1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giao an tuan 27 cua dang thuy hang

38 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 27 Tuần 27 Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2013 Tiết 1 Chào cờ Tiết 2 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu Ở tiết học này HS Rút gọn được phân số Nhận biết được phân số bằng nhau Biết giải bài toán có lời[.]

Tuần : 27 Tiết : Tiết : Thứ hai ngày 18 tháng năm 2013 Chào cờ Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Ở tiết học HS: -Rút gọn phân số -Nhận biết phân số -Biết giải tốn có lời văn liên quan đến phân số -Bài tập cần làm: Bài 1, Bài II Đồ dùng dạy-học: GV : - Bảng nhóm HS : Bảng , Vở III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: 1’ - Kiểm tra sĩ số, HS hát đầu - Hát tập thể Kiểm tra: 4’ - Kiểm tra việc thực tập nhà - Hợp tác GV HS - Nhận xét, đánh giá chung - Lắng nghe điều chỉnh Bài luyện tập.32’ HĐ Giới thiệu bài:1’ - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề - Lắng nghe nhắc lại tiêu dề lên bảng HĐ HDHS luyện tập.31’ Bài 1: -Gọi HS nêu yêu cầu tập - HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS thực yêu cầu - HS làm vào tập, sau báo cáo kết trước - Lần lượt nêu ý kiến lớp a Rút gọn phân số: b Phân số là: - Cùng HS nhận xét, đánh giá Bài 2: - Cùng GV nhận xét, điều chỉnh - Gọi HS nêu yêu cầu tập - Tổ chức cho HS thực theo nhóm - HS nêu yêu cầu tập gọi HS lên bảng trình bày - Thực theo nhóm đơi HS lên bảng giải: Giải: a tổ chiếm số phần số học sinh lớp là: b Số HS tổ là: 32 x - Cùng HS nhận xét, đánh giá Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu tập - HS thực nhóm - Gọi đại diện nhóm nêu kết = 24 (bạn) Đáp số: ; 24 bạn - Cùng GV nhận xét, điều chỉnh - HS đọc đề - HS thực theo nhóm - Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả: Giải Quãng đường anh Hải đi: ( km) Quãng đường anh Hải phải đi: 15 – 10 = ( km) Đáp số: km - Cùng GV nhận xét, điều chỉnh - Cùng HS nhận xét, đánh giá Củng cố, dặn dị:2’ - Về nhà làm thêm tập Chuẩn bị sau - Lắng nghe thực - Nhận xét tiết học Tiết : Tập đọc DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY ! I Mục tiêu: Ở tiết học HS: - Đọc tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm - Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà bác học chân dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học ( Trả lời câu hỏi SGK) - KNS: Xác định giá trị, lắng nghe tích cực; quản lý thời gian; hợp tác II Đồ dùng dạy-học: GV : -Bảng phụ viết đoạn luyện đọc HS : SGK , Vở III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức:1’ - Chuyển tiết Kiểm tra: 4’ - Gọi HS đọc truyện theo cách phân vai - HS đọc theo cách phân vai nêu nội dung đọc tiết trước - Ca ngợi lòng dũng cảm bé Ga-vrốt - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe điều chỉnh Bài mới:32’ HĐ Giới thiệu bài: Trong chủ điểm - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề Những người cảm, em biết nhiều gương dũng cảm: Những gương dũng cảm chiến đấu qua bài: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Ga-vơ-rốt ngồi chiến lũy; Những bé không chết; gương dũng cản đấu tranh chống thiên tai (Thắng biển); gương dũng cảm đấu tranh với bọn côn đồ hãn (khuất phục tên cướp biển) Bài đọc hôm cho em thấy biểu khác lòng dũng cảm-dũng cảm bảo vệ chân lí, bảo vệ lẽ phải Đó gương hai nhà khoa học vĩ đại: Cơ-péc-ních Ga-li-lê HĐ HD luyện đọc - Gọi HS khá, giỏi đọc - Lắng nghe đọc thầm theo - Gợi ý HS chia đoạn - đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu chúa trời + Đoạn 2: Tiếp theo gần bảy chục tuổi + Đoạn 3: Phần lại - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn lần - HDHS đọc đúng: Cơ-péc-ních, Ga-li-lê, … - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn lần - HDHS giải nghĩa từ: thiên văn học, tà thuyết, chân lí, … - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc HĐ HD tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: - Ý kiến Cơ-péc-ních có điểm khác ý kiến chung lúc giờ? lần - Luyện đọc cá nhân - HS nối tiếp đọc đoạn lần - Lắng nghe, đọc giải SGK - Luyện đọc theo cặp - HS đọc bài, lớp đọc thầm theo - HS đọc thầm đoạn, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: - Thời đó, người ta cho trái đất trung tâm vũ trụ, đứng yên chỗ, mặt trời, mặt trăng phải quay xung quanh Cơ-pécních chứng minh ngược lại: trái đất hành tinh quay xung quanh mặt trời + Vì tồ án lúc xử phạt ông? - Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học Cơ-péc-ních + Tồ án lúc xử phạt Ga-li-lê cho ơng chống đối quan điểm Giáo hội, nói ngược với lời phán bảo Chúa trời - Lịng dũng cảm Cơ-péc-ních Ga- - Hai nhà bác học dám nói ngược li-lê thể chỗ nào? với lời phán bảo Chúa trời, tức đối lập với quan điểm Giáo hội lúc giờ, họ biết việc làm nguy hại đến tính mạng Ga-li-lê phải trải qua năm thánh cuối đời cảnh tù đày bảo vệ chân lí khoa học - Giảng bài: Cơ-péc-ních Ga-li-lê - Lắng nghe, ghi nhớ dũng cảm nói lên chân lí khoa học dù điều đối lập với quan điểm Giáo hội lúc nguy hại đến tính mạnh Vì Giáo hội quan có quyền sinh sát người dân Ga-li-lê trải qua năm tháng cuối đời cảnh tù đày bảo vệ chân lí khoa học HĐ HD đọc diễn cảm - GV đọc mẫu toàn - Lắng nghe đọc thầm theo - Gọi HS đọc lại đoạn - HS đọc lại đoạn - Yêu cầu HS lắng nghe, tìm giọng đọc - Tồn đọc với giọng kể rõ ràng, toàn bài, từ cần nhấn giọng - HD HS đọc diễn cảm đoạn + GV đọc mẫu + Gọi HS đọc + Yêuu cầu HS đọc diễn cảm nhóm đơi + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm + Cùng HS nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay 2’ - Nội dung nói lên điều gì? chậm rãi Nhấn giọng từ ngữ ca ngợi dũng khí bảo vệ chân lí nhà khoa học: trung tâm, đứng yên, bác bỏ, sai lầm, sửng sốt, tà thuyết - Lắng nghe, đọc thầm theo - HS đọc to trước lớp - Đọc diễn cảm nhóm đơi - Vài HS thi đọc trước lớp - Nhận xét, bình chọn - Ca ngợi nhà khoa học chân dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học - Về nhà đọc lại nhiều lần Chuẩn bị - Lắng nghe, thực sau - Nhận xét tiết học Tiết : Khoa học CÁC NGUỒN NHIỆT I Mục tiêu: Ở tiết học HS: - Kể tên nêu vai trò số nguồn nhiệt - Thực số biện pháp an toàn, tiết kiệm sử dụng nguồn nhiệt sinh hoạt Ví dụ: theo dõi đun nấu; tắt bếp đun xong,… - KNS: Ra định, ứng phó với tình huống, hợp tác II Đồ dùng dạy-học: GV :- Chuẩn bị chung: hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp HS :- Chuẩn bị theo nhóm: tranh ảnh việc sử dụng nguồn nhiệt sinh hoạt III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức:1’ - Chuyển tiết Kiểm tra: 4’ - Kiểm tra việc chuẩn bị cho tiết học - Hợp tác GV HS - Nhận xét, đánh giá chung - Lắng nghe rút kinh nghiệm Bài mới.32’ HĐ Giới thiệu bài: Tiết học hôm - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề em tìm hiểu nguồn nhiệt sống, vai trò nguồn nhiệt người việc làm để phòng tránh rủi ro, tai nạn hay tiết kiệm sử dụng nguồn nhiệt BHĐ Nói nguồn nhiệt vai trị chúng - Các em quan sát tranh minh họa - Làm việc nhóm đơi dùng vốn hiểu biết thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi: - Những vật nguồn tỏa nhiệt cho vật xung quanh? Hãy nói vai trị chúng - Gọi HS trình bày - Các nhóm nối tiếp trình bày: + Mặt trời: giúp cho sinh vật sưởi ấm, phơi khơ thóc, lúa, ngơ, quần áo, nước biển bốc nhanh tạo thành muối, (hình 1) + Ngọn lửa bếp ga, củi giúp ta nấu chín thức ăn, đun sơi nước, (hình 2) + Bàn ủi điện: giúp ta ủi khơ quần áo (hình 3) + Bóng đèn sáng: sưởi ấm gà, lợn - GV ghi nhanh lên bảng thành nhóm: đun nấu, sưởi ấm, sấy khô, - Các nguồn nhiệt thường dùng để làm gì? Kết luận: - Ngọn lửa vật bị đốt cháy que diêm, than củi, ga, giúp cho việc thắp sáng đun nấu - Bếp điện, lò sưởi điện hoạt động giúp cho việc sưởi ấm hay làm nóng chảy vật - Mặt trời ln tỏa nhiệt làm nóng sấy khơ nhiều vật - Khí biơga loại khí đốt, tạo thành phân, rơm rạ ủ kín bể, thơng qua q trình lên men Khí biơ-ga nguồn lượng mới, khuyến khích sử dụng rộng rãi HĐ Các rủi ro nguy hiểm sử dụng nguồn nhiệt - Nhà em sử dụng nguồn nhiệt nào? - Em biết nguồn nhiệt khác? - Em quan sát hình 5,6 SGK/107 nêu rủi ro xảy có hình? - Vậy phải làm để phịng tránh rủi trên? - Các em hoạt động nhóm ghi vào phiếu rủi ro, nguy hiểm xảy sử dụng nguồn nhiệt mà em biết cách phòng tránh - Gọi nhóm trình bày: Những rủi ra, nguy hiểm xảy ra: - Bị bỏng chơi đùa gần vật tỏa nhiệt: bếp củi, bếp than, - Bị bỏng bưng nồi, xoong, ấm khỏi nguồn nhiệt - Cháy đồ vật để gần bếp than, bếp củi - Bị cảm nắng vào mùa đông - Sấy khô, đun nấu, sưởi ấm - Lắng nghe, ghi nhớ - Nhà em sữ dụng nguồn nhiệt: ánh sáng Mặt trời, bàn ủi, bếp điện, bếp than, bếp ga, bếp củi, máy sấy tóc, - Lị nung gạch, lò sưởi điện, lò nung đồ gốm - Chơi gần bếp nấu nước sơi bị bỏng (hình 5); để qn bàn ủi điện nóng quần áo cháy áo cháy đồ vật khác (hình 6) - Khơng chơi gần bếp lửa, không ủi đồ làm việc khác - Chia nhóm làm việc - Các nhóm trình bày: Cách phịng tránh - Khơng nên chơi đùa gần bàn ủi, bếp củi, bếp than - Dùng lót tay bưng nồi, xoong, ấm - Không để vật dễ cháy gần bếp than, bếp củi - Đội nón đường Khơng nên chơi đùa ngồi nắng - Cháy nồi, xoong, thức ăn để lửa - Để lửa vừa phải phải canh chừng to + Tại phải dùng lót tay để bưng nồi, + Vì hoạt động, nguồn nhiệt xoong khỏi nguồn nhiệt? tỏa xung quanh lượng nhiệt lớn Nhiệt truyền vào xoong, nồi Xoong, nồi làm kim loại vật dẫn nhiệt tốt , lót tay vật cách nhiệt, nên ta dùng lót tay để bưng nồi, xoong khỏi nguồn nhiệt để tránh bị bỏng bể đồ dùng + Tại không nên vừa ủi quần áo vừa + Vì bàn ủi điện hoạt động toả làm việc khác? nhiệt mạnh Nếu vừa ủi đồ vừa làm việc khác dẽ bị bỏng tay, chảy quần áo có cháy đồ vật khác Kết luận: Khi sử dụng nguồn nhiệt, - Lắng nghe, ghi nhớ em nhớ phải thật cẩn thận nhớ việc làm cần tránh để không xảy rủi ro, nguy hiểm HĐ Tìm hiểu việc sử dụng nguồn nhiệt sinh hoạt, lao động sản xuất gia đình Thảo luận: Có thể làm để thực tiết kiệm sử dụng nguồn nhiệt - Các em hoạt động nhóm đơi nói - Làm việc nhóm đơi cho nghe em gia đình làm để thực tiết kiệm sử dụng nguồn nhiệt sống hàng ngày - Yêu cầu nhóm phát biểu - Lần lượt phát biểu: + Tắt bếp điện không dùng + Đậy kín phích nước nóng để giữ cho nước nóng lâu + Khơng để lửa q to đun bếp Kết luận: Khi sử dụng nguồn nhiệt, + Khơng để bàn ủi nóng mà em gia đình cần phải thực tiết khơng ủi đồ kiệm Vì muốn có nguồn nhiệt, gia - Lắng nghe, ghi nhớ đình phải tốn tiền, Vì phải sử dụng nguồn nhiệt thật cần thiết Củng cố, dặn dò: 2’ - Tại phải thực tiết kiệm nguồn - Tại khơng tiết kiệm hao phí nhiệt? tiền của gia đình ảnh hưởng đến người xung quanh - Về nhà xem lại bài, nói với gia đình - Lắng nghe, thực thực tiết kiệm nguồn nhiệt Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học Tiết : Chính tả (Nhớ - viết) BÀI THƠ VỀ TIỀU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH I Mục tiêu: Ở tiết học HS: - Nhớ - viết tả; biết trình bày dịng thơ theo thể loại tự trình bày khổ thơ - Làm tập tả phương ngữ (2) a; 3a - KNS: Lắng nghe tích cực; quản lý thời gian; hợp tác,… II Đồ dùng dạy-học: GV : - Một số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng nội dung tập 2a , viết sẵn nội dung tập 3a HS : SGK , Vở III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức:1’ - Kiểm tra sĩ số, HS hát đầu - Hát tập thể Kiểm tra: 4’ - Gọi HS lên bảng viết, lớp viết vào - HS lên bảng viết, lớp viết bảng bảng con: lung linh, giữ gìn, nhường nhịn, rung rinh - Nhận xét, đánh giá Dạy-học mới:32’ HĐ Giới thiệu bài: Tiết tả hơm - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề em nhớ viết lại khổ thơ cuối Bài thơ tiểu đội xe khơng kính làm tập tả phân biệt s/x HĐ HD HS nhớ-viết: - Gọi HS đọc thuộc lòng khổ thơ cuối - HS đọc thuộc lòng trước lớp Bài thơ tiểu đội xe khơng kính - u cầu HS nhìn sách giáo khoa tìm - Thực theo HD GV Nối tiếp từ khó viết nêu cách trình bày nêu: xoa, đột ngột, buồng lái, mưa tuôn, mưa xối, ướt áo - Đọc từ cho HS viết bảng lớp, bảng - Lần lượt viết từ vào bảng lớp, con: xoa, đột ngột, buồng lái, mưa tuôn, bảng mưa xối, ướt áo - Bài thơ trình bày nào? - Viết thẳng cột từ xuống, hết khổ cách dòng - Lưu ý HS tư ngồi viết, cách trình - Lắng nghe thực bày, quy tắc viết hoa,… - Yêu cầu HS gấp SGK, nhớ lại khổ thơ - - Tự viết tự viết - Yêu cầu HS soát lại - Tự soát - Chấm bài, yêu cầu HS đổi cho - Đổi cho để kiểm tra để kiểm tra - Nhận xét, chữa lỗi HĐ HD HS làm tập tả Bài 2a: - Các em tìm trường hợp viết với S, không viết với X, trường hợp viết với X, không viết với S - Yêu cầu HS làm nhóm - Gọi nhóm dán lên bảng lớp trình bày kết Bài tập 3a: - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS xem tranh tự làm gạch tiếng viết sai tả - Dán lên bảng băng giấy, gọi HS lên bảng thi làm - Gọi HS đọc lại hoàn chỉnh - Yêu cầu HS nhận xét: tả, phát âm - Lắng nghe sửa sai - Lắng nghe, thực - Làn nhóm - Trình bày kết quả: * Chỉ viết với S: sai, sếu, sim, sị, sốt, sườn, sửu, sáu, sấm, sỡ, suy, suyễn, sẽ, sụa, sịng, sóng, sọt, sứa, sảng, * Chỉ viết với X: xí, xị, xoan, xúm, xi, xuống, xuyến, xỉn, xếch, xệch, xồ, xõa, xem, xéo, xóm, xồm, xổm, - HS đọc yêu cầu tập - Tự làm - HS lên bảng thi làm - HS đọc trước lớp - Nhận xét, điều chỉnh, bổ sung a sa mạc, xen kẽ Củng cố, dặn dò:2’ - Ghi nhớ tượng tả - Lắng nghe, ghi nhớ - Đọc lại nhớ thông tin thú vị BT3 - Lắng nghe thực Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

Ngày đăng: 13/04/2023, 16:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w