1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hóa vào thị trường châu âu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam

92 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Đẩy Mạnh Hoạt Động Xuất Khẩu Hàng Hóa Vào Thị Trường Châu Âu Của Các Doanh Nghiệp Có Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Tại Việt Nam
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Quốc Tế
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2001
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 114,67 KB

Cấu trúc

  • Chơng I: Xuất nhập khẩu và vai trò của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với hoạt động xuất nhập khẩu. 8 I.Khái quát về hoạt động xuất nhập khẩu (0)
    • 1. Khái niệm về xuất nhập khẩu (5)
      • 1.1. Khái niệm (5)
      • 1.2. Các hình thức xuất nhập khẩu (6)
    • 2. Vai trò, vị trí của xuất nhập khẩu đối với sự phát triển của một quốc gia … . 13 1. Vai trò của xuất nhập khẩu đối với sự phát triển của một quốc gia (0)
      • 2.2. Vị trí của xuất nhập khẩu đối với sự phát triển của một quốc gia … . 15 3. Các yếu tố ảnh hởng đến xuất nhập khẩu (0)
      • 3.1 Yếu tố pháp luật (16)
      • 3.2 YÕu tè kinh tÕ (16)
      • 3.3. Yếu tố khoa học công nghệ (16)
      • 3.4. Yếu tố chính trị (17)
      • 3.5. Yếu tố văn hoá xã hội (18)
      • 3.6. Yếu tố thuộc về doanh nghiệp (19)
      • 3.7. Yếu tố về sản phẩm 25 3.8. Yếu tố đồng tiền thanh toán 25 II. Vai trò của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với hoạt động xuất nhập khẩuȠđối với hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá (19)
    • 1. Khái niệm về đầu t trực tiếp nớc ngoài 26 2. Tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài đến hoạt động xuất nhập khẩu 28 Chơng II: Trực trạng hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại việt nam sang thị trêng ch©u ©u trong thêi gian qua 42 I. Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua 42 Những yếu tố tác động tới xuất khẩu của Việt Nam (20)
    • I. Kiến nghị với Nhà nớc (0)
      • 1. Các chính sách nhằm khuyến khích đầu t (63)
      • 2. Các chính sách về tài chính tín dụng (67)
      • 3. Đa dạng hoá chủ thể kinh doanh (73)
      • 4. Các vấn đề chất lợng, thị trờng và xúc tiến thơng mại (74)
      • 5. Cải cách thủ tục hành chính (78)
    • II. Kiến nghị với doanh nghiệp (81)
      • 1. Củng cố và phát huy tiềm năng của doanh nghiệp (81)
      • 2. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay (84)
      • 3. Nâng cao trình độ làm việc của đội ngũ cán bộ, đổi mới tổ chức cán bộ … (0)
      • 4. Thông tin về đối tác thị trờng (87)
      • 5. Lựa chọn thị trờng và đối tác (89)
      • 6. Đổi mới cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu (89)

Nội dung

Xuất nhập khẩu và vai trò của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với hoạt động xuất nhập khẩu 8 I.Khái quát về hoạt động xuất nhập khẩu

Khái niệm về xuất nhập khẩu

Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá là việc mua bán hàng hoá và dịch vụ của nớc này đối với nớc khác và ngoại tệ đợc lấy làm phơng tiện thanh toán Sự mua bán trao đổi này là hình thức của mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa ngời sản xuất hàng hoá riêng biệt của các quốc gia.

Hoạt động xuất nhập khẩu đối với một quốc gia là cần thiết vì lý do cơ bản là khai thác đợc lợi thế so sánh của các nớc xuất khẩu và mở ra tiêu dùng trong nớc nhËp khÈu.

Hoạt động xuất nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc tế có điều kiện không gian và thời gian Nó không phải là hành vi mua bán riêng lẻ mà nó có một hệ thống các quan hệ mua bán trong một nền thơng mại có tổ chức cả bên trong và bên ngoài Song hoạt động mua bán ở đây có những sự khác biệt phức tạp hơn mua bán trong nớc, các chủ thể thực hiện hành vi mua bán có các quốc tịch khác nhau và hàng hoá để mua bán đợc đa tới một quốc gia khác.

Một thực tế cho thấy một quốc gia cũng nh một cá nhân không thể sống riêng lẻ tự cung tự cấp mà có thể đầy đủ Nền thơng mại quốc tế có tính chất sống còn cho phép đa dạng hoá các mặt hàng tiêu dùng để có số lợng nhiều hơn, chất lơng cao hơn, có thể tiêu thụ cùng với ranh giới của khả năng sản xuất trong nớc cao hơn khi thực hiện chế độ tự cung tự cấp không buôn bán.

Cùng với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật thì phạm vi chuyên môn hóa ngày càng tăng, số sản phẩm dịch vụ phục vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của con ngời ngày một nhiều hơn đồng thời sự phụ thuộc lẫn nhau của các nớc cũng tăng lên Nói cách khác, chuyên môn hóa thúc đẩy nhu cầu mậu dịch và ngợc lại, một quốc gia không thể chuyên môn hoá sản xuất nếu không có hoạt động buôn bán trao đổi với quốc gia khác Chuyên môn hoá quốc tế là biểu hiện sinh động của qui luật lợi thế so sánh Qui luật này nhấn mạnh sự khác nhau về chi phí sản xuất, coi đó là chìa khoá của các phơng thức thơng mại Qui luật này cũng khẳng định: nếu mỗi nớc chuyên môn hoá hơn vào các sản phẩm mà nớc đó có lợi thế tơng đối hay hiệu quả sản xuất so sánh cao nhất thì thơng mại có lợi cho cả hai bên.

Hoạt động xuất nhập khẩu ở nớc ta là một trong những vấn đề đợc coi trọng hàng đầu trong quá trình đổi mới nền kinh tế Do vậy Đảng và Nhà nớc đã có chủ trơng mở rộng, phát triển kinh tế đối ngoại trong đó chú trọng đến lĩnh vực vật t và thơng mại hàng hoá dịch vụ.

1.2 Các hình thức xuất nhập khẩu

Hoạt động kinh doanh xuất xuất nhập khẩu chỉ đợc tiến hành ở các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp, nhng trong thực tế do tác động của điều kiện kinh doanh, Nhà nớc tạo ra nhiều hình thức xuất xuất nhập khẩu khác nhau ở đây, ta chỉ xét một vài hình thức xuất nhập khẩu phổ biến đang đợc áp dụng tại các doanh nghiệp nớc ta hiện nay.

Khái niệm: Hoạt động xuất nhập khẩu tự doanh là hình thức xuất nhập khẩu độc lập của một doanh nghiệp xuất xuất nhập khẩu trực tiếp trên cơ sở nghiên cứu kỹ thị trờng trong và ngoài nớc, tính toán đầy đủ chi phí, đảm bảo kinh doanh xuất nhập khẩu có lãi, đúng phơng hớng, chính sách luật pháp của Nhà nớc cũng nh của quèc tÕ. Đặc điểm: Trong xuất nhập khẩu tự doanh thì doanh nghiệp phải đứng mũi chịu sào tất cả Đây là hoạt động phải đợc xem xét cẩn thận ngay từ bớc ban đầu là nghiên cứu thông tin cho đến việc ký kết hợp đồng bởi doanh nghiệp phải tự bỏ vốn của mình chịu mọi phí tổn giao dịch, nghiên cứu thị trờng, giao nhận, lu kho, chi phí để tiêu thụ hàng hoá, các khoản thuế phải nộp khi doanh nghiệp tự doanh, doanh nghiệp đợc trích kim ngạch xuất nhập khẩu và khi tiêu thụ hàng hoá doanh nghiệp phải chịu thuế doanh thu, thuế mặt hàng Thông thờng, doanh nghiệp chỉ cần lập một hợp đồng với bên nớc ngoài còn hợp đồng mua bán trong nớc sau khi hàng về sẽ lập sau.

1.2.2- Xuất nhập khẩu uỷ thác

Khái niệm: Xuất nhập khẩu uỷ thác là hoạt động hình thành giữa một doanh nghiệp trong nớc có vốn ngoại tệ riêng và có nhu cầu xuất nhập khẩu một loại hàng hoá nhng lại không có quyền tham gia quan hệ xuất xuất nhập khẩu trực tiếp đã uỷ thác cho một doanh nghiệp có chức năng trực tiếp giao dịch ngoại thơng tiến hành xuất nhập khẩu theo yêu cầu của mình.

Bên nhận uỷ thác phải tiến hành đàm phán với nớc ngoài để xuất nhập khẩu hàng hoá theo yêu cầu của bên uỷ thác và đợc hởng một phần thù lao gọi là phí uỷ thác. Đặc điểm: Trong hoạt động xuất nhập khẩu này doanh nghiệp nhận uỷ thác không phải bỏ vốn, không phải xin hạn nghạch (nếu có), không phải nghiên cứu thị trờng hàng nhập mà chỉ đứng ra làm đại diện bên uỷ thác để tìm và giao dịch với bạn hàng nớc ngoài, ký kết hợp đồng và làm thủ tục xuất nhập khẩu hàng cũng nh thay bên uỷ thác khiếu nại, đòi bồi thờng với bên nớc ngoài khi có tổn thất.

Khi tiến hành xuất nhập khẩu uỷ thác thì các doanh nghiệp chỉ đợc tính phí uỷ thác chứ không đợc tính doanh thu và không chịu thuế doanh thu Khi xuất nhập khẩu uỷ thác thì các doanh nghiệp nhận uỷ thác phải lập 2 hợp đồng:

- Một hợp đồng nội uỷ thác xuất nhập khẩu với bên uỷ thác

1.2.3- Xuất nhập khẩu liên doanh

Khái niệm: là hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá trên cơ sở liên kết kinh tế một cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp (trong đó có ít nhất một doanh nghiệp xuất xuất nhập khẩu trực tiếp) nhằm phối hợp kỹ năng để cùng giao dịch và đề ra các chủ trơng biện pháp có liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu, thúc đẩy hoạt động này phát triển theo hớng có lợi nhất cho cả hai bên lãi cùng chia, lỗ cùng chịu Đặc điểm: so với xuất nhập khẩu tự doanh thì doanh nghiệp bớt chịu rủi ro hơn bởi vì mỗi doanh nghiệp liên doanh xuất nhập khẩu chỉ phải góp một phần vốn nhất định, quyền hạn và trách nhiệm của mỗi bên cũng tăng theo vốn góp Việc phân chia chi phí, thuế doanh thu theo tỷ lệ vốn góp; lãi lỗ tuỳ theo hai bên thoả thuận phân chia dựa trên vốn góp cộng với phần trách nhiệm mà mỗi bên phải gánh vác.

Trong xuất nhập khẩu liên doanh, doanh nghiệp đứng ra nhập hàng sẽ đợc tính kim ngạch xuất nhập khẩu nhng khi đa hàng về tiêu thụ thì chỉ tính doanh số trên số hàng tính theo tỷ lệ vốn góp và chỉ chịu thuế doanh thu trên số hàng đó.

Doanh nghiệp xuất xuất nhập khẩu trực tiếp phải thực hiện 2 hợp đồng:

- Một hợp đồng mua hàng với nớc ngoài

- Một hợp đồng liên doanh với doanh nghiệp khác

Sự phân chia trên là dựa vào chủ thể của hoạt động xuất nhập khẩu, nếu quan tâm đến hình thức thanh toán trong hoạt động này thì có thể thấy 2 hình thức chính là mua bán, thanh toán bằng tiền và thanh toán bằng hàng hay còn gọi là mua bán đối lu Mua bán bằng tiền là hình thức thông thờng và trong phạm vi ở đây cần quan tâm đến hình thức xuất nhập khẩu đối lu hay đổi hàng.

Khái niệm: Xuất nhập khẩu đổi hàng cùng với trao đổi bù trừ là 2 loại nghiệp vụ chủ yếu của buôn bán đối lu, nó là một hình thức xuất nhập khẩu gắn với xuất khẩu, thanh toán trong hợp đồng này không phải dùng tiền mà dùng chính bằn hàng hoá ở đây mục đích của xuất nhập khẩu hàng không chỉ để thu lãi từ hoạt động xuất nhập khẩu mà còn nhằm để xuất đợc hàng thu cả lãi từ hoạt động xuất. Đặc điểm: Hoạt động này rất có lợi bởi cùng một hợp đồng mà có thể tiến hành cùng một lúc hoạt động xuất và nhập, do đó có thể thu lãi từ 2 hoạt động.Hàng xuất và hàng nhập tơng đơng về giá trị, tính quý hiếm cân bằng về giá Bạn hàng bán cũng chính là bạn hàng mua Doanh nghiệp xuất xuất nhập khẩu trực tiếp đợc tính của kim ngạch xuất nhập khẩu và kim ngạch xuất khẩu, doanh số trên cả hàng nhập và hàng xuất.

Khái niệm về đầu t trực tiếp nớc ngoài 26 2 Tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài đến hoạt động xuất nhập khẩu 28 Chơng II: Trực trạng hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại việt nam sang thị trêng ch©u ©u trong thêi gian qua 42 I Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua 42 Những yếu tố tác động tới xuất khẩu của Việt Nam

Các nhà kinh tế cho rằng: Đầu t nói chung là sự hi sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu hút về các kết quả nhất định trong tơng lai, lớn hơn là các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc các kết quả đó.

Nguồn lực đó có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ.

Những kết quả đó có thể là sự tăng thêm các sản phẩm tài chính (tiền, vốn) tài sản vật chất (nhà máy, đờng xá…) tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên môn, khoa học kĩ thuật…) và nguồn nhân lực có điều kiện để làm việc có năng suất trong nền sản xuất xã hội.

1.2 Khái niệm về đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI – Foreign Direct Investment) Đầu t trực tiếp là hoạt động đầu t mà ngời có vốn tham gia trực tiếp vào quá trình điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm về kết quả,cùng hởng lợi và cùng chia xẻ rủi ro tuỳ theo kết quả của hoạt động kinh doanh và phần vốn góp Đây là loại hình đầu t khá phổ biến hiện nay.

Theo điều 1 chơng I của luật đầu t nớc ngoài ngày 12/11/1996 qui định: “ Tiếp tục thực hiện đĐầu t trực tiếp nớc ngoài là việc nhà đầu t nớc ngoài đa vào Việt nam vốn bằng tiền mặt hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu t theo qui định của luật này”.

 Đặc điểm của đầu t trực tiếp nớc ngoài.

- Đây là hình thức đầu t bằng vốn của t nhân do các chủ đầu t tự quyết định đầu t, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi Hình thức này mang tính khả thi cao, không có những ràng buộc về chính trị, không dể lại gánh nặng nợ nần cho kinh tế.

- Chủ đầu t nớc ngoài điều hành mọi hoạt động đầu t nếu doanh ngiệp 100% vốn nớc ngoài hoặc tham gia điều hành hoạt động kinh doanh tuỳ theo phần vốn góp của mình.

- Thông qua đầu t trực tiếp nớc ngoài, nớc chủ nhà có thể tiếp nhận đợc công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý…là những mục tiêu mà các hình thức khác không thể giải quyết đợc.

- Nguồn vốn đầu t này không chỉ bao gồm vốn đầu t ban đầu của chủ đầu t dới hình thức vốn pháp định và trong quá trình hoạt động còn bao gồm cả vốn vay của doanh nghiệp để triển khai hoặc mở rộng dự án cũng nh vốn đầu t từ nguồn lợi nhuận thu đợc.

1.3 Doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài

Doanh nghiệp là chủ thể kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân, thực hiện các hoạt động kinh doanh trên thị trờng nhằm mục đích tăng giá trị tài sản của chủ sở h÷u.

Doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là doanh nghiệp sử dụng vốn dới dạng tiền hoặc hiện vật của các tổ chức cá nhân nớc ngoài vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi nhuận.

 Phân loại doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài Đầu t nớc ngoài đợc thông qua nhiều hình thức nh: Hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài, hợp đồng xây dựng – kinh doanh - chuyển giao (BOT), hợp đồng phân chia sản phẩm(PSC), cho thuê thiết bị.

Ngoài ra các nhà đầu t nớc ngoài còn đợc đầu t vào các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao dới các hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh, liên doanh hoặc doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài Hai loại hình doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài phổ biến nhất hiện nay là Liên doanh và Đầu t độc lập tạo ra các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài.

2 Tác động của đầu t trực tiếp n ớc ngoài đến hoạt động xuất nhËp khÈu.

Chủ trơng hợp tác đầu t với nớc ngoài nhằm tranh thủ vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý và thị trờng thế giới phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã đợc xác định và cụ thể hoá trong các văn kiện, nghị quyết của Đảng thời kỳ đổi mới. Luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam ban hành năm 1997 đánh dấu sự khởi đầu của quá trình mở cửa nền kinh tế.

Những đóng góp của nguồn vốn FDI đối với nền kinh tế

- Luồng vốn FDI đẫ bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu t phát triển nhằm thực hiện mục tiêu đa đất nớc ra khỏi khủng khoảng, ổn định và phát triển kinh tế góp phần khai thác nội lực về vốn, đất đai, tài nguyên, lao động của đất nớc.

- Luồng vốn FDI bổ sung đã góp phần ổn định kinh tế vĩ mô và hình thành những cân đối lớn của nền kinh tế.

Hoạt động của khu vực FDI đã làm tăng khả năng cung ứng hàng hoá trên thị trờng, giảm nhu cầu nhập khẩu các hàng hoá thiết yếu, qua đó làm cho quan hệ cung cầu trên thị trờng ổn định cân đối, tạo khả năng giảm giá và tỷ lệ lạm phát, nâng cao mức sống xã hội.

Kiến nghị với Nhà nớc

Một số kiến nghị nhằm đẩy mạnh xuất khẩu của các nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam sang thị trờng Châu Âu trong thời gian tới.

I Kiến nghị với nhà n ớc

1 Các chính sách nhằm khuyến khích đầu t

1.1 Đa dạng hoá các hình thức thu hút vốn nớc ngoài

Nghiên cứu để đa dạng hoá các hình thức thu hút vốn đầu t nớc ngoài với các điều kiện thích hợp nhằm mở thêm các kênh mới thu hút vốn nớc ngoài.

+ Thí điểm việc cho các nhà đầu t nớc ngoài mua cổ phần của các doanh nghiệp trong nớc hoặc cùng với doanh nghiệp trong nớc thành lập công ty cổ phần với tỷ lệ khống chế nhất định.

+ Nghiên cứu và sửa đổi cơ chế cho phép doanh nghiệp có vốn đầu t n- ớc ngoài phát hành cổ phiếu, trái phiếu để thu hút vốn và mở rộng quy mô ®Çu t.

+ Cần cân nhắc việc tham gia thị trờng trái phiếu quốc tế để cải thiện tình hình nợ của đất nớc, khuyến khích từng bớc nh đầu t chứng khoán ở thị trờng chứng khoán trong nớc với mức độ bảo hiểm nhất định để tránh đổ vỡ tiềm tàng.

+ Sớm ban hành các quy chế về cầm cố, thế chấp, bảo lãnh để đẩy nhanh việc giải ngân vốn vay của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, có quy định cụ thể về hoạt động của các quỹ đầu t.

1.2 Tiếp tục ban hành các cơ chế, chính sách nhằm cải thiện hơn nữa môi trờng đầu t

1.2.1 Tạo cơ sở pháp lý cho việc tiến tới xây dựng một luật đầu t chung:

- Hoàn chỉnh hệ thống pháp lý chung về kinh tế, tạo lập môi trờng kinh doanh hoàn thiện, sớm ban hành các luật về ngân hàng, hải quan, chống độc quyền, luật kinh doanh bất động sản

- Nghiên cứu xoá bỏ dần sự phân biệt về chính sách đầu t có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ giữa các nhà đầu t trong nớc và các nhà đầu t nớc ngoài Tiến tới thực hiện chính sách thống nhất đối với đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài.Trớc mắt rà soát tất cả các loại giá dịch vụ, lệ phí để có sự điều chỉnh hợp lý nhằm thu hẹp khoảng cách giữa giá trong nớc với giá cả các nớc trong khu vực, giá giữa các nhà đầu t trong nớc và các nhà đầu t nớc ngoài.

1.2.2 Nghiên cứu sửa đổi, bổ xung luật pháp, chính sách và thủ tục, tạo thận lợi cho hoạt động FDI

- Nghiên cứu ban hành các văn bản pháp luật cho phép khu vực dân doanh đợc góp vốn liên doanh trong những khu vực không cấm khu vực t nhân đầu t.

- Nghiên cứu xem xét việc điều chỉnh các quy định về thuế nh: thuế thu nhập cao, thuế chuyển lợi nhuận về nớc, xây dựng chính sách thuế khuyến khích nội địa hoá và đẩy mạnh sản xuất phụ tùng ở Việt nam.

- Rà soát và hệ thống hoá toàn bộ các văn bản pháp luật có liên quan đến đầu t nớc ngoài làm cơ sở cho việc hớng dẫn, tuyên truyền luật pháp, chính sách sâu rộng, trong các doanh nghiệp và các địa bàn vận động đầu t Bên cạnh đó, kịp thời phát hiện các mâu thuẫn, chồng chéo trong các văn bản để điều chỉnh kịp thời, bãi bỏ những quy định không cần thiết gây ra các thủ tục phiền hà, cản trở hoạt động ®Çu t.

1.3 Nâng cao hiệu quả và năng lực điều hành hoạt động FDI

1.3.1 Đổi mới công tác vận động và xúc tiến đầu t

- Đẩy mạnh vận động đầu t một cách chủ động theo các chơng trình, dự án trọng điểm, hớng mạnh vào các đối tác Châu âu, Bắc mỹ, Mỹ Chú trọng các tập đoàn có tiềm lực về vốn và công nghệ.

- Phối hợp chặt chẽ giữa Bộ Ngoại giao, Bộ Kế hoạch và đầu t, Bộ Thơng mại để thờng xuyên trao đổi thông tin, tiến hành hoạt động xúc tiến đầu t, xúc tiến th- ơng mại từ bên ngoài thông qua các cơ quan đại diện ngoại giao và thơng mại ở nớc ngoài để nâng cao hiệu quả và đảm bảo tiết kiệm Tranh thủ sự hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau với các tổ chức xúc tiến đầu t quốc tế Trớc hết là hợp tác trong khuôn khổ của ASEAN, APEC, hợp tác ASEAN và Châu âu, hợp tác với các cơ quan của Nhật,

Mỹ, các nớc EU và các tổ chức quốc tế khác.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành các hiệp hội hoặc câu lạc bộ các doanh nghiệp có vốn FDI tại Việt nam Tăng cơng phối hợp chặt chẽ với các cơ quan xúc tiến đầu t thơng mại của các nớc ở Việt nam để giới thiệu chính sách, luật pháp, quảng bá các chơng trình, dự án đầu t Tổ chức định kỳ các cuộc gặp gỡ cộng đồng đầu t nớc ngoài tại Việt nam để tìm hiểu tình hình, tháo gỡ khó khăn và hỗ trọ cho các doanh nghiệp có FDI đang đầu t tại Việt nam.

1.3.2 Nâng cao chất l ợng công tác quy hoạch, kế hoạch liên quan đến công tác FDI

- Xây dựng quy hoạch ngành và các sản phẩm chủ yếu để xác định rõ phạm vi về hoạt động của FDI và của đầu t trong nớc làm cơ sở cho việc định kỳ công bố danh mục các dự án kêu gọi đầu t, đặc biệt là các ngành nh điện tử, xi măng, sắt thép, rợu bia

Kiến nghị với doanh nghiệp

1 Củng cố và phát huy tiềm năng của doanh nghiệp

Tiềm năng của doanh nghiệp có thế bao gồm vốn kỹ thuật, công nghệ tổ chức quản lý kinh doanh… Muốn kinh doanh thành công nói chung và xuất khẩu thành công nói riêng, các doanh nghiệp phải không ngừng củng cố và phát huy tiềm năng của mình.

Vốn là vấn đề quan tâm hàng đầu của mọi đơn vị sản xuất – kinh doanh. Các doanh nghiệp có vốn đầu t trự tiếp nớc ngoài có thể mạnh hơn các doanh nghiệp Việt Nam ở chỗ họ có nhiều vốn hơn Nhng chỉ nhiều hơn thì cha đủ mà phải biết sử dụng nguồn vốn đó nh thế nào, phải huy động thêm vốn nh thế nào dể không ngừng mở rộng và phát triển sản xuất – kinh doanh.

Các doanh nghiệp có thể bổ sung vốn lu động và cố định vốn của mình trích từ lợi nhuận hàng năm Đây phải là nguồn vốn cơ bản của Công ty vì nguồn vốn bên trong bao giờ cũng là vốn quyết định năng lực thực sự Sẽ tuỳ thuộc vào kết quả kinh doanh của mỗi năm mà nguồn vốn này có thể thay đổi Nếu kinh doanh tốt thì nguồn vốn này đợc bổ sung thêm và ngợc lại Khi nguồn vốn đợc bổ sung và sử dụng có hiệu quả thì có cơ hội để kinh doanh tốt.

Nhng một doanh nghiệp biết cách kinh doanh là một doanh nghiệp phải biết tận dụng không chỉ nguồn vốn tự có của mình Viêc huy động và sử dụng vốn bên ngoài cũng là một cách kinh doanh khác, vừa là để bổ sung cho tổng vốn, vừa để tận dụng hiệu quả nguồn lực nhàn rỗi của xã hội Nh ta thấy hiện nay, các doanh ngiệp có vốn đầu t nớc ngoài vẫn đang yêu cầu có cơ chế cho vay đơn giản từ phía Ngân hàng, các tổ chức tín dụng…Sự lớn mạnh và phát triển của nền kinh tế thị tr- ờng đòi hỏi hệ thống ngân hàng và tổ chức tài chính, tín dụng phải phát triển một cách tơng ứng Ngợc lại, những doanh nghiệp nào biết sử dụng có hiệu các nguồn vốn ngoài nguồn sẵn cóthì doanh nghiệp đó sẽ thành công.

Một nguồn vốn phụ khác có thể huy động đợc là từ đối tác kinh doanh. Trong nhiều trờng hợp, doanh nghiệp có thể yêu cầu hỗ trợ tín dụng từ phía đối tác.

Cụ thể là đối với một số hợp đồng xuất khẩu (quá lớn hoặc quá rủi ro) doanh nghiệp nên yêu cầu ngời mua (nhập khẩu) ứng trớc một phần hoặc toàn bộ hợp đồng, doanh nghiệp có thể sử dụng số tiền ứng trớc đó nh vốn của mình

1.2.Về kỹ thuật công nghệ

Ngày nay, khi khoa học công nghệ đã trở thành t liệu sản xuất thì việc tăng cờng đầu t cho mặt này trong mỗi doanh nghiệp cũng là điều dễ hiểu Khoa học kỹ thuật tiên tiến và phù hợp là tiền đề cho việc đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh khi xuất khẩu.Không chỉ dừng ở việc chế tạo, lắp ráp, sơ chế mà phải đàn theo hớng tinh chế nhằm tạo ra những mặt hàng mới, giá trị và chất lợng cao trong xuất khẩu.

Việt Nam có lợi thế quan trọng về lao động và tài nguyên, vì vậy trớc mắt, cha thể chuyển hẳn sang những ngành công nghệ cao, các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vẫn cần hớng vào những ngành sử dụng nhiều lao động nh nông, lâm thuỷ sản phục vụ xuất khẩu.

Không ngừng đầu t vào công nghệ mới, khoa học kỹ thuật tiên tiến Trong nhiều trờng hợp, tận dụng những công nghệ sẵn có cha đủ để giành đợc thắng lợi. Vì vậy khi cần thiết các doanh nghiệp vẫn cần mạnh dạn đầu t vào những công nghệ tiên tiến nhất, vợt trội nhất để đạt dợc mục tiêu của mình Công nghệ mới sẽ giúp cho doanh nghiệp có lợi thế trên thơng trờng khi tung ra một sản phẩm mới, đáp ứng đợc thị trờng quốc tế luôn cạnh tranh gay gắt Công nghệ kỹ thuật mới cũng giúp cho doanh nghiệp có đợc vị thế tốt.

1.3.Về vấn đề tổ chức hoạt động xuất khẩu

Tổ chức hoạt động xuất khẩu không chỉ tập trung ở những khâu công việc cụ thể mà trớc hết còn ở việc tổ chức hệ thống quản trị. Để đói phó với một thị trờng cạnh tranh gay gắt, việc nâng cao chất lợng công tác quản trị mang tính tất yếu Nâng cao chất lợng công tác quản trị nhằm thích ứng với thay đổicủa môi trờng, chủ động và hiệu quả hơn Việc đổi mới và hoàn chỉnh bộ máy tổ chức doanh nghiệp phải đảm bảo yêu cầu gọn nhẹ, hợp lý. Gọn nhẹ là để tránh vết mòn mà các doanh nghiệp Việt Nam thờng đi qua là quá cồng kềnh dẫn tới chồng chéo, phủ định nhau, hơn nữa sẽ không phát huy đợc tối đa năng lực của môĩ ngời Hợp lý vừa để vận dụng đợc nguồn trí lực hiện có, vừa tạo ra kết quả tốt Để đạt đợc điều này, các doanh nghiệp cần thực hiện việc phân định rõ trách nhiệm và quyền hạn của các nhà quản trị cấp cao; phân công đúng nhiệm vụ phù hợp với năng lực cho mỗi nhà quản trị; tổ chức sắp xếp lại thành viên trong ban chức năng…

Sau khi đã có một tổ chức quản lý hợp lý, doanh nghiệp mới có thể tiến hành tổ chức hoạt động xuất khẩu cho có hiệu quả đợc Các doanh nghiệp xuất khẩu không chỉ là những đơn vị sản xuất hàng phục vụ xuất khẩu mà còn thực hiện thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu Đối với những doanh nghiệp chỉ đơn thuần sản xuất hàng xuất khẩu thì biện pháp cần thiết để đẩy mạnh xuất khẩu là đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh, đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu Điều này sẽ đợc trình bày rõ hơn ở mục sau Đối với các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng xuất khẩu thông qua thu mua, tạo nguồn thì biện pháp cần thiết là:

- Mở rộng hình thức tạo nguồn: Muốn hoạt động xuất khẩu tiến hành thì điều kiện đầu tiên là phải có hàng hoá để xuất khẩu, nghĩa là phải có nguồn hàng xuất khẩu Vì vậy, công tác tạo nguồn chiếm phần lớn thời gian trong cả quá trình thực hiện các nghiệp vụ xuất khẩu và đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp Thông thờng thì các hoạt động tạo nguồn chủ yếu là do thu mua từ các địa phơng rồi đem về phân loại, đóng gói Với hình thức này , việc tạo nguồn diễn ra đơn giản, nhanh gọn, vốn quay vòng nhanh , không đòi hỏi máy móc thiết bị cồng kềnh, có thể chuyển đổi mặt hàng kinh doanh một cách linh hoạt Tuy nhiên nếu chỉ sử dụng duy nhất hình thức này thì hiệu quả đạt đợc sẽ không cao vì nh vậy doanh nghiệp chỉ có mối quan hệ kinh tế hết sức đơn điệu Hơn thế đối với những nguồn hàng nhỏ lẻ, cá thể thì các doanh nghiệp không thể thu mua trực tiếp đợc vì sẽ tốn rất nhiều thời gian Vì thế đa dạng hoá các loại hình tạo nguồn cũng là điều cần làm Các doanh nghiệp có thể tìm ra các hình thức tạo nguồn hàng xuất khẩu mới thông qua mạng lới bạn hàng của mình Các doanh nghiệp cũng có thể nhận xuất khẩu uỷ thác – hình thức này hiện đang rất đợc a chuộng Các doanh nghiệp có thể lợi dụng mối quan hệ bạn hàng rộng rãi đa phơng của mình để có thể thực hiện đợc nhiều hơn các hợp đồng uỷ thác xuất khẩu.

- Tổ chức tốt khâu bảo quản, dự trữ : Một trong những biên pháp nâng cao chất lợng hàng xuất khẩu là củng cố, hoàn thiện khâu dự trữ, bảo quản hang hoá. Điều này ở các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài có phần tốt hơn các doanh nghiệp trong nớc, mặc dù vậy vẫn cần chú ý nhiều hơn.

Trong tình hình hiện nay, có nhiều doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoàimuốn đầu t vào những ngành và lĩnh vực đợc Nhà nớc bảo hộ nhiều hơn là vào kinh doanh xuất khẩu Có những doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực cụ thể và đòi hỏi Nhà nớc bảo hộ cho ngành mà mình hoạt động kinh doanh Điều này thực sự không làm phát huy tính chủ động, sáng tạo, tính cạnh tranh lành mạnh trong nền kinh tế thị trờngcũng nh trong hoạt động xuất khẩu.

Tóm lại, các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài cần phát huy những lợi thế vốn có về vốn, về công nghệ kỹ thuật, về tổ chức sản xuất để đầu t, sản xuất những sản phẩm mới có chất lợng cao và có sức cạnh tranh lành mạnh trên thơng trờng quốc tế

2 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay

Ngày đăng: 25/07/2023, 16:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w