BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ THEO LUẬT ĐẦU TƯ NĂM 2014 Ngành Luật kinh tế Mã số 8380107 Họ và tên học viên Nguyễn Đình Thắng Người hướng dẫn[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ THEO LUẬT ĐẦU TƯ NĂM 2014 Ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 Họ tên học viên: Nguyễn Đình Thắng Người hướng dẫn: PGS, TS Tăng Văn Nghĩa Hà Nội - 2019 i LỜI C M ĐO N Tôi xin cam đoan đề tài luận văn nghiên cứu riêng cá nhân hướng dẫn khoa học Phó Giáo sư, Tiến sĩ Tăng Văn Nghĩa – Trưởng Khoa sau Đại học trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội Các luận điểm, dẫn chứng, số liệu, ví dụ luận văn đảm bảo tính xác, khách quan, trung thực Kết nghiên cứu luận văn chưa công bố đề tài nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Đình Thắng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp, tác giả nhận hướng dẫn, đạo nhiệt tình quý báu PGS, TS Tăng Văn Nghĩa tập thể thầy cô giáo Khoa sau Đại học, Khoa luật – Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội Nhân dịp này, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS, TS Tăng Văn Nghĩa thầy cô giáo Khoa sau Đại học, Khoa luật – Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, hỗ trợ tài liệu, tạo điều kiện tốt đồng thời đóng góp ý kiến q báu để hồn thành cơng trình nghiên cứu cuối khố Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội Mặc dù có nhiều cố gắng việc tìm kiếm tài liệu, nghiên cứu tìm hiểu thực tế thời gian hạn chế nên Luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận đợc quan tâm đóng góp ý kiến Quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp độc giả Trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Đình Thắng iii D NH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BCC Hợp đồng hợp tác kinh doanh BCVT Bưu viễn thơng CPTPP Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương EVFTA Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước GCNĐKĐT Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư GDP Tổng sản phẩn nước (nội địa) GTVT Giao thông vận tải OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế M&A Mua bán sát nhập NSNN Ngân sách Nhà nước ODA Vốn vay nước PPP Hợp đồng Hợp tác công tư TNHH Trách nhiệm hữu hạn TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên XHCN Xã hội chủ nghĩa WTO Tổ chức thương mại giới iv TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦ LUẬN VĂN Tên luận văn: Các hình thức đầu tư theo Luật Đầu tư năm 2014 Luận văn đạt kết sau: - Đã phân tích khái niệm hình thức đầu tư theo Luật Đầu tư năm 2014 - Đã làm rõ trình hình thành phát triển hình thức đầu tư theo quy định pháp luật Việt Nam - Đã phân tích quy định pháp luật Việt Nam quyền lựa chọn hình thức đầu tư nhà đầu tư, thuận lợi, khó khăn, vướng mắc lựa chọn hình thức đầu tư theo Luật Đầu tư năm 2014 - Đã đưa đánh giá ưu điểm hình thức đầu tư theo Luật đầu tư năm 2014, điểm thuận lợi cho nhà đầu tư việc lựa chọn hình thức phù hợp, mang lại hiệu kinh tế cao - Đã đưa khuyến nghị thực thi pháp luật về: Những hình thức đầu tư mà đầu tư nhà đầu tư gặp phải + Khuyến nghị hình thức thành lập tổ chức kinh tế + Khuyến nghị hình thức đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế + Khuyến nghị đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) + Khuyến nghị đầu tư theo hình thức hợp đồng đối tác công tư (PPP) v MỤC LỤC LỜI C M ĐO N I LỜI CẢM ƠN II D NH MỤC CHỮ VIẾT TẮT III TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦ LUẬN VĂN IV LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghi n cứu Mục đích nhiệm vụ nghi n cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhi m vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghi n cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Phư ng pháp nghi n cứu Ý nghĩa thực tiễn khoa học luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ VÀ CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ 1.1 Khái quát đầu tư 1.2 Khái quát đời phát triển pháp luật đầu tư 1.3 Khái quát hình thức đầu tư 11 1.3.1 Khái ni m hình thức đầu tư 11 1.3.2 Sự phát triển hình hình đầu tư 11 1.3.3 Vai trị hình thức đầu tư 29 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦ PHÁP LUẬT VỀ CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ THEO LUẬT ĐẦU TƯ NĂM 2014 32 2.1 Thực trạng quy định pháp luật hình thức đầu tư 32 2.1.1 Hình thức đầu tư thành lập tổ chức kinh tế 32 2.1.2 Góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế 34 2.1.3 Đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh 37 2.1.4 Hình thức đầu tư theo hợp đồng đối tác công tư PPP 40 vi 2.2 Đánh giá hình thức đầu tư theo Luật Đầu tư năm 2014 46 2.2.1 Những ưu điểm 46 2.2.2 Những vấn đề đặt áp dụng hình thức đầu tư theo Luật Đầu tư năm 2014 50 CHƯƠNG 59 KHUYẾN NGHỊ THỰC THI CÁC QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC ĐẦU TƯ THEO LUẬT ĐẦU TƯ NĂM 2014 59 3.1 Xu hướng phát triển hình thức đầu tư 59 3.2 Một số khuyến nghị nh m thực thi quy định hình thức đầu tư theo Luật Đầu tư năm 2014 59 3.2.1 Phổ biến, tuyên truyền hình thức đầu tư 60 3.2.2 Về lực thực thi quan nhà nước có thầm quyền 61 3.2.3 Khuyến nghị hoàn thi n quy định định giá tài sản góp vốn, mua cổ phần 63 3.2.4 Khuyến nghị hoàn thi n quy định hợp đồng PPP 63 KẾT LUẬN 69 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đầu tư Việt Nam phân chia thành hình thức đầu tư nước đầu tư nước theo nguồn gốc vốn đầu tư nhà đầu tư Các nhà đầu tư nước thực dự án đầu tư theo pháp luật đầu tư nước (trước hết theo Luật Đầu tư nước Việt Nam 1987) Nhà đầu tư nước gồm tổ chức, cá nhân Việt Nam, người Việt Nam định cư nước ngồi thực theo Luật Khuyến khích đầu tư năm 1995 (Sửa đổi bổ sung năm 1998) Các nhà đầu tư ngước ngồi lựa chọn hình thức đầu tư thành lập sở sản xuất kinh doanh thuộc thành phần kinh tế Qua nhiều năm thực nhận thấy hình thức đầu tư nhà đầu tư nước bị hạn chế nhiều so với nhà đầu tư nước Với sách phát triển kinh tế phù hợp với xu thời đại hội nhập, mở cửa, Luật Đầu tư năm 2014 ban hành, quy định đa đạng đổi hình thức đầu tư nhằm thu hút, khuyến khích nguồn vốn từ nhà đầu tư nước nước ngoài, nhằm thu hút nguồn lực cho đất nước phát triển, xóa bỏ phân biệt nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước ngoài, thực chung thơng qua hình thứ c mà Luật Đầu tư năm 2014 quy định Trước đòi hỏi khách quan xu thời đại, đáp ứng nhu cầu thu hút đầu tư phát triển kinh tế đất nước theo kinh tế thị trường định hướng XHCN, theo nguyên tắc tự bình đẳng Luật Đầu tư năm 2014 hoàn thiện theo hướng đảm bảo tính thống nhất, đồng phận pháp luật điều chỉnh hành vi có nội dung tương tự tương thích với Điều ước quốc tế đầu tư Việt Nam tham gia So với quốc gia khu vực, hình thức đầu tư theo pháp luật đầu tư Việt Nam tương đối phong phú, tạo nhiều lựa chọn phù hợp với quy mơ nguồn vốn, khả quản lý tính chịu trách nhiệm hoạt động đầu tư nhằm kinh doanh nhà đầu tư Trong năm gần đây, với sách mở cửa hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước ta việc thu hút đầu tư nước nước ngồi nhằm tìm kiếm nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam tham gia nhiều tác tổ chức thương mại giới, tổ chức kinh tế khu vực như: WTO, AFTA, CPTPP, APEC, ASEAN….Điều khiến phải có điều chỉnh hợp lý để phù hợp thực tiễn Vì lý trên, học viên lựa chọn vấn đề “Các hình thức đầu tư theo Luật Đầu tư năm 2014” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghi n cứu Trong năm qua, với sách mở kinh tế nhằm thu hút đầu tư nước nhà đầu tư nước ngồi vào Việt Nam Nhà nước ta có nhiều sách để thu hút, kêu gọi đầu tư nước Việt Nam Trước Luật Đầu tư năm 2014 đời, có nhiều cơng trình nghiên cứu đầu tư nước Việt Nam như: - Mai Ngọc Cường, “Hồn thiện sách tổ chức thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam”, NXB Chính trị quốc gia, HN, năm 2000 Đề xuất hoàn thiện chế thu hút đầu tư, khai thác tiềm năng, mạnh Việt Nam - Huỳnh Thị Thúy Giang (2012), “Hình thức hợp tác công tư - PPP (Public Private Partnership) để phát triển sở hạ tầng giao thông đường Việt Nam” Luận văn Tiến sĩ kinh tế Nghiên cứu chứng thực nghiệm hình thức hợp tác công tư - lĩnh vực giao thông đường Nhận diện hội PPP từ thực trạng đầu tư tư nhân lĩnh vực giao thông đường Việt Nam đo lường mức độ sẵn sàng đầu tư theo hình thức PPP khu vực tư nhân lĩnh vực giao thông đường Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu tổng quát hình thức đầu tư chuyên sâu khung pháp lý hình thức đầu tư bối cảnh Việt Nam chưa có nhiều đề tài thực nghiên cứu toàn bộ, chủ yếu đề tài tập trung nghiên cứu số hình thức đầu tư như: Góp vốn, mua cổ phần hay hợp đồng đối tác công tư thành lập tổ chức kinh tế… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở luận giải, làm rõ sở lý luận hình thức đầu tư nhà đầu tư nhằm đánh giá bất cập vướng mắc, hạn chế trình áp dụng quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn đề xuất khuyến nghị thực thi hình thức đầu tư liên quan tới Luật Đầu tư năm 2014 3.2 Nhi m vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Luận giải để làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn hình thức đầu tư theo Luật Đầu tư năm 2014: Làm rõ khái niệm nội dung khái niệm quyền lựa chọn hình thức đầu tư - Nghiên cứu nguyên tắc, cứ, nội dung phạm vi hình thức đầu tư theo Luật Đầu tư năm 2014 - Phân tích quy định pháp luật Việt Nam thực tiễn áp dụng pháp luật hình thức đầu tư để bất cập pháp luật, khó khăn q trình thực thi đồng thời so sánh với quy định có liên quan pháp luật nhằm nêu bật điểm chưa phù hợp pháp luật Việt Nam - Luận giải cho khuyến nghị nêu Luận văn hướng hồn thiện pháp luật Việt Nam hình thức đầu tư Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu Luận văn hình thức đầu tư nhà đầu tư nước nước theo Luật Đầu tư năm 2014 Việt Nam Phần nghiên cứu nhà đầu tư nước nhằm mục tiêu so sánh, đối chiếu quy định để rút