1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài:Thực trạnh thi hành luật của các hình thức đầu tư trực tiếp

24 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT KINH TẾ ﯼﯼﯼﯼﯼﯼ Đề tài Thực trạnh thi hành luật của các hình thức đầu tư trực tiếp GVHD Trần Huỳnh Thanh Nghị SV thực hiện Huỳn[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT KINH TẾ ‫ﯼﯼﯼﯼﯼﯼ‬ Đề tài:Thực trạnh thi hành luật hình thức đầu tư trực tiếp GVHD: Trần Huỳnh Thanh Nghị SV thực hiện: Huỳnh Lê Trúc Lan Đào Phạm Thùy Dung 2008 LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN ‫ﯼﯼﯼﯼﯼﯼ‬ ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… MỤC LỤC ‫ﯼﯼﯼ‬ Trang I.Một số qui định chung đầu tư: 1/Khái niệm đầu tư 01 2/Phân loại…… 01 a)Đầu tư trực tiếp 01 b)Đầu tư gián tiếp 01 3/Các biện pháp bảo đảm đầu tư 01 4/Cơ chế giải tranh chấp phát sinh hoạt động đầu tư… 02 II.Đầu tư trực tiếp nước ngồi: 1/Các hình thức cụ thể a)Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn nhà đầu tư……….03 b)Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước ngoaì…………………………………………… 03 c)Đầu tư theo hình thức hợp đồng:BCC,BOT,BTO,BT….03 d)Đầu tư phát triển kinh doanh……………………………… 04 e)Đầu tư theo hình thức góp vốn,mua cổ phần,sáp nhập,mua lại doanh nghiệp………………………………………………………………04 f)Các hình thức đầu tư trực tiếp khác…………………………04 2/Thống kê tình hình thi hành luật đầu tư nước ngồi năm 2007 a)Mặt tích cực…………………………………………………04 b)Mặt hạn chế…………………………………………………07 3/Hiện trạng thi hành luật hình thức trên………………… 09 III.Các biện pháp khắc phục: 1/Gắn kết hoạt động xúc tiến đầu tư Bộ,Ngành đầu tư…….17 2/Hoàn thiện thuế xuất nhập khẩu………………………………….17 I)Một số qui định chung đầu tư: 1/Khái niệm đầu tư: Khái niệm đầu tư hiểu việc nhà đầu tư bỏ vốn loại tài sản hữu hình vơ hình để hình thành tài sản tiến hành hoạt động đầu tư theo qui định Luật Đầu tư qui định khác pháp luật có liên quan(Khoản điều Luật đầu tư) 2/Phân loại: a)Đầu tư trực tiếp:là hình thức đầu tư nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư tham gia quản lí hoạt động đầu tư.Đầu tư trực tiếp thường dẫn đến thành lập pháp nhân tổ chức kinh tế liên doanh,tổ chức kinh tế 100% vốn nước nước ngo,chi nhánh cơng ty nước ngồi.Đây phương thức đầu tư quan trọng giai đoạn giới,nguồn vốn tài sản để thực dự án đầu tư trực tiếp đến từ nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước ngồi b)Đầu tư gián tiếp:là hình thức đầu tư thông qua việc mua cổ phần,cổ phiếu,trái phiếu,các giấy tờ có giấy khác,quỹ đầu tư chứng khốn thơng qua định chế tài khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư.Đây phương thức đầu tư thông qua ngân hàng thị trường chứng khốn nên không dẫn đến việc thành lập pháp nhân riêng đầu tư trực tiếp.Hình thức đầu tư mang tình đầu nên nhà đầu tư thu lãi lớn thông qua biến động thị trường tài mà họ phải chịu rủi ro khó lường 3/Các biện pháp bảo đảm đầu tư: Theo qui định Điều 6,7,8 Luật Đầu tư 2005 nhà nước Việt Nam bảo đảm nguồn vốn đầu tư tài sản hợp pháp nhà đầu tư khơng bị quốc hữu hố,khơng bị tịch thu biện pháp hành chính,bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp,bảo đảm lợi ích hợp pháp nhà đầu tư nước ngồi hoạt động chuyển giao cơng nghệ Việt Nam,bảo đảm đối xử công thoả đáng nhà đầu tư nước đầu tư vào Việt Nam.Trong trường hợp thật cần thiết lí quốc phịng,an ninh lợi ích quốc gia,Nhà nước trưng mua,trưng dụng tài sản nhà đầu tư nhà đầu tư toán bồi thường theo giá thị trường thời điểm công bố việc trưng mua,trưng dụng mà khơng có phân biệt đối xử nhà đầu tư.Riêng nhà đầu tư nước ngồi việc tốn bồi thường tài sản thực đồng tiền tự chuyển đổi họ quyền chuyển nước Đồng thời để nhằm phù hợp với qui định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên,nhà nước Việt Nam bảo đảm thực nhà đầu tư nước qui định sau: -Thứ nhất,mở cửa thị trường đầu tư phù hợp với lộ trình cam kết -Thứ hai,khơng bắt buộc nhà đầu tư phải thực yêu cầu sau: +Ưu tiên mua,sử dụng hàng hoá,dịch vụ nước phải mua hàng hoá,dịch vụ từ nhà sản xuất cung ứng dịch vụ định nước +Xuất hàng hoá xuất dịch vụ đạt tỷ lệ định,hạn chế số lượng,giá trị,loại hàng hoá dịch vụ xuất sản xuất,cung ứng nước +Nhập hàng hoá với số lượng giá trị tương ứng với số lượng giá trị hàng hoá xuất phải tự cân đối ngoại tệ từ nguồn xuất để đáp ứng nhu cầu nhập +Đạt tỷ lệ nội địa hoá định hàng hoá sản xuất +Đạt mức độ định giá trị định hoạt động nghiên cứu phát triển nước +Cung cấp hàng hoá,dịch vụ thời điểm cụ thể nước nước ngồi +Đặt trụ sở địa điểm cụ thể 4/Cơ chế giải tranh chấp phát sinh hoạt động đầu tư: +Nếu trường hợp tranh chấp liên quan đến hoạt động đầu tư Việt Nam giải thơng qua thương lượng,hồ giải,trọng tài án theo quy định pháp luật +Nếu tranh chấp nhà đầu tư nước với với quan quản lý nhà nước Việt Nam liên quan đến hoạt động đầu tư lãnh thổ Việt Nam giải thơng qua Trọng tài án Việt Nam +Nếu tranh chấp mà bên nhà đầu tư nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tranh chấp nhà đầu tư nước ngồi với giải thông qua quan,tổ chức sau:  Toà án Việt Nam  Trọng tài Việt Nam  Trọng tài quốc tế  Trọng tài bên tranh chấp thoả thuận thành lập +Nếu tranh chấp nhà đầu tư nước với quan quản lý nhà nước Việt Nam liên quan đến hoạt động đầu tư lãnh thổ Việt Nam giải thơng qua Trọng tài Tồ án Việt Nam,trừ trường hợp có thoả thuận khác hợp đồng kí đại diện quan nhà nước có thẩm quyền với nhà đầu tư nước điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên II)Đầu tư trực tiếp nước ngồi: 1/Các hình thức cụ thể: a)Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn nhà đầu tư Nhà đầu tư nước,nhà đầu tư nước ngồi đầu tư theo hình thức 100% vốn để thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn,công ty cổ phần,công ty hợp doanh,doanh nghiệp tư nhân theo qui định Luật Doanh nghiệp pháp luật có liên quan Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước thành lập Việt Nam hợp tác với với nhà đầu tư nước để đầu tư thành lập doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam,được thành lập hoạt động kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đầu tư b)Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước Nhà đầu tư nước liên doanh với nhà đầu tư nước để đầu tư thành lập cơng ty trách nhiệm hữu hạn có từ thành viên trở lên,công ty cổ phần,công ty hợp doanh theo qui định Luật Doanh Nghiệp pháp luật có liên quan Doanh nghiệp thực theo hình thức liên doanh có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam,được thành lập hoạt động kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đầu tư c)Đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh(BCC),hợp đồng xây dựng-kinh doanh-chuyển giao(BOT),hợp đồng xây dựng-chuyển giao-kinh doanh(BTO) hợp đồng xây dựng-chuyển giao(BT) -Hợp đồng hợp tác kinh doanh(BCC) hợp đồng nhiều nhà đầu tư nước ngồi kí kết với nhiều nhà đầu tư nước(các bên hợp doanh) để tiến hành đầu tư,kinh doanh,trong qui định quyền lợi,trách nhiệm phân chia kết kinh doanh cho bên hợp doanh mà không thành lập pháp nhân -Hợp đồng xây dựng-kinh doanh-chuyển giao(BOT) hình thức đầu tư kí quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng,kinh doanh cơng trình kết cấu hạ tầng thời hạn định,hết thời hạn nhà đầu tư chuyển giao khơng bồi hồn cơng trình cho nhà nước Việt Nam -Hợp đồng xây dựng-chuyển giao-kinh doanh(BTO) hình thức đầu tư kí quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng,sau xây dựng xong nhà đầu tư chuyển giao công trình cho nhà nước Việt Nam,Chính phủ Việt Nam dành cho nhà đầu tư quyền kinh doanh cơng trình thời hạn định để thu hồi vốn đầu tư lợi nhuận -Hợp đồng xây dựng-chuyển giao(BT) hình thức đầu tư kí quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng,sau xây dựng xong nhà đầu tư chuyển giao cơng trình cho nhà nước Việt Nam,Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện cho nhà đầu tư thực dự án khác để thu hồi vốn đầu tư lợi nhuận toán cho nhà đầu tư theo thoả thuận hợp đồng BT d)Đầu tư phát triển kinh doanh Nhà đầu tư đầu tư phát triển kinh doanh thơng qua hình thức sau: +Mở rộng qui mơ,nâng cao suất,năng lực kinh doanh +Đổi công nghệ,nâng cao chất lượng sản phẩm,giảm ô nhiễm môi trường e)Đầu tư theo hình thức góp vốn,mua cổ phần,sáp nhập,mua lại doanh nghiệp Nhà đầu tư có quyền góp vốn,mua cổ phần,sáp nhập,mua lại doanh nghiệp để tham gia quản lí hoạt động đầu tư theo qui định Luật Doanh nghiệp pháp luật có liên quan Doanh nghiệp nhận sáp nhập,mua lại kế thừa quyền,nghĩa vụ doanh nghiệp bị sáp nhập,mua lại trừ trường hợp bên có thoả thuận khác Nhà đầu tư nước ngồi góp vốn mua cổ phần phải thực qui định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên tỉ lệ góp vốn,hình thức đầu tư lộ trình mở cửa thị trường.Nhà đầu tư sáp nhập,mua lại công ty,chi nhánh Việt Nam phải tuân thủ qui định Luật Doanh nghiệp(29/11/2005) điều kiện tập trung kinh tế pháp luật cạnh tranh f)Các hình thức đầu tư trực tiếp khác 2/ Thống kê tình hình thi hành luật đầu tư nước ngồi năm 2007 a/ Mặt tích cực: Việt Nam thành công thu hút sử dụng có hiệu vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (ĐTNN) mà sóng đầu tư nước ngồi lần thứ có dấu hiệu từ năm 2005 hình thành đưa tới với kết cao vào năm 2007 vốn đầu tư cấp đạt 20 tỷ USD, tăng 69,3% so với năm trước, vượt 53,2% kế hoạch dự kiến năm (13 tỷ USD)Trong vốn đăng ký 17,85 tỷ USD 1.445 dự án mới, tăng 73,5% số dự án 96,3% vốn đăng ký so với năm trước, đồng thời có 379 dự án bổ sung với tổng vốn đầu tư đăng ký tăng thêm 2,4 triệu USD, 78% số dự án 84,9% vốn bổ sung so với năm 2006, vốn đầu tư đăng ký tiếp tục tập trung lĩnh vực công nghiệp, chiếm 62,9% số dự án 50,6% tổng vốn đầu tư đăng ký, lĩnh vực dịch vụ, chiếm 31,5% số dự án 47,7% tổng vốn đầu tư đăng ký, số lại đầu tư lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp Trong năm 2007, số địa phương tiếp tục phát huy tiềm điều kiện thuận lợi thu hút vốn ĐTNN (TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Dương, Đồng Nai), số địa phương khác (Phú Yên, Vĩnh Phúc, Hậu Giang, Thừa Thiên-Huế, Long An, Đà Nẵng, Ninh Bình v.v.) có nhiều chuyển biến tích cực thu hút ĐTNN, dường có khơng khí thi đua thu hút vốn ĐTNN địa phương tồn quốc Trừ lĩnh vực dầu khí, nước có 56 địa phương thu hút dự án ĐTNN, đó, TP Hồ Chí Minh đứng đầu với số vốn đăng ký 2,28 tỷ USD, chiếm 12,7% tổng vốn đầu tư đăng ký; Hà Nội đứng thứ với 1,9 tỷ USD (chiếm 11,1%); Đồng Nai đứng thứ với 1,786 tỷ USD (chiếm 10%), Bình Dương đứng thứ với 1,751 tỷ USD, (chiếm 9,8%), Phú Yên đứng thứ 5, với 1,703 tỷ USD (chiếm 9,5%) Nếu tính số vốn đầu tư cấp tăng thêm có địa phương lọt vào tốp thu hút vốn ĐTNN tỷ USD riêng năm 2007, : (1) Thành phố Hồ Chí Minh với 2,8 tỷ USD, (2) Đồng Nai với tổng vốn 2,7 tỷ USD, (3) Hà Nội với 2,16 tỷ USD, (4) Bình Dương với 2,15 tỷ USD, (5) Phú Yên với 1,7 tỷ USD, (6) Bà Rịa-Vũng Tàu với 1,1 tỷ USD Trong năm 2007 có 57 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư Việt Nam, Hàn Quốc tiếp tục giữ vị trí đứng đầu với số vốn đăng ký 4,4 tỷ USD, chiếm 24,9% tổng vốn đăng ký, British Virgin Islands đứng thứ với 4,2 tỷ USD (chiếm 23,8%) Singapore đứng thứ với 2,6 tỷ USD (chiếm 14,6%), Đài Loan đứng thứ với 1,7 tỷ USD (chiếm 9,7%), Malaysia đứng thứ với 1,09 tỷ USD (chiếm 6,1%), Nhật Bản đứng thứ với 965 triệu USD (chiếm 5,4%), Hoa Kỳ (khơng tính dự án đầu tư thơng qua nước thứ 3) đứng thứ với 354 triệu USD (chiếm 2%) Song song với việc đầu tư vào thành lập dự án nói trên, có 32 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án hoạt động sản xuất kinh doanhh, tăng vốn, mở rộng sản xuất, đó, kinh tế đứng đầu chiếm khoảng 72,1% tổng số vốn đầu tư bổ sung : đứng đầu Đài Loan có số vốn tăng thêm 688,7 triệu USD, chiếm 27,8% tổng số vốn bổ sung ; Hàn Quốc đứng thứ với 533,6 triệu USD (chiếm 21,6%); Nhật Bản đứng thứ với 338,9 triệu USD (chiếm 13,7%); Hồng Kông đứng thứ với 219,7 triệu USD (chiếm 8,9%); Samoa đứng thứ với 173,4 triệu USD (chiếm 7%) Tính gộp vốn cấp lẫn vốn tăng nói có kinh tế lọt vào tốp đầu tư tỷ USD Việt Nam riêng năm 2007, sau: (1) Hàn Quốc đầu tư 4,99 tỷ USD, (2) B.V.Island đầu tư 4,32 tỷ USD, (3) Singapore đầu tư 2,67 tỷ USD, (4) Đài Loan đầu tư 2,42 tỷ USD, (5) Nhật Bản đầu tư 1,3 tỷ USD (6) Malaysia đầu tư 1,17 tỷ USD Như riêng nước châu năm 2007 đăng ký đầu tư 12,5 tỷ USD Việt Nam, chiếm 62,5% tổng vốn đầu tư Bên cạnh xuất dự án mới, dự án hoạt động sản xuất kinh doanh góp lượng vốn đáng kể để triển khai thực dự án, năm 2007 vốn thực đạt 4,6 tỷ USD, tăng 12,2% so với năm trước, vượt 2,2% kế hoạch năm đề (4,5 tỷ USD) Có thể nói năm 2007 năm mà doanh thu doanh nghiệp có vốn ĐTNN đạt mức cao vòng 20 năm qua (39,6 tỷ USD), tăng 34,8% so với kỳ năm trước; giá trị xuất (trừ dầu thơ) đạt 19,3 tỷ USD, tăng 31,2% so với năm trước Nếu tính dầu thơ giá trị đạt 27,8 tỷ USD tăng 21% so với năm 2006 Nhập năm 2007 đạt 21,6 tỷ USD, tăng 31,5% so với năm trước Các doanh nghiệp ĐTNN thu hút thêm 10 nghìn lao động, đưa tổng số lao động khu vực có vốn ĐTNN tính đến thời điểm 1,26 triệu lao động, tăng 12% so với năm trước Nhìn chung, tình hình hoạt động SX-KD khu vực doanh nghiệp có vốn ĐTNN giữ mức tăng trưởng cao, nhiều số doanh nghiệp ĐTNN triển khai tích cực tháng cấp giấy chứng nhận đầu tư, dự án sản xuất xe máy Vespa Tập đoàn Piaggio Vĩnh Phúc khởi cơng vài ngày sau có giấy chứng nhận đầu tư Kết khả quan khu vực kinh tế có vốn ĐTNN thể yên tâm hoạt động doanh nghiệp ĐTNN môi trường đầu tư-kinh doanh Việt Nam tiếp tục cải thiện, phù hợp với cam kết quốc tế Việt Nam, sức hấp dẫn kinh tế Việt Nam tăng lên nhiều theo đánh giá cộng đồng doanh nghiệp đầu tư Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) thường niên năm 2007 tổ chức Hà Nội đầu tháng 12/2007 Với việc trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc, vị Việt Nam nâng cao nhiều Cùng với nhiều nỗ lực Chính phủ Quốc hội thể tâm đổi mới, Việt Nam trở thành điểm hấp dẫn đầu tư châu mắt cộng đồng đầu tư quốc tế Qua kết khảo sát triển vọng thu hút đầu tư Hội nghị Thương mại Phát triển liên hợp quốc (UNCTAD) vừa công bố Việt Nam vươn lên đứng thứ tổng số 141 kinh tế khảo sát (sau Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ, Nga Brazil) Việc áp dụng thống Luật Đầu tư đầu tư nước đầu tư nước tạo cạnh tranh bình đẳng cho doanh nghiệp Đồng thời, theo đó, loại hình doanh nghiệp mở rộng, đa dạng tạo thuận lợi cho nhà đầu tư lựa chọn phù hợp với ý định kinh doanh Việc tăng cường phân cấp giúp cho địa phương chủ động, sáng tạo, linh hoạt công tác vận động thu hút quản lý hiệu hoạt động ĐTNN Việc cải cách thủ tục hành tiếp tục triển khai đồng máy quản lý hoạt động đầu tư địa phương theo chế liên thông cửa đạt kết bước đầu: thời gian cấp Giấy chứng nhận đầu tư rút ngắn so với trước, chí số địa phương số dự án cấp ngày Quy trình, thủ tục quản lý doanh nghiệp theo hướng đơn giản, thuận tiện so với trước, nhằm phát huy tự chủ tự chịu trách nhiệm doanh nghiệp.Thành tựu thu hút đầu tư năm 2007 kết công tác xúc tiến đầu tư chuyển biến tích cực, có phối hợp nhịp nhàng bộ, ngành với địa phương theo hướng bám sát tập đồn đa quốc gia, nhà đầu tư lớn có ý định đầu tư Việt Nam, từ khâu ban đầu thành lập dự án khâu cuối triển khai sản xuất-kinh doanh, nhằm hỗ trợ nhà đầu tư hoạt động thuận lợi Việt Nam Tài liệu phục vụ công tác XTĐT cập nhật, phát hành kịp thời Nhiều hoạt động XTĐT kết hợp chuyến công tác, làm việc lãnh đạo cấp cao Đảng, Nhà nước số nước thuộc châu âu, á, Mỹ Mỹ La tinh, Trung Đông.v.v tạo hội cho doanh nghiệp hai bên gặp gỡ, trao đổi ký kết thỏa thuận hợp tác đầu tư lên hàng chục tỷ USD, tạo tiền đề cho việc triển khai dự án ĐTNN sau Trong hai năm tới 2008-2009 dự báo việc thu hút vốn ĐTNN tiếp tục giữ nhịp độ tăng trưởng cao với hội có Làn sóng đầu tư từ đối tác tiềm Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hoa Kỳ, Trung Đông,…đã đến Việt Nam với cam kết thoả thuận hàng chục tỷ USD, có số dự án có quy mơ vốn tỷ USD dự kiến đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao, xây dựng nhà máy lọc dầu, điện, khu dịch vụ chất lượng cao) Vấn đề đặt Việt Nam phải chuẩn bị điều kiện thuận lợi cho việc tiếp nhận hấp thụ dự án ĐTNN quy mô vốn lớn cấp giấy chứng nhận đầu tư dự án trình tìm hiểu đầu tư Để làm điều đó, cần tiếp tục nâng cấp sở hạ tầng, cải thiện môi trường đầu tư-kinh doanh, phối hợp chặt chẽ công tác xúc tiến tiến đầu tư quản lý hoạt động ĐTNN bộ, ngành với địa phương, tăng cường nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Chúng ta tin tưởng vào thu hút sử dụng hiệu dòng vốn ĐTNN tiếp tục dâng cao thời gian tới khu vực kinh tế có vốn ĐTNN tiếp tục phát huy vai trị đóng góp tích cực vào nghiệp cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước thời gian tới b/Mặt hạn chế: Tuy đạt kết quan trọng nêu trên, hoạt động ĐTNN Việt Nam mặt hạn chế sau: - Sự cân đối ngành nghề, vùng lãnh thổ: Mục đích cao nhà đầu tư lợi nhuận Do lĩnh vực, ngành, dự án có tỷ suất lợi nhuận cao nhà đầu tư quan tâm, dự án, lĩnh vực cần thiết cho dân sinh, không đưa lại lợi nhuận thỏa đáng khơng thu hút đầu tư nước ngồi Các nhà ĐTNN lựa chọn địa điểm để triển khai dự án đầu tư thường tập trung vào nơi có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thuận lợi, thành phố lớn, địa phương có cảng biển, cảng hàng khơng, tỉnh đồng nơi tập trung nhiều dự án ĐTNN Trong đó, tỉnh miềm núi, vùng sâu, vùng xa, địa phương cần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, phủ quyền địa phương có ưu đãi cao khơng nhà đầu tư quan tâm Tình trạng dẫn đến nghịch lý, địa phương có trình độ phát triển cao thu hút ĐTNN nhiều, tốc độ tăng trưởng kinh tế vượt tốc độ tăng trưởng trung bình nước Trong đó, vùng có trình độ phát triển có dự án ĐTNN, tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp Đối với ngành nghề xảy tình trạng tương tự, nhà ĐTNN đầu tư vào ngành có khả sinh lợi cao, rủi ro thấp, ngành, lĩnh vực có khả sinh lời thấp, rủi ro cao không quan tâm nhà ĐTNN - Tranh chấp lao động khu vực có vốn đầu tư nước chưa giải kịp thời Các tranh chấp lao động khó tránh, đặc biệt thời điểm doanh nghiệp bắt đầu hoạt động, doanh nghiệp gặp khó khăn sản xuất kinh doanh Nhìn chung người chủ thường trả cơng cho người lao động thấp mà họ đáng hưởng, không thỏa đáng với nhu cầu người lao động Điều dẫn đến mâu thuẫn chủ sử dụng lao động người lao động, dẫn đến tình trạng đình cơng bãi cơng làm thiệt hại cho doanh nghiệp ĐTNN nước ta thu hút hàng nghìn doanh nghiệp nước vũng lãnh thổ khắp giới Điều cho thấy tính hấp dẫn môi trường đầu tư Việt Nam, đồng thời thể tính đa dạng văn hóa quan hệ người sử dụng lao động người lao động doanh nghiệp ĐTNN - Sự yếu chuyển giao cơng nghệ Nhìn chung công nghệ sử dụng doanh nghiệp ĐTNN thường cao mặt công nghệ ngành loại sản phẩm nước ta Tuy vậy, số trường hợp nhà ĐTNN lợi dụng sơ hở pháp luật Việt Nam, yếu kiểm tra giám sát cửa nên nhập vào Việt Nam số máy móc thiết bị có cơng nghệ lạc hậu chí phế thải nước khác Tính phổ biến việc nhập máy móc thiết bị giá đươc ghi hóa đơn thường cao giá trung bình thị trường giới Nhờ số nhà ĐTNN lợi dụng để khai tăng tỷ lệ góp vốn liên doanh với Việt Nam Việc chuyển giao cơng nghệ từ nước ngồi vào Việt Nam thực thông qua hợp đồng quan quản lý nhà nước khoa học công nghệ chuẩn y Tuy vậy, hoạt đơng khó khăn nước tiếp nhận đầu tư nói chung, kể Việt Nam, khó đánh giá xác giá trị thực loại công nghệ ngành khác nhau, đặc biệt ngành công nghệ cao Do vậy, thường phải thơng qua thương lượng theo hình thức mặc đến hai bên chấp nhận được, ký kết hợp đồng chuyển giao cơng nghệ 3/Hiện trạng thi hành luật hình thức trên: a) Hợp đồng hợp tác kinh doanh BCC: Chiến lược đắn để phát triển hạ tầng viễn thông Việt Nam Vào năm cuối thập kỷ 80, đứng trước yêu cầu nghiệp CNH-HĐH đất nước, nhiệm vụ đặt ngành Bưu điện nặng nề: Phải để phát triển nhanh chóng, trước bước, tạo tiền đề cho ngành kinh tế kỹ thuật khác phát triển, đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc xã hội, phục vụ đạo Đảng Nhà nước Mặt khác thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng kinh tế đối ngoại, đưa Việt Nam hội nhập với khu vực giới Với tư động, sáng tạo đúc rút kinh nghiệm từ nước phát triển, Lãnh đạo ngành Bưu điện định chọn đường phát triển Bưu điện Việt Nam là: Đi thẳng vào công nghệ đại theo hướng số hoá, tự động hoá đa dịch vụ Với phương châm "lấy ngồi ni trong'', Lãnh đạo ngành Bưu điện chọn viễn thông quốc tế làm khâu đột phá, tạo tiền đề phát triển mà khởi đầu hợp đồng Hợp tác kinh doanh (BCC) Tổng cơng ty Bưu Viễn thơng Việt Nam - VNPT Telstra (úc) Đồng thời với hợp đồng này, Lãnh đạo Ngành định thành lập Công ty Viễn thông Quốc tế - VTI với nhiệm vụ quản lý, khai thác mạng lưới dịch vụ viễn thơng quốc tế phạm vi tồn quốc Trong bối cảnh Việt Nam chịu bao vây cấm vận Mỹ, trông chờ vào nguồn vốn Nhà nước để đầu tư phát triển mạng viễn thông chắn khơng có bước đột phá để vực dậy mạng lưới viễn thông nghèo nàn, lạc hậu Và thành cơng BCC chứng minh lựa chọn đắn Lãnh đạo Ngành lúc Một thành công BCC ta thuyết phục đối tác nhiều lần đồng ý nâng cao mức vốn đầu tư lúc Việt Nam cịn thiếu vốn, nhờ đáp ứng mục tiêu Ngành Từ hợp đồng gốc ký kết năm 1988, với số vốn Telstra triệu USD, đến năm 1990 số tăng lên 71 triệu USD Năm 1993, tăng lên thành 197 triệu USD đến năm 1998 tăng lên thành 237,15 triệu USD Mạng lưới viễn thông Việt Nam trước BCC nghèo nàn trang thiết bị lạc hậu công nghệ, đáp ứng phần nhiệm vụ trị Đảng Nhà nước giao Sau BCC, có khoảng 500 dự án viễn thơng lớn nhỏ triển khai, hình thành mạng lưới viễn thông đại, đồng cho Việt Nam, mạng lưới viễn thơng quốc tế có hội liên tục phát triển đại hoá Vốn đầu tư BCC đầu tư cho tuyến cáp quang biển quốc tế, tạo dựng sở hạ tầng viễn thông vững để phục vụ cho sản xuất kinh doanh có hiệu Tháng 11/1995, VNPT/VTI Telstra khánh thành đưa vào khai thác trạm cập bờ hệ thống cáp quang biển quốc tế TVH, nối Việt Nam với Hong Kong Thailand Tiếp hệ thống cáp quang biển quốc tế SMW3, CSC Bên cạnh đó, VNPT/VTI Telstra đầu tư để mua dung 1ượng tuyến cáp khác (khoảng 15 tuyến) bên lãnh thổ Việt Nam nhằm kết nối chuyển tiếp nước khu vực Châu á, Châu úc, Châu Âu Châu Mỹ Nhờ sử dụng có hiệu nguồn vốn BCC, VNPT xây dựng cho mạng lưới viễn thơng quốc tế có dung lượng lớn, tốc độ cao, cấu hình đại, đồng từ thông tin vệ tinh, truyền dẫn cáp quang, hệ thống tổng đài đại cửa sử dụng hệ thống báo hiệu chung số Đến nay, Việt Nam liên lạc viễn thơng với 240 nước vùng lãnh thổ toàn giới, có 40 hướng 1iên 1ạc trực tiếp với gần 6000 kênh liên lạc Dung lượng đường truyền có VTI truyền tải đồng thời 60.000 gọi điện thoại quốc tế Ngoài ra, cịn phục vụ cho phát triển dịch vụ viễn thông khác như: Truyền số liệu, Intemet hay đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp viễn thơng khác Việt Nam Ngồi ra, nguồn vốn BCC sử dụng để đầu tư cho mạng nội hạt như: đầu tư hệ thống chuyển mạch số cho Bưu điện tỉnh, thành phố, đặc biệt tuyến cáp quang băng rộng Bắc - Nam với dung lượng ban đầu 2,5Gb/s, 20Gb/s Đây tiền đề quan trọng để mạng viễn thông Việt Nam số hoá 100% vào năm 1995, đồng thời sở để xây dựng mạng NGN sau Bên cạnh việc đầu tư phát triển mạng lưới, việc thực hợp đồng BCC giúp VNPT/VTI đào tạo đội ngũ CBCNV có trình độ cao nhiều kinh nghiệm Ngoài vốn đầu tư xác định BCC, Telstra bỏ 500.000 USD/năm cho việc đào tạo nguồn nhân lực b)Hợp đồng xây dựng –chuyển giao –kinh doanh(BOT): -Dự án BOT xây dựng cầu đường: Thắng ít, thua nhiều! - Ngay từ lập dự án BOT xây dựng cầu Ơng Thìn dài 285m quốc lộ 50 (huyện Bình Chánh, TP.HCM) Tổng cơng ty Xây dựng cơng trình giao thơng (TCTXDCTGT 5) Bộ Giao thông vận tải làm chủ đầu tư, nhiều người biết bị lỗ nặng Cơng trình xây dựng cầu Rạch Miễu phải dời thời hạn hoàn thành tới tháng 12-2007  - Ảnh: T.T.D Năm 1998, góp ý cho dự án này, Sở Giao thơng cơng chánh TP.HCM (nay Sở Giao thơng cơng - GTCC) kiến nghị cho phép chủ đầu tư thu phí giao thơng (TPGT) 65% mức thu phí Bộ Tài qui định, đặc biệt khơng TPGT loại xe gắn máy, xe lam, xe bốn chỗ ngồi xe buýt Chủ đầu tư dự án báo cáo với UBND TP nhấn mạnh thực theo ý kiến Sở GTCC đơn vị lỗ tỉ đồng cho năm đầu năm sau lỗ nặng Dù vậy, dự án triển khai xây dựng vào tháng 11-1999 hoàn thành vào tháng 6-2001 TPGT tháng 9-2001 dự kiến kết thúc vào năm 2013 Đúng dự báo, việc TPGT cầu Ơng Thìn khơng bảo đảm lợi nhuận, nên TCTXDCTGT kiến nghị Bộ GTVT mua lại với số tiền 31,2 tỉ đồng từ 1-1-2006 chấm dứt TPGT cầu Ơng Thìn - Dự án BOT cầu Rạch Miễu (Tiền Giang Bến Tre) khởi công từ tháng 5-2002 dự kiến hồn thành vào q 3-2005 Đây dự án BOT bị  “trầy trật” từ triển khai thi cơng liên doanh chủ đầu tư gồm TCTXDCTGT TCTXDCTGT khơng có khả tài Do đó, tháng 5-2003, nghĩa sau năm thi cơng, Văn phịng Chính phủ có văn đưa thêm TCT XDCTGT vào liên doanh nhà thầu với số vốn góp 51% tổng mức đầu tư Sau bốn năm xây dựng ì ạch tổng cơng ty gặp khó khăn vốn,  tháng 7-2006 Bộ GTVT phải buộc dời thời hạn hồn thành cơng trình tới tháng 12-2007.  Với thời gian kéo dài vậy, tổng vốn đầu tư dự án từ 599 tỉ đồng phải điều chỉnh lên 696,9 tỉ đồng đề nghị tăng lên 988 tỉ đồng kinh phí đền bù giải tỏa tăng - Dự án BOT xây dựng cầu đường Bình Triệu (quận Bình Thạnh Thủ Đức, TP.HCM) TCTXDCTGT làm chủ đầu tư Cơng trình khởi cơng vào tháng 2-2001 hồn thành vào tháng 9-2003.  Trong thi công tiến hành giải tỏa mở rộng quốc lộ 13 (đoạn từ ngã tư Bình Phước đến ngã tư Bình Lợi) lên 32m theo hồ sơ thiết kế phê duyệt UBND TP có chủ trương mới: tiếp tục mở rộng từ 32m lên 53m thấy cần mở rộng đường để sau xây dựng tuyến metro đường Điều làm tiến độ thi công dự án bị khựng lại, TCTXDCTGT “điêu đứng” vốn đầu tư tăng cao Cũng cần nói thêm lúc thi công TCTXDCTGT hụt vốn, phần giải tỏa mặt đường rộng 32m đưa tổng mức đầu tư tăng lên 1.223 tỉ đồng, gấp gần bốn lần so với kinh phí duyệt 341 tỉ đồng Nguyên nhân trình lập dự án làm thủ tục bị kéo dài tới ba năm, giá thị trường nhà đất có biến động tăng cao Chưa kể  thực theo chủ trương mở rộng quốc lộ 13 lên 53m tổng kinh phí tăng lên 1.600 tỉ đồng (thời điểm tháng 7-2003) Chính vậy,  TCTXDCTGT xin tạm dừng thi cơng sau hồn thành số hạng mục, có cầu Bình Triệu Cuối cùng, UBND TP phải cho phép TCTXDCTGT tổ chức thu phí chiều đường từ hướng  ngoại thành vào trung tâm TP.  Đến tháng 4-2006 UBND TP phải chấp thuận cho Công ty cổ phần Đầu tư hạ tầng kỹ thuật TP.HCM mua lại dự án BOT để tiếp tục đầu tư dự án.        - Duy TP.HCM có dự án BOT An Sương - An Lạc tương đối thành công  doanh nghiệp nhà nước thi cơng ì ạch, chậm trễ hai năm Ngun nhân dẫn đến thất bại hàng loạt dự án BOT nhiều doanh nghiệp nhà nước khơng có vốn thật Nhiều cán ban quản lý dự án BOT cho biết hầu hết doanh nghiệp nhà nước vay vốn ngân hàng, vốn tỉnh trung ương để thi cơng cơng trình BOT theo kiểu “tay khơng bắt giặc” Thậm chí có tổng cơng ty đầu tư dự án BOT vì  mục tiêu lấy vốn cơng trình nhằm bù đắp vốn cho cơng trình khác các  cơng ty thành viên bị nợ nần chồng chất Ông Nguyễn Thành Nam - tổng giám đốc Ban quản lý dự án giao thông 9, Bộ GTVT - cho Nhà nước cần tính đến giải pháp gối đầu theo phương thức ngân sách bỏ vốn ban đầu bán quyền TPGT, số tiền bán lại tiếp tục đầu tư xây dựng cơng trình khác TP.HCM bỏ vốn ngân sách đầu tư xây dựng đường Hùng Vương Điện Biên Phủ, sau bán quyền TPGT cho Công ty cổ phần Đầu tư hạ tầng kỹ thuật TP.HCM.   Theo ông Nguyễn Thành Nam, tập đoàn nước đề nghị đầu tư xây dựng đường cao tốc cầu từ Đồng Nai TP.HCM Họ đề nghị sau đầu tư xây dựng bán lại quyền TPGT cho doanh nghiệp nước Đây giải pháp khả thi Hiện khung pháp lý BOT (kể dự thảo Nghị định BOT mới) chưa tạo sóng đầu tư nhà đầu tư nước vào phát triển sở hạ tầng Việt Nam Trong thời gian trước, có số dự án BOT không thành công thất bại dự án điện Wartsila (BOT nước ngoài) hay thua lỗ dự án cầu đường Bình Triệu (BOT nước) Có thể nói Nhà máy điện Phú Mỹ II thành công lớn đầu tư nước ngồi theo mơ hình BOT Giải vấn đề đầu tư theo BOT không dừng lại giải chế thuế hay quy trình cấp phép mà vấn đề tài trợ dự án Hiện cơng ty nước ngồi gặp nhiều khó khăn tìm tài trợ cho dự án BOT i) cơng ty nước ngồi khơng vay ngân hàng nước họ khơng có tài sản chấp (thế chấp theo kiểu tài trợ dự án nhiều hạn chế); ii) ngân hàng nước ngồi lại khơng có quyền nhận chấp cơng ty nước ngồi vay Vì vậy, nên cho phép công ty BOT quyền huy động vốn nhiều cách khác thông qua phát hành trái phiếu công ty hay bán cổ phần Hơn nữa, Nhà nước nên cho ngân hàng nước quyền lớn quản lý chuyển nhượng dự án BOT Một lợi nhuận dự kiến công ty BOT không đạt mức mà ngân hàng mong đợi ngân hàng cần có quyền tiếp nhận (step-in rights) bán cho bên thứ ba Hiện nay, bên thứ ba cần nhận chấp thuận từ phía đối tác Việt Nam (Bộ ký hợp đồng BOT Bộ GTVT, Bộ CN) Tuy nhiên Bộ chắn không chấp thuận trước biết xác đối tác đầu tư Đây cản trở cho vấn đề tài trợ dự án BOT Hầu hết công ty BOT quan tâm nhiều đến quyền khai thác dịch vụ gia tăng - vấn đề chưa đề cập dự thảo nghị định BOT Thay khơng chấp nhận dịch vụ gia tăng này, Chính phủ đàm phán để tìm mơ hình nhà đầu tư khai thác dịch vụ gia tăng Hiện quan chức xem xét duyệt dự án cụ thể; hậu nhà đầu tư phải xin phép nhiều cấp, nhiều tầng, thời gian chi phí giao dịch Đàm phán hợp đồng BOT thực việc đàm phán lợi ích Nhà nước lợi nhuận tư nhân, cần đội ngũ chuyên gia giỏi dày dạn kinh nghiệm việc đàm phán soạn thảo hợp đồng BOT để đảm bảo vừa đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư tư nhân vừa mang lại lợi ích cho quốc gia Do đó, cần phân quyền cấp phép dự án BOT xuống địa phương, tùy theo tính chất quy mơ dự án để tiết kiệm thời gian chi phí cấp phép cho nhà đầu tư Theo UBND TP.Hồ Chí Minh, với hình thức BOT (xây dựng- kinh doanh- chuyển giao), thành phố chi đầu tư cho việc xây dựng, mà thu thêm phần vốn cho ngân sách sau hồn vốn cơng trình Về lý thuyết, BOT hình thức đầu tư có hiệu cao Nhưng áp dụng vào thực tế, nhiều vấn đề fát sinh khiến dự án bị phá sản Dự án BOT địa bàn TPHCM thất bại thê thảm cơng trình cầu - đường Bình Triệu II; tiếp đến dự án BOT nâng cấp, mở rộng liên tỉnh lộ 15 giai đoạn 2; nay, dự án BOT cầu Phú Mỹ đứng trước nguy phá sản Theo doanh nghiệp tham gia đầu tư, bắt tay vào thực dự án BOT, chủ đầu tư tính tốn kỹ tổng mức đầu tư, khả thu hồi vốn Thời gian thu phí giao thơng hồn vốn đầu tư dự án BOT xem khả thi kéo dài khơng q 25 năm Đây sở để ngân hàng cho chủ đầu tư vay 70% vốn đầu tư Nhưng, trình triển khai dự án, thay đổi chủ trương đầu tư, điều chỉnh dự án, làm tăng tổng mức đầu tư nguyên nhân đẩy dự án rơi vào tình trạng khó khăn Vốn đầu tư dự án điều chỉnh tăng cao, làm cho thời gian thu phí hồn vốn tăng theo, dự án khơng khả thi Có thể thấy rõ dự án BOT cầu Bình Triệu II - Cienco làm chủ đầu tư Tổng mức đầu tư duyệt ban đầu 341 tỉ đồng, với thời gian thu phí giao thơng hồn vốn khoảng 11 năm Dự án triển khai thi cơng, TP có chủ trương điều chỉnh mở rộng quốc lộ 13 (đoạn ngã tư Bình Lợi - ngã tư Bình Phước) từ 32m lên 53m, với số tiền đền bù giải toả tăng, tổng mức đầu tư dự án đội lên 1.600 tỉ đồng Để thu hồi vốn, dự án cần thời gian thu phí kéo dài 25 năm Chủ đầu tư gặp khó khăn việc bảo lãnh vay vốn từ ngân hàng Do sau xây dựng xong hạng mục cầu Bình Triệu II vào tháng 8/2003, toàn dự án bị ngừng trệ, đến chưa thể thi công trở lại Những phát sinh vốn đầu tư tương tự xảy dự án BOT liên tỉnh lộ 15 - giai đoạn Sau vài lần điều chỉnh, tổng mức đầu tư tăng từ 178 tỉ đồng lên gần 300 tỉ đồng, số tiền thu từ phí giao thông không đủ trang trải trả vốn vay, lãi suất ngân hàng chi phí nhân cơng Hiệu việc huy động vốn, bù đắp vốn ngân sách từ phương thức đầu tư BOT đâu chưa thấy, biết cuối TP đành định mua lại dự án chấm dứt thu phí tuyến đường Mới dự án BOT cầu Phú Mỹ với phát sinh kỹ thuật, thuế làm tăng vốn đầu tư lên hàng trăm tỉ đồng, khiến dự án đứng trước bờ vực phá sản Thất bại số dự án BOT lời cảnh báo cho TP nhà đầu tư nghiên cứu, lập dự án cần phải tính tốn kỹ yếu tố liên quan, hạn chế tình trạng thay đổi chủ trương dự án triển khai làm tăng tổng mức đầu tư, biến dự án từ khả thi thành không khả thi c)Hợp đồng xây dựng-chuyển giao(BT): Với dự án xây dựng theo hình thức BT, Nhà nước giao đất cho nhà đầu tư không cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Ngược lại, nhà đầu tư trả tiền thuê đất tiền sử dụng đất thời gian triển khai thực dự án BT Tuy nhiên,một điều kiện bắt buộc nhà đầu tư phải thực dự án theo tiến độ phê duyệt Để đảm bảo việc sử dụng đất đai có hiệu quả, dự thảo Nghị định quy định, thời gian thực dự án vượt thời hạn cho phép nhà đầu tư phải nộp tiền thuê đất tiền sử dụng đất Sau dự án BT chuyển giao, người chuyển giao để sử dụng cơng trình người th đất Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất Chẳng hạn, dự án BT xây nhà chung cư, sau xây xong, nhà đầu tư bàn giao cho người sử dụng Nếu người sử dụng có u cầu cấp giấy chứng nhận đồng quyền sử dụng đất mà th đất Về giá đất “Nhà nước tính tốn giá thành xây dựng đơn vị với tỷ lệ lợi nhuận định để tách riêng giá thành xây dựng, ngăn chặn tình trạng Nhà nước giao đất cho nhà đầu tư để triển khai dự án khơng thu tiền chủ đầu tư giao nhà cho người sử dụng lại tính tiền đất vào đó” Phó trưởng phịng Kế hoạch - Thống kê Tổng cơng ty Xây dựng cơng trình giao thông (Cienco1) Dương Huy Minh cho biết: Công trình cầu Ơng Lãnh đường Khánh Hội mở rộng thông xe, đưa vào khai thác ngày 30-4-2003, thực hợp đồng theo phương thức BT, tức Cienco1 bỏ vốn xây dựng, hoàn thành bàn giao cơng trình cho Ban quản lý dự án giao thơng thị (TP Hồ Chí Minh), đến 30-4-2005, chủ đầu tư phải tốn tồn vốn lãi 73,5 tỷ đồng cho nhà thầu Trong thực tế, nay, chủ đầu tư trả phần ba Với cơng trình này, Cienco1 buộc phải bổ sung thêm vào khoản nợ đọng lớn số không nhỏ 46,7 tỷ đồng Ðành rằng, nợ kéo dài tính lãi suất, song vào thời điểm khó khăn này, "một giọt nước làm tràn ly", phá vỡ cân đối tài doanh nghiệp   Tương tự vậy, hợp đồng BT, cơng trình xây dựng đường vành đai ba Hà Nội rơi vào tình trạng chậm tốn theo kiểu khác Phó Tổng giám đốc Tổng cơng ty Xây dựng cơng trình giao thơng (Cienco8) Dương Văn Tồn, cho biết: Chúng tơi bám tiến độ cơng trình từ khởi cơng tháng 12-2001và theo hợp đồng, đến cuối năm 2003, nhà thầu phải hoàn thành toàn dự án chủ đầu tư bắt đầu toán vốn gốc lãi chia thành 14 đợt, kéo dài bảy năm   Trên trường, vào thời điểm đó, có đoạn Cầu Giấy - Trung Hòa (4,3 km) đưa vào sử dụng.Hầu hết phần cịn lại (gần km) hoạt động thi cơng ngừng trệ, vướng mắc khâu giải phóng mặt Cho nên, đợt tốn dự tính vào cuối năm 2003, mà đến chưa diễn Lý toàn dự án chưa hoàn thành, lỗi đâu phải nhà thầu! Vậy là, hiệu kinh tế chưa thấy đâu, mà hậu Cienco - thành viên liên doanh xây dựng đường vành đai ba phải gánh là: Ðầu tư gần 60 tỷ đồng (cho phần đường đưa vào sử dụng) lãi vay ngân hàng, chưa thu đồng   Tương tự dự án BT khác Cienco8, đường hành lang Lê Duẩn (Hà Nội), cầu Kiến An (Hải Phòng), cầu Kênh Tẻ (TP Hồ Chí Minh) hồn thành đưa vào sử dụng từ năm 2004, đến chưa thanh, toán   Ðể thu hồi nợ, nhiều DN thành lập Ban thu hồi công nợ từ tổng công ty đến cấp cơng ty, đồng chí lãnh đạo tổng công ty giám đốc công ty trực tiếp làm trưởng ban, thường xuyên cử cán địa phương nghe ngóng tình hình, có dấu hiệu "tiền về" tìm biện pháp "tiếp cận" để thu nợ Trong tổng số gần 1.000 tỷ đồng nợ đọng từ dự án, Cienco1 thu hồi 300 tỷ đồng Cienco8 thu 183 tỷ đồng, lại tiếp tục phát sinh nợ đọng mới, 434 tỷ đồng phải tiếp tục thu hồi   Vấn đề đặt sớm có giải pháp quan tâm đời sống người lao động ngành xây dựng, xin kiến nghị số giải pháp:   ... quan khu vực kinh tế có vốn ĐTNN thể yên tâm hoạt động doanh nghiệp ĐTNN môi trường đầu tư -kinh doanh Việt Nam tiếp tục cải thiện, phù hợp với cam kết quốc tế Việt Nam, sức hấp dẫn kinh tế Việt Nam... lí hoạt động đầu tư.Đầu tư trực tiếp thường dẫn đến thành lập pháp nhân tổ chức kinh tế liên doanh,tổ chức kinh tế 100% vốn nước nước ngoaì,chi nhánh cơng ty nước ngồi.Đây phương thức đầu tư quan... hợp đồng hợp tác kinh doanh(BCC),hợp đồng xây dựng -kinh doanh-chuyển giao(BOT),hợp đồng xây dựng-chuyển giao -kinh doanh(BTO) hợp đồng xây dựng-chuyển giao(BT) -Hợp đồng hợp tác kinh doanh(BCC)

Ngày đăng: 15/01/2023, 15:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w