Nhân sinh quan của tứ diệu đế trong triết học phật giáo

24 65 3
Nhân sinh quan của tứ diệu đế trong triết học phật giáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phật giáo là một trường phái triết học – tôn giáo điển hình của nền tư tưởng Ấn Độ cổ đại có ảnh hưởng rộng rãi, lâu dài trên phạm vi thế giới. Hệ thống giáo lý của nó rất đồ sộ và có số lượng phật tử đông đảo phân bố rộng khắp. Cùng với quá trình lịch sử, Phật giáo đã có những đóng góp đáng kể cho nền văn hóa của nhân loại. Nhiều chuẩn mực, quy phạm, đạo đức, giáo luật đã được cụ thể hóa thành những hoạt động hữu ích thiết thực, trên cơ sở lựa chọn những điều tích cực, phù hợp để phát huy và hạn chế những điều không phù hợp, đã góp phần không nhỏ trong việc hình thành những giá trị, chuẩn mức trong đời sống của con người Việt Nam theo thời gian. Trong Phật giáo, Tứ Diệu Đế được coi là cốt tủy, là xương sống của toàn bộ giáo pháp của Phật pháp. Tất cả giáo pháp của Đức Phật sau này đều là sự phát triển mở rộng dựa trên nền tảng của Tứ Diệu Đế. Tứ Diệu Đế chỉ rõ sự thật về cuộc sống khổ đau của con người, về nguồn gốc nguyên nhân dẫn đến đau khổ, về sự chấm dứt đau khổ và phương pháp thực hành dẫn đến việc chấm dứt khổ đau. Đó là học thuyết lý giải về sự khổ, nguyên nhân cái khổ, sự diệt khổ và con đường cứu khổ. Chỉ khi con người giác ngộ được những chân lý tuyệt diệu này con người mới thoát khổ, được giải thoát khỏi kiếp luân hồi sinh tử, chứng ngộ được Niết bàn.Tìm hiểu về nhân sinh quan Phật giáo, qua đó hiểu rõ hơn về Phật giáo, một tôn giáo đang tồn tại và có ảnh hưởng sâu rộng trong đời sống xã hội ở Việt nam hiện nay, trên cơ sở đó có thể khai thác những giá trị tích cực trong giáo lý của Phật giáo. Do đó em chọn đề tài nghiên cứu “Nhân sinh quan của Tứ Diệu đế trong triết học Phật giáo” để phân tích và nghiên cứu về ý nghĩa của nhân sinh quan Phật giáo đối với con người Việt Nam nói chung và bản thân mình nói riêng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI NỘI DUNG TRIẾT HỌC CỦA THUYẾT TỨ DIỆU ĐẾ TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO VÀ Ý NGHĨA Giảng viên : Lớp học phần : Họ tên : Mã học viên : HÀ NỘI – 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO VÀ THUYẾT TỨ DIỆU ĐẾ Khái niệm nhân sinh quan nhân sinh quan Phật giáo 1.1 Khái niệm nhân sinh quan 1.2 Nhân sinh quan Phật giáo Giới thiệu chung thuyết Tứ diệu đế 2.1 Nguồn gốc đời thuyết .4 2.2 Nội dung thuyết Tứ diệu đế CHƯƠNG II: NỘI DUNG THUYẾT TỨ DIỆU ĐẾ TRONG PHẬT GIÁO “Khổ” Tứ diệu đế “Tập” Tứ diệu đế 10 “Diệt” Tứ diệu đế 11 3.1 Quả vị tu tập Nguyên thủy Phật giáo .11 3.2 Quả vị tu tập Đại thừa Phật giáo 12 “Đạo” Tứ diệu đế 12 CHƯƠNG III: NHỮNG GIÁ TRỊ NHÂN SINH QUAN CỦA PHẬT GIÁO 14 Giá trị nhân sinh quan Tứ diệu đế Phật giáo với người Việt Nam 14 1.1 Giá trị nhân sinh góc nhìn Tứ diệu đế .14 1.2 Tứ Diệu Đế Phật giáo với người Việt Nam 15 Giá trị nhân sinh quan Tứ diệu đế Phật giáo với thân .16 2.1 Giá trị nhân sinh quan Tứ diệu đế Phật giáo với thân công việc, học tập làm việc 16 2.2 Giá trị nhân sinh quan Tứ diệu đế Phật giáo với thân đời sống ngày sống gia đình .17 KẾT LUẬN .19 TÀI LIỆU THAM KHẢO .20 MỞ ĐẦU Phật giáo trường phái triết học – tôn giáo điển hình tư tưởng Ấn Độ cổ đại có ảnh hưởng rộng rãi, lâu dài phạm vi giới Hệ thống giáo lý đồ sộ có số lượng phật tử đơng đảo phân bố rộng khắp Cùng với trình lịch sử, Phật giáo có đóng góp đáng kể cho văn hóa nhân loại Nhiều chuẩn mực, quy phạm, đạo đức, giáo luật cụ thể hóa thành hoạt động hữu ích thiết thực, sở lựa chọn điều tích cực, phù hợp để phát huy hạn chế điều không phù hợp, góp phần khơng nhỏ việc hình thành giá trị, chuẩn mức đời sống người Việt Nam theo thời gian Trong Phật giáo, Tứ Diệu Đế coi cốt tủy, xương sống toàn giáo pháp Phật pháp Tất giáo pháp Đức Phật sau phát triển mở rộng dựa tảng Tứ Diệu Đế Tứ Diệu Đế rõ thật sống khổ đau người, nguồn gốc nguyên nhân dẫn đến đau khổ, chấm dứt đau khổ phương pháp thực hành dẫn đến việc chấm dứt khổ đau Đó học thuyết lý giải khổ, nguyên nhân khổ, diệt khổ đường cứu khổ Chỉ người giác ngộ chân lý tuyệt diệu người thoát khổ, giải thoát khỏi kiếp luân hồi sinh tử, chứng ngộ Niết bàn Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo, qua hiểu rõ Phật giáo, tơn giáo tồn có ảnh hưởng sâu rộng đời sống xã hội Việt nam nay, sở khai thác giá trị tích cực giáo lý Phật giáo Do em chọn đề tài nghiên cứu “Nhân sinh quan Tứ Diệu đế triết học Phật giáo” để phân tích nghiên cứu ý nghĩa nhân sinh quan Phật giáo người Việt Nam nói chung thân nói riêng NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO VÀ THUYẾT TỨ DIỆU ĐẾ Khái niệm nhân sinh quan nhân sinh quan Phật giáo 1.1 Khái niệm nhân sinh quan Từ buổi sơ khai xã hội loài người thời kì xã hội văn minh đại nay, có hai câu hỏi lớn ln nỗi trăn trở người mà lời giải thích chưa thực thỏa đáng: Vũ trụ gì? Và người từ đâu mà có? Hai câu hỏi nan giải thách thức, ám ảnh tâm thức người Đã có nhà tư tưởng, triết gia, đạo sĩ… mài mòn sách vở, dốc cạn tâm lực để mong mở cánh cửa chân lý, tìm hiểu tường tận vũ trụ người Nhưng tất kẻ lữ hành loanh quanh rừng rậm tri kiến, khơng tìm lối ra, chưa có lời giải đáp hồn hảo Trong trình tồn tại, lao động sinh sống, người khác vật chỗ họ khơng tồn thích nghi cách thụ động mà mục đích hoạt động sống người chinh phục tự nhiên, tìm cách biến đổi giới theo yêu cầu sống Quá trình tìm tịi, giải đáp câu hỏi giới, người làm hình thành nên quan niệm định giới, người, vai trị, vị trí người giới Q trình nhân sinh quan.  Nhân sinh quan khái niệm thuộc phạm trù triết học, có nhiều quan điểm, trường phái khái giải thích khái niệm nhân sinh quan. Nhân sinh khái niệm xoay quanh sống người "Nhân sinh" từ Hán - Việt, đó: Nhân mang nghĩa người, sinh sống Có thể dịch nghĩa nhân sinh sống hay sống của người.  Như vậy, từ khái niệm trên, hiểu nhân sinh quan nhìn sống người Cái nhìn khơng phải bề ngồi nói đến vật, tượng mà khai thác bên trong, ý nghĩa nội vật tượng sống người Từ việc tìm ý nghĩa đó, nhân sinh quan đúc kết nên quan điểm triết lý sống, lý tưởng sống, mục đích sống người, Nhân sinh quan lập thành hệ thống quan niệm đời, đề cập đến nhiều vấn đề, vấn đề đặt xã hội, chúng có liên kết, tác động qua lại với nhau. Nhân sinh quan có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, hướng người đến ý chí, phấn đấu Nó nguồn gốc suy nghĩ, chi phối hành vi hoạt động người đời sống Việc nghiên cứu nhân sinh quan nghiên cứu người sống họ Trong đó, nghiên cứu tư tưởng, thái độ, hành vi của người vật, tượng xung quanh Sự thay đổi quan niệm nhân sinh trong thời đại, môi trường sống, xã hội khác phương hướng nghiên cứu phổ biến.  1.2 Nhân sinh quan Phật giáo Nhân sinh quan Phật giáo hình thành phát triển dựa tiền đề kinh tế, trị, xã hội tư tưởng văn hóa Ấn Độ cổ đại trước Cơng ngun, đồng thời xuất phát từ lịng từ bi hỷ xả, cứu khổ cứu nạn Nhân sinh quan Phật giáo hệ thống quan điểm, quan niệm đạo Phật nguồn gốc, chất cấu tạo người Hệ thống quan điểm nhân sinh quan Phật giáo chịu chi phối giới quan ý thức xã hội khác Qua định hướng mục tiêu, thái độ sống giá trị người Hướng người đến giải thoát khỏi nỗi khổ sống việc đề nguồn gốc khổ não, đưa phương hướng giải thoát chúng sinh khỏi nghiệp đời Đặc biệt tạo niềm tin lớn để người tin tưởng, có động lực cố gắng phát triển thân Nội dung nhân sinh quan Phật giáo tập trung vào vấn đề khổ não gian giải thoát khỏi nỗi khổ Khổ tất yếu, luân hồi, muốn thoát khỏi khổ đau người phải tu tâm dưỡng tính, tích cơng đức để tự khỏi vịng luân hồi, nghiệp chướng Nhân sinh quan Phật giáo bắt nguồn từ giới quan Tuy nhiên, mục đích Phật giáo khổ, giải phóng người Chính mà Phật pháp mang giá trị nhân sinh sâu sắc.  Đối với "cái khổ" nhân sinh quan Phật giáo đề cập đến vấn đề sau đây: + Nhận thức "cái khổ" gian; + Nhận thức việc giải trừ "cái khổ" người; + Nhận thức vấn đề lìa xa, khỏi "cái khổ" người; + Răn dạy, hướng người tới thiện tâm "cứu khổ, cứu nạn" chúng sinh Giới thiệu chung thuyết Tứ diệu đế 2.1 Nguồn gốc đời thuyết Sự đời Phật giáo xuất phát từ tồn xã hội Cũng quan điểm Angghen tôn giáo: "Tất tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo vào đầu óc người lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ; phản ánh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu trần thế".  Người sáng lập Phật giáo Thái tử Tất Đạt Đa - trai Vua Thịnh Phạn thuộc vùng Bắc Ấn (nay thuộc Nepan) Ngài nhiều nơi, tận mắt chứng kiến đời sống cực khổ bất lực người xã hội đương thời khiến Thái tử Tất Đạt Đa có ý định từ bỏ sống giàu sang để tìm đạo lý cứu đời.  Sau 49 ngày đêm thiền định cội Bồ Đề, Thái tử Tất Đạt Đa thành tựu đạo Vô Thượng Bồ Đề trở thành bậc Chính Đẳng Chính Giác, hiệu Phật Thích Ca Mâu Ni Ngài chứng đạo tối thượng, thể nhập chân lý pháp giới, thấu tỏ bốn thật gian - Tứ Diệu Đế Khi đó, tâm Ngài lắng tịnh, diệt trừ hoàn toàn đau khổ, cấu uế phiền não tâm Với lòng từ bi vô tận, Đức Phật muốn đem thật thuyết giảng, giáo hóa cho khắp mn lồi để đưa chúng sinh vịng sinh tử ln hồi Vậy nên, Tứ Thánh đế Đức Phật thuyết kinh đầu tiên; gọi chuyển bánh xe Pháp thuyết kinh chuyển Pháp luân Đức Phật đến thành Ba La Nại, đến vườn Nai để thuyết Pháp độ cho năm anh em ông Kiều Trần Như Đây pháp sống động, thực tiễn, dựa kinh nghiệm giác ngộ mà Đức Phật trải qua sau trình suốt năm tìm thầy học đạo năm tu tập khổ hạnh Toàn pháp trực tiếp hướng nhân sinh, giải vấn đề thực tiễn cấp bách lồi người, vậy, có giá trị vơ lớn lao xã hội thời cịn liều thuốc vơ giá cho lồi người hàng ngàn năm sau cho tới tận ngày 2.2 Nội dung thuyết Tứ diệu đế Tứ Diệu Đế coi cốt tủy, xương sống toàn giáo pháp Phật pháp Tất giáo pháp Đức Phật sau phát triển mở rộng dựa tảng Tứ Diệu Đế Tứ Diệu Đế rõ thật sống khổ đau người, nguồn gốc nguyên nhân dẫn đến đau khổ, chấm dứt đau khổ phương pháp thực hành dẫn đến việc chấm dứt khổ đau Giáo lý bao hàm đầy đủ hai mặt lý thuyết thực hành Đức Phật dạy rằng: “Nếu người ta không hiểu rõ Tứ Diệu Đế khơng có cách khác tránh đường sinh tử luân hồi, không hiểu rõ Tứ Diệu Đế khơng thể tìm đường để thoát ly khổ đau, trầm luân từ kiếp sang kiếp khác” Tứ Diệu Đế, tiếng Pāli viết là Cattāri Ariya Saccāni Catvāry Phạn ngữ có nghĩa số bốn Ārya từ tiếng Phạn xưa, có nguồn gốc từ thời Ấn - Ba Tư, hay thời tiền Ấn - Âu Ārya có nhiều ý nghĩa sau: Người phục vụ với lòng nhiệt thành, tận tâm, trung tín, trung thành, thân thiện, chăm sóc, cao q, đẳng cấp thứ ba bốn giai cấp Bà - la - mơn, đức tính, q tộc, tốt hơn, chúa, làm chủ, đáng kính, danh dự, thầy, chủ nhân, chân chính, chiến binh tinh thần, anh hùng, người làm việc cho bình đẳng, tiến bộ, văn minh, kinh nghiệm, người tiên tiến, cấp Còn Satyāni dịch Đế, có nghĩa là: Đúng, thực tế, thật, lời hứa, lời thề, chân thành, trung thực Như vậy, Cattāri Ariya Saccāni dịch “Tứ Diệu Đế” hay “Tứ Thánh Đế” có nghĩa “bốn chân lý cao cả” Bốn chân lý cao gốc giáo pháp Phật giáo, Khổ đế, Tập đế, Diệt đế Đạo đế Khổ đế (Dukkha) Khổ đế chân lý thật, trình bày rõ ràng cho thấy tất nỗi đau gian mà chúng sinh phải chịu, Sống khổ, Ðau khổ, Già khổ, Chết khổ v.v… Những nỗi khổ dẫy đầy gian, bao vây chúng ta, chìm đắm nước biển Do đó, đức Phật thường ví cõi đời bể khổ mênh mơng.  Tập đế (Sameda Dukkha) Tập đế chân lý thật, trình bày nguyên nhân bể khổ trần gian, lý đâu có nỗi khổ Khổ đế kê trạng chứng bệnh; cịn Tập đế nói rõ ngun nhân chứng bệnh, lý có bệnh.  Diệt đế (Nirodha Dukkha) Diệt đế chân lý thật, trình bày rõ ràng hồn cảnh vị an lành, tốt đẹp mà chúng sinh đạt đến diệt trừ nỗi khổ nguyên nhân đau khổ Diệt đế cam đoan lương y nói rõ sau người bệnh lành ăn ngon, ngủ yên nào, thân thể tráng kiện, tâm hồn khoan khoái nào.  Ðạo đế (Nirodha Gamadukkha) Ðạo đế phương pháp đắn, thật để diệt trừ đau khổ Ðó chân lý rõ đường định đến cảnh giới Niếtbàn Nói cách giản dị, phương pháp tu hành để diệt khổ vui.  Ðạo đế toa thuốc mà vị lương y kê để người bịnh mua lời dẫn mà bịnh nhân cần phải y theo để lành bệnh.  CHƯƠNG II: NỘI DUNG THUYẾT TỨ DIỆU ĐẾ TRONG PHẬT GIÁO “Khổ” Tứ diệu đế Sự thật mà Đức Phật thấy rõ Khổ đế Khổ thật đời Dù giàu có vua, hay nghèo khổ ăn mày bị khổ Người nghèo có khổ người nghèo, người giàu có nỗi khổ người giàu. “Khổ” tất khơng ưa thích, khiến khó chịu, làm mệt mỏi căng thẳng chán nản đau đớn muốn chối bỏ, xua đuổi, buông xuôi “Đế” chân lý bất di bất dịch không thay đổi Thuyết nêu nỗi khổ đời, bao gồm nỗi khổ: Sinh khổ - khổ sinh đời, Lão khổ - khổ già, Bệnh khổ - Bệnh tật, ốm đau khổ, Tử khổ - thân mạng khổ, Ái biệt ly khổ – Yêu thương mà phải lìa xa khổ, Cầu bất đắc khổ – Cầu mong không khổ, Oán tăng hội khổ - oán giận mà phải gần khổ, Ngũ thụ uẩn khổ - khổ tồn thân xác Thứ nhất, Sinh khổ - khổ sinh đời. Chúng ta sinh khổ Mẹ mang thai mình, mẹ khổ khơng? Làm mẹ khổ Rồi đến ngày sinh nở, khổ Chúng ta ở bụng mẹ tháng 10 ngày, tối tăm, mù mịt Mẹ ăn nóng bị nóng, mẹ ăn lạnh bị lạnh; bị chèn ép bụng, tử cung người mẹ Sinh ra, ta khổ ta kêu “Oa oa” “Oa oa” nghĩa “Khổ quá, khổ quá, khổ quá” Cho nên nhà văn Nguyễn Gia Thiều nói: “Đã mang tiếng khóc ban đầu mà ra.” Mới đẻ lọt lòng mẹ biết kêu “Khổ quá, khổ quá, khổ quá” Cho nên mở đời tiếng kêu khổ Mình ngồi gặp nóng, gặp lạnh, thời tiết thấy đau khổ Trong bụng mẹ khác, khác Thế Phật gọi sinh khổ Đây khổ mà gặp phải Thứ hai, Lão khổ - khổ già Già, người, có nghĩa tóc bạc, rụng, da nhăn nheo, lưng cịng, tai điếc, mắt mờ Nói cách khác, tàn hoại, hoại diệt có sẵn bên tập hợp Uẩn thuộc tinh thần thể xác (danh sắc), dễ nhận ngày Sự già mặt tâm trí khó nhận thấy hơn, đến lúc người già, trí nhớ lão suy, lú lẫn diễn ra, lúc gần kề với đi, chuyến xa Sự già ngày giai đoạn sớm, lúc Uẩn tinh thần vật chất giai đoạn tĩnh tại, tăng trưởng bình thường thực khơng thể gọi đau đớn hay đau khổ cả. Vì nó tạo nguồn cùa khổ sở mặt tinh thần thể xác, nên già được cho Khổ Thứ ba, Bệnh khổ – Bệnh tật, ốm đau khổ Đúng rồi, bệnh khơng muốn Ai thích mạnh khỏe, khơng chút bệnh tật Người ta bảo là: “Không ốm, không đau làm giàu chốc” Cho nên phòng tập thể dục, tập gym mọc khắp nơi nơi Ai cầu sức khỏe, sức khỏe số Bị bệnh đau đớn, mệt mỏi, rã rượi, chán đời Thật không muốn bệnh tật Một thật gian mong cầu sức khỏe mong mỏi già có sức khỏe Tuy nhiên, điều khơng thể xảy đời Khi bị bệnh, thấm thía nỗi khổ mà bệnh tật mang đến Thứ tư, Tử khổ – Mất thân mạng khổ Chết là sự chấm dứt một mạng sống, vốn liên tục sống hữu từ lúc sinh kiếp sống hay hữu Mọi chúng sinh hữu tình (có cảm giác, có suy nghĩ) ln ln sợ chết Nhưng chết thân khơng phải đau đớn hay đau khổ, khoảng khắc (sát-na) hoại diệt nguồn lực sống của nhóm năm Uẩn tinh thần vật chất Tuy nhiên, chết đến, người phải từ bỏ thân xác bỏ lại gia đình quyến thuộc, bạn hữu cải. Chính ý nghĩ rời bỏ kiếp sống bóng tối mù mịt tương lai thật đáng sợ. Khi chết đến gần, tất chúng sinh thường bị trải qua đau bệnh trầm trọng đa số phải chịu nhiều đau đớn, quằn quại Chết, nguồn gốc tác nhân gây ra những lo sợ & thống khổ như vậy, nên chết được xem Khổ Thứ năm, Ái biệt ly khổ – Yêu thương mà phải lìa xa khổ Người thương yêu phải xa lìa khổ Những người yêu thương, quý mến mà phải xa lìa Trong gia đình cha mẹ ly thân với nhau, ly dị nhau; khổ Hoặc người bạn, người yêu phải điều chuyển cơng tác xa, hay gia đình nhà anh nước ngồi Thế khổ Mình muốn người thân, người yêu bên cạnh Nhưng mà đời lại khơng Nó tồn trái ý thơi Cái người muốn gần mình, tồn khơng gần Thế Đức Phật dạy: “Yêu thương phải xa lìa nỗi khổ chúng ta” Chúng ta thấy thương mà phải xa rời khổ Mà khổ phải trải qua Trong đời sống, có nhiều người để thương yêu cha mẹ, vợ chồng, bạn bè,… Nhưng với suốt đời Nếu gặp duyên phải chia xa sinh buồn bã, khổ đau Thứ sáu, Cầu bất đắc khổ – Cầu mong không khổ Trong đời, chữ “Sinh”, “Tử” chúng ta, tất có mong cầu Ví kết thúc khóa thi, làm luận văn tốt nghiệp, điểm cao, xuất sắc Hay cầu cho cha mạnh khỏe, cầu cho mẹ mạnh khỏe, cho gia đình n ổn. Chúng ta thấy cầu vơ số cái, đời cầu mong nhiều mà con? Ít Cầu ngàn cái, giỏi Thế Phật nói cầu khơng toại ý khổ, khơng ý khổ Trong đời, dù dù nhiều có mong cầu, ước vọng Người cầu cơng danh, tiền bạc Người cầu sức khỏe, tình yêu, cái,… Nhưng có thật toại ý Khi mong cầu khơng toại ý sinh đau khổ, phiền não, tuyệt vọng Cho nên chắn điều rằng, cầu không nỗi khổ gian Thứ bảy, Oán tăng hội khổ – Ghét mà gặp mặt khổ Gặp gỡ với người mình ghét điều khơng thích hay vui cả, nên gây khó chịu, bối rối lại gia tăng thêm thù ghét Đó khổ Gặp những hồn cảnh khó chịu (q nóng, q lạnh, bẩn thỉu, ồn ào…đối với mình), vật khơng ưa, mơi trường, chỗ ở…mình ghét, khổ Sự gặp hay rơi vào hồn cảnh thân chưa phải đau đớn không chịu đựng được, dẫn đến khó chịu, phiền não Mà phiền não hay chán chường thân khổ Nên điều bị Đức Phật xếp vào dạng Khổ Cuối cùng, Ngũ uẩn xí thạnh khổ – Nỗi khổ thân thể Còn khổ khổ thân thể Ngay nơi thân, tâm sinh nhiều phiền muộn, nỗi buồn bâng quơ, điều vu vơ, tự nhiên lịng thấy buồn, thấy chán, khơng biết ngun nhân Phật gọi thân ngũ ấm này, xí, thịnh, bừng cháy, làm thiêu đốt khổ Những ham muốn thân thể, thân tâm chúng ta, không thỏa mãn, sinh khổ thân tâm này, thiêu đốt chúng ta” Chúng ta thấy có tám điều khổ mà tất chúng sinh phải trải qua Tuy nhiên, người sống đời cịn vơ vàn điều khổ khác “Tập” Tứ diệu đế Sự thật thứ Đức Phật thấy Khổ đế, thật thứ hai mà Ngài thấy Tập đế – nguyên nhân xác khổ.“Tập” nguyên nhân tích tụ, huân tập lâu ngày mà thành; “đế” thật “Tập đế” thật nguyên nhân dẫn đến đau khổ chúng sinh 10 Tập tích tập, các phiền não tụ hội tạo thành năng lực đưa đến khổ đau; là nguyên nhân, nguồn gốc khổ Khi nhận thức được bản chất của khổ cách rõ ràng, ta có thể đi vào con đường đoạn tận khổ đau (Đạo đế) Cuộc đời là khổ đau hay không khổ? Câu trả lời là tùy thuộc vào thái độ tâm lý, cảm thọ và nhận thức của người; nguyên nhân của khổ có nguồn gốc sâu xa trong tâm tưởng của con người. Phật giáo cũng nhìn thấy các ngun nhân của đau khổ; có phát sinh từ vật chất hay hoàn cảnh xã hội, nhưng nguyên nhân thật là tâm thức Nguyên nhân của khổ thường các kinh đề cập là tham ái, do tham ái mà chấp thủ, bám víu vào đối tượng của tham Sự khao khát về dục lạc sẽ dẫn đến khổ đau, lịng khao khát khơng bao giờ thỏa mãn Ngun nhân sâu và căn bản hơn là vơ minh, tức là si mê khơng thấy rõ bản chất của vật hiện tượng đều nương vào mà sinh khởi, đều vơ thường và chuyển biến, khơng có chủ thể, cái bền vững độc lập ở chúng Do không thấy rõ nên sinh tâm tham muốn, ôm giữ lấy đối tượng lạc thú Do không thấy rõ lầm tưởng “cái tôi” quan trọng nhất, có thực cần phải bám víu, củng cố và thỏa mãn nhu cầu Nói cách khác, do vơ minh mà có chấp thủ “cái tơi” “cái tơi” thân tơi, tình cảm tôi, tư tưởng tôi , người yêu tôi, tài sản của tôi, sự nghiệp của tơi Do những chấp thủ ấy mà có nỗi thống khổ của cuộc đời Tóm lại, chúng ta có thể nhận thấy một cách rõ ràng, khổ hay khơng lịng mình; lịng đầy tham lam, chấp thủ, nhận thức sai lầm thì khổ là chắc chắn Đức Phật dạy rằng, vơ minh che lấp nên người khơng nhận thực tướng vạn vật, tham đắm chạy theo hư ảo khơng vĩnh viễn nên tạo nghiệp Đó nguyên nhân nỗi khổ Trong đó, có ba thứ độc (tam độc): Tham (tham lam), Sân (giận, bực, nóng nảy), Si (ngu mờ, mê muội) nguyên nhân nỗi khổ Xét cho kỹ việc làm thiện, ác (sẽ tạo nghiệp) gắn liền với sinh tử tam giới mà người không không vướng mắc, nên gọi Tập đế Nói cách khác, nhìn người đối với cuộc đời mà có khổ hay khơng. Nếu không bị sự chấp ngã và dục vọng vị 11 kỷ hay phiền não khuấy động, chi phối, ngự trị tâm thì cuộc đời đầy an lạc, hạnh phúc “Diệt” Tứ diệu đế Diệt là chấm dứt, là dập tắt. Diệt đế là sự chấm dứt hay dập tắt phiền não, nguyên nhân đưa đến đau khổ và sự chấm dứt khổ đau; có nghĩa là hạnh phúc, an lạc. Diệt đế đồng nghĩa với Niết bàn (Nirvana/Nibbàna) Đạo Phật xác nhận cuộc đời đầy dẫy những đau khổ, đồng thời cũng xác định có một sự thật khác là an lạc, hạnh phúc. Vì vậy mà có sự tu tập để đạt được hạnh phúc. Hạnh phúc là gì? Hạnh phúc có mức độ khác Sự giác ngộ tuyệt đối vốn siêu việt ngôn từ Cảnh giới giác ngộ nghĩ bàn dùng ý niệm ngôn từ phân biệt để diễn tả xa với chân lý Dù vậy, đức Phật từ bi vơ lượng, muốn cho chúng sinh thấu rõ chân lý phát khởi tín tâm tu tập, Ngài khai thị cách khái quát vị giác ngộ Tuy vậy, cần hiểu cấp bậc chia chẻ mang tính tương đối, giúp tâm phàm dễ tiếp cận mà 3.1 Quả vị tu tập Nguyên thủy Phật giáo Trải qua thứ lớp tu tập chứng ngộ từ Dự lưu (bắt đầu nhập dòng Thánh). Quả Nhất lai, Quả Bất lai, A la hán quả (còn gọi Vô sinh) Ở vị bậc A la hán tận diệt tham, sân, si nên khơng cịn chịu chi phối sinh tử luân hồi Ngoài ra, cịn có vị Bích Chi Phật (cịn gọi Độc Giác Phật) Bậc Bích Chi Phật đời vào thời khơng có giáo pháp đức Phật, Ngài tự quán sát Mười hai nhân duyên mà chứng đạt giác ngộ 3.2 Quả vị tu tập Đại thừa Phật giáo Quan điểm Đại thừa Phật giáo không dừng lại thành tựu giác ngộ cá nhân Hành giả tu tập cần phát Bồ đề tâm rộng lớn để thực hành Bồ tát đạo với mục đích đem lại giải cho vơ lượng chúng sinh luân hồi Vì vậy, cấp bậc thành tựu hành trình vị Bồ tát biểu trưng ngơi: Thập tín, Thập trụ, Thập hạnh, Thập hồi hướng, Thập địa, Đẳng giác, Diệu giác rốt 12 vị Phật Viên giác tối thượng, cịn gọi Vơ thượng Chính đẳng Chính giác Bậc Viên Giác trịn đầy, công hạnh tu tập tự giác, giác tha, giác hạnh viên mãn Tóm lại, Niết bàn cịn được diễn tả dưới nhiều danh từ khác nhau, tiêu biểu như: vơ sanh, giải thốt, vơ vi, vơ lậu, đáo bỉ ngạn, tịch tịnh, chân như, thực tướng, pháp thân  Niết bàn không phải đối tượng của tư duy, khái niệm hay ngôn ngữ Đây là trạng thái an lạc, hạnh phúc tuyệt đối khi tâm ý đã vắng mặt tham, sân, si Chúng ta thường quan niệm Niết bàn như một cảnh giới, cõi cao cấp hơn cõi người, cõi thiên đường của các tơn giáo khác; một sai lầm lớn. Niết bàn vượt khái niệm đối đãi về thời gian, khơng gian, có, khơng, lớn, nhỏ Dù vậy, Niết bàn khơng phải là hư vô, mà một thực tại thanh tịnh, siêu việt, không nằm trong phạm vi phân biệt của ý thức, hay nói cách khác, khơng thể nhận thức được Niết bàn khi cịn tham, sân, si Một vị Thiền sư nói: “Hãy nhìn rặng núi, suối chảy, rừng xanh ngắt đẹp tuyệt vời Khi biết nhìn mọi vật với nhãn quan mới, nhãn quan không bị chi phối bởi tham sân si, cảnh đẹp là Niết bàn đó! Niết bàn khơng phải nơi chốn khác biệt với thế gian, một cảnh giới nào mà người ta tìm đến. Niết bàn chính đây”. Đức Phật và vị Bồ Tát, A La Hán đã đạt Niết bàn ngay trong đời sống Điều nghĩa là Niết bàn nằm tầm tay người Biểu của Niết bàn là khơng cịn tạo nghiệp khơng cịn tái sinh Cảnh giới Niết bàn thật vắng lặng, tĩnh tịch an lạc, đoạn diệt nghiệp luân hồi nên gọi Diệt đế “Đạo” Tứ diệu đế Đạo là con đường, là phương pháp thực hiện để đạt được an lạc, hạnh phúc trong đời sống hàng ngày hay hạnh phúc tuyệt đối Niết bàn Như vậy, toàn bộ giáo lý mà Đức Phật đã dạy là Đạo đế, tổng quát và căn bản gồm có 37 pháp, thường gọi 37 phẩm trợ đạo. Đức Phật dạy: “Này các Tỳ kheo, pháp ta chứng ngộ và giảng dạy, phải khéo học hỏi, thực chứng tu tập, truyền bá rộng rãi để chánh pháp được trường tồn, vì hạnh phúc cho chúng sinh, vì an lạc cho chúng sinh, lịng thương tưởng cho đời, vì hạnh phúc, vì an lạc cho chư Thiên và lồi người Đó là Bốn 13 niệm xứ, Bốn chánh cần, Bốn thần túc, Năm căn, Năm lực, Bảy Bồ đề phần, Tám thánh đạo phần” (kinh Đại Bát Niết Bàn) Đạo đế có Ba mươi bẩy Phẩm trợ đạo Bát Chính đạo nương trợ, tương hỗ với chắn đưa chúng sinh vượt qua khổ ải, chứng nhập cảnh giới Niết bàn không hư dối, nên gọi Đạo đế Bát Chính đạo đường giải mà hầu hết giáo lý Phật giáo Đại thừa Tiểu thừa đề cập cách hay cách khác, đường hay đường khác Suốt 45 năm thuyết pháp, độ sinh, Phật giảng giải Bát đạo lối khác tùy theo trình độ chúng sinh Nhưng tinh túy hàng nghìn thuyết pháp rải rác kinh điển Phật giáo tìm thấy Bát Chính đạo Tám pháp mơn đáng động mắt, miệng, hành vi, tư tưởng thân thể ảnh hưởng dây chuyền mà hợp thành Thấy biết để nhận vật khơng lầm thuộc kiến, suy nghĩ thật (Chính tư duy) khơng mang tâm niệm xấu có hại cho kẻ khác Miệng ln ln nói lời chân thật, hịa nhã, khơng cố ý thêm bớt, đặt điều vơ ích (Chính ngữ) Hành động, việc làm chân (Chính nghiệp) ln ln chun cần để đẩy mạnh cơng việc làm đạt tới kết tốt (Chính tinh tấn), ln ghi nhớ, nghĩ tới điều hay lẽ thật (Chính niệm), chọn lựa cơng việc thích hợp với khả trình độ khơng làm phương hại tới kẻ khác việc mưu sinh (Chính mệnh) Phật giáo chủ trương vừa lấy trí tuệ diệt trừ vơ minh, phá vòng luân hồi sinh tử, vừa thực hành tu tập diệt trừ tham dục để chuyển nghiệp đạt đến giải thoát Tu hành để mong cầu giải nhà Phật có nhiều phương cách Phật nói có tám vạn bốn ngàn pháp mơn, thấy khế hợp phát nguyện tu tập theo pháp mơn trở thành bậc giác ngộ giải thốt, Phật tính chúng sinh không khác pháp môn đưa đến giác ngộ Tuy nhiên, cho dù pháp mơn lấy Tam vơ lậu học (Giới - Định - Tuệ) làm cương yếu 14 Kết luận: Như vậy, với trí tuệ sáng suốt bậc Toàn Giác, Đức Phật bốn thật kiếp nhân sinh: thật khổ, nguyên nhân khổ, cách diệt khổ đường chấm dứt khổ đau Đó Tứ diệu đế – giáo lý hoàn chỉnh mang lại hạnh phúc vô tận cho chúng sinh Đức Phật giương cao đuốc dẫn dắt chúng sinh khỏi nơi tăm tối vơ minh đường Bát đạo Mong rằng, người đệ tử Phật hiểu rõ thực hành Tứ diệu đế để tìm cho thân chân hạnh phúc mà gian khơng mang lại CHƯƠNG III: NHỮNG GIÁ TRỊ NHÂN SINH QUAN CỦA PHẬT GIÁO Giá trị nhân sinh quan Tứ diệu đế Phật giáo với người Việt Nam 1.1 Giá trị nhân sinh góc nhìn Tứ diệu đế Có thể nói, nhân sinh vấn đề mà tôn giáo bàn đến, song riêng Phật giáo tiếp cận vấn đề nhân sinh từ lập trường bình đẳng, vơ thần nên có tính nhân văn tiến so với tơn giáo thần quyền khác Chính mà Tứ Diệu Đế, với tư cách là nhân lõi giáo lý Phật giáo, chứa đựng nội dung triết lý nhân sinh đợc đáo cịn nhiều giá trị xã hội đại Tứ Diệu Đế mà đức Phật khái quát nên, mặt giúp người biết phải chịu khổ đau, mặt khác khổ đau tự nhiên mà có, kết nguyên nhân điều kiện chủ quan, khách quan hợp thành Dưới góc nhìn Tứ diệu đế, thấy nguồn gốc nỗi khổ người ngày vẫn vơ minh, tham, sân, si… Có thể thấy rằng, người dù thời đại chưa thấu triệt chất nhân sinh cịn rơi vào vịng ln hồi sự khổ Từ góc đợ của Tứ Diệu Đế, có thể nói, người đại nghĩ để giải khổ đói, nghèo cần phải gia cơng nỗ lực tạo cải vật chất, thực đời sống xã hội lại cho thấy mặt trái phát triển, muốn thoát khổ bao nhiêu, nếu thiếu hiểu biết (Tuệ) và thiếu đạo đức (Giới) và thiếu niềm tin vững chắc (Định) thì người rơi sâu vào khổ nhiêu 15 1.2 Tứ Diệu Đế Phật giáo với người Việt Nam Khi Phật giáo du nhập vào Việt Nam, triết lý Tứ Diệu Đế nhà truyền đạo, nhà sư truyền bá đến tầng lớp nhân dân Tuy nhiên, người Việt tiếp nhận Phật giáo sở có chọn lọc, cải biến cho phù hợp với thực tiễn lịch sử đặc điểm tư người Việt Trên sở tiếp nhận tư tưởng Tứ Diệu Đế, Phật giáo Việt Nam xem xét Tứ diệu đế, khơng phủ nhận nỗi khổ và tìm kiếm ngun nhân nỗi khổ Trên sở tiếp nhận tư tưởng Tứ Diệu Đế, Phật giáo Việt Nam đến thái độ sống nhiều mang tính lạc quan Phần lớn Thiền sư Việt Nam quan niệm sinh tử luân hồi khổ, song coi tiến trình tự nhiên người phải trải qua, mà không trốn tránh, thoái thác, ngược lại nhìn thấy tính hai mặt của Khở giải thoát Vì họ không đặt trọng tâm việc chấm dứt luân hồi để diệt khổ, hay tìm cách giải tịnh độ hay cõi Niết bàn xa xôi, trừu tượng Thấu hiểu quy luật vô thường sinh, lão, bệnh, tử, nhà sư Việt thể tinh thần “vô úy” đặc sắc trước sinh tử, điều mà Phật giáo nguyên thủy cho khổ Các thiền sư Việt Nam khơng trốn tránh vịng sinh tử ln hồi, trái lại, họ xem sinh tử luân hồi dun để tiến tới giải Nhìn chung, người Việt thường tiếp cận Tứ Diệu Đế hai góc độ bản: Thứ nhất, khổ vô minh, dẫn tới ý niệm nhị nguyên vũ trụ nhân sinh (nguyên nhân bên – chủ quan); Thứ hai, khổ lực tham tàn, khinh dân (nguyên nhân xã hội – khách quan) Tứ Diệu Đế giúp người Việt nhận thức một cách tỉnh táo về nỗi khổ, nguyên nhân gây đau khổ từ đó tin vào đường diệt khổ mà Đức Phật chiêm nghiệm Phật giáo đã hướng dẫn người tin vào Tứ Diệu Đế sẽ không ngừng trau dồi đạo đức, không làm ngơ trước nỗi khổ người khác, hướng đến nếp sống sạch, lành mạnh, vị tha, Nói cách khác, người Việt Nam nay, Tứ Diệu Đế cung cấp học đạo đức cho xu hướng tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo, nghĩa phát triển kinh tế, hướng đến hạnh phúc toàn dân tránh rơi vào thái cực biến tồn dân thành nơ lệ chủ nghĩa vật chất Đó triết lý cửa Tứ Diệu Đế mà người Việt Nam cần nhận thức 16 Giá trị nhân sinh quan Tứ diệu đế Phật giáo với thân Tứ Diệu Đế khơng có giá trị, ý nghĩa thiết thực xã hội, gia đình mà cịn có ý nghĩa quan trọng cá nhân việc diệt trừ cảm thụ, tâm lý xấu, để đạt tâm lý tốt, sống sống an lạc cõi đời Tứ diệu đế phương pháp ứng dụng xử lý nhiều vấn đề thân, gia đình, xã hội, phương diện sống ngày Đây phương thuốc tuyệt diệu chữa trị nỗi thống khổ gian mà Đức Phật trao tặng cho nhân loại 2.1 Giá trị nhân sinh quan Tứ diệu đế Phật giáo với thân công việc, học tập làm việc - Việc học tập người việc vơ quan trọng Có học tập có kiến thức, có hiểu biết phát triển tồn diện, trở thành người có ích gia đình xã hội Tuy nhiên đơi lúc thân em cịn lơ q trình học tập, bị thầy/cô giáo khiển trách, nhận điểm Nhờ học Tứ Diệu Đế, em nhìn nhận lại mình: thân chưa chăm cơng việc khác khiến bị nhãng việc học (nhân), bị thầy/cô giác nhắc nhở, tập nhận điểm (quả), nhận thấy chủ nhân nghiệp, người thừa tự nghiệp tạo khác Nhờ suy nghĩ tiêu cực thân em tiêu tan phải tự dặn cố gắng xếp thời gian, chăm để hồn thành q trình học tập đạt điểm mong muốn - Bên cạnh việc học tập, tu dưỡng kiến thức Trường Đại học Thương Mại Hàng ngày em làm Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, cơng việc em làm nghiệp vụ Chăm sóc khách hàng Dịch vụ Đây công việc thường xuyên phải tiếp xúc với khách hàng Đôi công việc không tránh khỏi việc bị khách hàng quở trách, bị cấp phê bình, khiến thân em cảm thấy buồn bực Theo lời dạy Đức Phật người học Phật cần phải nhìn thẳng, đối diện với thực định khơng tìm cách né tránh. Em nhận nguyên nhân khổ thân cịn nhiều thiếu sót cơng việc Đang lo lắng buồn 17

Ngày đăng: 14/04/2023, 22:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan