Giao duc hanh vi giao tiep co van hoa cho tre mam non

40 1 0
Giao duc hanh vi giao tiep co van hoa cho tre mam non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr­êng ®¹i häc s­ ph¹m hµ néi Tr­êng ®¹i häc s­ ph¹m hµ néi Khoa gi¸o dôc mÇm non Bµi tËp nghiÖp vô cuèi kho¸ Gi¸o dôc hµnh vi giao tiÕp cã v¨n ho¸ cho trÎ mÉu gi¸o ë tr­êng mÇm non cöa «ng qu¶ng ninh[.]

Trờng đại học s phạm hà nội Khoa giáo dục mÇm non - Bµi tËp nghiƯp vụ cuối khoá Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ mẫu giáo trờng mầm non cửa ông quảng ninh Ngời hớng dẫn : T.s Đinh Hồng Thái Ngời thực : Nguyễn Vân Anh Lớp ĐHTC qn- k7a - Khoa GDMN quảng ninh, tháng 11 năm 2012 Lời cảm ơn Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô Trờng đại học s phạm Hà Nội, đặc biệt thầy cô giáo khoa giáo dục mầm non đà giúp em hoàn thành khoá học vừa qua Em xin đợc bầy tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tiến sĩ Đinh Hồng Thái - ngời đà tận tình hớng dẫn em bớc đờng nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn trờng mầm non Cửa Ông đà tạo điều kiện giúp đỡ tôi, động viên để hoàn thành Bài tập cuối khóa Cửa Ông, ngày 12 - 112012 Tác giả tập Nguyễn Vân Anh Mục lục Phần I : Mở đầu I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận Thực s phạm, tác động s phạm để giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá Đề xuất kiến nghị s phạm IV Phơng pháp nghiên cứu Đọc tài liệu Thực s phạm Phần II Nội dung nghiên cứu Chơng I C¬ së lý luËn I C¬ së lý luËn việc giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo II Thực tiễn việc giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ mẫu giáo Chơng II Mô tả trình nghiên cứu I Khảo sát nhận thức, hành vi giao tiếp có văn hoá trẻ II Biện pháp tác động để giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ mẫu giáo Phần III Kết luận kiến nghị s phạm Phần IV : Tài liệu tham khảo Phần V : Kế hoạch để thực đề tài Phần I : Mở đầu I Lý chọn đề tài : Tâm lý học giáo dục học đà chứng minh trẻ em từ sơ sinh đến tuổi bớc phát triển dài, đứa trẻ độ tuổi phải trải qua giai đoạn phát triển, giai đoạn có nhu cầu phát triển riêng, đòi hỏi đáp ứng, hình thức tác động thích hợp Muốn trở thành ngời lớn theo nghĩa định phải có tác động giáo dục ngời lớn từ đứa trẻ cất tiếng khóc chào đời, nh vậy, giáo dục dẫn dắt trẻ vào sống, cộng đồng, văn hoá xà hội Chính nh vậy, trẻ em niềm hạnh phúc gia đình tơng lai dân tộc : Trẻ em hôm nay, giới ngày mai Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em trách nhiệm nhà nớc, toàn xà hội gia đình Từ lâu cộng đồng nhân loại đà nhận thức rõ điều đà có hành động thiết thực để bảo vệ chăm sóc trẻ em Điều đáng vui mừng nhân loại đà đạt đợc biến chuyển ngày lớn vấn đề Đối với trẻ lứa tuổi mẫu giáo, vốn từ trẻ đà có đủ loại từ cần giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ, thời kỳ vàng ngọc để phát triển khiếu văn hoá nghệ thuật Ngời mẹ, ngời cô cần tạo điều kiện tốt cho phát triển toàn diện trẻ thông qua việc gần gũi với trẻ Từ thực tế nh nhiều công trình nghiên cứu nhà tâm lý học, giáo dục học đà cho thấy năm đầu đời đứa trẻ hệ thần kinh mềm mại hơn, non yếu Trong quÃng thời gian dễ hình thành nét cá tính thói quen định Sau phẩm chất nhân cách ngời đợc định hình - Theo kinh nghiệm giaó dục truyền thống nhân dân ta đà khẳng định cụ xa đà có câu : Uốn từ thở non Dạy từ thở thơ ngây Chính vậy, qua thời gian học tập lớp đại học chức khoa giáo dục mầm non - Trờng đại học s phạm Hà Nội khóa 2010 - 2012 Bản thân đà đợc thầy cô giáo hớng dẫn, giảng dạy việc giáo dục trẻ đặc biệt giáo dục mầm non cần phải giáo dục để tạo nên ngời xà hội chủ nghĩa có phẩm chất, có đạo đức, có tài thể lực cờng tráng để phù hợp với thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Chính vậy, đà chọn việc giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo làm đề tài cho tập với tiêu đề : Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo tức dạy trẻ có hành vi phù hợp với chuẩn mực xà hội, biết quý trọng ông bà cha mẹ anh chị, biết quan tâm đến ngời xung quanh, biết nhờng nhịn em bé Nghĩa phải dạy trẻ toàn diện mặt : §øc, trÝ, thĨ, mü ®óng víi íc ngun cđa ngêi lớn : Trẻ em hôm nay, giới ngày mai Các em chủ nhân tơng lai đất nớc, sống Bác Hồ đà viết th gửi em học sinh nớc nhân ngày khai giảng năm học nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà tháng 9/1945 Trong th có đoạn : Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có bớc tới đài vinh quang để sánh vai với cờng quốc năm châu đợc hay không nhờ phần lớn công học tập cháu II Mục đích nghiên cứu : Một số biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ mẫu giáo III Nhiệm vụ nghiên cứu : Nghiên cứu sở lý luận Thực nghiệm s phạm : Tác động s phạm để giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá Đề xuất kiến nghị s phạm IV Phơng pháp nghiên cứu Đọc tài liệu Thực nghiệm s phạm Xử lý kết Phần II : Nội dung nghiên cứu Chơng I : Cơ sở lý luận thực tiễn việc giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ mẫu giáo I Cơ sở lý luận việc giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ mẫu giáo Hành vi giao tiếp có văn hoá : Để tiến hành giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ mẫu giáo có hiệu quả, đà xác định rõ khái niệm hành vi giao tiếp có văn hoá nh phân tích nhân tố có tính quy luật chi phối trình giáo dục a Văn hoá ? Văn hoá khái niệm rộng phức tạp, khái niệm văn hoá đà đợc nhiều tác giả đề cập tới diễn đạt theo nhiều cách khác Nhng nhìn chung Văn hoá toàn giá trị vật chất tinh thần loài ngời sáng tạo trình lịch sử dân tộc Văn hoá tợng xà hội tiêu biểu cho trình độ mà xà hội đà đạt đợc giai đoạn lịch sử định nh : TiÕn bé vỊ kinh tÕ, kinh nghiƯm s¶n xt lao động, học vấn giáo dục, khoa học, văn học nghệ thuật Theo nghĩa rộng văn hoá bao gồm văn hoá vật chất văn hoá tinh thần, theo nghĩa hẹp văn hoá liên quan đến đời sống ngời Văn hoá sản phẩm ngời ngời tạo Vì vậy, văn hoá dành riêng cho ngời có nơi ngời sinh sống mà đâu có ngời sống thành tập thể, thành xà hội có văn hoá, văn hoá gắn liền với xà hội, với dân tộc, với thời kỳ lịch sử Có văn hoá thời cổ đại, văn hoá thời Phục hng, văn hoá thời Trung đại, văn hoá Việt Nam,văn hoá Trung Quốc Văn hoá ngời sáng tạo ra, nói ngêi sinh vµ trëng thµnh x· héi chịu ảnh hởng sâu sắc văn hoá xà hội Thậm chí cho dù có thời gian dài sống tách khỏi xà hội ngời t hành động theo khuôn mẫu, tác phong, nề nếp quen thuộc Nhân cách thành viên cộng đồng mang dấu vết sắc văn hoá dân tộc * Phân biệt văn hoá văn minh : Văn hoá khái niệm dùng để trình độ đạt tới mức độ xà hội loài ngời, có văn hoá vật chất văn hoá tinh thần mang nét đặc trng định Theo nhà xà hội học dân tộc học dân tộc có văn hoá riêng Dân tộc văn minh dân tộc khác nói đến khác mức độ phát triển mà Theo ý nghĩa xà hội ngày có văn hoá đạt đến trình độ văn minh cao; có văn hoá trình độ văn minh thấp Văn minh liên quan chủ yếu tới kỹ thuật làm chủ tự nhiên, tiến văn minh trớc hết tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ Sau tiến đạo đức x· héi V× thÕ, ngêi ta thêng lÊy sù tiÕn khoa học, kỹ thuật công nghệ làm tiêu chuẩn đo trình độ văn minh văn hoá VD : Nền văn minh đồ đá, văn minh khí, văn minh công nghiệp Tuy khái niệm khác nhau, song văn hoá lại gắn bó chặt chẽ với văn minh Thậm chí linh hồn văn minh để tiếp thu đợc khoa học kỹ thuật đòi hỏi ngời phải có văn hoá sâu sắc Nếu dân tộc sẵn văn hoá cao, truyền thống ham học, lĩnh vững vàng, tiếp nhận khía cạnh đơn sắc văn hoá dân tộc bị mai một, dân tộc bị tác động văn hoá khác Ngợc lại : Nếu dân tộc có văn hoá cao, có truyền thống hiếu học, có sắc dân tộc vững vàng từ chỗ lạc hậu so với giới bên dân tộc nhanh chóng làm chủ đợc khoa học đại, tạo sản phẩm có sức lôi mạnh mẽ Bằng cách dân tộc phát triển nhanh, văn hoá hiƯn tỵng võa mang tÝnh phỉ biÕn võa mang tÝnh cá biệt Tính phổ biến văn hoá thể chỗ đặc điểm chung ngời bắt gặp cộng đồng Tính cá biệt văn hoá thể chỗ cộng đồng lại có lối sống riêng không giống cộng đồng khác Văn hoá tợng cố định mà trái lại biến chuyển phát triển từ xà hội qua xà hội khác; từ thời kỳ qua thời kỳ khác Thậm chí thay đổi nội từ chế định sang chế định khác Sự biến chuyển văn hoá yếu tố quan trọng thông qua hội tơ, phỉ cËp Hai diƠn biÕn nµy cã khuynh høíng ®an xen lÉn sù ph¸t triĨn cđa mét văn hoá Lịch sử đà cho thấy văn hoá biến chuyển phát triển nhanh chóng khu vùc cã giao lu, tiÕp xóc réng r·i víi c¸c văn hoá khác Còn văn hoá cô lập với giới bên văn hoá không phát triển đợc.Trong thời đại ngày nay, thời đại mà phơng tiện thông tin đại chúng phát triển cách đại giao lu, trao đổi với văn hoá thuận lợi Trong trình giao lu cá nhân nào, tập thể biết lựa chọn tiếp thu tinh hoa văn hoá khác cách nhanh chóng, thông minh, tinh tế khéo léo văn hoá đợc hoàn thiện tốt đẹp Ngợc lại với văn hoá cô lập, tự bó hẹp bị nghèo nàn mai dần Bởi vậy, để có văn hoá phát triển cần tăng cờng giao lu kinh tế, tăng cờng tiếp xúc, trao đổi với văn hoá dân tộc khác nhau; biết lựa chọn tiếp thu tinh hoa họ nhng phải phù hợp với văn hoá nớc không làm sắc riêng dân tộc Theo nhà văn hoá nhà sử học nghìn năm lịch sử, nớc ta đà trải qua giai đoạn tiếp xúc với văn hoá lớn nh : Văn hoá Nam á, văn hoá Trung Hoa, văn hoá phơng TâyNhng điều đáng tự hào qua giai đoạn tiếp xúc văn hoá Việt Nam giữ đợc sắc dân tộc mà biết cách làm cho trở nên phong phú Do biết cách tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nớc khác phù hợp với giá trị tảng văn hoá nớc nhà đà tạo nên sức mạnh quật cờng dân tộc Hành vi đạo đức : Trong giáo dục học ngời ta thờng quan tâm đến hành vi đạo đức Đó hành động đợc thúc đẩy 10

Ngày đăng: 13/04/2023, 16:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan