1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giao an l5 tuan 28 tich hop

35 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L5 – T28 NH 12 13 GV Hoàng Hảo TUẦN 28 ((( Thứ hai ngày 25 tháng 03 năm 2013 TẬP ĐỌC ÔN TẬP GIỮA KÌ II (Tiết 1) I Mục tiêu Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học tốc độ[.]

Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L5 – T28- NH: 12-13 TUẦN 28  GV Hoàng Hảo Thứ hai ngày 25 tháng 03 năm 2013 TẬP ĐỌC: ÔN TẬP GIỮA KÌ II (Tiết 1) I Mục tiêu: - Đọc trơi chảy, lưu loát tập đọc học tốc độ khoảng 115 tiếng / phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc – thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn - Nắm cấu tạo kiểu câu để điền bảng tổng kết - HSKG đọc diễn cảm nội dung VB nghệ thuật, nhấn giọng cách III Đồ dùng dạy học: + GV: - Phiếu viết tên tập đọc, HTL - Phiếu học tập photo tập 1, tập (tài liệu) + HS: SGK, xem trước III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: GV yêu cầu HS đọc thơ - HS đọc trả lời CH - Hai khổ thơ đầu mô tả cảnh mùa thu - HS lớp lắng nghe, nhận xét đâu? - Lòng tự hào đất nước truyền thống bất khuất thể qua từ ngữ, hình ảnh qua khổ thơ cuối? Bài mới: a Giới thiệu bài: - HS lắng nghe nhắc lại tựa b Dạy mới: Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm đọc HTL + Bài - Hs bốc thăm, xem lại - Hs đọc bài, trả lời câu hỏi - Gọi hs lên bảng bốc thăm - Chấm điểm - GV nhận xét Hoạt động 2: Củng cố, khắc sâu kiến thức cấu tạo câu + Bài -Gv dán lên bảng tờ giấy viết bảng - hs đọc yêu cầu tổng kết - Hướng dẫn hs: Bài tập yêu cầu em - HS nghe năm cách làm tím thí dụ minh hoạ cho kiểu câu Cụ thể: +Câu đơn: thí dụ +Câu ghép: Câu ghép khơng dùng từ - Hs làm vào vở: nhìn bảng tổng kết, viết nối:1 thí dụ vào Câu ghép dùng từ nối: - HS làm vào vở, HS làm bảng phụ  Câu ghép dùng quan hệ từ: thí - Hs tiếp nối phát biểu dụ  Câu ghép dùng cặp từ hơ ứng: thí - Nhận xét sửa dụ -Phát bảng phụ cho hs làm Ví dụ -Gọi hs đính lên bảng, trình bày: - Đền Thượng nằm chót vót đỉnh núi Các kiểu cấu tạo câu Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L5 – T28- NH: 12-13 +Câu đơn: + Câu ghép không dùng từ nối: + Câu ghép dùng quan hệ từ: + Câu ghép dùng cặp từ hơ ứng: GV Hồng Hảo Nghĩa Lĩnh - Từ ngày cịn ít, tuổi tơi thích ngắm tranh làng Hồ - Lịng sơng rộng, nước xanh - Mây bay, gió thổi - Súng kíp ta bắn phát súng họ bắn năm, sáu mươi phát - Vì trời nắng to, lại không mưa lâu nên cỏ héo rũ - Nắng vừa nhạt, sương buông nhanh xuống mặt biển - Trời chưa hửng sáng, nông dân đồng Củng cố -Dặn dò: - Yêu cầu HS nhà tiết tục phân vai - Nghe thực nhà dựng hoạt cảnh kịch - Nghe rút kinh nghiệm - Nhận xét tiết học * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… KHOA HỌC: SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT I Mục tiêu: - Kể tên số động vật đẻ trứng đẻ - Giáo dục HS ham thích tìm hiểu khoa học II Đồ dùng dạy học: GV: Hình vẽ SGK trang 104, 105 - HS: Sưu tầm tranh ảnh động vật đẻ trứng động vật đẻ III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Cây mọc lên từ phận mẹ - HS tự đặt câu hỏi mời HS khác trả lời + Nêu cách trồng phận mẹ để có - GV nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: - HS lắng nghe nhắc lại tựa b Phát triển hoạt động: * Hoạt động 1: Thảo luận - HS đọc mục Bạn cần biết trang 104 SGK - Đa số động vật chia làm + giống giống? +Giống đực giống - Đó giống nào? +Cơ quan sinh dục giúp ta phân biệt Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L5 – T28- NH: 12-13 - Tinh trùng trứng động vật sinh từ quan nào? Cơ quan thuộc giống nào? - Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi gì? - Nêu kết thụ tinh, Hợp tử phát triển thành gì? +Cơ thể động vật có đặc điểm gì? +Động vật có cách sinh sản nào?  GV kết luận: Đa số động vật chia thành giống: đực Con đực có quan sinh dục đực tạo tinh trùng Con có quan sinh dục tạo trứng Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi thụ tinh Hợp tử phân chia nhiều lần phát triển thành thể mang đặc tính bố mẹ Những lồi động vật khác có cách sinh sản khác nhau: có lồi đẻ trứng, có lồi đẻ * Hoạt động 2: Quan sát Biết cách sinh sản động vật -Chia nhóm -Phát phiếu học tập cho nhóm -Yêu cầu hs phân loại vật tranh, ảnh mà nhóm mang tới lớp, vật hình trang 112, 113 SGK vật mà em biết thành hai nhóm: động vật đẻ trứng động vật đẻ -Gv ghi nhanh tên vật lên bảng  GV kết luân: - Những lồi động vật khác có cách sinh sản khác nhau, có lồi đẻ trứng, có lồi đẻ * Hoạt động 3: Trị chơi “thi nói tên vật đẻ trứng, vật đẻ con” : Củng cố - Chia lớp thành nhóm Củng cố - dặn dò: - Xem lại - Chuẩn bị: “Sự sinh sản côn trùng” - Nhận xét tiết học * Bổ sung: GV Hoàng Hảo giống đực giống Con đực có quan sinh dục đực tạo tinh trùng Con có quan sinh dục tạo trứng +Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi thụ tinh +Hợp tử phân chia nhiều lần phát triển thành thể + Cơ thể động vật mang đặc tính bố mẹ +Động vật sinh sản cách đẻ trứng đẻ - Các nhóm quan sát hình trang 104 SGK, chỉ, nói nở từ trứng, đẻ thành Hoàn thành vào phiếu - Các nhóm cử đại diện trình bày Tên vật đẻ trứng Gà, chim, rắn, cá sấu, vịt, rùa, cá vàng, sâu, ngỗng, đà điểu, ngan, tu hú, chim ri, đại bàng, quạ, diều hâu, bướm,… Tên vật đẻ Chuột, cá heo, cá voi, khỉ, dơi, voi, hổ, báo, ngựa, lợn, chó, mèo, hươu, nai, trâu, bị,… -Nhận xét, bổ sung - Nhóm viết nhiều tên vật đẻ trứng vật đẻ nhóm thắng - Nghe thực nhà - Nghe rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L5 – T28- NH: 12-13 GV Hoàng Hảo ……………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: -Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian - Biết đổi đơn vị đo thời gian * Bài tập cần làm : Bài1, II Đồ dùng dạy học: + GV: + HS: Vở tập III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - Lần lượt sửa – – - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét – cho điểm - Lần lượt nêu cơng thức tìm t Bài mới: a Giới thiệu bài:Luyện tập chung - HS lắng nghe nhắc lại tựa b Thực hành: Bài 1: Gọi HS nêu đề 1/HS đọc đề – phân tích tìm cách giải, nêu - Hướng dẫn HS phân tích, tìm cách giải cơng thức tính + GV: Thực chất toán yêu cầu so sánh - Giải – sửa vận tốc ô tô xe máy 30 phút = 4,5 + Cho hs tự làm vào vở, 1HS lên bảng Mỗi ô tô được: + Gọi hs đọc kết 135 : = 45 (km) - Nhận xét chấm chữa Mỗi xe máy được: - GV: quãng đường đi, thời gian 135 : 4,5 = 30 (km) xe máy gấp 1,5 lần thời gian Mỗi ô tô nhiều xe máy: tơ vận tốc ô tô gấp 1,5 lần vận 45 – 30 = 15 (km) tốc xe máy Thí dụ: Đáp số : 15 km Vận tốc ô tô: 135 : = 45 (km/ giờ) - Nghe khắc sâu KT Vận tốc xe máy: 45 : 1,5 = 30 (km/ giờ) 2/HS đọc đề Bài 2: Gọi HS nêu đề - Nêu tóm tắt + Hướng dẫn hs tính vận tốc cuả xe máy - Giải – nhận xét sửa với đơn vị đo m/ phút, từ đổi thành 15,75 km = 15 750 m km/ giờ 45 phút = 105 phút + Cho hs giải vào Vận tốc xe ngựa: + Gọi hs làm bảng phụ: 15750 : 105 = 150 (m/ phút) +Gọi hs đính lên bảng, trình bày Đáp số: 150 m/ phút - Nhận xét chấm chữa 3/HS đọc đề Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi - Nêu tóm tắt Giải – nhận xét sửa - Gọi HS nêu đề 15,75 km = 15 750 m - Hướng dẫn hs giải nêu kết 45 phút = 105 phút - GV nhận xét chấm chữa Vận tốc xe ngựa: 15750 : 105 = 150 (m/ phút) Đáp số: 150 m/ phút Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L5 – T28- NH: 12-13 Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi - Gọi HS nêu đề - Hướng dẫn hs tìm thời gian bài: + Hướng dẫn hs đổi đơn vị đo: + Cho hs giải vào vở: + Cho hs thi đua giải nhanh, giải + Nhắc hs: Nếu gặp trường hợp chia khơng ta viết dạng phân số rút gọn - GV nhận xét chấm chữa Củng cố - dặn dò: - Hỏi lại cách tính vận tốc, Quãng đường, thời gian - Chuẩn bị: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học * Bổ sung: GV Hoàng Hảo 4/HS đọc đề +7 45 phút – 30 phút = 15 phút +72 km/ = 72 000 m/ Thời gian để cá heo bơi 2400 m là: 2400 : 72000 = (giờ) = 60 phút x = phút Đáp số: phút - Vài HS nhắc lại, lớp nghe khắc sâu KT - Nghe thực nhà - Nghe rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ANH VĂN: (GV môn giảng dạy) BUỔI CHIỀU MĨ THUẬT: (GV môn giảng dạy) Tiếng Việt: ÔN TẬP (Tiết - Tuần 28 - Vở thực hành) I/ Mục tiêu: - Tìm câu ghép có quan hệ giả thiết – kết (BT 1) -Giúp HS tìm hiểu văn: “Đánh tam cúc ”, TL câu hỏi thực hành (BT3) II/ Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Hướng dẫn HS ôn tập: Bài 1: Hướng dẫn HS tìm câu - HS tìm hai câu ghép; xác định chủ ngữ, vị ngữ ghép “ Lễ phép” hai câu ghép Câu 1: Vế 1: (Nếu) khách lớn tuổi bố CN VN Vế 2: (thì) phải chào "bác" CN VN Câu 2: Vế 1: (Nếu) khách nhỏ tuổi bố CN VN Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L5 – T28- NH: 12-13 Bài 2: Yêu cầu HS đọc truyện “Đánh tam cúc ” - Gọi HS đọc đoạn văn - Sửa sai cho HS - Cho HS bình chọn bạn đọc hay Bài 3: - Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi làm tập: 2/ Củng cố, dặn dò: -Dặn HS đọc lại hoàn thành tập * Bổ sung: GV Hoàng Hảo Vế 2: (thì) phải gọi "chú" CN VN - HS đọc văn - HS đọc tiếp nối - Thi đọc diễn cảm đoạn văn - Lớp bình chọn bạn đọc hay -HS đọc truyện: “Đánh tam cúc ” trả lời câu hỏi: Đáp án: a) Tối mồng Tết, ổ rơm nhà b) Trong có viết: khói nhang thơm ngát c) Tượng vàng, sĩ điều, xe,pháo, mã tốt đỏ d) Que diêm,cùi cau khơ e) Múp míp, cong cong, lung tung g) Cả ba từ đánh,con,cây mang nghĩa chuyển h) Đánh dấu từ dùng với nghĩa đặc biệt i) Một vài tam cúc - Nhận xét, sửa - Nghe thực nhà ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… KỸ THUẬT: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG(Tiết 2) I Mục tiêu: - HS biết chọn đủ chi tiết lắp máy bay trực thăng - Lắp máy bay trực thăng kĩ thuật, quy định - Rèn tính cẩn thận bảo đảm an tồn - Có ý thức vận dụng kiến thức học vào thực tế *GDSDNL(Liên hệ): Khi sử dụng máy bay cần tiết kiệm xăng dầu II Chuẩn bị: Tranh ảnh minh hoạ học -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập HS - HS đặt đồ dùng GV kiểm tra Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L5 – T28- NH: 12-13 Bài mới: a Giới thiệu bài: b) Phát triển hoạt động: * Hoạt động 1: Chọn chi tiết - GV cho HS quan sát mẫu : Chọn chi tiết - GV đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời + Để lắp máy bay em cần phận? + Đó phận nào? * Hoạt động 2: Lắp phận - GV HS chọn chi tiết theo bảng SGK - Xếp chi tiết chọn vào hộp theo loại c) Lắp ráp máy bay trực thăng - GV lắp ráp máy bay trực thăng theo bước hình 1/SGK Sau lắp ráp xong, kiểm tra chủ động cuả xe d) Hướng dẫn xếp đồ dùng vào hộp * Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập - Sử dụng câu hỏi cuối để đánh giá - Sau HS trả lời GV nêu đáp án tập để HS đối chiếu với Củng cố - Dặn dị: - Chuẩn bị “Lắp ráp máy bay trực thăng” - GV nhận xét học * Bổ sung: GV Hoàng Hảo - HS lắng nghe nhắc lại tựa - HS quan sát trả lời - HS khác nhận xét bổ sung - HS lắng nghe -HS thảo luận thao tác với GV theo nhóm - Các nhóm trình bày sản phẩm sau lắp ráp - HS tự đánh giá sản phẩm lẫn - HS thu xếp đồ dùng vào hộp - Nghe thực nhà - Nghe rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 26 tháng năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP GIỮA KÌ II (Tiết 2) I Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết - Tạo lập đựơc câu ghép theo yêu cầu tập - Có ý thức sử dụng câu ghép, câu đơn nói, viết II Đồ dùng dạy học: - Hai bảng phụ viết tập Phiếu viết tên tập đọc III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L5 – T28- NH: 12-13 Bài mới: a Giới thiệu bài: b Dạy mới: Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm đọc HTL Bài 1: - Gọi hs lên bảng bốc thăm - Chấm điểm - GV nhận xét  Hoạt động 2: Luyện tập Bài 2: + Cho hs làm cá nhân vào VBT + Cho hs làm bảng phụ + Phát bảng phụ cho hs làm + Gọi hs đọc làm + Nhận xét + Mời hs đính lên bảng, trình bày: - GV nhận xét, sửa chữa cho HS Củng cố - dặn dị: - Học - Chuẩn bị: “ơn tập: Tiết 3” - Nhận xét tiết học * Bổ sung: GV Hoàng Hảo - HS lắng nghe nhắc lại tựa - HS nghe nắm yêu cầu kiểm tra đọc - Hs bốc thăm, xem lại - Hs đọc bài, trả lời câu hỏi - 1hs đọc yêu cầu +Hs làm bài: a) Tuy máy móc đồng hồ nằm khuất bên chúng điều khiển kim đồng hồ chạy b) Nếu phận đồng hồ muốn làm theo ý thích riêng đồng hồ hỏng c) Câu chuyện nêu lên nguyên tắc sống xã hội là: “Mỗi người người người người.” +Nhận xét sửa - Nghe thực nhà - Nghe rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ÂM NHẠC: (GV môn giảng dạy) TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian - Biết giải toán chuyển động ngược chiều thời gian * Bài tập cần làm: Bài1, II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - HS sửa Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L5 – T28- NH: 12-13 - GV chốt – cho điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: Luyện tập chung b Thực hành: Bài 1a: +Vẽ sơ đồ: ô tô xe máy Gặp 180 km - Hỏi: + Có chuyển động đồng thời toán? + Chuyển động chiều hay ngược chiều? - Giảng: Khi tơ gặp xe máy ô tô xe máy hết quãng đường 180 km từ chiều ngược - Sau ô tô xe máy quãng đường bao nhiêu? - Dựa vào cơng thức tính thời gian thời gian để xe máy tơ gặp bao nhiêu? - Gọi hs lên bảng trình bày tốn: + Gọi hs cách tính thời gian chuyển động ngược chiều Bài 1b + Cho hs làm vào vở: + Gọi hs lên bảng sửa Bài 2: Gọi HS nêu dề - Hướng dẫn HS phân tích tìm cách giải + Nêu cách giải? + Cho hs làm vào vở, hs làm bảng phụ: + Gọi hs đính lên bảng - Nhận xét chấm chữa Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi + Gọi hs nêu nhận xét đơn vị đo + Cho hs làm vào + Gọi hs lên bảng sửa - Nhận xét chấm chữa Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi GV Hoàng Hảo - Lần lượt nêu tên công thức áp dụng - HS lắng nghe nhắc lại tựa 1/HS đọc đề - HS lên bảng thi đua vẽ tóm tắt - HS theo dõi TLCH tìm hiểu cách giải + chuyển động + Chuyển động ngược chiều - 180 : 90 = (giờ) - Sau ô tô xe máy quãng đường: 54 + 36 = 90 (km) Thời gian để xe máy ô tô gặp nhau: 180 : 90 = (giờ) Đáp số: +…ta lấy quảng đường chia cho tổng vận tốc 1b/Hs đọc yêu cầu + Tổng vận tốc: 42 + 50 = 92 (km/ giờ) Thời gian để ô tô gặp nhau: 276 : 92 = (giờ) Đáp số: + Nhận xét sửa 2/1 hs nêu yêu cầu + Tìm thời gian ca nơ Tính quãng đường ca nô Thời gian ca nô từ A đến B: 11 15 phút – 7giờ 30 phút = 45 phút 45 phút = 3,75giờ Độ dài quãng đường AB: 12 x 3,75 = 45 (km) Đáp số: 45 km + Nhận xét sửa 3/ hs nêu yêu cầu +Đề cho đơn vị đo km, phút; yêu cầu tính theo đơn vị m/phút +Cách 1: +Cách 2: 15 km = 15 000 m Vận tốc ngựa chạy : Vận tốc chạy ngựa: 15 : 20 = 0,75 15000 : 20 = 750 (m/phút) 0,75km/phút = 750m/phút Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L5 – T28- NH: 12-13 + Gọi hs nêu bước giải: + Cho hs làm vào vở: + Gọi hs lên bảng thi sửa nhanh, - Nhận xét chấm chữa Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bị: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học * Bổ sung: Đáp số: 750 m/ phút 750m/phút Đáp GV Hoàng Hảo số : +Nhận xét sửa 4/-1 hs nêu yêu cầu + Tính quãng đường Tính qng đường cịn lại + 30 phút = 2,5 Quãng đường ô tô đi: 42 x 2,5 = 105 (km) Qng đường tơ cịn phải đi: 135 – 105 = 30 (km) Đáp số: 30 km - Nghe thực nhà - Nghe rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… BUỔI CHIỀU ANH VĂN: (GV môn giảng dạy) KHOA HỌC: SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG I Mục tiêu: - Viết sơ đồ chu trình sinh sản trùng - Giáo dục HS ham thích tìm hiểu khoa học II Đồ dùng dạy học: GV: Hình vẽ SGK trang 106, 107 - HS: -SGK III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - HS tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời - Kể tên vật đẻ trứng đẻ - Thế thụ tinh  GV nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Sự sinh sản côn - HS lắng nghe nhắc lại tựa trùng - Quá trình sinh sản bướm cải trắng b Phát triển hoạt động: * Hoạt động 1: Làm việc với SGK trứng, sâu, nhộng bướm - u cầu nhóm quan sát hình 1, - Bướm thường đẻ trứng vào mặt trước hay 2, 3, 4, trang 106 SGK sau cải? - giai đoạn trình sinh sản, bướm  GV kết luận: - Bướm cải đẻ trứng mặt sau rau cải gây thiệt hại cho hoa màu? - Nơng dân làm để giảm thiệt hại cải - Trứng nở thành sâu ăn để lớn côn trùng gây cối, hoa - Hình 2a, b, c, d cho thấy sâu lớn màu? 10

Ngày đăng: 13/04/2023, 17:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w