Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
12,12 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ THEO LUẬT ĐẦU TƯ NĂM 2014 Ngành: Luật kinh tế NGUYỄN ĐÌNH THẮNG Hà Nội - 2019 iii D NH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BCC Hợp đồng hợp tác kinh doanh BCVT Bưu viễn thơng CPTPP Hiệp định đối tác tồn diện tiến xuyên Thái Bình Dương EVFTA Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước GCNĐKĐT Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư GDP Tổng sản phẩn nước (nội địa) GTVT Giao thông vận tải OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế M&A Mua bán sát nhập NSNN Ngân sách Nhà nước ODA Vốn vay nước ngồi PPP Hợp đồng Hợp tác cơng tư TNHH Trách nhiệm hữu hạn TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên XHCN Xã hội chủ nghĩa WTO Tổ chức thương mại giới v MỤC LỤC LỜI C M ĐO N I LỜI CẢM ƠN II D NH MỤC CHỮ VIẾT TẮT III TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦ LUẬN VĂN IV LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghi n cứu Mục đích nhiệm vụ nghi n cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhi m vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghi n cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Phư ng pháp nghi n cứu Ý nghĩa thực tiễn khoa học luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ VÀ CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ 1.1 Khái quát đầu tư 1.2 Khái quát đời phát triển pháp luật đầu tư 1.3 Khái quát hình thức đầu tư 11 1.3.1 Khái ni m hình thức đầu tư 11 1.3.2 Sự phát triển hình hình đầu tư 11 1.3.3 Vai trị hình thức đầu tư 29 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦ PHÁP LUẬT VỀ CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ THEO LUẬT ĐẦU TƯ NĂM 2014 32 2.1 Thực trạng quy định pháp luật hình thức đầu tư 32 2.1.1 Hình thức đầu tư thành lập tổ chức kinh tế 32 2.1.2 Góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế 34 2.1.3 Đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh 37 2.1.4 Hình thức đầu tư theo hợp đồng đối tác công tư PPP 40 vi 2.2 Đánh giá hình thức đầu tư theo Luật Đầu tư năm 2014 46 2.2.1 Những ưu điểm 46 2.2.2 Những vấn đề đặt áp dụng hình thức đầu tư theo Luật Đầu tư năm 2014 50 CHƯƠNG 59 KHUYẾN NGHỊ THỰC THI CÁC QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC ĐẦU TƯ THEO LUẬT ĐẦU TƯ NĂM 2014 59 3.1 Xu hướng phát triển hình thức đầu tư 59 3.2 Một số khuyến nghị nh m thực thi quy định hình thức đầu tư theo Luật Đầu tư năm 2014 59 3.2.1 Phổ biến, tuyên truyền hình thức đầu tư 60 3.2.2 Về lực thực thi quan nhà nước có thầm quyền 61 3.2.3 Khuyến nghị hoàn thi n quy định định giá tài sản góp vốn, mua cổ phần 63 3.2.4 Khuyến nghị hoàn thi n quy định hợp đồng PPP 63 KẾT LUẬN 69 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đầu tư Việt Nam phân chia thành hình thức đầu tư nước đầu tư nước theo nguồn gốc vốn đầu tư nhà đầu tư Các nhà đầu tư nước thực dự án đầu tư theo pháp luật đầu tư nước (trước hết theo Luật Đầu tư nước Việt Nam 1987) Nhà đầu tư nước gồm tổ chức, cá nhân Việt Nam, người Việt Nam định cư nước ngồi thực theo Luật Khuyến khích đầu tư năm 1995 (Sửa đổi bổ sung năm 1998) Các nhà đầu tư ngước ngồi lựa chọn hình thức đầu tư thành lập sở sản xuất kinh doanh thuộc thành phần kinh tế Qua nhiều năm thực nhận thấy hình thức đầu tư nhà đầu tư nước bị hạn chế nhiều so với nhà đầu tư nước Với sách phát triển kinh tế phù hợp với xu thời đại hội nhập, mở cửa, Luật Đầu tư năm 2014 ban hành, quy định đa đạng đổi hình thức đầu tư nhằm thu hút, khuyến khích nguồn vốn từ nhà đầu tư nước nước ngoài, nhằm thu hút nguồn lực cho đất nước phát triển, xóa bỏ phân biệt nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước ngoài, thực chung thơng qua hình thứ c mà Luật Đầu tư năm 2014 quy định Trước đòi hỏi khách quan xu thời đại , đáp ứng nhu cầu thu hút đầu tư phát triển kinh tế đất nước theo kinh tế thị trường định hướng XHCN , theo nguyên tắc tự bình đẳng Luật Đầu tư năm 2014 hồn thiện theo hướng đảm bảo tính thống nhất, đồng phận pháp luật điều chỉnh hành vi có nội dung tương tự tương thích với Điều ước quốc tế đầu tư Việt Nam tham gia So với quốc gia khu vực, hình thức đầu tư theo pháp luật đầu tư Việt Nam tương đối phong phú, tạo nhiều lựa chọn phù hợp với quy mô nguồn vốn, khả quản lý tính chịu trách nhiệm hoạt động đầu tư nhằm kinh doanh nhà đầu tư Trong năm gần đây, với sách mở cửa hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước ta việc thu hút đầu tư nước nước nhằm tìm kiếm nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam tham gia nhiều tác tổ chức thương mại giới, tổ chức kinh tế khu vực như: WTO, AFTA, CPT PP, APEC, ASEAN….Điều khiến phải có điều chỉnh hợp lý để phù hợp thực tiễn Vì lý trên, học viên lựa chọn vấn đề “Các hình thức đầu tư theo Luật Đầu tư năm 2014” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghi n cứu Trong năm qua, với sách mở kinh tế nhằm thu hút đầu tư nước nhà đầu tư nước vào Việt Nam Nhà nước ta có nhiều sách để thu hút, kêu gọi đầu tư nước Việt Nam Trước Luật Đầu tư năm 2014 đời, có nhiều cơng trình nghiên cứu đầu tư nước ngồi Việt Nam như: - Mai Ngọc Cường, “Hồn thiện sách tổ chức thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam”, NXB Chính trị quốc gia, HN, năm 2000 Đề xuất hoàn thiện chế thu hút đầu tư, khai thác tiềm năng, mạnh Việt Nam - Huỳnh Thị Thúy Giang (2012), “Hình thức hợp tác cơng tư - PPP (Public Private Partnership) để phát triển sở hạ tầng giao thông đường Việt Nam” Luận văn Tiến sĩ kinh tế Nghiên cứu chứng thực nghiệm hình thức hợp tác cơng tư - lĩnh vực giao thông đường Nhận diện hội PPP từ thực trạng đầu tư tư nhân lĩnh vực giao thông đường Việt Nam đo lường mức độ sẵn sàng đầu tư theo hình thức PPP khu vực tư nhân lĩnh vực giao thông đường Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu tổng quát hình thức đầu tư chuyên sâu khung pháp lý hình thức đầu tư bối cảnh Việt Nam chưa có nhiều đề tài thực nghiên cứu tồn bộ, chủ yếu đề tài tập trung nghiên cứu số hình thức đầu tư như: Góp vốn, mua cổ phần hay hợp đồng đối tác công tư thành lập tổ chức kinh tế… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở luận giải, làm rõ sở lý luận hình thức đầu tư nhà đầu tư nhằm đánh giá bất cập vướng mắc, hạn chế trình áp dụng quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn đề xuất khuyến nghị thực thi hình thức đầu tư liên quan tới Luật Đầu tư năm 2014 3.2 Nhi m vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Luận giải để làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn hình thức đầu tư theo Luật Đầu tư năm 2014: Làm rõ khái niệm nội dung khái niệm quyền lựa chọn hình thức đầu tư - Nghiên cứu nguyên tắc, cứ, nội dung phạm vi hình thức đầu tư theo Luật Đầu tư năm 2014 - Phân tích quy định pháp luật Việt Nam thực tiễn áp dụng pháp luật hình thức đầu tư để bất cập pháp luật, khó khăn trình thực thi đồng thời so sánh với quy định có liên quan pháp luật nhằm nêu bật điểm chưa phù hợp pháp luật Việt Nam - Luận giải cho khuyến nghị nêu Luận văn hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam hình thức đầu tư Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu Luận văn hình thức đầu tư nhà đầu tư nước nước theo Luật Đầu tư năm 2014 Việt Nam Phần nghiên cứu nhà đầu tư nước nhằm mục tiêu so sánh, đối chiếu quy định để rút bất cập, đề xuất, mà khơng mang tính phân biệt đối xử nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung, khuôn khổ luận văn này, tác giả nghiên cứu hình thức đầu tư nhà đầu tư bao gồm nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước theo Luật Đầu tư năm 2014 Luận văn trọng tìm hiểu hình thức đầu tư dựa quy định pháp luật đầu tư qua thời kỳ xem xét phát triển hình thức đầu tư - Về khơng gian, Luận văn nghiên cứu hình thức đầu tư triển khai Việt Nam (theo quy định pháp luật) Những quy định hình thức đầu tư nước ngồi xem xét làm đối tượng so sánh, đối tượng nghiên cứu luận văn - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu hình đầu từ Luật Đầu tư năm 2014 văn hướng dẫn thực Luật đời năm 2025 sở đề xuất số khuyến nghị hình thức đầu tư Việt Nam Phư ng pháp nghi n cứu Để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu nêu trên, tác giả s sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống, hệ thống hóa, phân tích, tổng hợp, đối chiếu so sánh luật học Cụ thể: - Phương pháp phân tích – tổng hợp sử dụng đồng thời xuyên suốt toàn luận văn nhằm làm rõ vấn đề thuộc đối tượng nghiên cứu đề tài Đặc biệt, phương pháp áp dụng nhiều Chương để giúp hệ thống hóa cơng trình nghiên cứu cơng bố có nhìn cách tồn diện, đầy đủ cụ thể sở lý luận việc quy định hình thức đầu tư theo Luật Đầu tư năm 2014 - Phương pháp luận giải phương pháp so sánh luật học sử dụng đặc biệt Chương Chương để làm phân tích làm rõ ưu điểm nhược điểm hình thức đầu tư theo Luật Đầu tư năm 2014 - Phương pháp tổng hợp s sử dụng chủ yếu Chương đề xuất khuyến nghị luận giải cho khuyến nghị liên quan đến hình thức đầu tư Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn khoa học luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống hình thức đầu tư theo Luật Đầu tư năm 2014 Các kết nghiên cứu Luận văn góp phần bổ sung phát triển vấn đề lý luận pháp luật hình thức đầu tư, rõ sở khoa học nhằm xây dựng tổ chức thực pháp luật đầu tư khía cạnh: - Làm sáng tỏ mặt lý luận vấn đề hình thức đầu tư theo Luật đầu tư năm 2014 - Phân tích làm rõ việc quy định hình thức đầu tư Luật đầu tư năm 2014 ưu điểm hạn chế hình thức đầu tư - Đánh giá thực trạng pháp luật đầu tư Việt Nam nhằm làm rõ bất cập, hạn chế pháp luật đầu tư - Đề xuất số khuyến nghị liên quan đến hình thức đầu tư theo pháp luật đầu tư Việt Nam giai đoạn Kết cấu luận văn Ngoài Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn kết cấu thành Chương: Chương Những vấn đề lý luận đầu tư hình thức đầu tư; Chương Thực trạng quy định pháp luật hình thức đầu tư theo Luật Đầu tư năm 2014; Chương 3: Khuyến nghị thực thi quy định hình thức đầu tư theo Luật Đầu tư năm 2014 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ VÀ CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ 1.1 Khái quát đầu tư Hoạt động đầu tư (gọi tất đầu tư) trình sử dụng nguồn lực tài chính, lao động, tài nguyên thiên nhiên tài sản vật chất khác nhằm trực tiếp gián tiếp tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng sở vật chất kỹ thuật kinh tế nói chung Xuất phát từ phạm vi phát huy tác dụng kết đầu tư, có cách hiểu khác đầu tư Đầu tư theo nghĩa rộng hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu cho người đầu tư kết định tương lai lớn nguồn lực bỏ để đạt kết Nguồn lực tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động trí tuệ Các kết đạt tăng thêm tài sản tài chính, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ nguồn lực Đầu tư theo nghĩa hẹp bao gồm hoạt động sử dụng nguồn lực nhằm đ em lại cho kinh tế - xã hội kết tương lai lớn nguồn lực sử dụng để đạt kết Từ có khái niệm đầu tư sau: Đầu tư hoạt động sử dụng nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động trí tuệ để sản xuất kinh doanh thời gian tương đối dài nhằm thu lợi nhuận hay lợi ích kinh tế xã hội Hoạt động đầu tư có đặc điểm sau đây: - Trước hết phải có vốn: Vốn tiền, loại tài sản khác máy móc thiết bị, nhà xưởng, cơng trình xây dựng khác, giá trị quyền sở hữu cơng nghiệp, bí kỹ thuật, quy trình cơng nghệ, dịch vụ kỹ thuật, giá trị quyền sử dụng đất, mặt nước, mặt biển, nguồn tài nguyên khác Vốn nguồn vốn Nhà nước, vốn tư nhân, vốn góp, vốn cổ phần, vốn vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn 59 CHƯƠNG KHUYẾN NGHỊ THỰC THI CÁC QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC ĐẦU TƯ THEO LUẬT ĐẦU TƯ NĂM 2014 3.1 Xu hướng phát triển hình thức đầu tư Tồn cầu hóa, tự hóa đầu tư quốc tế xu hướng giai đoạn nay, góp phần nhằm cắt giảm loại bỏ rào cản, cản trở hoạt động đầu tư từ quốc gia sang quốc gia khác để tạo nên mơi trường đầu tư có tính cạnh tranh bình đẳng tạo thuận lợi, thơng thống cho việc di chuyển nguồn vốn đầu tư quốc gia Điều dẫn đến xuất ngày nhiều hình thức đầu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư, đặc biệt đầu tư nước sang nước khác Tại Việt Nam, Nhà nước thực nhiều biện pháp nhằm khuyến khích thu hút đầu tư thơng qua việc mở rộng danh mục lĩnh vực đầu tư, ngành nghề mà nhà đầu tư nước ngồi phép đầu tư; danh mục lĩnh vực ưu đãi đầu tư phép đầu tư có điều kiện với nhà đầu tư nước ngồi Việt Nam tăng lên đáng kể Trong thời gian qua, Việt Nam tham gia loạt hiệp ước kinh tế, gia nhập loạt tổ chức kinh tế như: WTO; ASEAN; AFTA Đây điều kiện thuận lợi để hội nhập sâu rộng với quốc tế thu hút nhiều nhà đầu tư nước vào đầu tư tất lĩnh vực Điều đò i hỏi Việt Nam cần phải hồn thiện hệ thống pháp luật, đa dạng hóa hình thức đầu tư hình thức đầu tư phù hợp với thông lệ quốc tế bối cảnh kinh tế thị trường Việt Nam nhằm thu hút tốt đầu tư nước ngồi khuyến khích đầu tư nước 3.2 Một số khuyến nghị nh m thực thi quy định hình thức đầu tư theo Luật Đầu tư năm 2014 Mặc dù Chính phủ ban hành văn hướng dẫn quy định chi tiết để thi hành Luật Đầu tư, nhiên việc triển khai quy định hình thức 60 đầu tư đề cập cịn hạn chế định Mặc dù có nhiều văn hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư, nhiên hướng dẫn quy định chi tiết chưa bao quát đề trình thực thi quy định hình thức đầu tư 3.2.1 Phổ biến, tuyên truyền hình thức đầu tư Do Luật Đầu tư năm 2014 quy định hình thức đầu tư mới, nên việc phổi biến để nâng cao nhận thức hình thức đầu theo Luật nhà đầu tư (kể nhà đầu tư tiềm năng) cần thiết Các hoạt động cần tiến hành bao gồm: - Thường xuyên tổ chức Hội nghị, Hội thảo giáo dục nâng cao nhận thức cho nhà đầu tư kiến thức tài để thơng qua nhà đầu tư, người chuẩn bị đầu tư hiểu hình thức đầu tư pháp luật quy định ưu, nhược điểm loại hình để có lựa chọn loại hình đầu tư phù hợp cho - Công khai dịch vụ công Cổng thông tin bao gồm đăng ký doanh nghiệp qua mạng điện tử; dịch vụ khai thác thông tin đăng ký doanh nghiệp công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp Với kênh thông tin Cổng Hệ thống Thông tin QGVĐKDN (thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp), tồn thơng tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp s kênh thơng tin thức cung cấp, công bố thông tin hồ sơ, biểu mẫu, công khai danh mục ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh; danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện…cho doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận chuẩn bị Điều góp phần làm minh bạch hóa mơi trường kinh doanh, tạo an tồn, tin cậy cho doanh nghiệp trình hoạt động Đồng thời giúp doanh nghiệp nắm bắt cụ thể, nhanh chóng đầy đủ việc lựa chọn lĩnh vực đầu tư, hình thức đầu tư theo nhu cầu Khi hiểu biết pháp luật đầu tư nhà đầu tư nói chung pháp luật bề lưa chọn hình thức đầu tư nói riêng nâng cao nhà đâu tư lựa 61 chọn hình thức đầu tư phù hợp với lực nguyện vọng để triển khai dự án đầu tư mang lại hiệu thiết thực cho nhà đầu tư tránh lãng phí, thất thoát nguồn lực xã hội 3.2.2 Về lực thực thi quan nhà nước có thầm quyền Cần tiếp tục triển khai đồng chủ trương định hướng tái cấu đầu tư; cấp, ngành, địa phương phải thực quy định pháp luật đầu tư Chú trọng từ khâu chọn lọc dự án, đến thẩm định, phê duyệt thủ tục, trình tự phải thực hiện; triển khai đồng quy định hoàn thiện tiêu chuẩn, định mức xây dựng; nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, phát triển kinh tế - xã hội.Cơ quan có thẩm quyền cần tăng cường cơng tác kiểm tốn, kiểm tra, tra giám sát tất khâu để đảm bảo định lựa chọn đầu tư; bố trí vốn phải phù hợp với tình hình thực tế phát triển khả thu xếp vốn dự án, không làm kéo dài dự án Việc cơng khai, minh bạch hóa thơng tin đăng ký doanh nghiệp s giúp tăng cường vai trò giám sát nhà nước, xã hội doanh nghiệp, thúc đẩy tuân thủ pháp luật doanh nghiệp đơn giản hóa thủ tục hành doanh nghiệp đồng thời huy động nguồn lực tham gia vào phát triển kinh tế thị trường Việc công khai thông tin giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp sau doanh nghiệp đăng ký thành lập cần thiết, tạo sở cho chủ thể có liên quan đến doanh nghiệp tham gia vào trình giám sát hoạt động doanh nghiệp, đồng thời thúc đẩy tuân thủ pháp luật doanh nghiệp Bên cạnh đó, việc công khai thông tin đăng ký doanh nghiệp, đăng ký đầu tư cần thực tập trung Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia, cấu phần hệ thống thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia, nhằm xây dựng sở liệu đầy đủ, xác thống thơng tin doanh nghiệp, đảm bảo khả làm đầu mối cung cấp thông tin pháp lý đăng ký doanh nghiệp Hệ thống thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia nêu Quyết định số 419/QĐ-TTg 62 ngày 11/4/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi quản lý nhà nước doanh nghiệp sau đăng ký thành lập Từ góp phần tạo điều kiện cho quan Nhà nước có thẩm quyền liên quan giám sát hoạt động doanh nghiệp lĩnh vực mà doanh nghiệp đăng ký đầu tư Nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước quan quản lý để đáp ứng yêu cầu hội nhập tình hình Thực cơng khai, minh bạch thông tin đầu tư, đặc biệt dự án đầu tư BOT lĩnh vực giao thông; Tăng cường công tác giám sát thực kế hoạch đầu tư thực chương trình, dự án đầu tư cụ thể; Thực nghiêm chế độ báo cáo tình hình thực kế hoạch đầu tư định kỳ đột xuất theo chế độ báo cáo quy định; Việc giám sát thực từ quan quản lý, nhà chuyên môn công chúng Xây dựng hệ thống cán đăng ký kinh doanh nghiệp vụ, vững chuyên môn đồng cấp; triển khai quán triệt cụ thể, đầy đủ thống quy định đăng ký kinh doanh văn hướng dẫn thi hành tới phận nghiệp vụ; thường xuyên mở lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán làm công tác đăng ký kinh doanh, đào tạo cho cán quản lý, vận hành, khai thác sử dụng phần mềm tin học hóa, giải hồ sơ đăng ký kinh doanh theo chế cửa liên thông: Kiên thay cán bộ, công chức không đáp ứng yêu cầu công việc, xử lý nghiêm cán bộ, cơng chức, viên chức có hành vi nhũng nhiễu, tiêu cực, gây cản trở, không thực thực không quy định thủ tục hành đăng ký doanh nghiệp thủ tục đầu tư Hướng dẫn nghiệp vụ chuyên môn qua lớp tập huấn văn từ quan cấp Bộ cho cán địa phương Sự hỗ trợ kịp thời mặt chuyên môn s giúp tránh gián đoạn hoạt động Phòng ĐKKD (đăng ký kinh doanh), không làm ứ đọng hồ sơ doanh nghiệp 63 3.2.3 Khuyến nghị hoàn thi n quy định định giá tài sản góp vốn, mua cổ phần Điều Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 quy định Bộ Tài hướng dẫn việc định giá góp vốn sở hữu trí tuệ đến chưa có văn hướng dẫn Bộ Tài vấn đề Do vậy, Bộ Tài cần ban hành văn hướng dẫn chi tiết cho việc góp vốn nhãn hiệu hàng hóa nhằm tránh việc trục lợi tạo hành lang pháp lý thuận lợi hơn, qua có để đánh giá giá trị nhãn hiệu Mặt khác, Thông tư hướng dẫn phương pháp xác định giá trị tài sản vơ hình nói chung, thương hiệu nói riêng điều cần thiết nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư thực góp vốn, mua cổ phần tài sản vơ hình - Doanh nghiệp nước ngồi lợi dụng việc góp vốn, mua cổ phần để cấp đất đầu tư, kinh doanh thâu tóm vị trí chiến lược an ninh, quốc phòng (vấn đề xảy với Đà Nẵng) Kiến nghị việc mua cổ phần, phần vốn góp nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam, trường hợp dự án có sử dụng đất, quan đăng ký đầu tư tổ chức thẩm định, lấy ý kiến bộ, ngành quan có liên quan theo quy định trước thông báo văn nhà đầu tư nước ngồi đáp ứng điều kiện góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp - Xây dựng hệ thống phần mềm liên thông Đăng ký kinh doanh việc thơng báo đủ điều kiện góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp nhà đầu tư nước vào tổ chức kinh tế Việt Nam, giúp quan quản lý Nhà nước cập nhật kịp thời thông tin doanh nghiệp nước chuyển đổi thành doanh nghiệp nước ngồi để có chế sách phù hợp, đảm bảo thu hút nhà đầu tư nước ngồi giữ lợi ích dân tộc phát triển kinh tế bền vững 3.2.4 Khuyến nghị hoàn thi n quy định hợp đồng PPP Vấn đề bất cập trình tự, thủ tục chung đầu tư PPP quy định Nghị định số 63/2018/NĐ-CP ngày 04/5/2018 đầu tư theo hình thức 64 PPP, nhiên nhiều bước trình xây dựng phụ thuộc vào quy định luật chưa phù hợp với dự án PPP Để giải vấn đề này, cần thiết kế quy định trình tự, thủ tục Luật PPP thay cho Nghị định nói văn hướng dẫn kèm theo, đồng thời quy định nguyên tắc trường hợp có quy định khác Luật luật khác trình tự, thủ tục áp dụng Luật PPP Về nguồn vốn nhà nước tham gia thực dự án, quy định loại nguồn vốn nhà nước tham gia thực dự án có Nghị định số 63/2018/NĐ-CP Tuy nhiên, cần bổ sung quy định cụ thể cách thức lập, giải ngân, tổ chức thực xuyên suốt Để giải bất cập này, Luật cần quy định cụ thể nguồn vốn nhà nước tham gia thực dự án Căn bối cảnh xây dựng sách kinh nghiệm quốc tế cho thấy, việc xây dựng khung pháp lý cao, thống nhất, đồng bộ, hạn chế rủi ro mặt thay đổi sách điều kiện quan trọng để thu hút, hấp dẫn nhà đầu tư nước quốc tế Các nhóm sách Chính phủ thơng qua để xây dựng dự án Luật nâng cao hiệu đầu tư dự án PPP, trách nhiệm quản lý Nhà nước dự án PPP, công khai, minh bạch thơng tin, quy trình, thủ tục thực dự án biện pháp thu hút đầu tư Việc xây dựng, hoàn thiện khung pháp lý PPP cần dựa mục tiêu sách PPP mà Chính phủ hướng tới, cụ thể sau: - Đảm bảo dự án PPP đóng góp thực mục tiêu phát triển hạ tầng giao thông theo quy hoạch, mục tiêu kinh tế xã hội toàn diện Chính phủ - Đảm bảo khn khổ pháp lý thể chế hiệu để xác định, chuẩn bị, thực quản lý dự án PPP - Có quy trình thực nhằm đảm bảo dự án PPP đánh giá theo chuẩn mực dự án khả thi kinh tế tài mang lại hiệu đề xuất nhằm mục tiêu: 65 + Đạt giá trị đồng tiền cho Nhà nước việc phân bổ rủi ro cho bên xử lý quản lý tốt + Khả thi tài khía cạnh bền vững ngân sách, chuyển giao cam kết liên quan đến tốn cơng tiềm thu hồi đầu tư tư nhân + Tối ưu hóa lợi ích hiệu quả, kiến thức, linh hoạt sáng kiến tư nhân + Khả thi tài + Cân lợi ích kinh tế xã hội chi phí + Khuyến khích đầu tư dự án theo quy hoạch tăng cường hiệu kinh tế, cải thiện an tồn cơng trình, sở hạ tầng + Đảm bảo có tham gia quan nhà nước nhà đầu tư cung cấp dịch vụ, tạo điều kiện thiết lập mặt sân chơi doanh nghiệp công ty tư nhân cạnh tranh Xây dựng mơi trường pháp lý, qui định sách thuận lợi yếu tố tối quan trọng cho mối quan hệ đối tác nhà nước - tư nhân bền vững Ở mức độ ban đầu, cần phải có mơi trường pháp lý hỗ trợ tham gia khu vực tư nhân lĩnh vực dịch vụ quan trọng Môi trường pháp lý cần giảm thiểu xuất tham nhũng phải đủ tin cậy để khuyến khích đầu tư tham gia tư nhân Nếu môi trường luật pháp môi trường tư pháp không xác định, nhà đầu tư người tham gia dự án s đánh giá dự án dự đốn có độ rủi ro cao Một cách công bằng, nhà đầu tư tiềm cần phải có tin tưởng luật pháp hợp đồng s tơn trọng thúc đẩy thực thi tịa án thơng qua trọng tài cần thiết (Nguyễn Hồng Thái, 2013) Tại Việt Nam, khung pháp lý PPP bắt đầu mở Quyết định 71/2010/QĐ-TTg ngày 9/11/2010 ban hành dù thí điểm Thực tiễn cho thấy, khung pháp lý thí điểm tồn nhiều hạn chế, vướng mắc, không cụ 66 thể để áp dụng, cản trở việc triển khai hình thức PPP thời gian qua Sự đời Nghị định 15/2015/NĐ-CP mở nguyên tắc then chốt cho việc đầu tư áp dụng theo hình thức PPP khắc phục nhiều hạn chế Quyết định 71/2010/QĐ-TTg Tuy nhiên, với hệ thống văn pháp luật PPP Việt Nam thời điểm thực tiễn áp dụng PPP cịn số vấn đề cần lưu ý xem xét xây dựng, hoàn thiện thêm khung pháp lý, cụ thể: Thứ nhất: dài hạn, việc xây dựng đạo luật PPP cầnthiết nhằm luật hóa quy định áp dụng ổn định khả thi PPP, quan trọng đạo luật PPP cho phép quy định chế đặc thù áp dụng cho dự án PPP, mà chưa nêu quy định thông thường Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu, Luật Xây dựng Luật PPP s sở bảo đảm cho quyền lợi ích nhà đầu tư tư nhân bảo đảm cao nhất, qua khuyến khích nhà đầu tư tham gia vào lĩnh vực yêu cầu vốn đầu tư lớn nhiều rủi ro tiềm ẩn, chưa chia sẻ rõ ràng Thứ hai: Trong ngắn hạn, trước bất cập Nghị định số 15/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015, sau năm thực hiện, Chính phủ ban hành Nghị định số 63/2018/NĐ-CP ngày 04/5/2018 để thay nhằm khắc phục tình trạng chưa có liên thông Luật Đầu tư công Nghị định số 15/2015/NĐ-CP; đảm bảo nguồn lực bố trí chuẩn bị cho dự án phần đối ứng NSNN tham gia vào dự án PPP; nâng cao lực tổ chức thực đầu mối, cán thực dự án Bộ, ngành, địa phương Nghị định số 63/2018/NĐ-CP ngày 04/5/2018 s góp phần đảm bảo công khai, minh bạch thẩm quyền định dự án đầu tư theo hình thức PPP, giảm thiểu thủ tục hành cho nhà đầu tư quan có thẩm quyền… nhằm tạo niềm tin cho nhà đầu tư Nghị định số 63/2018/NĐ-CP ngày 04/5/2018 quy định rõ thẩm quyền, trình tự, thủ tục phê duyệt chủ trương đầu tư dự án PPP sở đảm bảo phù hợp với quy định pháp luật đầu tư công Nghị định mở 67 rộng nguồn vốn sử dụng làm phần Nhà nước tham gia thực dự án, theo đó, ngồi vốn NSNN, vốn trái phiếu phủ, vốn trái phiếu quyền địa phương, vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngồi, sử dụng nhiều nguồn lực khác để tham gia, hỗ trợ nhà đầu tư dự án PPP như: Giá trị quyền sử dụng đất, tài sản công, tài sản kết cấu hạ tầng, quyền kinh doanh khai thác cơng trình, dịch vụ Việc quy định trách nhiệm quản lý, phối hợp Bộ, ngành đầu tư theo hình thức PPP quy định riêng Chương X "Trách nhiệm quản lý nhà nước đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư", nhiên cần có quan liên ngành chuyên trách có tham gia bộ, ngành chun mơn có liên quan để thực vai trị điều phối, tham mưu chế sách kiến nghị giải pháp có tính hiệu Cần có đề án bồi dưỡng nhận thức, kiến thức PPP hiểu biết pháp luật lực triển khai dự án, góp phần nâng cao trình độ cho cán quản lý nhận thức loại hình đầu tư để phát huy lợi Thành lập Ủy ban giám sát dự án PPP để đảm bảo dự án thực theo chuẩn mơ hình này, tránh lãng phí, tiêu cực dễ xảy Ngồi ra, cơng tác tổ chức máy vận hành, bảo dưỡng dự án cần gọn nhẹ, hệ thống, khoa học, tránh tình trạng vừa thừa vừa thiếu Về khoa học để định phương án đầu tư, phương án chia sẻ lợi ích/rủi ro, cần có quy định bắt buộc nghiên cứu chuyên sâu, phân tích, dự báo, lượng hóa tác động đến việc thực dự án PPP, sở định chế chia sẻ lợi ích/rủi ro, chế xác định giá/phí dịch vụ, phương án quản lý, chế giám sát chế ưu đãi phù hợp cho trường hợp để vừa bảo đảm yêu cầu Nhà nước vừa bảo đảm lợi ích hợp pháp nhà đầu tư, có thúc đẩy đầu tư theo PPP thực mang lại hiệu 68 Cùng việc xây dựng đạo luật PPP, đạo luật liên quan khác cần xem xét, sửa đổi, bổ sung vào thời điểm thích hợp, nhằm tạo đồng quán hành lang pháp lý; Bảo đảm điều kiện ngân sách cho việc chuẩn bị triển khai dự án PPP cam kết tiến độ, đặc biệt phần tham gia Nhà nước, chi phí đền bù giải phóng mặt Ngồi ra, nội dung liên quan khác theo đặc thù dự án cần quan tâm, đảm bảo tính khách quan cơng thu hút đầu tư theo hình thức PPP 69 KẾT LUẬN Sự đời Luật Đầu tư năm 2014 đánh dấu bước phát triển pháp luật đầu tư Việt Nam việc không ngừng cải thiện môi trường pháp lý đầu tư Những quy định hình thức đầu tư không đảm bảo cho dự án đầu tư vận hành hiệu mà tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư thực dự án đầu tư Việt Nam Luật Đầu tư năm 2014 quy định hình thức đầu tư điều kiện cần thiết khác để tiến hành dự án đầu tư nhằm bảo đảm tuân thủ pháp luật hình thức đầu tư bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư, bảo vệ lợi ích chung xã hội Quy định ưu đãi đầu tư, mở cửa thị trường thuộc phạm vi điều chỉnh nhiều luật chuyên ngành cam kết quốc tế Việc tiếp tục giữ thủ tục xin phép theo Luật Đầu tư gây khó khăn gia nhập thị trường cho nhà đầu tư nước Sự lòng vòng thủ tục đăng ký doanh nghiệp đăng ký đầu tư làm cho chi phí gia nhập thị trường người dân, doanh nghiệp ngày cao, tạo hội cho tham nhũng đồng thời tạo tâm lý, cảm giác khơng an tồn thực đầu tư theo hình thức đầu tư trực tiếp với thành lập doanh nghiệp Để hoàn thiện pháp luật đầu tư Việt Nam cần hoàn thiện chi tiết quy định hình thức đầu tư nhà đầu tư nước ngồi đặc biệt việc thực việc góp vốn, mua cổ phần, việc đầu tư theo hợp đồng, hình thức đầu tư M&A; đề xuất xây dựng Luật riêng để điều chỉnh lĩnh vực đầu tư theo mơ hình hợp tác cơng tư (PPP) Để có kết trên, lần học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giáo viên hướng dẫn PGS, TS Tăng Văn Nghĩa hướng dẫn giúp đỡ học viên q trình thu thập, tìm hiểu, phân tích xử lý thông tin, học viên xin gửi lời cảm ơn đến người thân yêu gia đình tạo điều kiện để học viên hồn thành đề tài mục tiêu đặt 70 Mặc dù học viên cố gắng nỗ lực việc tìm tài liệu, nghiên cứu để làm sáng rõ vấn đề đưa giải pháp, kiến nghị thiết thực, có giá trị song điều kiện cịn hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, học viên mong nhận ý kiến đóng góp quý báu để có chỉnh sửa nghiên cứu sâu sắc, hoàn thiện D NH MỤC TÀI LIỆU TH M KHẢO Tiếng Việt Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), Thông tư 03/2011/TT-BKHĐT ngày27/01/2011 hướng dẫn thực số quy định Nghị định số 108/2009/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2009 đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT, BTO, BT, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định 108/2006/NĐ-CPngày 22/09/2006 việc quyđịnh chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định 108/2009/NĐ-CP ngày 27/11/2009 đầutư theo hợp đồng xây dựng - kinh doanh- chuyển giao (BOT), Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO) hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT), Hà Nội Chính phủ (2010), Quyết định số 71/2010/QĐ-TTgngày 09/11/2010 củaThủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế thí điểm đầu tư theo hình thức đối tác cơng - tư, Hà Nội Chính phủ (2012), Quyết định số 1597/QĐ-TTg ngày 26/10/2012 Thủtướng Chính phủ ban hành chế quản lý thực Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Dầu Giây - Phan Thiết thí điểm theo hình thức đối tác cơng tư, Hà Nội Chính phủ (2014), "Dự thảo Nghị định hợp tác công tư", www.chinhphu.vn, ngày 20/8/2014 Chính phủ (2014), Nghị định số 63/2014/NĐ-CPngày 26/6/2014 quy định chitiết thi hành số điều Luật đấu thầu lựa chọn nhà thầu, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 15/2015/NĐ-CPngày 14/02/2015 đầu tư theo hình thức hợp tác cơng tư, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 30/2015/NĐ-CP ngày 17/03/2015 quyđịnh chi tiết thi hành số điều Luật đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư, Hà Nội 10 Huỳnh Thế Du (2011), "Hợp tác công-tư, đũa thần" www.thesaigontimes.vn, ngày 19/01/2011 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Huỳnh Thị Thúy Giang (2012), Hình thức hợp tác cơng tư (Public PrivatePartnership) để phát triển sở hạ tầng giao thông đường Việt Nam,luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Duy Hà (2014), "Hợp tác công tư - Giải pháp thu hút nguồn lực từ khu vực tư nhân", http://bacninhbusiness.gov.vn, ngày 20/04/2014 14 Nguyễn Hồng Thái (2013), "Hợp tác công tư đầu tư phát triển sở hạ tầng", www.cauduongonline.com.vn, ngày 30/12/2013 15 "Mơ hình PPP giải pháp tối ưu cho đô thị Việt Nam" (2011), www.diaocvietonline.vn, ngày06/3/2011 16 Phạm Quốc Trường (2014), “Khung sách cho mơ hình Hợp tác cơng tư Việt Nam”, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh- luan/khung-chinh-sach-cho-mo-hinh-hop-tac-cong-tu-o-viet-nam-54404.html 17 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 18 Quốc hội (2005), Luật đầu tư, Hà Nội 19 Quốc hội (2013), Luật đấu thầu, Hà Nội 20 Quốc hội (2014), Luật đầu tư, Hà Nội 21 Mỹ Quyên (2013),"Cẩn trọng chọn dự án PPP", http://dddn.com.vn, ngày 10/10/2013 22 Nguyễn Hồng Thái (2013), "Hợp tác công tư đầu tư phát triển sở hạ tầng", www.cauduongonline.com.vn, ngày 30/12/2013 23 Tiếng nh 24 ADB (2000), Developing best practices for promoting private sectorinvestment in infrastructure, Asian Development Bank, p 167-190 25 ADB (2006), Public private partnership (PPP) handbook, p 142-155 26 Akintoye, A., Hardcastle, C., Beck, M., Chinyio, E., and Asenova, D (2003), Achieving Best Value in Private Finance Iniative Project Procurement,Construction Management and Economic, July 2003, p 461470 27 Một số trang Web: 28 https://thanhnien.vn/tai-chinh-kinh-doanh/nguoi-trung-quoc-loi-dung-ke-hotrong-dau-tu-de-duoc-o-vn-727216.html 29 http://congly.vn/dau-tu/nam-2018-viet-nam-thu-hut-35-46-ty-usd-dau-tutruc-tiep-nuoc-ngoai-282146.html 30 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/kinh-te/thanh-lap-gop-von-vao-doanh-nghieptrong-ldn-nam-2014-han-che-va-kien-nghi 31 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/kinh-te/thanh-lap-gop-von-vao-doanh-nghieptrong-ldn-nam-2014-han-che-va-kien-nghi 32 https://dautunuocngoai.gov.vn/tinbai/105/Qua-trinh-hinh-thanh-va-phattrien-cua-Luat-Dau-tu-nuoc-ngoai-tai-Viet-Nam 33 http://enternews.vn/nguoi-trung-quoc-thau-tom-dat-da-nang-khong-de-laplai-mot-formosa-100433.html 34 Tham khảo tại: https://luatduonggia.vn/cac-hinh-thuc-dau-tu-theo-luat-dautu-2014/ ... MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đầu tư Việt Nam phân chia thành hình thức đầu tư nước đầu tư nước theo nguồn gốc vốn đầu tư nhà đầu tư Các nhà đầu tư nước thực dự án đầu tư theo pháp luật đầu tư. .. giả nghiên cứu hình thức đầu tư nhà đầu tư bao gồm nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước theo Luật Đầu tư năm 2014 Luận văn trọng tìm hiểu hình thức đầu tư dựa quy định pháp luật đầu tư qua thời kỳ... luật đầu tư khía cạnh: - Làm sáng tỏ mặt lý luận vấn đề hình thức đầu tư theo Luật đầu tư năm 2014 - Phân tích làm rõ việc quy định hình thức đầu tư Luật đầu tư năm 2014 ưu điểm hạn chế hình thức