1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp về quản lý lao động nước ngoài làm việc tại thành phố hồ chí minh

52 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 521,76 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Tiểu luận môn Thị trường lao động GVHD Nguyễn Ngọc Tuấn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 3 1 Lý do chọn đề tài 3 2 Mục tiêu nghiên cứu 4 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 4 Phương pháp nghiên cứu 4 5[.]

Tiểu luận môn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Nguồn số liệu Kết cấu PHẦN NỘI DUNG .5 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG VÀ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM .5 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Lao động 1.1.2 Nguồn lao động 1.1.3 Thị trường lao động 1.1.4 Thị trường lao động quốc tế .7 1.1.5 Xuất nhập lao động 1.1.6 Khái niệm người lao động nước .8 1.2 Nguyên nhân xuất nhập lao động .8 1.3 Tình hình người lao động nước ngồi đến làm việc Việt Nam 10 1.4 Tác động lao động nước phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 11 1.4.1 Thúc đẩy phát triển kinh tế .11 1.4.2 Tác động tiêu cực 12 1.5 Quy định pháp luật Nhà nước lao động nước làm việc Việt Nam 13 Chương 2: THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .14 SVTH Trang Tiểu luận môn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn 2.1 Vài nét vị trí, kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh .14 2.1.1 Về kinh tế .14 2.1.2 Về xã hội 15 2.2 Thực trạng thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh .16 2.2.1 Đặc điểm cung lao động (nguồn lao động) 17 2.2.2 Đặc điểm cầu lao động 19 2.2.3 Tình hình cung – cầu lao động địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 20 2.3 Nhận định tình hình sử dụng lao động Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 25 2.4 Thực trạng lao động nước làm việc thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2006 – 2009 26 2.4.1 Khái quát chung 26 2.4.2 Tình hình Cấp giấy phép lao động lao động nước ngồi 27 2.4.3 Tình hình người lao động nước ngồi đến Thành phố Hồ Chí Minh làm việc theo quốc tịch 30 2.4.4 Số lượng lao động nước tính theo trình độ chun mơn 31 2.4.5 Số lượng lao động nước theo ngành nghề 33 2.4.6 Tiền lương người nước 34 2.4.7 Quản lý nhà nước lao động nước ngồi thành phố Hồ Chí Minh 35 3.1 Phương hướng, mục tiêu, thách thức giải pháp cho công tác quản lý lao động nước ngồi làm việc Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới 41 3.1.1 Phương hướng 41 3.1.2 Mục tiêu 43 3.1.3 Thách thức 44 3.1.4 Giải pháp 45 3.2 Nhận xét số kiến nghị 46 3.2.1 Nhận xét 46 3.2.2 Một số kiến nghị .47 PHẦN KẾT LUẬN 52 SVTH Trang Tiểu luận môn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại tồn cầu hóa, lao động di chuyển từ nước sang nước khác trở thành tượng phổ biến Đặc biệt, thành viên chức Tổ chức Thương mại giới WTO bên cạnh “dịng chảy” vốn, cơng nghệ “dịng chảy” lao động nước ngồi vào Việt Nam điều khơng tránh khỏi Mặc dù cam kết Việt Nam với WTO, chưa có cam kết yêu cầu phải mở cửa thị trường lao động Tuy nhiên, thông qua gói dịch vụ mà doanh nghiệp nước ngồi cung cấp bên lãnh thổ Việt Nam, phải chấp nhận thực tế có lượng lớn lao động nước vào nước ta, kể lao động chất lượng cao lẫn lao động phổ thông Thực tế thấy rằng, lao động nước đến Việt Nam làm việc vừa có tác động thúc đẩy phát triển vừa có tác động tiêu cực đến nhiều mặt kinh tế xã hội Tuy số lượng chưa thật nhiều lao động nước đến Việt Nam gây nên ảnh hưởng lớn đến việc làm lao động nước làm phát sinh vấn đề xã hội, thành phố lớn Thành phố Hồ Chí Minh Theo số liệu từ Sở Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Hồ Chí Minh, tính đến cuối năm 2009, số lao động nước ngồi làm việc Thành phố 18.065 người Đây số thống kê dựa việc đăng ký, khai trình doanh nghiệp Tuy nhiên, cịn phần lớn lao động nước ngồi chưa có giấy phép lao động Chính điều tạo nhiều khó khăn việc quản lý quan chức phát sinh vấn đề an ninh xã hội liên quan Vì vậy, tiểu luận “Thực trạng giải pháp quản lý lao động nước làm việc Thành phố Hồ Chí Minh” thực nhằm phản ánh trạng tình hình lao động nước ngồi Thành phố, tìm hiểu thực trạng khó khăn việc quản lý nhà nước lao động nước ngồi, từ đề số giải pháp kiến nghị nhằm quản lý có hiệu phận lao động SVTH Trang Tiểu luận môn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực nhằm: Tìm hiểu thực trạng lao động nước ngồi làm việc thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2006 – 2009 theo số lượng, quốc tịch, ngành nghề, trình độ chun mơn; Tìm hiểu đánh giá công tác quản lý nhà nước lao động nước ngoài; Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu công tác quản lý lao động nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thực trạng quản lý lao động nước làm việc Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2006 – 2009 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực dựa việc phân tích số liệu thu thập từ Báo cáo thường niên Sở Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Hồ Chí Minh, từ nguồn khác sách, tạp chí, báo chí Nguồn số liệu Số liệu sử dụng lấy chủ yếu từ Sở Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Hồ Chí Minh thơng qua báo cáo lao động – việc làm, lao động nước ngồi; Ngồi cịn sử dụng số liệu lấy từ Tổng cục Thống kê báo, tạp chí, website có thơng tin liên quan Kết cấu Chương 1: Cơ sở lý luận lao động lao động nước làm việc Việt Nam Chương 2: Thực trạng lao động nước ngồi làm việc Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2006 – 2009 Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu cơng tác quản lý lao động nước ngồi làm việc thành phố Hồ Chí Minh SVTH Trang Tiểu luận môn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG VÀ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Lao động Có nhiều khái niệm khác lao động: Trong kinh tế học, lao động hiểu yếu tố sản xuất người tạo dịch vụ hay hàng hóa Người có nhu cầu hàng hóa người sản xuất Cịn người cung cấp hàng hóa người lao động Cũng hàng hóa dịch vụ khác, lao động trao đổi thị trường, gọi thị trường lao động Giá lao động tiền công thực tế mà người sản xuất trả cho người lao động Mức tiền cơng mức giá lao động Theo Bộ luật Lao động nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩ Việt Nam lao động hoạt động quan trọng người, tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội Lao động có suất, chất lượng hiệu cao nhân tố định phát triển đất nước Chung quy lại thấy rằng, lao động hoạt động có mục đích, có ý thức người nhằm thay đổi vật thể tự nhiên phù hợp với lợi ích mình, nhằm sáng tạo cải vật chất tinh thần cần thiết để thỏa mãn nhu cầu cá nhân, nhóm người hay xã hội Lao động trình kết hợp sức lao động tư liệu sản xuất 1.1.2 Nguồn lao động Đối với Xã hội ngày nguồn lao động hay gọi nguồn nhân lực, nguồn lực thiếu quốc gia Khái niệm nguồn lao động Kinh SVTH Trang Tiểu luận môn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn tế học dân số có khả lao động thể lực trí lực Nói cách khác, dân cư làm việc khơng làm việc có khả lao động Đặc điểm nguồn lao động khơng thể tích luỹ, tiết kiệm, khơng thể sử dụng yếu tố nguyên liệu sản xuất Nếu nguồn lao động tiết kiệm ,không sử dụng ổn thất cho xã hội Cùng với yếu tố khác, nguồn lao động nguồn lực có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Nguồn lao động nguồn lực người bao gồm số lượng dân cư độ tuổi lao động có khả lao động Hay nói cách khác, nguồn lao động tồn dân số độ tuổi lao động làm việc khơng làm việc có khả lao động Với cách hiểu nguồn lao động xem nguồn nhân lực khía cạnh khả đảm đương lao động xã hội 1.1.3 Thị trường lao động Cùng với thị trường khác (thị trường tài chính, thị trường hàng hóa, thị trường bất động sản, thị trường khoa học công nghệ…) thị thường lao động phần cấu thành phức tạp tách rời kinh tế thị trường chịu tác động quy luật kinh tế thị trường Hiện nay, chưa có thống việc xác định chất thị trường lao động Khái niệm thị trường lao động nhiều nhà khoa học, nhiều tổ chức đưa theo nhiều cách khác Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Thị trường lao động thị trường dịch vụ lao động mua bán thông qua trình thỏa thuận để xác định mức độ có việc làm lao động, mức độ tiền công Còn nhà khoa học Mỹ, cụ thể Ronald Erenberg Robert Smith “ Thị trường, mà đảm bảo việc làm cho người lao động kết hợp giải lĩnh vực việc làm, gọi thị trường lao động” “Thị trường lao động – chế mà với trợ giúp hệ số người lao động số lượng chỗ làm việc điều tiết” SVTH Trang Tiểu luận môn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn Nhà khoa học người Nga, V.I Plakxia đưa định nghĩa: “ Thị trường lao động – dạng đặc biệt thị trường hàng hóa, mà nội dung thực vấn đề mua bán loại hàng hóa có ý nghĩa đặc biệt – sức lao động, khả lao động người” Như vậy, từ cách định nghĩa trên, đưa khái niệm khái quát đầy đủ sau: Thị trường lao động phận hệ thống trị trường, nơi diễn trình trao đổi, mua bán dịch vụ lao động người có nhu cầu tìm viêc làm người có nhu cầu sử dụng lao động thơng qua hình thức xác định giá (tiền công, tiền lương) điều kiện thỏa thuận khác (thời gian làm việc, điều kiện làm việc, bảo hiểm xã hội…) cở sở hợp đồng lao động văn miệng, thông qua dạng hợp đồng hay thỏa thuận khác 1.1.4 Thị trường lao động quốc tế Thị trường lao động quốc tế phận cấu thành hệ thống thị trường giới, bao gồm tất thị trường lao động nước giới Trong thị trường lao động quốc tế lao động từ nước di chuyển sang nước khác thông qua Hiệp định, Thỏa thuận hai hay nhiều quốc gia với Di chuyển lao động trị trường lao động quốc tế thể chủ yếu qua hai hình thức: di cư lao động quốc tế xuất nhập lao động từ nước sang nước khác 1.1.5 Xuất nhập lao động Xuất nhập lao động hình thức di chuyển lao động từ thị trường lao động nước (hoặc vùng lãnh thổ này) sang thị trường lao động nước khác (hoặc vùng lãnh thổ khác) để cung cấp dịch vụ lao động cho nước nhập giải công ăn việc làm cho lao động nước xuất Nước có lao động gửi nước ngồi gọi nước xuất lao động; nước có người nước đến lao động gọi nước nhập lao động SVTH Trang Tiểu luận môn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn 1.1.6 Khái niệm người lao động nước Theo quy định Khoản Điều Nghị định số 34/2008/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2008 Chính phủ quy định tuyển dụng quản lý người nước làm việc Việt Nam người lao động nước ngồi “người khơng có quốc tịch Việt Nam theo Luật quốc tịch Việt Nam” Quốc hội thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008 1.2 Nguyên nhân xuất nhập lao động Xuất nhập lao động nước, có tượng vì: Một là, phân bố tài nguyên, đất đai, dân cư không đồng nước Nhiều nước có tài nguyên nhiều dân số lại nước dầu mỏ Trung Cận Đơng, nước nhu cầu sử dụng lao động ngành xây dưng, dịch vụ, dịch vụ gia cao Nhưng dân cư ít, lực lượng lao động nước không đáp ứng đủ số lượng dẫn tới phải nhập lao động Trong đó, nước đơng dân như: Trung Quốc, Ấn Độ, Philippines, Việt Nam… đất đai canh tác tính đầu người thấp, kinh tế phát triển chưa cao dẫn tới tình trạng thừa tương đối số lượng lao động có nhu cầu xuất lao động Chính mà có tượng xuất, nhập lao động nước thừa lao động với nước thiếu lao động Hai là, trình độ khoa học, kỹ thuật nước khơng đồng Điều dễ dàng nhận thấy Đối với nước có kinh tế phát triển, có trình độ khoa học cơng nghệ phát triển cao như: Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu… có đội ngũ nhiều chun gia, lao động cao cấp có trình độ cao, có kỹ Cịn nước phát triển hay phát triển như: Trung Quốc, Việt Nam, Malaxia, Thái Lan… trình độ chun mơn người lao động yếu, thiếu nhiều kỹ năng, chưa nắm bắt cơng nghệ, từ chưa thể đáp ứng yêu cầu số ngành nghề, vị trí địi hỏi kỹ thuật cao Chính vậy, nước thiếu lao động chất lượng cao phải có nhu cầu nhập lao động, chuyên gia, nhà quản lý cao cấp từ nước phát triển Hơn nữa, nước phát triển thường họ thường mua cơng nghệ, máy móc từ nước phát triển Điều làm nảy sinh việc chuyên gia, lao động cao cấp từ nước bán công nghệ, máy móc sang chuyển giao cơng nghệ cho nước mua Như vậy, hiển nhiên có tượng xuất nhập lao động SVTH Trang Tiểu luận môn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn Ba là, nước phát triển kể nước cơng nghiệp Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore… có nhu cầu sử dụng lao động giản đơn Đối với nước phát triển, cấu kinh tế ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn Chính vậy, lao động nước chủ yếu tập trung ngành nghề dịch vụ, có chất xám cao Còn ngành nghề nơng nghiệp, ngành nghề xây dựng, chăm sóc người cao … lại thiếu Cịn nước Cơng nghiệp cấu kinh tế chuyển dịch sang ngành sử dụng công nghệ, tư sử dụng chất xám cao Những ngành sử dụng nhiều lao động phổ thông họ tập trung chuyển sang đầu tư nước có nguồn nhân cơng dồi dào, giá rẻ Tuy nhiên, quy mô lớn nên khơng thể chuyển hết nước ngồi Vì mà nước NICs này, có nhu cầu nhập lao động Bốn là, mức thu nhập tiền lương nước khác Rõ ràng, có chênh lệch mức tiền lương nước với Giữa nước phát triển so với nước phát triển đương nhiên tiền lương điều kiện làm việc nước phát triển cao Trong người lao động ln muốn làm việc môi trường tốt, thăng tiến quan trọng có thu nhập cao để nâng cao đời sống gia đình Vì dẫn tới có nhu cầu chuyển dịch lao động từ nước có thu nhập thấp đến nước có mức sống thu nhập cao, có điều kiện làm việc tốt Năm là, việc đời khối liên kết kinh tế quốc tế cao cấp Liên minh Châu Âu (EU), cộng đồng kinh tế châu lục: Cộng đồng Caribê (CARICOM), Hiệp định Thương mại Tự Bắc Mỹ (NAFTA)… khiến hoạt động xuất nhập lao động trở nên dễ dàng Ví dụ lao động Đức sang nước Bỉ, Pháp làm việc hưởng quyền lợi lao động nước sở Hoặc nước thuộc Cộng đồng Caribê (CARICOM) xóa bỏ yêu cầu thị thực, tạo điều kiện cho nhập cảnh cửa xóa bỏ yêu cầu giấy phép làm việc cho công dân thuộc CARICOM SVTH Trang Tiểu luận môn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn 1.3 Tình hình người lao động nước đến làm việc Việt Nam Từ mở cửa hội nhập với giới, kinh tế Việt Nam có bước phát triển vượt bậc Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm mức cao, năm 2007 8,48%, năm 2008 6,23% năm 2009 5,32% Việt Nam nước có tốc độ tăng trưởng cao giới Vốn đầu tư trực tiếp nước FDI vào Việt Nam liên tiếp đạt kỷ lục cao, năm 2008 64 tỷ USD, năm 2009 21,48 tỷ USD Tất điều cho thấy, hội nhập với kinh tế giới giúp Việt Nam đạt nhiều thành tựu Tuy nhiên, hội nhập với quốc tế, bên cạnh việc di chuyển tự yếu tố vốn, cơng nghệ…thì việc di chuyển lao động vừa mang lại tích cực cho kinh tế đồng thời gây nhiệu mặt tiêu cực Trong xu tồn cầu hóa, việc người lao động nước vào làm việc Việt Nam điều tất yếu Lao động nước vào Việt Nam mặt đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Việt Nam cịn thiếu vị trí lao động, chuyên gia mà lao động nước chưa đáp ứng được; mặt khác, việc nhà thầu nước đem theo nhiều vị trí lao động, chuyên gia sang Việt Nam để phục vụ mục đích phát triển họ điều cho phép theo quy định Pháp luật Theo số liệu từ Cục Việc làm Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, tính đến ngày 30 tháng năm 2009, có 40 quốc gia vùng lãnh thổ có lao động làm việc Việt Nam với số lượng 75.000 người Còn theo số báo cáo khác lên đến gần 90.000 người Trước đó, năm 2007 có khoảng 43.000 người, năm 2008 52.633 người Đây số diện quản lý được, thực tế cịn cao Người nước ngồi đến Việt Nam làm việc nhiều ngành nghề, lĩnh vực công nghệ cao, giáo dục, giày da, may mặc, in, xây dựng… Theo thống kê gần có đến 49,9% tổng số lao động nước làm việc Việt Nam có trình độ cao đẳng trở xuống Trong đó, người nước ngồi làm quản lý chiểm 31,8%; lao động làm chuyên gia kỹ thuật chiế 41,2% lao động khác chiếm 27% Điều cho thấy, chất lượng trình độ người lao động nước ngồi đến Việt Nam cịn thấp Bên cạnh lao động nước ngồi có trình độ cao, chun gia cao cấp số lượng lao động phổ thơng vào Việt Nam chiểm tỷ lệ không nhỏ Thực tế vừa qua, lao động nước phổ SVTH Trang 10

Ngày đăng: 14/04/2023, 10:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w