1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích những nội dung triết học của thuyết tứ diệu đế trong triết học phật giáo

18 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 131,69 KB

Nội dung

Phật giáo truyền vào Việt Nam đã mấy ngàn năm và bám sâu gốc rễ vào nhiều lĩnh vực đời sống của người dân Việt. Trong quá trình tồn tại và phát triển của mình, nó cũng hòa mình vào lịch sử văn hóa của địa phương và để lại dấu ấn tích cực cho mãi đến hôm nay.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI : Phân tích nội dung Triết học thuyết Tứ Diệu Đế Triết học Phật giáo HÀ NỘI – 2022 Trang 0/17 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .2 NỘI DUNG I Phân tích nội dung triết học thuyết Tứ diệu đế triết học Phật giáo Tổng quan triết học Phật giáo học thuyết Tứ diệu đế .3 1.1 Tư tưởng Phật giáo 1.2 Vai trò thuyết Tứ diệu đế triết học Phật giáo Thuyết Tứ diệu đế triết học Phật giáo 2.1 Diệu đế thứ – Khổ đế (Dukkha) 2.2 Diệu đế thứ hai - Tập đế (Samudaya) 2.3 Diệu đế thứ ba - Diệt đế (Nirodha) .9 2.4 Diệu đế thứ bốn - Đạo đế (Magga) .9 Ưu nhược điểm thuyết “Tứ Diệu Đế” 12 II Ý nghĩa nhân sinh quan Phật giáo (thuyết Tứ diệu đế) thân .13 Với Phật giáo quan niệm nhân sinh người Việt Nam 13 Với thân ứng dụng vào công việc: .14 Tài liệu tham khảo 17 Trang 1/17 LỜI MỞ ĐẦU Phật giáo truyền vào Việt Nam ngàn năm bám sâu gốc rễ vào nhiều lĩnh vực đời sống người dân Việt Trong trình tồn phát triển mình, hịa vào lịch sử văn hóa địa phương để lại dấu ấn tích cực cho đến hơm Thời đại ngày nay, gần ngày, giờ, giới phải chứng kiến xung đột, bất ổn mà ngun nhân thường có liên quan đến vấn đề tơn giáo Ở Việt Nam, Phật giáo tồn gắn bó khăng khít, hịa quyện vào đời sống xã hội, diễn khứ hai ngàn năm tồn Khác chăng, hoàn cảnh mới, thời đại mới, có biểu phát triển Điều thúc bách việc tìm hiểu nghiên cứu Phật giáo Việt Nam nói chung Phật giáo địa phương nói riêng cách đầy đủ, sâu sắc không tại, mà khứ để ứng xử tương lai Trong Tứ Diệu Đế (tiếng Phạn: catvāry āryasatyāni) lời dạy Đức Phật cho học trò Đức Phật nói Tứ Diệu Đế mà ông khám phá đấu tranh cho giác ngộ, lời dạy vơ quan trọng Phật giáo Rõ ràng muốn hiểu nhân sinh quan phật giáo ta phải hiểu giảng Đức Phật sau giác ngộ mô tả Tứ Diệu Đế hay gọi Tứ Thánh Đế sống mang lại đau khổ, đau khổ phần sống, đau khổ kết thúc có đường dẫn tới chấm dứt đau khổ Những ý tưởng tổng hợp thành giáo lý then chốt Phật giáo Trang 2/17 NỘI DUNG I Phân tích nội dung triết học thuyết Tứ diệu đế triết học Phật giáo Tổng quan triết học Phật giáo học thuyết Tứ diệu đế 1.1 Tư tưởng Phật giáo Tư tưởng chủ đạo đạo Phật dạy người hướng thiện, có tri thức để xây dựng sống tốt đẹp yên vui Đạo Phật không công nhận có đấng tối cao chi phối đời sống người, không ban phúc hay giáng hoạ cho mà sống người phải tuân theo luật Nhân - Quả, làm việc thiện hưởng phúc làm việc ác phải chịu báo ứng Đạo Phật cịn thể tơn giáo tiến khơng có thái độ phân biệt đẳng cấp Đức Phật nói: “Khơng có đẳng cấp dịng máu đỏ nhau, khơng có đẳng cấp giọt nước mắt mặn” Ngoài ra, đạo Phật thể tinh thần đồn kết khơng phân biệt người tu hành tín đồ, quan điểm đạo Phật “Tứ chúng đồng tu”, Tăng, Ni, Phật tử nam Phật tử nữ tu có tâm thành tựu Đức Phật 1.2 Vai trò thuyết Tứ diệu đế triết học Phật giáo Phật giáo ngày trải qua nhiều giai đoạn lịch sử phát triển hội nhập, trở thành tôn giáo lớn giới với số lượng tín đồ đơng đảo, hoạt động Phật phong phú, đa dạng ngày thâm nhập vào mặt đời sống xã hội đạo Các nhà sư mặt tập trung tham cứu Phật pháp khai thác mặt tích cực lý luận, tư tưởng Phật giáo phát triển Phật giáo bối cảnh đại, mặt khác đồng thời tham gia hoạt động xã hội, đưa Phật giáo đến gần với nhu cầu thiết thực mà đời sống xã hội đại cịn khổ đau tìm kiếm hướng giải Trong Phật giáo, Tứ Diệu Đế đóng vai trị sở, tảng cho tồn hệ thống giáo lý từ nguyên thủy nhánh phái đại Hầu khơng có nghiên cứu Phật giáo từ góc độ tôn giáo học hay Phật học khoa học xã hội tơn giáo bỏ qua Tứ Diệu Đế Thậm chí nghiên cứu tư tưởng triết họctôn giáo Ấn Độ cổ từ nghiên cứu Tứ Diệu Đế thấy tiếp nối, kế thừa phát triển liên tục tư tưởng Ấn Độ chỉnh thể thống với vấn đề có tính truyền thống Hơn nữa, so sánh tư văn hóa Đơng-Tây, Trang 3/17 khai thác thành tựu Ấn Độ thấy Phật giáo ứng viên điển hình đại diện cho phương Đông nhiều phương diện mà Tứ Diệu Đế điểm sáng đầy sức thuyết phục học giả phương Tây Được du nhập vào Việt Nam từ kỷ đầu công nguyên, Phật giáo sớm dung hợp với giá trị văn hóa truyền thống, hình thành nên Phật giáo mang màu sắc Việt Nam Sự dung hợp nhiều học giả nước học giả ngồi Phật giáo đóng góp nhiều thành tựu, song phân tích dung hợp Việt Nam từ tiếp cận vấn đề triết học Tứ Diệu Đế đóng góp thêm cho triết học Phật giáo nói chung cho lịch sử triết học Phật giáo Việt Nam nói riêng từ góc độ lý luận thực tiễn Phật giáo Việt Nam suốt chiều dài lịch sử để lại nhiều đóng góp đáng kể cho dân tộc nhiều lĩnh vực khác đạo đức, văn hóa, nghệ thuật, nếp sống, nếp tư người Việt Phật giáo đồng hành dân tộc Việt Nam công đấu tranh dựng nước giữ nước từ ngày đầu đến trở thành tôn giáo truyền thống người Việt Nam Ngày nay, Phật giáo ngày phát huy giá trị tích cực nhiều lĩnh vực đời sống xã hội bối cảnh đại kinh tế thị trường tồn cầu hóa Có thể nói, Tứ Diệu Đế tư tưởng triết học Phật giáo qua Tứ Diệu Đế chiếm vị trí quan trọng ảnh hưởng đến đời sống xã hội người Việt Nam Nhiều giá trị tư tưởng tích cực Tứ Diệu đế người Việt Nam tiếp tục phát huy đời sống thực tiễn Đức Phật dạy rằng:“Nếu người ta khơng hiểu rõ Tứ Diệu Đế khơng có cách khác tránh đường sinh tử luân hồi, không hiểu rõ Tứ Diệu Đế khơng thể tìm đường để thoát ly khổ đau, trầm luân từ kiếp sang kiếp khác” Thuyết Tứ diệu đế triết học Phật giáo 2.1 Diệu đế thứ – Khổ đế (Dukkha) - Bản chất khổ: Khổ điểm khởi đầu khổ mục đích cuối toàn giáo lý Phật Đặc trưng “khổ” đạo Phật hoàn cảnh hoàn cảnh, chân trời chân trời, nghĩa tồn thể viên dung hình thái hữu chúng sinh Trong hệ thống giáo lý Đức Phật, phạm trù Khổ triển khai quán với nguyên lý Duyên khởi Hiểu rõ duyên khởi hiểu rõ thật sinh diệt Trang 4/17 pháp, nhận thức vấn đề liên quan nhân quả, nghiệp báo luân hồi, có nhìn tích cực, khả thi đường truy tìm chân lý, loại trừ tính tiêu cực thần quyền, loại bỏ tư tưởng tà kiến chấp thường hay tà kiến chấp đoạn - Các dạng thức đau khổ Khổ phạm trù tảng cho thuyết Tứ diệu đế nói riêng triết lý – tư tưởng Phật giáo nói chung Khi xét cấp độ đau khổ, Phật giáo cho có ba cấp độ sau đây: Trước tiên, ta phải chịu đựng nỗi khổ thô thiển, chẳng hạn đau đớn, bất hạnh đau buồn Đó điều mà hiểu được, tất người, thú vật muốn tránh né Khơng có đặc biệt đạo Phật nói đau đớn bất hạnh tình bất toại nguyện, tốt nên thoát khỏi điều Dạng khổ thứ hai gọi khổ thay đổi (hoại khổ), nói hạnh phúc bình thường, thơng thường, hàng ngày Vấn đề loại hạnh phúc gì? Vấn đề khơng kéo dài, mà lúc thay đổi Hiện nay, ước muốn khắc phục vấn đề hạnh phúc bình thường, tục mục tiêu độc quyền đạo Phật Có nhiều tơn giáo dạy vượt qua lạc thú gian để mưu cầu dạng thiên đàng với hạnh phúc vĩnh Dạng khổ thứ ba đặc biệt có đạo Phật, gọi “nỗi khổ bao trùm khắp nơi” Ta gọi “vấn đề tồn diện” Nỗi khổ thâm nhập tất thứ mà ta trải nghiệm, nói cách tái sinh cách thiếu tự chủ, sở thật cho thăng trầm đời sống hàng ngày Nói cách khác tái sinh hết lần đến lần khác, với dạng tâm thức thân thể mà có, sở cho hai dạng khổ đầu - Các hình thức đau khổ: Sinh khổ, Lão khổ, Bệnh khổ, Tử khổ, Ái biệt ly khổ, Oán tăng hội khổ, Cầu bất đắc khổ, Ngũ uẩn xí thịnh khổ + Sinh khổ – Sinh đời nỗi khổ Thứ nhất, sinh khổ Chúng ta sinh khổ Mẹ mang thai mình, mẹ khổ khơng? Làm mẹ khổ Rồi đến ngày sinh nở, khổ Sinh ra, ta khổ ta kêu “Oa oa” “Oa oa” nghĩa “Khổ quá, khổ quá, khổ quá” Cho nên mở đời tiếng kêu khổ Mình ngồi gặp nóng, gặp lạnh, thời tiết thấy đau khổ Trong bụng mẹ khác, khác Thế Phật gọi sinh khổ Đây khổ mà gặp phải Trang 5/17 + Lão khổ – Già khổ Tất không thích già Chúng ta thích lớn thơi, khơng thích già Bé thích lớn, làm người lớn già khơng thích Chúng ta khơng thích già già thấy xấu xí, vơ dụng Cho nên già nỗi khổ Già nỗi khổ mà hầu hết phải trải qua dù không muốn Khi già, thể nhăn nheo, trở nên xấu xí; trí tuệ giảm sút Chính vậy, già nỗi khổ không tránh né đời + Bệnh khổ – Bệnh tật, ốm đau khổ Bệnh khổ Đúng rồi, bệnh khơng muốn Ai thích mạnh khỏe, khơng chút bệnh tật Người ta bảo là: “Không ốm, không đau làm giàu chốc” Một thật gian mong cầu sức khỏe mong mỏi già có sức khỏe Tuy nhiên, điều khơng thể xảy đời Khi bị bệnh, thấm thía nỗi khổ mà bệnh tật mang đến + Tử khổ – Mất thân mạng khổ Chết cực khổ, chẳng muốn chết Chết thật mà tất phải trải qua Nhưng có người lại chấp nhận phải chết sợ chết Chết đau khổ, sợ hãi Ai mong muốn sống lâu, sống khỏe, không muốn chết Nhưng chết đến với tất Vì vậy, chết khổ lớn chúng sinh + Ái biệt ly khổ – Yêu thương mà phải lìa xa khổ Chúng ta thấy thương mà phải xa rời khổ Mà khổ phải trải qua Trong đời sống, có nhiều người để thương yêu cha mẹ, vợ chồng, bạn bè,… Nhưng khơng phải với suốt đời Nếu gặp duyên phải chia xa sinh buồn bã, khổ đau Thế Đức Phật dạy: “Yêu thương phải xa lìa nỗi khổ chúng ta” + Cầu bất đắc khổ – Cầu mong không khổ Trong đời, dù dù nhiều có mong cầu, ước vọng Người cầu cơng danh, tiền bạc Người cầu sức khỏe, tình u, cái,… Nhưng có thật toại ý Khi mong cầu không toại ý sinh đau khổ, phiền não, tuyệt vọng Cho nên chắn điều rằng, cầu không nỗi khổ gian Trang 6/17 + Oán tăng hội khổ – Ghét mà gặp mặt khổ Còn khổ ghét mà phải chạm mặt Đó khổ Việc chạm mặt người không ưa tránh khỏi sống đời thường Điều dẫn đến tâm trạng bực bội, khơng vui Phật dạy nỗi khổ thứ bảy chúng sinh + Ngũ uẩn xí thạnh khổ – Nỗi khổ thân thể Còn khổ khổ thân thể Ngay nơi thân, tâm sinh nhiều phiền muộn, nỗi buồn bâng quơ, điều vu vơ, tự nhiên lịng thấy buồn, thấy chán, khơng biết nguyên nhân Phật gọi thân ngũ ấm này, xí, thịnh, bừng cháy, làm thiêu đốt khổ Những ham muốn thân thể, thân tâm chúng ta, không thỏa mãn, sinh khổ thân tâm này, thiêu đốt chúng ta” Chúng ta thấy có tám điều khổ mà tất chúng sinh phải trải qua Tuy nhiên, người sống đời cịn vơ vàn điều khổ khác 2.2 Diệu đế thứ hai - Tập đế (Samudaya) Đây chân lý bày nguyên nhân đau khổ Con người vơ minh, nghiệp tích tập bao đời mà trầm luân bể khổ Để tận diệt khổ, phải tiêu trừ nhân Tập đế vạch mặt tên thủ phạm đằng sau khổ đau chúng sinh Vơ minh cội nguồn tham, sân, si kéo lôi người tạo nghiệp để tái sinh chịu khổ - Nguyên nhân chấp ngã Tham lam, giận si mê thiếu trí tuệ ba phiền não khiến người trầm luân với khổ đau Sự vô minh mê mờ khiến bám chấp vào tất cho thuộc Sự tin tưởng cách sai lầm vào ngã thật khiến phân biệt ta người, từ yêu ghét buồn vui, tư tưởng tình cảm đối đãi phát khởi, tranh luân hồi khổ đau từ vẽ nên Chúng ta không hiểu vật tượng gian vô thường biến đổi phút giây, tất nương vào mà sinh khởi, khơng có tự tính riêng biệt, độc lập Tâm bám chấp gốc rễ phát khởi lòng tham, tính vị kỷ tâm sân hận, tật đố phiền não nhiễm ô khác Cho “tôi” tâm điểm, tham lam muốn vun vén chạy theo nhu cầu bất tận thân Lịng tham khiến ta Trang 7/17 tìm cách thỏa mãn tham vọng cá nhân, kể làm việc bất hay chà đạp, gây đau khổ cho người khác Vì tham mà gia đình ly tán, anh em bất hòa, bạn bè xung đột Tội ác bạo lực xảy khắp nơi bắt nguồn từ tham vọng ích kỷ người Tâm tham lam mạnh mẽ sân hận có nhiều điều kiện để phát khởi, ham muốn không thỏa mãn Vì bám chấp vào “cái tơi” cố hữu, ln tự đồng hóa với cảm xúc trở thành nơ lệ cho bão cảm xúc triền miên tham luyến, sân hận, đố kỵ, kiêu mạn Cuộc sống mà đau khổ trầm ln khơng lối - 12 nhân dun Nếu vơ minh nguyên khổ đau sinh tử luân hồi Theo phật giáo nguyên nhân tạo nỗi khổ nhiều khơng phải tìm đâu xa, mà tìm thân Có thấy ngun nhân diệt khổ phật giáo đưa 12 nguyên nhân: “Thập nhị nhân duyên”, giải thích tường tận tiến trình sinh tử Nhờ thấy vật tượng nhân duyên giả hợp Mười hai nhân duyên giống mười hai mắt xích Mỗi mắt xích kết mắt xích trước nguyên nhân mắt xích sau Nguyên nhân điều kiện kết hợp để sinh vật tượng Khi nhân duyên lìa tan vật tượng diệt vong Vô minh đề cập đến nguyên nhân bản; tiếp đến, theo thứ tự nhân duyên, có: Vơ minh dun Hành, Hành dun Thức, Thức duyên Danh sắc, Danh sắc duyên Lục nhập, Lục nhập duyên Xúc, Xúc duyên Thụ, Thụ duyên Ái, Ái duyên Thủ, Thủ duyên Hữu, Hữu duyên Sinh, Sinh duyên Lão, Lão duyên Tử Triết lý Mười hai nhân duyên khơng giải thích tiến trình sinh diệt thân vịng quay sinh tử mà cịn mơ tả tiến trình tư tưởng Triết lý rõ, tượng tâm lý vật lý tạo nên đời sống nằm vòng liên hệ qua lại, chúng nguyên nhân yếu tố kết yếu tố khác, tạo thành vòng liên tục với mười hai yếu tố khơng có điểm kết thúc bắt đầu Đây nguyên lý sinh tử luân hồi, tức khổ đau 2.3 Diệu đế thứ ba - Diệt đế (Nirodha) Khơng nói khổ ngun nhân khổ, đức Phật cịn cho thấy tận diệt khổ đau, chấm dứt luân hồi sinh tử, đạt giác ngộ giải thoát chân thật Trạng thái giải thường gọi tên Niết bàn tịch Trang 8/17 diệt Tuy nhiên, cần phải hiểu rằng, Niết bàn cõi, nơi xa rời gian này, khơng thể hiểu cách máy móc nơi có rỗng không, vắng lặng, diệt trừ hết tất chẳng cịn tồn tại, hữu Niết bàn chấm dứt hoàn toàn khổ đau, vắng mặt tham, sân, si tâm giác ngộ tuyệt đối vốn siêu việt ngôn từ nhận thức gian thông thường Một cách thực tiễn hơn, giác ngộ chân lý khổ trình bày Khổ đế, hiểu chất nguyên nhân gây đau khổ Tập đế, thành tựu thực hành tu tập phương pháp diệt khổ Đạo đế, hành giả coi thành tựu vị giác ngộ, đạt chân hạnh phúc giải thoát luân hồi sinh tử Mỗi đạt vị giác ngộ theo cách Dù chưa thể thành tựu giác ngộ tuyệt đối, đạt cấp bậc giác ngộ khác tương ứng với trình độ hiểu biết thực hành ba chân lý lại Tứ Diệu đế Sự giác ngộ tuyệt đối vốn siêu việt ngôn từ Cảnh giới giác ngộ nghĩ bàn dùng ý niệm ngơn từ phân biệt để diễn tả xa với chân lý Dù vậy, đức Phật từ bi vơ lượng, muốn cho chúng sinh thấu rõ chân lý phát khởi tín tâm tu tập, Ngài khai thị cách khái quát vị giác ngộ Tuy vậy, cần hiểu cấp bậc chia chẻ mang tính tương đối, giúp tâm phàm dễ tiếp cận mà 2.4 Diệu đế thứ bốn - Đạo đế (Magga) - Bát chánh đạo Bát đạo dẫn đức Phật cách thực hành tu tập nhằm đưa hành giả thoát khỏi bám chấp vọng tưởng mê lầm, giúp hiển lộ trí tuệ hiểu biết đắn Tám khía cạnh thực hành khác có mối quan hệ tương hỗ mật thiết cần thực hành đồng thời Chính kiến hiểu biết, quan kiến đắn Chính kiến có bạn giác ngộ Khổ đế, nhìn vật tượng chất chân thật chúng thay nhìn qua lăng kính vọng tưởng thơng thường gian Để có quan kiến đắn này, bạn cần thấu hiểu lý vô thường, khổ, không, vô ngã quy luật Nghiệp chi phối vật, tượng gian Chính kiến khơng xây dựng nên từ hiểu biết, phân biệt nhị nguyên mà cần bắt đầu trực giác quán Trang 9/17 chiếu sâu sắc thật khổ, chất khổ đau Chính kiến yếu tố tiên có kiến đem lại suy nghĩ hành động đắn Chính tư suy nghĩ đắn, lọc tâm để loại trừ tư tưởng bất thiện chăm bón hạt giống thiện lành khu vườn tâm Nếu Chính kiến nói khía cạnh nhận thức Chính tư nói khía cạnh sức mạnh tinh thần (ý chí) điều khiển hành động thân Chính ngữ vơ cần thiết lời nói đắn hỗ trợ cho việc trưởng dưỡng tâm linh Đức Phật dạy ngữ đạt bạn khơng nói dối, đặc biệt dối lừa có chủ đích, khơng nói lời xấu ác, khơng nói lời thêu dệt vu khống, khơng nói lời vơ nghĩa thị phi Tóm lại, lời nói ngữ lời nói chân thật, hịa nhã, mềm mỏng có ý nghĩa thực Chính nghiệp hành thiện, xa lìa ác hạnh Chính nghiệp tạo tác liên quan đến hoạt động thân Để có Chính nghiệp, bạn khơng làm tổn hại hay đoạt mạng sống chúng sinh, dù hữu tình hàm thức nào, khơng chiếm đoạt, trộm cắp thứ khơng phải mình, khơng tà dâm tức hành vi dâm dục bất chính, làm tổn hại tới người khác Có thể thấy rằng, hai yếu tố (Chính kiến, Chính tư duy) tu tập, rèn luyện ý Chính ngữ thuộc Chính nghiệp thuộc thân Ba yếu tố bổ trợ lẫn giúp hành giả đạt tịnh thân, khẩu, ý Chính mạng phương tiện sinh sống đắn Chính mạng dạy phải kiếm sống nghề nghiệp lương thiện Một cách cụ thể, người tu tập Chính mạng phải xa lìa cơng việc liên quan tới vũ khí, tới chất độc, chất gây nghiện (rượu, bia, ma túy, thuốc ) hay làm tổn hại mạng sống chúng sinh (giết mổ…) Ngồi ra, cơng việc mâu thuẫn với Chính ngữ, Chính nghiệp cần phải từ bỏ khơng đem lại Chính mạng Chính tinh tiến coi yếu tố vô quan trọng để thực hành thành tựu bảy chi cịn lại Bát đạo Nếu không tinh tấn, miên mật cách đắn, bạn thành tựu chi bị thoái thất hay sai lệch thực hành Chính tinh tiến có dựa sức mạnh nội tâm, lực tham ái, đố kỵ, sân hận… chuyển hóa Một cách cụ thể, bạn cần từ bỏ điều xấu ác lỡ phát sinh, ngăn chặn niệm xấu ác chưa phát sinh, Trang 10/17 phát khởi niệm thiện lành trì, trưởng dưỡng việc thiện lành phát sinh Vì vậy, Chính tinh tiến phải ln dẫn dắt Chính kiến Chính niệm tỉnh giác, tâm nhận biết rõ ràng diễn giây phút Chính niệm giúp đẩy lùi vọng tưởng nhị nguyên, so sánh đối đãi để nhìn nhận sâu sa bên vật tượng thay bị theo vọng tưởng Bước cuối đường Bát đạo Chính định - phương pháp thiền định chân Thiền định hiểu tâm, an định tâm vào đề mục hay đối tượng định Khi tâm an định, vững vàng, phiền não tạm thời lắng xuống, tâm trở nên sáng rõ, trí tuệ dần hiển bày Chính định có nhờ tinh công phu thiền định Khi đạt cấp độ nhuần nhuyễn định, bạn định tâm cách nhậm vận hoàn cảnh sống - Ba phẩm chất trí tuệ: lắng nghe, suy ngẫm thực hành thiền định Để tiến đường tâm linh, cần phải có tảng tu học vững dựa việc lắng nghe, suy ngẫm thực hành giáo pháp Đầu tiên phải bắt đầu việc lắng nghe giáo pháp để có kiến thức Tiếp đến, cần suy ngẫm tư học nhận hiểu giá trị giáo pháp Sau hiểu ý nghĩa giáo pháp, cần thực hành thiền định, quán chiếu sâu sa giáo pháp để thực chứng giáo pháp Khi ba bước lắng nghe, suy ngẫm thiền định thực cách xác pháp, thực hành tự nhiên trở nên đầy đủ mang lại lợi ích cho thân chúng sinh Nếu lắng nghe, tư thực chứng giáo pháp qua thực hành thiền định, có hiểu biết sai lệch tri thức cạn cợt, dẫn đến việc thực hành Phật pháp khơng đắn, xác khơng mang lại lợi ích Lấy ví dụ Đức Phật dạy người phải chịu đựng khổ đau sinh, già, bệnh, chết Khi lắng nghe giáo pháp, có chút kiến thức vấn đề Sau đó, suy ngẫm loại khổ đau khác nhau, nhận khổ đau, thấy cần phải thay đổi lại cách sống để loại bỏ phiền não kiếp tương lai Chúng ta định chứng ngộ tự tính tâm, vượt biển sinh tử, thoát khỏi khổ đau Sau hoàn thiện phần văn, tư, thiền định, chúng Trang 11/17 ta cần phải có trách nhiệm thực hành, áp dụng Phật pháp vào đời sống để đạt giải thoát Ưu nhược điểm thuyết “Tứ Diệu Đế” - Ưu điểm: Là tiếng nói phản kháng chế độ, đẳng cấp khắc nghiệt, tố cáo chế độ bất cơng địi tự bình đẳng, nêu lên khát vọng giải thoát người khỏi nỗi khổ đời, khuyên người sống từ bi bác đạo đức - Nhược điểm: + Luận thuyết nhân sinh quan đường giải cịn mang nặng tính bi quan yếm thế, coi chất sống bể khổ + Khi nói nguyên nên nỗi khổ người lại bó hẹp tâm sinh lý cá nhân riêng lẻ, không đề cập mức đến nguồn gốc xã hội (khổ chậm tiến, khổ chiến tranh phi nghĩa, khổ áp bóc lột xã hội có đối kháng giai cấp ) Vì đề cập đến vấn đề giải thoát, giải phóng người phật giáo lại khơng đề cập đến vấn đề giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội + Phật giáo coi sinh đầu khổ, biết khổ quan niệm trái với nhân sinh mà cịn trái với nhân tính người (với hạn chế phật giáo thể tư tưởng tâm lịch sử - xã hội) Trang 12/17 II Ý nghĩa nhân sinh quan Phật giáo (thuyết Tứ diệu đế) thân Với Phật giáo quan niệm nhân sinh người Việt Nam Triết lý Tứ Diệu Đế từ truyền đạo, nhà sư truyền bá đến tầng lớp nhân dân Việt Nam từ năm 198 theo đường từ Trung Quốc đường thủy theo hướng đồng sông Cửu Long Tuy nhiên, người Việt tiếp nhận Phật giáo sở có chọn lọc, cải biến cho phù hợp với thực tiễn lịch sử đặc điểm tư người Việt sở tiếp nhận tư tưởng Tứ Diệu Đế, Phật giáo Việt Nam xem xét Tứ diệu đế, khơng phủ nhận nỗi khổ tìm kiếm ngun nhân nỗi khổ sở tiếp nhận tư tưởng Tứ Diệu Đế, Phật giáo Việt Nam đến thái đời sống nhiều mang tính lạc quan phần lớn Thiền sư Việt Nam quan niệm sinh tử luân hồi khổ, song coi tiến trình tự nhiên người phải trải qua, mà không trốn tránh, thối thác, ngược lại nhìn thấy tính hai mặt Khổ hải ,Vì họ không đặt trọng tâm việc chấm dứt luân hồi để diệt khổ, hay tìm cách giải tịnh độ hay cõi Niết bàn xa xôi, trừu tượng mà thấu hiểu quy luật vô thường sinh, lão, bệnh, tử, nhà sư Việt thể tinh thần “vô úy” đặc sắc trước sinh tử, thiền sư Việt Nam không trốn tránh vòng sinh tử luân hồi, trái lại, họ xem sinh tử luân hồi duyên để tiến tới giải Nhìn chung, người Việt thường tiếp cận Tứ Diệu Đế hai góc độ bản: Thứ nhất, khổ vơ minh, dẫn tới ý niệm nhị nguyên vũ trụ nhân sinh (nguyên nhân bên – chủ quan); Thứ hai, khổ lực tham tàn, khinh dân (nguyên nhân xã hội – khách quan) Tứ Diệu Đế giúp người Việt nhận thức cách tỉnh táo nỗi khổ, nguyên nhân gây đau khổ từ tin vào đường diệt khổ mà Đức Phật chiêm nghiệm Phật giáo hướng dẫn người tin vào Tứ Diệu Đế không ngừng trau dồi đạo đức, không làm ngơ trước nỗi khổ người khác, hướng đến nếp sống sạch, lành mạnh, vị tha Nói cách khác, người Việt Nam nay, Tứ Diệu Đế cung cấp học đạo đức cho xu hướng tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo, nghĩa phát triển kinh tế, hướng đến hạnh phúc toàn dân tránh rơi vào thái cực biến nhân dân thành nô lệ chủ nghĩa vật chất Đó triết lý cửa Tứ Diệu Đế mà người Việt Nam cần nhận thức Tứ Diệu Đế đóng vai trị điểm khởi đầu cho tồn hệ tư tưởng triết học – tôn giáo Phật giáo Đặc biệt, phân nhánh phái Tiểu thừa Đại thừa Phật giáo bắt nguồn từ cách tiếp cận khác Tứ Diệu Đế Không vậy, Tứ Diệu Đế hệ thống triết học – tôn giáo Đông – Tây cịn góp phần làm bật ý nghĩa, giá trị Phật giáo lịch sử tư tưởng nhân loại Các đặc trưng Tứ Diệu Đế sử dụng phương thức tự phủ định; Hướng nội, tự giác Bình đẳng (giản/giảm thần quyền) Với đặc trưng này, Tứ Diệu Đế Trang 13/17 chiếm vị trí quan trọng đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam Triết lý Tứ Diệu Đế bao quát toàn tư tưởng triết học Phật giáo với thể thức luận, giới quan nhân sinh quan triết học Phật giáo trở thành tôn giáo lớn mạnh Việt Nam, cung cấp giá trị làm tảng cho văn hóa Việt Nam để tạo nên truyền thống tốt đẹp tư tưởng, đạo đức nếp sống Tứ Diệu đế bốn điều thật, diệu dụng giúp người tu hành từ tối tăm, mê mờ, dần đến vị giác ngộ cách thật, đuốc thiêng soi đường cho người bợ hành đêm tối đến đích Học thuyết Tứ Diệu đế giúp thân em nhiều người khác tìm phương hướng mục tiêu, vượt qua khó khăn gian khổ để đạt giá trị trọng sống Ý nghĩa Tứ Diệu đế dạy cho cách thực quyền “mưu cầu hạnh phúc”, nhịp thở với tư tưởng chủ tịch HCM, “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” Bản thân em giới trẻ Việt Nam tưởng niệm nhà sư Thích Quảng Đức, gương cho hệ sau phẩm chất đáng quý Phật tử có lịng u nước thương dân, thấu hiểu nỗi đau khổ nước sẵn sàng xả hy sinh để mưu cầu hạnh phúc Với thân ứng dụng vào công việc: Chúng ta đừng nghĩ Tứ Diệu Đế thánh điển để ta tụng đọc ngày, lý thuyết suông để tôn thờ lễ bái, mà Tứ Diệu Đế phép thực tập giải tất khổ đau đời sống ngày bốn bước: - Bước 1: Nhận diện khổ đau: Với thân hầu hết ln thiếu can đảm nhìn nhận thật ta khổ, ta dùng lý lẽ để biện minh để trốn chạy thật khổ đau mình, ngã tinh quái luồn lách hang ngỏ hẻm tâm thức để ta khơng thể nhìn thấy mặt thật nó, khốt lên đủ vai diễn để chối bỏ thật ta khổ Như lúc say người khác bảo:” thơi anh say rồi, đừng uống nữa”: lức thân ln tìm cách biện minh cho ah say đâu cịn khỏe cịn uống mà Chúng ta gã say kẻ chạy trốn thật đời này.Tương tụ cơng việc hàng ngày ln tìm trốn tránh cơng việc khó khăn, vất vả suy nghĩ “: Để mai làm:” “: Rồi có người khác làm thơi mà:”.Đó người tinh quái, luồn lách - Bước 2: Nhìn sâu tìm nguyên nhân khổ đau: khổ phát sinh có nguyên nhân nó, có nhiều ta cảm thấy buồn cách vơ cớ, khơng Trang 14/17 có lý do, đủ tỉnh giác nhìn kỹ nhìn sâu ta nhận ngun nhân từ đâu, có lẽ ta khơng đạt điều ý nên ta khổ, ta phải sống với người ta oán hận làm ta khổ, ta khơng gần người thương u làm ta buồn, nhớ nhung xa vắng tạo nỗi buồn man mát, cô đơn.Giống thân than thở bệnh tất phỉa nghĩ đâu mà bị bệnh, có lẽ uống rượu đà khiến cho thân thể bị mệt mỏi Hoặc cơng việc người khác cố gắng khơng ngại khó khăn mà họ lên chức nâng lương mà lại dậm chân chỗ - Bước 3: Nhận diện hạnh phúc chân thật: Khi nhìn thấy khổ nguyên nhân tạo khổ đau đồng thời ta nhận diện trạng thái an lạc hạnh phúc Chìa khóa hạnh phúc biết nhận diện điều kiện hạnh phúc đơn giản, đơi ta cảm thấy bình thường, gọi xả thọ, điều hiển nhiên tất yếu có đơi mắt cịn sáng, đơi chân khỏe, thân thể tráng kiện, có gia đình bình an, …Trong cơng việc thân cố gắng tìm lấy niềm vui hồn thành cơng việc quan - Bước 4: Con đường thoát khổ: Khi biết nguyên nhân tạo khổ niềm đau nhận diện hạnh phúc chấm dứt khổ đau, ta tìm đường khổ Theo đạo Phật đường Bát Chánh Đạo gồm tám ngành: Chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm chánh định Chánh niệm chìa khóa để mở cánh cửa ngục tù giải phóng tâm thức bước vào phương trời cao rộng.Ví dụ gia đình xảy bất hịa, khơng hạnh phúc Khi rơi vào hồn cảnh đó, điều thân cần làm giữ bình tĩnh cho thân nhận người thân có bất đơng quan điểm bực bội người bê ngồi mà ảnh hưởng.Lức điều thân cần làm lắng nghe lý giải Có thể nói, Đức Phật để lại số lượng lớn giáo pháp đệ tử ghi chép lại giáo lý cho tín đồ Phật giáo Tuy vậy, kinh sách Phật giáo khơng có lời dạy cho phải tuân thủ tuyệt đối.Những giáo pháp ngài trình bày phương cách khác Một giáo pháp thâm thúy hợp với người mà không hợp với người kia, tùy vào khác người Trong hệ thống giáo pháp đó, Đức Phật nhấn mạnh Tứ Diệu Đế, Tứ Diệu Đế đóng vai trò quan trọng hệ thống giáo lý Phật giáo, sở Trang 15/17 lý luận cho hình thành chi phái Phật giáo giáo pháp trình bày phạm vi bốn chân lý huyền diệu Khổ đế, Tập đế, Diệt đế Đạo đế Tứ Diệu Đế trình bày liệu pháp, cách chữa trị phương thuốc trình chữa trị Việc hiểu biết nhiều điều quan trọng Điều quan trọng biết thực hành điều có ý nghĩa, Điều thể rõ nét thông qua đế Thứ Khổ đế (Duhkha-satya), Đức Phật cho ta thấy trạng thực tế đời sống người bao gồm hai loại khổ đau: loại khổ đau thuộc tự nhiên loại khổ đau thuộc tinh thần Những loại khổ đau thuộc tự nhiên đói khát, nóng lạnh, bệnh tật… Loại khổ thuộc tâm lý trạng thái khổ đau xuất phát từ tâm lý, chẳng hạn như thương yêu mà phải sống chia lìa (ái biệt ly khổ), cầu mong mà không (cầu bất đắc khổ), ghét mà phải sống gần (oán tắng hội khổ) Thứ hai Tập đế (Samudaya-satya) nguyên nhân gây khổ đau cho người Đó vơ minh Thứ ba Diệt đế (Nirodha-satya), trạng thái an lạc hạnh phúc, người chấm dứt tham sân si Trạng thái gọi Niết bàn Thứ tư Đạo đế (Màrga-satya), đường hay phương pháp diệt trừ phiền não, tức đường bát chánh đạo Tóm lại, triết lý Tứ Diệu Đế bao quát toàn tư tưởng triết học Phật giáo quán với thể luận nhận thức luận, giới quan nhân sinh quan triết học Phật giáo Trong đó, Khổ đế Tập đế nói lên sống người chất khổ đau nguyên nhân sinh khổ đau Diệt đế Đạo đế phản ánh mặt tịnh sống Nếu người biết sống, sống cho ta sống hạnh phúc an lạc, đời Giáo lý Tứ diệu đế thực hành cho người xuất gia gia, tu tập được, nếm hương vị giải thoát, đáp ứng nhu cầu khổ cho cá nhân chuyển hóa xã hội Từ cho ta thấy Phật giáo mơn tơn giáo hướng người theo hướng thiện tránh xa thói xấu đời, làm cho thấy lạc quan u đời ln tìm niềm vui từ điều bình dị gần gữi tránh xa tham, sân, si đời Phật giáo nâng cao tinh thần để giải cứu thân thể từ siêu thoát khỏi cõi.Từ thuyết Tứ Diệu Đế ta thấy khía cạnh khác nhập thể để giải thoát thân, giải thoát chúng sinh Tương tự Cuộc khánh chiến chống Pháp đế quốc Mỹ Nhân Dân Việt Nam Trang 16/17 Tài liệu tham khảo Tư tưởng Phật học – NXB Văn hóa Sài Gịn – Walpola Rapuha, Thích Nữ Trí Hải dịch, 2009 Giáo trình Triết học – NXB Đại học sư phạm năm 2016 Một số trang Web: www.wikipedia.org www.phatgiao.org.vn Trang 17/17

Ngày đăng: 09/10/2023, 12:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w