1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giao an tuan 27 chuan

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUẦN 27 Ngày soạn 22/3/2013 Ngày giảng Từ 25/3 29/3/2013 Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013 Tiết 1 Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu HS biết tính vận tốc của chuyển động đều Thực hành tính vận tốc theo các đơn[.]

TUẦN 27 22/3/2013 Ngày soạn: Ngày giảng: Từ 25/3 -29/3/2013 Thứ hai ngày 25 tháng năm 2013 Tiết - Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu - HS biết tính vận tốc chuyển động - Thực hành tính vận tốc theo đơn vị đo khác - Làm tập 1, 2, 3; HS II/Các hoạt động dạy- học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1- Kiểm tra cũ: - Cho HS nêu quy tắc cơng thức tính vận tốc 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học 2.2- Luyện tập: *Bài tập 1: Tính - HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm *Bài giải: - Cho HS làm vào nháp Vận tốc chạy đà điểu là: - Mời HS lên bảng làm 5250 : = 1050 (m/phút) - Cả lớp GV nhận xét Đáp số: 1050 m/phút Hoặc 17,5 m/ giây *Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bút chì vào SGK Sau *Kết quả: đổi sách chấm chéo Cột thứ bằng: 49 km/ - Cả lớp GV nhận xét Lưu ý HS đơn Cột thứ hai bằng: 35 m/ giây vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị Cột thứ ba bằng: 78 m/ phút quãng đường thời gian *Bài tập 3: - HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm * Bài giải: - Cho HS làm vào nháp Quãng đường người ô tô là: - Mời HS lên bảng chữa 25 – = 20 (km) - Cả lớp GV nhận xét Thời gian người ô tô là: 0,5 hay Vận tốc ô tô là: 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) Hay 20 : = 40 (km/giờ) Đáp số: 40 km/giờ 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc HS ôn kiến thức vừa luyện tập Tiết - Tập đọc TRANH LÀNG HỒ I/ Mục tiêu - Đọc rõ ràng, lưu loát văn Biết đọc văn với giọng ca ngợi, tự hào - Hiểu ý nghĩa: Bài ca ngợi biết ơn nghệ sĩ làng Hồ sáng tạo tranh dân gian độc đáo (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3) II/ Các hoạt động dạy- học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1- Kiểm tra cũ: - HS đọc Hội thổi cơm thi Đồng Vân trả lời câu hỏi - Nhận xét, cho điểm 2- Dạy mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - HS giỏi đọc - Chia đoạn.: Mỗi lần xuống dòng đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn - GV kết hợp sửa lỗi phát âm giải nghĩa từ khó - HS đọc đoạn nhóm - 1- HS đọc toàn - GV đọc diễn cảm tồn b)Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1: + Hãy kể tên số tranh làng Hồ + Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, dừa, lấy đề tài sống ngày tranh vẽ tố nữ làng quê Việt Nam? +) Rút ý 1: +) Đề tài tranh làng Hồ - HS đọc đoạn lại: + Kĩ thuật tạo màu tranh làng Hồ có + Màu đen khơng pha thuốc mà … đặc biệt? + Tìm từ ngữ đoạn đoạn + Rất có duyên, tưng bừng ca múa thể đánh giá tác giả bên gà mái mẹ, đạt tới trang trí… tranh làng Hồ +) Nét đặc sắc tranh làng Hồ +) Rút ý 2: + Bài ca ngợi biết ơn nghệ sĩ + Nội dung gì? làng Hồ sáng tạo tranh dân gian độc đáo - HS nối tiếp đọc c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Cả lớp tìm giọng đọc cho đoạn - HS luyện đọc diễn cảm nhóm đơi - Hướng dẫn HS luyện đọc DC đoạn Từ - Thi đọc diễn cảm ngày cịn tuổi…hóm hỉnh vui tươi - Cả lớp GV nhận xét 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học Nhắc học sinh đọc chuẩn bị sau Chiều Tiết1 Tốn (ơn) LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Giúp HS hiểu kĩ vận tốc, đơn vị đo vận tốc - Vận dụng giải toán thực tiễn II Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A Kiểm tra cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài: 3/ 60 - Nhận xét cho điểm B Ôn tập: Giới thiệu Hướng dẫn làm tập * Bài 1: - Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS làm - HS nối tiếp đọc, lớp theo dõi - HS lên bảng làm, lớp làm Vận tốc ô tô là: 120 : = 60 ( km/ giờ) Đáp số : 60 km/ - Nhận xét - Nhận xét cho điểm * Bài 2: - Gọi HS đọc đề - HS nối tiếp đọc, lớp theo dõi - HS lên bảng làm, lớp làm Vận tốc người là: 10,5 : 2,5 = 4,2 ( km/ giờ) Đáp số : 4,2 km/ - Nhận xét - Yêu cầu HS làm - Nhận xét cho điểm * Bài 3: - Bài tập yêu cầu gì? - Gọi HS lên bảng làm - Tính vận tốc xe máy Thời gian xe máy là: 10 - 15 phút = 45 phút = 1,75 Vận tốc xe máy là: 73,5 : 1,75 = 42 ( km/ giờ) Đáp số : 42 km/ - Nhận xét - Nhận xét nêu cách làm Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về học chuẩn bị sau Tiết 2: Chính tả (nhớ – viết) CỬA SƠNG I Mục tiêu: - Nhớ - viết tả khổ thơ cuối Cửa sơng Tồn sai khơng q lỗi tả - Tìm tên riêng đoạn trích SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi - Giáo dục HS ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp II Đồ dùng daỵ học: - Bút hai tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY A Kiểm tra cũ - HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước - GV nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài: - Ghi bảng Vào bài: a Hướng dẫn HS nhớ – viết: - Mời - HS đọc thuộc lòng thơ - Cho HS lớp nhẩm lại khổ thơ để ghi nhớ - GV nhắc HS ý từ khó, dễ viết sai - GV hướng dẫn HS cách trình bày bài: + Bài gồm khổ thơ? + Trình bày dịng thơ nào? + Những chữ phải viết hoa? - HS tự nhớ viết - Hết thời gian GV yêu cầu HS soát - GV thu số để chấm - GV nhận xét b Hướng dẫn HS làm tập tả: Bài tập 2: - Mời HS nêu yêu cầu - GV cho HS làm Gạch VBT tên riêng vừa tìm được; giải thích cách viết tên riêng - GV phát phiếu riêng cho HS làm - HS nối tiếp phát biểu ý kiến GV mời HS làm phiếu, dán bảng lớp - Cả lớp GV nhận xét, chốt lại ý kiến HOẠT ĐỘNG HỌC - HS nhắc quy tắc viết hoa tên người tên địa lí nước ngồi - HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung - HS nhẩm lại - HS viết con: bạc đầu, thuyền, lấp loá, … + Bài thơ gồm khổ thơ + Tình bày dịng thơ thẳng hàng với + Viết hoa chữ đầu dòng - HS viết - HS sốt - HS cịn lại đổi soát lỗi Lời giải: Tên riêng Tên người: Crixtô-phô-rô, A-mêri-gô Ve-xpu-xi, Etmâm Hin-la-ri, Ten-sinh No-rơgay Tên địa lí: I-ta-li-a, Lo-ren, A-mê-ri-ca, E-vơ-rét, Hi-malay-a, Niu Di-lân Tên địa lí: Mĩ, Ân Độ, Pháp Giải thích cách viết Viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên riêng Các tiếng phận tên riêng ngăn cách dấu gạch nối Viết giống cách viết tên riêng Việt Nam Củng cố dặn dò: - HS nêu lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi - GV nhận xét học Tiết 3: Luyện từ câu (ôn) LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - HS hiểu biết liên kết câu từ ngữ nối - Biết tìm từ ngữ có tác dụng nối đoạn văn; biết sử dụng từ ngữ nối để liên kết câu II Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY A Kiểm tra cũ: - Gọi HS lên bảng làm 1/ 51 - Nhận xét cho điểm B Bài mới: Giới thiệu Hướng dẫn làm tập: * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS làm - Nhận xét cho điểm HOẠT ĐỘNG HỌC - HS đọc, lớp theo dõi - 1HS lên bảng làm , lớp làm + Đoạn 1, 2, 3: Đoạn : nối câu với câu Đoạn 2: nối câu với câu 3, nối đoạn với đoạn 2; nối câu với câu Đoạn 3: nối câu với câu 5, nối đoạn với đoạn 2; nối câu với câu + Đoạn 4, 5, 6, 7: Đoạn 4: đến nối câu với câu 7, nối đoạn với đoạn Đoạn 5: đến nối câu 11 với câu 9, 10; sang đến nối câu 12 với câu ,10, 11 Đoạn 6: nối câu 13 với 12, nối đoạn với đoạn 5; đến nối câu 14 với 13 Đoạn 7: đến nối câu 15 với câu 14 , nối đoạn với đoạn 6; nối câu 16 với 15 - Nhận xét * Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm - Nhận xét kết luận : Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về học chuẩn bị sau - HS nêu yêu cầu - HS làm - Nối tiếp trình bày Thứ ba ngày 26 tháng năm 2013 Tiết - Toán QUÃNG ĐƯỜNG I/ Mục tiêu - HS biết tính quãng đường chuyển động - Làm tập 1, II/Các hoạt động dạy- học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1- Kiểm tra cũ: - Cho HS làm BT tiết trước 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học 2.2- Cách tính qng đường: a) Bài tốn 1: - GV nêu ví dụ + Muốn tính quãng đường tơ km - HS giải: phải làm TN? Quãng đường ô tô là: 42,5 = 170 (km) + Muốn tính quãng đường ta làm Đáp số: 170 km nào? + Ta lấy vận tốc nhân với thời gian + Nêu công thức tính quãng đường? b) Ví dụ 2: + s tính sau: s = v x t - GV nêu VD, hướng dẫn HS thực Lưu ý HS đổi thời gian - HS thực hiện: - Cho HS thực vào giấy nháp 30 phút = 2,5 - Mời HS lên bảng thực Quãng đường người là: - Cho HS nhắc lại cách tính quãng 12 2,5 = 30 (km) đường Đáp số: 30 km 2.3- Luyện tập: *Bài tập 1: - HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bảng *Bài giải: - GV nhận xét Quãng đường ô tô là: 15,2 = 45,6 (km) *Bài tập 2: Đáp số: 45,6 km - GV hướng dẫn HS làm - Cho HS làm vào nháp - Cho HS đổi nháp, chấm chéo - Cả lớp GV nhận xét - HS nêu yêu cầu *Bài giải: Cách 1: 15 phút = 0,25 Quãng đường người xe đạp là: 12,6 0,25 = 3,15 (km) Đáp số: 3,15 km Cách 2: = 60 phút Vận tốc người xe đạp với đơn vị km/ phút 12,6 : 60 = 0,21 (km/phút) Quãng đường người xe đạp là: 0,21 15 = 3,15 (km) Đáp số: 3,15 km 3- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét học, nhắc HS ôn kiến thức vừa học Tiết - Luyện từ câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG I/ Mục tiêu - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ truyền thống câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu BT1; điền tiếng vào ô trống từ gợi ý câu ca dao, tục ngữ (BT2) II/ Đồ dùng dạy học - Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam - Bảng nhóm, bút dạ… III/ Các hoạt động dạy- học HOẠT ĐỘNG DẠY 1- Kiểm tra cũ: + Nêu tên chủ điểm mà em học? + Em hiểu truyền thống? Nêu số từ ngữ người vật gợi nhớ lịch sử truyền thống dân tộc? 2- Dạy mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học 2.2- Hướng dẫn HS làm tập: *Bài tập 1: - GV giúp học sinh nắm vững yêu cầu - GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm để thực yêu cầu tập - Cả lớp GV nhận xét, kết luận HOẠT ĐỘNG HỌC + Chủ điểm Nhớ nguồn + Truyền thống lối sống nếp nghĩ hình thành từ lâu đời truyền từ hệ sang hệ khác - HS nêu yêu cầu - HS làm việc theo nhóm 4, ghi kết vào phiếu học tập nhóm làm vào giấy khổ to - HS làm vào giấy khổ to gắn lên bảng lớp, trình bày kết - HS nhận xét bổ sung a) Yêu nước: - Giặc đến nhà, đàn bà đánh - Con ơi, ngủ cho lành Để mẹ gánh nước rửa bành voi Muốn coi lên núi mà coi Coi bà Triệu Ẩu cưỡi voi đánh cồng *Bài tập 2: b) Lao động cần cù: - GV giúp học sinh nắm vững yêu cầu - Tay làm hàm nhai, tay quai - GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Rung miệng trễ chng vàng” - Có cơng mài sắt, có ngày nên - GV đọc câu hỏi kim c) Đoàn kết: + GV chốt kết đúng, lật mở ô chữ - Khôn ngoan đối đáp người - Gà mẹ hoài đá d) Nhân ái: - Thương người thể 1/ cầu kiều 6/ cá ươn 11/ nhớ thương thương thân - Máu chảy ruột mềm 2/ khác giống 7/ nhớ kẻ 12/ nên - HS nêu yêu cầu cho 3/ núi ngồi 8/ nước 13/ ăn gạo - HS viết kết quả, sau theo 4/ xe nghiêng 9/ lạch 14/ uốn hiệu lệnh 5/ thương 10/ vững 15/ đồ 16/ nhà có 3- Củng cố, dặn dị: - GV nhận xét học - Dặn HS nhà học chuẩn bị sau Tiết - Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾNHOẶC THAM GIA I/ Mục tiêu - HS tìm kể câu chuyện có thật truyền thống tôn sư trọng đạo người Việt Nam kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo - Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện II/ Các hoạt động dạy- học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1- Kiểm tra cũ: 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài: - Cho HS đọc đề - GV gạch chân từ ngữ quan trọng đề viết bảng lớp - Cho HS nối tiếp đọc gợi ý SGK Cả lớp theo dõi SGK - GV: Gợi ý SGK mở rộng khả cho em tìm truyện; mời số HS nối tiếp GT câu chuyện chọn kể - HS lập dàn ý câu truyện định kể 2.3 Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện: a) Kể chuyện theo cặp - Cho HS kể chuyện theo nhóm 4, trao đổi ý nghĩa câu chuyện b) Thi kể chuyện trước lớp: - Các nhóm cử đại diện lên thi kể Mỗi HS kể xong, GV HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu nội dung, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện - Cả lớp GV nhận xét sau HS kể: + Nội dung câu chuyện có hay khơng? + Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, + Cách dùng từ, đặt câu - Cả lớp GV bình chọn: + Bạn có câu chuyện ý nghĩa + Bạn kể chuyện hấp dẫn 3- Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS kể lại đoạn (một câu) chuyện nghe đọc truyền thống hiếu học học truyền thống đoàn kết dân tộc Đề bài: 1) kể câu chuyện mà em biết sống nói truyền thống tơn sư trọng đạo người Việt Nam ta 2) Kể kỉ niệm thầy giáo giáo em, qua thể lịng biết ơn em với thầy - HS lập nhanh dàn ý câu chuyện định kể - HS kể chuyện nhóm trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Đại diện nhóm lên thi kể, kể xong trả lời câu hỏi GV bạn - Cả lớp bình chọn theo hướng dẫn GV Tiết - Khoa học CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I/ Mục tiêu: Sau học, HS biết: - Quan sát, mô tả cấu tạo hạt - Nêu điều kiện nảy mầm trình phát triển thành hạt - Giới thiệu kết thực hành gieo hạt làm nhà 10 - KL: điều kiện để hạt nảy mầm có độ ẩm, nhiệt độ thích hợp 4- Hoạt động 3: Quan sát *Mục tiêu: HS nêu trình phát - Bước 1: Làm việc theo cặp triển thành hạt Hai HS quan sát hình trang 109 *Cách tiến hành: SGK, vào hình mơ tả q trình phát triển mướp từ gieo hạt hoa kết cho hạt + Cả lớp GV nhận xét, bổ sung - Bước 2: Làm việc lớp 3- Củng cố, dặn dị: + Một số HS trình bày trước lớp - GV nhận xét học - Nhắc HS nhà thực hành yêu cầu mục thực hành trang 109 Thứ tư ngày 27 tháng năm 2013 Tiết - Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu - HS biết tính quãng đường chuyển động - Làm tập 1, II/Các hoạt động dạy- học HOẠT ĐỘNG DẠY 1- Kiểm tra cũ: - Cho HS nêu quy tắc công thức tính quãng đường 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học 2.2- Luyện tập: *Bài tập 1: - GV hướng dẫn HS làm - Cho HS làm vào nháp - Mời HS lên bảng làm - Cả lớp GV nhận xét *Bài tập 2: - Cho HS làm vào nháp HS làm vào bảng nhóm - HS treo bảng nhóm - Cả lớp GV nhận xét 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc HS ôn kiến thức vừa luyện tập HOẠT ĐỘNG HỌC - HS thực yêu cầu - HS nêu yêu cầu *Kết quả: Quãng đường cột là: 130 km Quãng đường cột là: 1470 m Quãng đường cột là: 24 km - HS nêu yêu cầu *Bài giải: Thời gian ô tô là: 12 15 phút – 30 phút = 45 phút 45 phút = 4,75 Độ dài quãng đường AB là: 46 4,75 = 218,5 (km) Đáp số: 218,5 km 12 Tiết - Tập đọc ĐẤT NƯỚC I/ Mục tiêu - Đọc rõ ràng, lưu loát thơ Biết đọc diễn cảm thơ với giọng ca ngợi, tự hào - Hiểu ý nghĩa: Bài cho thấy niềm vui tự hào đất nước tự (Trả lời câu hỏi SGK; thuộc lòng ba khổ thơ cuối) II/ Các hoạt động dạy- học HOẠT ĐỘNG DẠY 1- Kiểm tra cũ: HOẠT ĐỘNG HỌC - HS đọc Tranh làng Hồ trả lời câu hỏi nội dung 2- Dạy mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - HS giỏi đọc - Chia đoạn: Mỗi khổ thơ đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp - GV kết hợp sửa lỗi phát âm giải nghĩa từ khó - HS đọc đoạn nhóm - 1- HS đọc toàn - GV đọc diễn cảm tồn b)Tìm hiểu bài: - HS đọc khổ thơ 1, 2: + Những ngày thu đẹp buồn bã Khổ thơ đầu+ Đẹp: sáng mát trong, gió tả hai khổ thơ nào? Em thổi mùa thu hương cốm mới; tìm từ ngữ nói lên điều đó? + Buồn: sáng chớm lạnh, phố dài xao xác may, thềm nắng, rơi đầy, người đầu không ngoảnh lại +) Rút ý 1: +) Tâm trạng người + Nêu hình ảnh đẹp vui mùa - HS đọc khổ thơ 3: thu khổ thơ thứ ba + Đất nước mùa thu đẹp: rừng tre phấp phới; trời thu thay áo mới, trời thu biếc Vui: rừng tre phấp phới, trời thu nói cười thiết tha +) Rút ý 2: +) Đất nước mùa thu + Nêu một, hai câu thơ nói lên lịng tự - HS đọc khổ thơ cuối: hào đất nước tự do, truyền thống + Trời xanh núi rừng đây, bất khuất dân tộc hai khổ thơ thứ tư thứ năm? + chưa khuất, rì rầm tiếng đất, vọng nói +) Rút ý 3: 13 + Nội dung gì? +) Lòng tự hào dân tộc ta + Bài cho thấy niềm vui tự hào c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: đất nước tự - HS nối tiếp đọc - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm hai khổ - Cả lớp tìm giọng đọc cho khổ thơ thơ - HS đọc DC khổ thơ - HS luyện đọc thuộc lịng, sau thi đọc - Cả lớp GV nhận xét diễn cảm đọc thuộc lòng khổ thơ, 3- Củng cố, dặn dò: thơ - GV nhận xét học - Nhắc học sinh đọc chuẩn bị sau Thứ năm ngày 28 tháng năm 2013 Tiết - Toán THỜI GIAN I/ Mục tiêu - HS biết cách tính thời gian chuyển động - Làm tập 1(cột1,2), II/Các hoạt động dạy- học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC S1- Kiểm tra cũ: - Cho HS làm bảng BT tiết trước 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học 2.2- Cách tính thời gian a) Bài tốn 1: - GV nêu ví dụ + Muốn biết thời gian tơ qng đường ta phải làm - HS giải: nào? Thời gian ô tô là: 170 : 42,5 = (giờ) Đáp số: + Muốn tính thời gian ta phải làm + Ta lấy quãng đường chia cho vận tốc nào? + Nêu cơng thức tính thời gian? + t tính sau: t = s : v b) Ví dụ 2: - GV nêu VD, hướng dẫn HS thực - HS thực hiện: Bài giải: Lưu ý HS đổi thời gian Thời gian ca nô là: phút 42 : 36 = (giờ) - Cho HS thực vào giấy nháp - Mời HS lên bảng thực (giờ) = 1giờ 10 phút 14 Đáp số: 10 phút - Cho HS nhắc lại cách tính thời gian - HS nêu yêu cầu 2.3- Luyện tập: *Kết quả: *Bài tập 1: - Cột bằng: 2,5 - Cột bằng: 2,25 - Cho HS làm bảng - GV nhận xét - HS nêu yêu cầu *Bài giải: *Bài tập 2: a) Thời gian người là: - GV hướng dẫn HS làm 23,1 : 13,2 = 1,75 (giờ) - Cho HS làm vào nháp b) Thời gian chạy người là: - Cho HS đổi nháp, chấm chéo 2,5 : 10 = 0,25 (giờ) - Cả lớp GV nhận xét Đáp số: a) 1,75 3- Củng cố, dặn dò: b) 0,25 - GV nhận xét học, nhắc HS ôn kiến thức vừa học Tiết - Tập làm văn ÔN TẬP TẢ CÂY CỐI I/ Mục tiêu - HS biết trình tự tả, tìm hình ảnh so sánh, nhân hố tác giả sử dụng để tả chuối văn - Viết đoạn văn ngắn tả phận quen thuộc II/ Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi kiến thức cần ghi nhớ văn tả cối - Bút giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT III/ Các hoạt động dạy- học HOẠT ĐỘNG DẠY 1- Kiểm tra cũ: HOẠT ĐỘNG HỌC - HS đọc lại đoạn văn văn viết lại sau tiết Trả văn tả đồ vật tuần trước 2- Dạy mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2.2- Hướng dẫn HS làm tập: *Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu - GV dán lên bảng tờ phiếu ghi - HS đọc lại, Cả lớp đọc thầm lại bài, suy kiến thức cần ghi nhớ nghĩ làm cá nhân văn tả cối - GV phát phiếu cho HS làm - HS làm phiếu dán bảng - Cả lớp - GV nhận xét, bổ sung, lớp, trình bày chốt lại lời giải *Lời giải: a) Cây chuối tả theo trình tự thời kì phát triển cây: 15 chuối non - > chuối to -> chuối mẹ - Cịn tả từ bao qt đến chi tiết phận b) Cây chuối tả theo ấn tượng thị giác – thấy hình dáng cây, lá, hoa,… - Cịn tả xúc giác, thính giác, vị giác, khứu giác c) Hình ảnh so sánh: Tàu nhỏ xanh lơ, dài lưỡi mác./ Các tàu ngả quạt lớn, hoa thập thò, hoe hoe đỏ mầm lửa non - Hình ảnh nhân hố: Nó chuối to đĩnh đạc Chưa nhanh chóng thành mẹ, cổ chuối mẹ mập tròn, rụt lại, vài đánh động cho người biết, lớn nhanh hớn, mẹ bận đơm hoa; lẽ đành để mặc đè giập hai đứa đứng sát nách nó; chuối mẹ khẽ khàng ngả hoa *Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu - GV nhắc HS: + Đề yêu cầu em viết đoạn văn ngắn, chọn tả phận + Khi tả, HS chọn cách miêu tả khái quát tả chi tiết tả biến đổi phận theo thời gian Cần ý cách thức miêu tả, cách quan sát, so sánh, nhân hoá,… - GV giới thiệu tranh, ảnh vật thật: số loài cây, hoa, để HS quan sát, làm - GV kiểm tra việc chuẩn bị HS - HS viết vào - Cả lớp GV nhận xét, đánh giá - HS nối tiếp đọc đoạn văn VD: Cây cam nhà em sai Đầu tiên cam ngón tay út khẽ lộ bên cánh hoa màu trắng, hơm sau to hịn bi ve Quả cam lớn nhanh thổi, nhỏ, vỏ xanh thẫm Nhưng sau áo mỏng dần từ từ chuyển sang màu xanh nhạt đến màu vàng tươi Chẳng cam đầy 3- Củng cố, dặn dị: chùm vàng óng, da căng mọng - GV nhận xét học đèn lồng nhỏ, lơ lửng thắp - Dặn HS ghi nhớ kiến thức vòm xanh văn tả cối vừa ôn luyện Chiều Tiết - Khoa học CÂY CON MỌC LÊNTỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ I/ Mục tiêu: Sau học, HS biết: 16 - Quan sát, tìm vị trí chồi số khác - Kể tên số mọc từ phận mẹ - Thực hành trồng phận mẹ II/ Đồ dùng dạy học: - Hình trang 110, 111 SGK - Các nhóm chuẩn bị: mía, củ khoai tây, bỏng, củ gừng,… III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1- Kiểm tra cũ + Em nêu cấu tạo hạt? 2- Dạy học 2.1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu lên bảng 2.2- Hoạt động 1: Quan sát *Mục tiêu: Giúp HS: - Quan sát, tìm vị trí chồi số khác - Kể tên số mọc từ phận mẹ *Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm + Nhóm trưởng u cầu bạn nhóm làm việc theo dẫn trang 110SGK, kết hợp quan sát hình vẽ vật thật: + Tìm chồi vật thật: mía, củ khoai tây, bỏng, củ gừng,… + Chỉ vào hình H1 trang 110SGK nói cách trồng mía - Bước 2: Làm việc lớp + Từng nhóm trình bày kết thảo luận + Cả lớp GV nhận xét, bổ sung + GV kết luận: Ơ thực vật, mọc lên từ hạt mọc lên từ số phận mẹ 2.3- Hoạt động 2: Thực hành *Mục tiêu: HS thực hành trồng số phận mẹ *Cách tiến hành: - GV phân khu vực cho tổ - Tổ trưởng tổ trồng thân, cành mẹ (do nhóm tự lựa chọn trồng vào thùng, chậu) 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học 17 - HS nêu *Đáp án: + Chồi mọc từ nách mía + Mỗi chỗ lõm củ khoai tây, củ gừng chồi + Trên phía đầu củ hành, củ tỏi có chồi mọc lên + Đối với bỏng, chồi mọc từ mép Tiết 2: Đạo đức : EM YÊU HỊA BÌNH (tiết 2) I Mục tiêu :Học xong này, HS biết : - Nêu điều tốt đẹp hịa bình mang lại cho trẻ em - Nêu biểu hịa bình sống ngy u hịa bình , tích cực tham gia hoạt động bảo vệ hịa bình phù hợp với khả nhà trường , địa phương tổ chức II Đồ dùng: -Tranh, ảnh hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranhcủa thiếu nhi nhân dân Việt Nam , giới -Điều 38 , Công ước Quốc tế Quyền trẻ em -Giấy khổ to, bút màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh / K hởi động : Lớp hát 2/ Kiểm tra cũ : Em u hồ bình (tiết1) -HS1: Để giới khơng cịn chiến tranh, để người sống hồ bình, cần phải làm ? -HS2: Đọc thuộc Ghi nhớ -GV nhận xét chung 3/ Bài : Giới thiệu :Em u hồ bình (tiết 2) Hoạt động : Giới thiệu tư liệu sưu tầm (bài tập -HS lắng nghe 4, SGK) * Cách tiến hành : -Cho HS giới thiệu trước lớp tranh, ảnh, , báo hoạt động bảo hồ bình, chống chiến tranh mà em sưu tầm -GV nhận xét giới thiệu thêm số tranh, ảnh, băng -HS giới thiệu tranh, ảnh, hình (nếu có) báo -GV kết luận : +Thiếu nhi nhân dân ta nước tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh +Chúng ta cần tích cực tham gia hoạt động bảo vệ -HS lắng nghe hoà bình, chống chioến tranh nhà trường, địa phương tổ chức Hoạt động : Vẽ “ Cây hoà bình” * Cách tiến hành : -GV chia nhóm theo tổ hướng dẫn nhóm vẽ “Cây -HS chia nhóm theo dõi hồ bình” giấy khổ to : hướng dẫn GV +Rễ hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh, việc làm, cách ứng xử thể tình yêu 18 hồ bình sinh hoạt ngày +Hoa, điều tốt đẹp mà hồ bình mang lại cho trẻ em nói riêng người nói chung -Yêu cầu nhóm vẽ tranh - Mời đại diện nhóm giới thiệu tranh nhóm -GV khen tranh vẽ đẹp kết luận : Hồ bình mang lại sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em người Song để có hồ bình, người cần phải thể tinh thần hồ bình cách sống ứng xử ngày ; đồng thời cần tích cực tham gia hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh Hoạt động : Triển lãm nhỏ chủ đề Em yêu hoà bình * Cách tiến hành : -HS treo tranh giới thiệu tranh vẽ theo chủ đề Em yêu hoà bình lớp trước lớp -Cho HS trình bày thơ, hát, điệu múa, tiểu phẩm chủ đề Em u hồ bình -GV nhận xét nhắc nhở HS tích cực tham gia hoạt động hồ bình phù hợp với khả HĐ4/ Củng cố, dặn dò : -Trẻ em làm để bảo vệ hồ bình ? -GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực tham gia xây dựng -HS vẽ tranh -Các nhóm khác nhận xét -HS lắng nghe -HS giới thiệu tranh -HS trình bày -HS nhận xét -hs trả lồi Tiết Tốn(ơn) LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Giúp HS biết tính quãng đường chuyển động - Rèn kĩ học toán II Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY A Kiểm tra cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài: 3, / 63 - Nhận xét cho điểm B Ôn tập: Giới thiệu Hướng dẫn làm tập: * Bài 1: - Gọi HS đọc - Yêu cầu HS làm HOẠT ĐỘNG HỌC - HS nối tiếp đọc, lớp theo dõi - HS lên bảng làm, lớp làm vở: Quãng đường ô tô là: 46,5 = 139,5 (km) Đáp số : 139,5 km 19 - Nhận xét - Nhận xét cho điểm * Bài 2: - Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS làm - Nhận xét cho điểm * Bài 3: - Bài tập yêu cầu gì? - Gọi HS lên bảng làm - HS nối tiếp đọc, lớp theo dõi -1 HS lên bảng làm, lớp làm 1giơ 45 phút = 1,75 Quãng đường xe máy là: 1,75 36 = 63 (km) Đáp số: 63 km - Nhận xét / sai - Tính quãng đường máy bay bay 15 phút - HS lên bảng làm, lớp làm 15 phút = 2,25 Quãng đường máy bay bay là: 800 2,25 = 1800 (km) Đáp số : 1800 km - Theo dõi nhận xét - HS đọc bài, lớp theo dõi - Ta phải tính thời gian tô - Nhận xét nêu cách làm quãng đường * Bài 4: - HS lên bảng làm bài, lớp làm - Gọi HS đọc Thời gian ô tô quãng đường là: - Muốn tính qng đường tơ 17 - ( 6giờ 30 phút + 45 phút) = ta phải làm gì? 45 phút - Yêu cầu HS làm 45 phút = 9,75 Quãng đường ô tô là: 42 9,75 = 409,5 (km) - Nhận xét cho điểm Đáp số : 409,5 km Củng cố - dặn dò: - Nhận xét / sai - Nhận xét tiết học - Về học chuẩn bị sau Thứ sáu ngày 29 tháng năm 2013 Tiết - Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu - HS biết tính thời gian chuyển động - Biết quan hệ thời gian, vận tốc quãng đường - Làm tập 1, 2, II/Các hoạt động dạy- học HOẠT ĐỘNG DẠY 1- Kiểm tra cũ: - Cho HS nêu quy tắc công thức - Hs nêu 20 HOẠT ĐỘNG HỌC

Ngày đăng: 13/04/2023, 17:29

w