình, máy móc giữ vai trò chi phối 2.5 Đặc điểm Triết học Cổ điển Đức Triết học cổ điển Đức nghiên cứu lịch sử nhân loại, toàn quan hệ người – tự nhiên theo quan niệm biện chứng Vì vậy, quan niệm biện chứng thực đặc điểm quan trọng triết học cổ điển Đức Trước bước phát triển vũ bão khoa học thực tiễn Châu Âu từ 10 cuối kỷ XVIII, cho thấy hạn chế tranh cơhọc giới Các nhà triết học cổ điển Đức tiếp thu tư tưởng biệnchứng di sản triết học từ thời cổ đại, xây dựng phép biện chứng trở thành phương pháp luận triết học việc nghiên cứu tượng tự nhiên xã hội Hêghen phát phân tích cách hệ thốngnhững quy luật phạm trù phép biện chứng, xây dựng trởthành phương pháp luận, cách tư duy, quan niệm sựvật giới thực Phương pháp tư biện chứng nhàtriết học cổ điển Đức sau C.Mác cải biến vật, phát triển tiếp, trởthành thành linh hồn chủ nghĩa Mác.Với cách nhìn biện chứng toàn thực, nhiều nhà triết học cổđiển Đức có ý đồ hệ thống hố tồn tri thức thành tựu mà nhân loại đạt từ trước tới lúc Tiếp thu tinh hoa siêuhình học kỷ 17 việc phát triển tư lý luận hệ thống hoá trithức người, nhà triết học, Kant Hêghen có ý đồ xâydựng hệ thống triết học vạn mình, làm tảng cho toàn bộcác khoa học lĩnh vực hoạt động khác người, khôi phục lạiquan niệm coi triết học khoa học khoa học Vì vậy, họ bách khoa tồn thư, un bác khơng tri thức triết học mà cịn am hiểuvề khoa học tự nhiên, lịch sử, pháp quyền, tơn giáo… Dĩ nhiên quan niệmnày khơng cịn phù hợp, phương diện lịch sử, đáp ứngnhu cầu khoa học cần hệ thống hố tồn tri thức người mà nhàsiêu hình học người khởi sướng CHƯƠNG II SO SÁNH TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG VÀ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY Sự giống triết học Phương Đông triết học Phương Tây C.Mác viết: “Để hiểu rõ tư tưởng thời đại phải hiểu điều kiện sinh hoạt vật chất thời đại đó” Bởi vì, theo C.Mác, tồn 11 xã hội ln định ý thức xã hội, phản ánh tồn xã hội – điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội Chính thế, cáct rào lưu triết học Phương Đông Phương Tây nảy sinh điều kiện kinh tế – xã hội giai đoạn lịch sử định Xét mối quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng, triết học yếu tố kiến trúc thượng tầng, học thuyết triết học Đông – Tây chịu định sở hạ tầng đến lượt có vai trị hếtsức to lớn sở hạ tầng Triết học Phương Đông Phương Tây hình thành, phát triển đấu tranh chủ nghĩa tâm, phương pháp siêu hình vàphương pháp biện chứng Thực chất đấu tranh phần cuộcđấu tranh tư tưởng giai cấp đối kháng xã hội Những quan niệm vật thường gần gũi gắn liền với lực lượng tiến xã hội ngược lại quan niệm tâm thường gần gũi gắn liền với lực lượng lạc hậu, bảo thủ xã hội.Triết học Phương Đơng Phương Tây sử dụng khái niệm, phạm trù khác phải bàn đến vấn đề triếthọc, đồng thời tuân theo phương pháp chung nhận thức giới: Phương pháp biện chứng Phương pháp siêu hình Triết học Phương Đơng Phương Tây bàn đến vấn đề ngườiở khía cạnh khác nhau, mức độ đậm nhạt khác qua nhữngthời kỳ lịch sử khác có cách đánh giá khác người Các học thuyết triết học Phương Đơng hay Phương Tây có khuynh hướng chung xâm nhập lẫn nhau, vừa có kế thừa học thuyết, phát triển học thuyết đó, vừa có đào thải, lọc bỏnhững quan niệm lạc hậu, quan niệm không phù hợp với nhãn quan giai cấp thống trị Mỗi học thuyết triết học Phương Đông hay Phương Tây vậy, có mặt tích cực hạn chế góp phần tạo nên giá trị văn minh nhân loại 12 Sự khác triết học Phương Đông triết học Phương Tây 2.1 Mục đích Mục đích triết học phương Đông nhằm ổn định trật tự xã hội (ở triết học Trung Quốc mà tiêu biểu Nho, mục đích giải (siêu thốt), triết học Ấn Độ mà tiêu biểu Phật, mục đích hịa đồng với thiên nhiên) Với mục đích giải triết học phương tiện Nếu đích mặt Trăng giáo lý nhà Phật ngón tay mặt Trăng Nếu đích bờ bên sơng (đáo bỉ ngạn) giáo lý nhà Phật thuyền Và đạt mục đích, giải thốt, sang sơng khơng cần phương tiện nữa, nghĩa không cần đến thuyền triết học Trong mục đích triết học phương Tây lại khác, dường nghiêng hướng ngoại, giải thích, cải tạo giới (chế thiên) Với tính chất mục đích vậy, đạo học phương Đơng phát triển đời sống đạo đức, tinh thần, uyên bác cao; triết học phương Tây phát triển kiến thức ngày nhiều, hiểu biết người ngày sâu sắc 2.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng triết học phương Đông chủ yếu xã hội, cá nhân người, tâm, nhìn chung lấy người làm gốc Điều qui định tri thức triết học phương Đông chủ yếu tri thức xã hội, trị, đạo đức, tâm linh nhìn chung nghiêng hướng nội Trong đó, đối tượng triết học phương Tây rộng, bao gồm toàn lĩnh vực tự nhiên, xã hội, tư duy, đặc biệt triết học giới Anh ngữ, chủ yếu lấy tự nhiên làm gốc, làm sở Chính đối tượng rộng vậy, nên phạm vi tri thức rộng, bao gồm lĩnh vực Như vậy, bên lấy người làm sở, bên lại lấy tự nhiên làm sở Đây hai phương thức tư hai phương trời Chính lấy tự nhiên làm gốc, nên triết học giới Anh ngữ ngả sang hướng ngoại, 13 lấy bên giải thích bên Điều qui định tính chất triết học ngả vật Như vậy, triết học phương Tây nghiêng hướng ngoại, đặc biệt triết học giới Anh ngữ, triết học phương Đơng lại ngả hướng nội Điều lý giải việc minh triết phương Đông đề cao quan điểm vạn vật đồng thể, nghĩa người vũ trụ, cần vào bên người hiểu biết tồn vũ trụ Nếu triết học phương Tây, đặc biệt triết học giới Anh ngữ, lấy ngồi giải thích minh triết phương Đơng lại lấy giải thích Nếu triết học phương Tây, đặc biệt triết học giới Anh ngữ, ngả vật, minh triết phương Đơng ngả tâm Điều phần lý giải phương Tây lại phát triển phương Đông, đặc biệt sở vật chất, khoa học công nghệ Ở Ân Độ cổ đại, có chín trường phái tám trường phái ngả tâm, lại trường phái vật Điều khơng có nghĩa triết học phương Đơng khơng có hướng ngoại, khơng có vật, mà muốn nói khuynh hướng hướng nội, tâm khuynh hướng trội triết học phương Đơng Cịn triết học phương Tây, đặc biệt triết học giới Anh ngữ, ngược lại Triết học phương Tây có khởi nguồn từ triết học Hy Lạp - La Mã cổ đại, mà bảy trường phái triết học thời Hy Lạp, La Mã cổ đại có đến năm trường phái nhiều ngả vật, có hai trường phái ngả sang tâm 2.3 Thế giới quan Nếu triết học phương Tây (đặc biệt triết học Tây Âu kỷ XVII-XVIII) ngả tư duy lý, phân tích mổ xẻ, minh triết phương Đơng lại ngả trực quan, trực giác Vậy điểm mạnh yếu phương pháp sao? Cái mạnh phương pháp thứ làm cho khoa học, kỹ thuật phát triển kéo theo công nghiệp, công nghệ phát triển Không phải ngẫu nhiên mà nước phương Tây phương Tây hóa có khoa học công nghệ đứng đầu giới Nhưng đứng góc độ triết học, phương pháp có mặt yếu Như 14 biết, vật tượng có vơ vàn mối liên hệ, thuộc tính, chất cấp độ khác nhau, vậy, khơng nhận thức đến chất cuối Càng sâu vào vật tượng, ta cảm thấy mênh mông vô hạn; học nhiều, hiểu nhiều, ta cảm thấy dốt, cảm thấy trở nên bé bỏng vũ trụ bao la, vô biên này; cảm thấy mà ta biết so với mà ta chưa biết thật chẳng đáng bao, nhúm tay so với bạt ngàn khu rừng Không phải ngẫu nhiên mà đến cuối đời, Niutơn lại đọc Kinh Thánh, cịn Anhxtanh cuối đời lại có cảm tình với đạo Phật Nhưng dù nữa, phải nhận thức giới tự nhiên để phục vụ sống Về nhận thức, theo V.I.Lênin, người nắm bắt giới tự nhiên cách đầy đủ chỉnh thể, tính “chỉnh thể trực tiếp” giới tự nhiên; tất người làm được, gần đến cách tạo trừu tượng, khái niệm, qui luật, tranh khoa học vũ trụ Như vậy, để đến chân lý tối hậu, chất cuối cùng, cần phải từ chất cấp đến chất cấp hai, cấp ba, Q trình vơ hạn Trong đời người có hạn Cái có hạn lại muốn vươn tới vơ hạn, tuyệt đối cuối Đó mâu thuẫn, bi kịch người Mặt khác, vận động biến đổi không ngừng V.I.Lênin cho rằng, khơng thể biểu hiện, thể hiện, đo lường, hình dung vận động mà khơng cắt đứt tính liên tục nó, khơng đơn giản hóa, khơng làm thơ lỗ, khơng tách rời, khơng giết chết sống; tư hình dung vận động làm thô lỗ, chết cứng Để minh họa, thử hình dung giới có cam mà không biết đến Vậy làm để hiểu cam này? Phương pháp, cách làm phương Tây trước bổ cam để sờ, nắn, nếm, ngửi, từ hiểu Sau họ lại tiến hành ghép cam lại Nhưng xin thưa rằng, cam cam chết Như vậy, để hiểu cam, người ta giết chết cam, để hiểu sống, người ta làm thui 15 chột sống, làm đơn giản hố, thơ thiển hố, lập hố nó, giết chết sống động Theo nghĩa này, nói rằng, phân tích làm hương thơm sống Để tránh ngõ cụt này, từ thời xa xưa minh triết phương Đông đưa phương pháp trực giác Theo tiếng Hán, “trực” thẳng, “giác” hiểu biết Trực giác nghĩa hiểu biết thẳng vào chất sâu thẳm vật, tượng Mức độ thấp trực giác gần với giác quan thứ sáu Chúng ta lần gặp người đó, thường có linh tính, linh cảm Nhiều mối tình nhìn Nam Cao - nhà văn lớn Việt Nam - lần gặp người mà ông cảm thấy mặt chơi được, nhà ông ta viết truyện ngắn tiếng Cái mặt chơi Câu truyện biết Như vậy, trực giác đạt đến mà tư duy lý, phân tích mổ xẻ khơng đạt đến Nó phương thức phù hợp với đối tượng vận động Hầu hết nhà khoa học, nghệ sĩ, nhà sáng chế, phát minh trước đến thành tựu lớn lao ban đầu họ thường có linh cảm, trực giác Trực giác gần giống tia chớp; dạng mầm mống, phôi thai, vô quan trọng; thiếu khơng có phát minh vĩ đại Tôn giáo cho rằng, trực giác người đến tuyệt đối Nhưng phát gọi tuyệt đối tôn giáo để áp dụng vào giới tương đối phát để làm gì? Làm cao cô đơn suốt đời chịu phong ba bão tố để làm gì? Thà làm cỏ thấp lè tè vui vẻ với đồng loại, rì rào với nắng gió Nhưng giới cánh rừng, có cỏ dại thấp lè tè phải có cổ thụ cao ngút ngàn Nếu thiếu cổ thụ đâu gọi cánh rừng Nhưng mặt mạnh trực giác mặt yếu nó, lẽ khơng tạo bước phát triển cho kỹ thuật, công nghệ Chủ nghĩa vật kỷ XVII-XVIII làm cho phương Tây có bước nhảy vọt vĩ đại với phát minh vạch thời đại Trong đó, sư tử phương Đơng cịn ngủ say sưa im lìm để sau trở thành thuộc địa đến nước khác Mặt khác, không 16 phải có khả trực giác khơng phải trực giác Thực hai phương pháp trội hai phương trời có liên hệ mật thiết với nhau, không tách rời nhau, chúng bổ sung cho Nếu khơng có phân tích mổ xẻ, hiểu vật tượng Nhưng cho tuyệt đối lại sai lầm Phản ánh, mơ tả giới có nhiều cách, nhiều đường khác nhau, chẳng hạn âm (âm nhạc), màu sắc (hội họa), cử chỉ, dáng điệu (múa, kịch câm), khái niệm (khoa học), cơng thức (tốn học), hình ảnh (văn thơ), Đối với nhiều lĩnh vực, phương pháp phân tích tỏ yếu ớt, hạn chế, phương pháp trực giác lại tỏ thích hợp Bởi vậy, tuỳ lĩnh vực, đối tượng mà phương pháp trội, khơng loại trừ hồn tồn phương pháp khác Ngay đường đến chân lý, trí tuệ, tri thức phương trời khác Nếu phương Tây nghiêng học tập, tích luỹ, chứa chấp kiến thức, tích luỹ dần lượng đến lúc có nhảy vọt, đột biến chất, minh triết phương Đông lại theo đường đạo đức, nghĩa muốn có trí tuệ phải tập trung thân lẫn tâm, mà Phật giáo gọi Thiền Muốn Thiền tâm phải sạch, tức phải tu dưỡng đạo đức (giữ giới) Ở hiểu biết không tách rời khỏi đạo đức Như vậy, để đến trí tuệ, triết học phương Tây ngả tri, học tập, tích luỹ kiến thức; cịn minh triết phương Đông lại ngả hành, tu dưỡng đạo đức, gột thân tâm Nếu đường nhận thức phương Đông từ giới đến định, đến tuệ (trong Phật giáo), từ cách vật, trí tri, đến thành ý, tâm, tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ (trong Nho giáo), đường nhận thức triết học phương Tây thường từ đơn giản đến phức tạp, từ tượng đến chất, từ cảm tính đến lý tính, từ chất cấp đến chất cấp hai, ba, Theo điểm khác lý thú hai triết học mà cần sâu tìm hiểu 17