1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện và phát triển kĩ năng vệ sinh cá nhân và dinh dưỡng cho trẻ mầm non 5 6 tuổi tại trường mầm non tích sơn vĩnh yên vĩnh phúc

92 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 820,92 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== ĐÀM THỊ TUYẾT “RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG VỆ SINH CÁ NHÂN VÀ DINH DƢỠNG CHO TRẺ MẦM NON - TUỔI TẠI TRƢỜNG MẦM NON TÍCH SƠN VĨNH YÊN - VĨNH PHÚC” “KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Chăm sóc vệ sinh trẻ em” HÀ NỘI - 2019 “TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON” ====== ĐÀM THỊ TUYẾT “RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG VỆ SINH CÁ NHÂN VÀ DINH DƢỠNG CHO TRẺ MẦM NON - TUỔI TẠI TRƢỜNG MẦM NON TÍCH SƠN VĨNH N - VĨNH PHÚC” “KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Chăm sóc vệ sinh trẻ em” “Ngƣời hƣớng dẫn khoa học” “TS NGUYỄN THỊ VIỆT NGA” “HÀ NỘI – 2019” “LỜI CẢM ƠN” “ Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Các thầy, cô giáo khoa Giáo dục Mầm non, khoa Sinh - KTNN giúp đỡ em trình học tập trƣờng, tạo điều kiện để em có hội tìm hiểu hồn thành khóa luận tốt nghiêp này.” “ Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Nguyễn Thị Việt Nga - Ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp “ “Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, nhƣ cô giáo em học sinh trƣờng mầm non Tích Sơn - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc tận tình giúp đỡ em thời gian thực tập trƣờng.”“Trong q trình nghiên cứu khơng trxánh khỏi hạn chế thiếu sót Kính mong đƣợc đóng góp ý kiến thầy bạn đồng nghiệp để đề tài khóa luận em đƣợc hoàn thiện hơn.” “ Em xin chân thành cảm ơn!” “Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên thực hiện” “Đàm Thị Tuyết” “LỜI CAM ĐOAN”” “ “Em xin cam đoan đề tài “ Rèn lyện phát triển KNVS cá nhân dinh dƣỡng cho trẻ mầm non - tuổi trƣờng mầm non Tích Sơn - Vĩnh Yên Vĩnh Phúc” kết mà em nghiên cứu qua đợt kiến tập hàng năm thực tập năm cuối.Trong trình nghiên cứu em có sử dụng số tài liệu số nhà nghiên cứu số tác giả khác.Tuy nhiên”những tài“liệu sở để em rút vấn đề cần tìm hiểu đề tài Đây kết riêng cá nhân em, hồn tồn khơng trùng với kết tác giả khác ” Em xin chịu trách nhiệm cam đoan Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên thực “Đàm Thị Tuyết” “DANH MỤC BẢNG BIỂU” Bảng 3.1 Mức độ rèn luyện phát triển kĩ rửa tay cho trẻ đạt đƣợc sau đánh“giá lần 75 "Bảng 3.2 Mức độ rèn luyện phát triển kĩ rửa tay cho trẻ đạt đƣợc sau đánh giá lần 76 Bảng 3.3 Mức độ rèn luyện phát triển kĩ tửa tay cho trẻ đạt đƣợc sau đánh giá lần 77 DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt STT Chữ viết đầy đủ KN Kĩ KNVS Kĩ vệ sinh MGL Mẫu giáo lớn MN Mầm non GD Giáo dục MỤC LỤC PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.1.1 Khái niệm vệ sinh 1.2.1.2 Khái niệm dinh dƣỡng 10 1.2.2 Đặc điểm tâm - sinh lý trẻ - tuổi 12 1.2.3 Đặc điểm KNVS cá nhân dinh dƣỡng trẻ - tuổi 16 1.2.4 Yêu cầu điều kiện chăm sóc vệ sinh dinh dƣỡng cho trẻ 17 1.3 Thực trạng rèn luyện phát triển KNVS cá nhân dinh dƣỡng cho trẻ Mầm non - tuổi trƣờng mầm non Tích Sơn - Vĩnh Yên - 20 Vĩnh Phúc 20 CHƢƠNG RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG VỆ SINH CÁ NHÂN VÀ DINH DƢỠNG CHO TRẺ MẦM NON - TUỔI TẠI TRƢỜNG MẦM NON TÍCH SƠN - VĨNH YÊN - VĨNH PHÚC 23 2.1 Một số kĩ vệ sinh cá nhân dinh dƣỡng cần phát triển cho trẻ 23 2.1.1 Kĩ rửa tay xà phòng 23 2.1.2 Kĩ tự rửa mặt 25 2.1.3 Kĩ chải hàng ngày 26 2.1.4 Kĩ che miệng 27 2.1.5.Kĩ giữ quần áo đầu, tóc gọn gàng 28 2.1.6 Kĩ ăn uống vệ sinh 29 2.2 Một số phƣơng pháp tổ chức rèn luyện phát triển KN vệ sinh cá nhân dinh dƣỡng cho trẻ - tuổi trƣờng mầm non Tích Sơn - Vĩnh Yên Vĩnh Phúc 32 2.2.1 Tổ chức rèn luyện phát triển KNVS cá nhân dinh dƣỡng cho trẻ hoạt động học tập 32 2.2.2 Rèn luyện phát triển KNVS cá nhân dinh dƣỡng cho trẻ hoạt động vui chơi 36 2.2.3 Rèn luyện phát triển KNVS cá nhân dinh dƣỡng cho trẻ hoạt động sinh hoạt hàng ngày 38 2.2.4 Tổ chức thông qua việc phối hợp với gia đình trẻ 40 2.3 Ví dụ minh họa 42 2.3.1 Kĩ rửa tay xà phịng thơng qua hoạt động học tập 42 2.3.2 Kĩ tự rửa mặt 46 2.3.3 Kĩ ăn uống vệ sinh 55 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 71 3.1 Mục đích thực nghiệm 71 3.2 Lựa chọn đối tƣợng thực nghiệm 71 3.3 Nội dung thực nghiệm 71 3.4 Tiến hành thực nghiệm 73 3.4.1 Các yêu cầu cần đạt 73 3.4.2 Chuẩn bị thực nghiệm 73 3.4.3 Tiến hành thực nghiệm 73 3.4.4 Đánh giá 74 3.5 Kết thực nghiệm 75 3.5.1 Đánh giá lần 1: Rèn luyện phát triển kĩ rửa tay cho trẻ 75 3.5.2 Đánh giá lần 2: Rèn luyện phát triển kĩ rửa tay trẻ 76 3.5.3 Đánh giá lần 3: Rèn luyện phát triển kĩ rửa tay cho trẻ” 77 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 Kết luận 79 Kiến nghị 79 PHẦN IV DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU “1 Lí chọn đề tài Danh ngơn: “ Trong tất q tự nhiên dành cho lồi người, cịn ngào trẻ ” ( Marcus Tullius Cicera ) Trẻ em quà quý giá mà tạo hóa ban tặng cho lồi ngƣời, đứa trẻ niềm hy vọng, vừa lời hứa hẹn nhân loại tƣơng lai tƣơi sáng đƣa đất nƣớc hội nhập đƣợc với giới Trẻ em- mầm xanh không ngừng vƣơn lên làm chủ phát huy đƣợc tinh túy nhân loại Do xã hội vô quan tâm đến việc phát huy, nâng cao chất lƣợng trang bị cho trẻ hành trang vững trẻ bƣớc vào đời cách tự tin “Từ lọt lòng tuổi quãng đời có tầm quan trọng đặc biệt trình phát triển chung trẻ em Đúng nhƣ L.N.Tônxtôi nhận định nhấn mạnh ý nghĩa thời kì rằng:“ Tất mà đứa trẻ có sau trở thành người lớn thu nhận thời thơ ấu Trong quãng đời cịn lại mà thu nhận đáng phần trăm mà thơi” Đây giai đoạn vàng, đóng vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách phát triển lực trẻ Trẻ em thời kì có đặc điểm dễ uốn nắn có nhịp độ phát triển nhanh Trẻ có khả học tập, tiếp thu tri thức bên để hình thành hiểu biết giao tiếp với xã hội Việc đƣợc hƣởng chăm sóc giáo dục tốt từ cịn nhỏ góp phần tạo nên móng vững cho phát triển trẻ sau Hình thành phát triển trẻ chức tâm lý, sinh lý, lực phẩm chất mang tính chất tảng kĩ sống cần thiết với lứa “Hoạt động cô” “Hoạt động trẻ” uống đừng quên nhắc nhở ngƣời thân gia đình hạn chế sử dụng chúng đặc biệt ông, bố, anh nhé! - Vừa vừa tìm hiểu - Trẻ trả lời loại thực phẩm gì? Chúng có tác hại - Dạ ạ! ảnh hƣởng nhiều tới sức khỏe không nào? -“Các ạ! Thức ăn, nƣớc uống quan trọng sức khỏe trƣớc ăn phải lựa chọn thật kĩ ăn có lợi cho - Trẻ lắng nghe sức khỏe Tránh ăn thực phẩm hỏng,” quá“hạn sử dụng, đồ chiên nƣớng hay chất kích thích có nhƣ thể phát triển khỏe mạnh đƣợc ạ.” - Vừa thấy học gỏi - Trẻ trả lời Cô thƣởng cho lớp trò chơi thú vị có thích khơng nào? * Trị chơi: “ Ai nhanh ” -“Cách chơi: Cô phát cho bạn giỏ lơ tơ nhóm loại thực phẩm mà vừa đƣợc tìm hiểu.” Cơ nói tên thực phẩm phải nhanh tay cầm lấy lơ tơ có hình tƣơng ứng nói thật to tên loại thực phẩm - Trẻ nghe phỏ biến cách chơi luật chơi -“Luật chơi: phải tìm đáp án nói đƣợc tên nhóm thực phẩm đó.” Bạn 69 “Hoạt động cô” “Hoạt động trẻ” chọn trả lời đƣợc khen thƣởng, trả lời sai phải nhảy lò cò xung quanh bạn - Cho trẻ chơi 2- lần.( Có thể đổi lại hỏi nhóm thực phẩm yêu cầu trẻ giơ ăn - Trẻ chơi theo hƣớng nhóm đó) dẫn - Cơ động viên trẻ trình chơi Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét, tuyên dƣơng khen ngợi trẻ - Chuyển hoạt động khác 70 - Tre lắng nghe “HƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM” “ 3.1 Mục đích thực nghiệm” -“Dựa sở nghiên cứu lý luận thực tiễn đề tài, tiến hành đề số biện pháp nhằm rèn luyện phát triển kĩ vệ sinh cá nhân dinh dƣỡng cho trẻ mầm non 5- tuổi.”Do đó“mục đích việc thực nghiệm kiểm tra khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học, hiệu khả thi đƣa biện pháp đề xuất vào trình thực hiện.” 3.2 Lựa chọn đối tƣợng thực nghiệm “Chúng tiến hành lựa chọn thực nghiệm nhóm trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trƣờng mầm non Tích Sơn - Vĩnh Yên.” - “Nhóm trẻ thực nghiệm: 25 trẻ lớp tuổi A” - “Nhóm trẻ đối chứng: 25 trẻ lớp tuổi B” “Đặc điểm chung nhóm thực nghiệm đối chứng là:” + “Đặc điểm tâm lí trẻ ổn định, khỏe mạnh phát triển bình thƣờng, trẻ ngoan ngỗn, nghe lời giáo Trẻ nhận thức nhanh, tham gia tích cực vào hoạt động cô giáo tổ chức Trẻ hai lớp đƣợc chăm sóc giáo dục theo chƣơng trình đổi mới.” +“Giáo viên có trình độ chun mơn vững vàng, có nhiều kinh nghiệm giảng dạy Giáo viên ln u nghề, mến trẻ, có nhiều năm cơng tác.” + “Điều kiện gia đình: Gia đình trẻ nằm địa bàn phƣờng Tích Sơn, thành phố Vĩnh Yên.” “Thời gian tiến hành thực nghiệm sƣ phạm tuần, từ ngày 18-22 19 đến ngày 5- 4-2019.” 3.3.“Nội dung thực nghiệm” - Dựa vào yêu cầu nội dung chƣơng trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non.“Chúng tiến hành thực nghiệm rèn luyện phát triển kĩ 71 vệ sinh cá nhân dinh dƣỡng cho trẻ mầm non độ tuổi mẫu giáo lớn với phƣơng pháp đề xuất qua lần thực nghiệm thông qua chủ đề” “ Bản thân”.“Trong q trình thực nghiệm, ngồi việc giáo dục trẻ kiến thức kinh nghiệm thực tế, kết hợp lồng ghép hoạt động kết hợp sử dụng phƣơng pháp thi đua, khen thƣởng để tạo hứng thú cho trẻ nhằm đạt kết cao việc thực kĩ rửa tay trẻ.” - Chúng lựa chọn sử dụng giáo án giảng “ Thực hành kĩ rửa tay” để tiến hành thực nghiệm trẻ -“Để đánh giá kết đạt đƣợc thao tác rửa tay trẻ, tiến hành thực nghiệm qua lần đo nhƣ sau:”  “Lần đo thứ nhất: Sau dạy kĩ rửa tay, chúng tơi có quan sát phân tích kết mà trẻ đạt đƣợc Sử dụng kết vừa phân tích đƣợc ghi vào bảng số liệu đánh giá mức độ hình thành kĩ rửa tay trẻ lần 1.”  “Lần đo thứ hai: Sau có kết đo lần tiếp tục tiến hành cho trẻ luyện tập thao tác rửa tay hàng ngày lớp khoảng thời gian tuần Sau tiến hành đo đánh giá lần 2, kết đo đƣợc ghi vào số liệu phiếu đánh giá.”  “Lần đo thứ ba: Để có kết xác mức độ hình thành thực kĩ rửa tay trẻ Chúng tiến hành cho trẻ luyện tập thời gian tuần sau đánh giá kết mà trẻ đạt đƣợc lần đo thứ ba này.” => “Kết lần đo đƣợc ghi vào bảng phiếu đánh giá có tính tốn cẩn thận Từ bảng số liệu qua lần đo kiểm chứng thu đƣợc kết tƣơng đối xác mức độ hình thành kĩ rửa tay nhƣ mức độ thành thạo thao tác trẻ.” 72 3.4.“Tiến hành thực nghiệm 3.4.1 Các yêu cầu cần đạt” 1.“Kiến thức - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể, đôi tay - Trẻ biết tên nắm đƣợc thao tác rửa tay.” -“Trẻ thực thao tác rửa tay cách thành thạo, nhẹ nhàng,” khéo léo.” Kĩ -“Rèn khả ghi nhớ, ý khả quan sát cho trẻ.” -“Rèn khả diễn đạt, ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Rèn khả khéo léo đôi bàn tay, kĩ rửa tay sẽ.” 3.Thái độ -“Giáo dục thói quen vệ sinh văn hóa cho trẻ, vệ sinh thân thể để giúp thể khỏe mạnh, phòng chống bệnh tật.” -“Trẻ tham gia hoạt động cách tự giác hứng thú.” 3.4.2.“Chuẩn bị thực nghiệm” -“Phiếu kiểm tra đánh giá kết thực nghiệm.” -“Chuẩn bị đồ dùng phục vụ giảng dạy cô:” + Tranh ảnh, video mơ hình liên quan đến kĩ vệ sinh + Xơ, chậu, bình chứa nƣớc + Khăn tay, xà phòng + Một số đồ dùng đồ chơi theo chủ đề 3.4.3.“Tiến hành thực nghiệm” -“Lớp đối chứng: Giáo viên tiến hành giảng dạy bình thƣờng - Lớp thực nghiệm: Giáo viên tiến hành tổ chức phối hợp, sử dụng biện pháp thi đua cá nhân trẻ trình thực nhằm kích thích hứng thú trẻ thực nhiệm vụ rèn luyện phát triển kĩ” 73 năng“rửa tay cho trẻ Dể đạt hiệu cao trình thực hiện, giáo viên sử dụng yếu tố nghệ thuật nhƣ: trò chơi, câu đố, hát, câu chuyện, phù hợp liên quan đến thói quen vệ sinh muốn rèn luyện nhằm tạo hứng thú ý trẻ tới nội dung cần giáo dục, rèn luyện” cho trẻ - Ở lần thực nghiệm sau chúng tơi tiến hành xen kẽ hình thức thi đua vào hoạt động rửa tay trẻ Ngoài việc thực đƣợc kĩ rửa tay việc thi đua bạn giúp trẻ hào hứng khiến cho thao tác trẻ nhanh, thành thạo hơn.“Ở lần đo thứ 3, giáo viên tiếp tục cho trẻ tiến hành theo hình thức thi đua sử dụng đồng hồ bấm để đánh giá khả trẻ cách xác Sự cổ vũ động viên bạn giúp trẻ tự tin cố gắng trình thực hiện.” 3.4.4.“Đánh giá” “Sau trình giảng dạy, bƣớc đầu tơi tiến hành đánh giá thực nghiệm cách tổ chức hoạt động trải nghiệm để trẻ vận dụng kiến thức, kinh nghiệm mà trẻ học hỏi đƣợc vào việc thực kĩ vệ sinh dinh dƣỡng Qua hình thức quan sát, theo dõi tơi tiến hành sử”dụng các“kết phân tích đƣợc hoạt động trải nghiệm thực tế trẻ để đánh giá.” “Qua việc quan sát theo dõi việc thực kĩ rửa tay hai nhóm trẻ tơi nhận thấy rằng: Hầu nhƣ trẻ thực đƣợc kĩ cách nhanh nhẹn, khéo léo hứng thú tham gia thực Vì tơi tiến hành so sánh trẻ nhóm dối chứng với nhóm thực nghiệm đƣa” tiêu chí đánh giá việc rèn luyện kĩ rửa tay trẻ nhƣ sau: -“ Mức tốt: Trẻ thực nhanh nhẹn khéo léo kĩ vệ sinh cá nhân dinh dƣỡng theo trình tự, yêu cầu mà không cần giúp đỡ giáo viên hay bạn bè.” 74 -“Mức khá: Trẻ thực kĩ cịn lúng túng - Mức trung bình: Trẻ thực thao tác cịn chƣa xác, rụt rè cần phải có giúp đỡ giáo viên.” 3.5.“Kết thực nghiệm 3.5.1 Đánh giá lần 1: Rèn luyện phát triển kĩ rửa tay cho trẻ” Bảng 3.1 Mức độ rèn luyện phát triển kĩ rửa tay cho trẻ đạt đƣợc sau đánh giá lần Xếp Lớp loại Tốt Khá Trung bình Số Số Số Lƣợng tiêu chí % lƣợng % lƣợng % Thực Kĩ nghiệm 13 52 10 40 28 32 10 40 Đối chứng “Kết bảng 3.1 cho thấy mức độ hình thành kĩ rửa tay chăm sóc thân mà trẻ đạt đƣợc nhƣ sau:” - Nhóm thực nghiệm: “Trẻ thực cách nhanh nhẹn khéo léo kĩ rửa tay Vì trình tham gia hoạt động trải nghiệm, học thực hành trẻ nắm đƣợc kiến thức, yêu cầu cụ thể trình tự thao tác nên trẻ khơng cịn lúng túng thực hiện.”Kết đạt đƣợc:“có 52% trẻ thực tốt, 40% trẻ thực khá, có 8% trẻ thực kĩ trung bình.” 75 “Từ kết thu đƣợc cho thấy, nhóm trẻ thực nghiệm việc tiến hành kĩ đƣợc trẻ thực tốt không cần giúp đỡ từ phía giáo viên.” - Nhóm đối chứng: “Qua việc quan sát, theo dõi đánh giá việc thực nhóm trẻ đối chứng thu đƣợc kết là: có 28% trẻ thực kĩ tốt so với trẻ khác; 32% trẻ thực khá, có tới 40% số trẻ thực kĩ trung bình.”Từ kết“quả thu đƣợc cho thấy trẻ lúng túng, chƣa thực đƣợc kĩ rửa tay mà cần phải có hƣớng dẫn giúp đỡ giáo viên.” 3.5.2 “Đánh giá lần 2: Rèn luyện phát triển kĩ rửa tay trẻ” “Đánh giá việc thực rèn luyện kĩ trẻ tuần kế tiếp:” Bảng 3.2 Mức độ rèn luyện phát triển kĩ rửa tay cho trẻ đạt đƣợc sau đánh giá lần Tốt Xếp Lớp loại Số % Lƣợng tiêu chí Khá Trung bình Số Số lƣợng % lƣợng % Thực Kĩ nghiệm 19 76 24 0 36 11 44 20 Đối chứng “Kết bảng 3.2 cho thấy mức độ hình thành kĩ rửa tay chăm sóc thân mà trẻ đạt đƣợc có thay đổi :” 76 - Nhóm thực nghiệm: “Qua theo dõi dựa vào kết từ bảng đánh giá thấy có thay đổi đáng kể trẻ nắm đƣợc kĩ cách nên thực trẻ thời gian khơng cịn lúng túng trở nên khéo léo Trẻ thực tốt chiếm 76% , 24% trẻ thực khá, khơng cịn trẻ thực kĩ” mức trung bình -“Nhóm đối chứng:” “Từ bảng số liệu ta thấy có thay đổi với 36% trẻ thực kĩ rửa tay tốt so với trẻ khác, 44% trẻ thực mức khá, tới 20 số trẻ thực kĩ mức trung bình Trẻ cần có giúp đỡ giáo q trình thực để hoàn thành nhiệm vụ.” => “Ở lần thực nghiệm hai nhóm lớp thực nghiệm cho kết khả quan so với lần đầu thực nghiệm Tuy nhiên cần phải tiến hành theo dõi trình rèn luyện phát triển kĩ trẻ để thu đƣợc kết xác mức độ hình thành phát triển kĩ hai” nhóm trẻ 3.5.3.“Đánh giá lần 3: Rèn luyện phát triển kĩ rửa tay cho trẻ” “Bảng 3.3 Mức độ rèn luyện phát triển kĩ tửa tay cho trẻ đạt đƣợc sau đánh giá lần 3” Tốt Xếp Lớp Số % Lƣợng loại Khá Trung bình Số Số lƣợng % lƣợng % tiêu chí Thực Kĩ nghiệm Đối chứng 23 92 0 10 40 12 48 12 77 “Kết bảng 3.3 cho thấy mức độ hình thành kĩ rửa tay chăm sóc thân trẻ có thay đổi rõ rệt thu đƣợc kết nhƣ sau:” -“Nhóm thực nghiệm:” “Qua lần thực nghiệm, hầu hết trẻ có kiến thức biết cách thực kĩ rửa tay, trẻ mạnh dạn việc thực thao tác, nhanh nhẹn khéo léo đem lại kết cao lần thực nghiệm trƣớc Kết có tới 92% thực tốt kĩ năng, 8% trẻ thực mức khá.” -“Nhóm đối chứng:” “Qua phân tích bảng số liệu nhóm đối chứng có thay đổi rõ rệt qua lần thực nghiệm Tỉ lệ trẻ thực tốt từ 28% lần thực nghiệm thứ tăng lên 40% lần thực nghiệm thứ ba, tỉ lệ trẻ thực tăng từ 32% lên 48%, tỉ lệ trẻ thực trung bình giảm từ 40% xuống %.” => “Từ kết đánh giá thực nghiệm việc rèn luyện phát triển kĩ rửa tay cho trẻ mẫu giáo lớn trƣờng mầm non Tích Sơn- thành phố Vĩnh Yên, rút đƣợc kết luận sau:” “Trƣớc tiến hành thực nghiệm, việc rèn luyện phát triển kĩ rửa tay trẻ mức thấp Sau q trình thực nghiệm nhận thấy trẻ thực kĩ cách thành thạo, quy trình thời gian Cả hai nhóm lớp thực nghiệm cho kết cao cao rất” nhiều“so với lần thực nghiệm trƣớc Do q trình thực nghiệm giáo viên áp dụng biện pháp thi đua nhƣ tạo đƣợc hứng thú cho trẻ việc thực nên nhóm lớp thực nghiệm cho kết cao nhóm đối chứng.” “Nhƣ vậy, kết thực nghiệm chứng minh đƣợc biện pháp đề xuất có hiệu quả, khả quan, giả thuyết khoa học đắn.” 78 “PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ” Kết luận Thơng qua q trình nghiên cứu đề tài “ Rèn luyện phát triển kĩ vệ sinh cá nhân dinh dƣỡng cho trẻ mầm non 5- tuổi trƣờng mầm non Tích Sơn - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc” trình thực nghiệm trẻ chúng tơi rút đƣợc kết luận nhƣ sau: “Thực trạng việc thực kĩ vệ sinh cá nhân dinh dƣỡng trẻ chƣa tốt, trẻ chƣa tự giác thực nhƣ chƣa biết cách thực hành động theo yêu cầu Trẻ chƣa nhận thức đƣợc vai trò quan trọng việc vệ sinh dinh dƣỡng sức khỏe ngƣời.” “Từ thực trạng đề xuất sử dụng biện pháp nhằm nâng cao kĩ vệ sinh cá nhân dinh dƣỡng cho trẻ thu đƣợc kết tốt: Trẻ dã biết tự giác thực hành động vệ sinh, nắm đƣợc thao tác kĩ thuật thực hiện; khơng cịn lúng túng hay vụng mà sau” “khi thực nghiệm trẻ thực nhanh nhẹn khé léo Hầu hết trẻ thực tốt yêu cầu.” “Việc rèn luyện phát triển kĩ vệ sinh cá nhân dinh dƣỡng cho trẻ mầm non nói chung trẻ - tuổi nói riêng đƣợc nhà trƣờng quan tâm trọng Các kĩ cần giáo dục cho trẻ đƣợc tiến hành lồng ghép vào hoạt động học tập, vui chơi, sinh hoạt hàng ngày trẻ.”Điều giúp“trẻ có hội đƣợc trải nghiệm phát triển thân Bằng việc rèn luyện nhƣ tự thực hành động vệ sinh làm cho trẻ cảm thấy tự lập cần đến giúp đỡ ngƣời lớn.” Kiến nghị “Để hoạt động chăm sóc giáo dục cho trẻ đạt hiệu cao đƣa số kiến nghị sau:” 79 -“Trang bị đầy đủ sở vật chất trang thiết bị cần thiết để phục vụ cho việc rèn luyện phát triển kĩ vệ sinh cá nhân dinh dƣỡng cho trẻ Cần đảm bảo trẻ có đồ dùng vệ sinh riêng, khơng dùng chung với trẻ khác.” - “Luôn đổi phƣơng pháp hình thức giảng dạy để trình giáo dục đạt hiệu cao.” -“Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát đánh giá hoạt động rèn luyện kĩ vệ sinh dinh dƣỡng lớp để kịp thời can thiệp nhƣ có biện pháp làm tăng hiệu tiến hành rèn luyện.” -“Tạo điều kiện cho giáo viên đƣợc học tập trau dồi kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ thông qua hoạt động chuyên đề Đồng thời nâng cao trình độ nắm đƣợc phƣơng pháp giảng dạy để áp dụng vào việc rèn luyện cho trẻ nhằm đạt đƣợc hiệu cao.” -“Việc phối hợp với gia đình cần đƣợc quan tâm thƣờng xuyên Cần thƣờng xuyên tổ chức họp để tuyên truyền, phổ biến nhằm nâng cao nhận thức phụ huynh Nếu có đƣợc thống ủng hộ từ phía gia đình giúp cho việc chăm sóc giáo dục trẻ trở nên thuận lợi dễ” dàng 80 “PHẦN IV DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO” “[1] Đào Thị Âm (2 5), Giáo dục mầm non (tập 3), NXB ĐHSP.” “[2] Nguyễn Thị Hịa ( 14), Giáo trình Giáo dục học mầm non “[3] Lê Thu Hƣơng, Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề lứa tuổi 5-6 tuổi, NXB ĐHSP.” “[4] Lê Thu Hƣơng (2 12), Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề , NXB giáo dục Việt Nam.” “[5] Hoàng Thị Phƣơng ( 6), Vệ sinh trẻ em, NXB Đại học Sƣ phạm, nơi xuất công ty cổ phần in Phúc Yên.” “[6] Trần Thị Ngọc Tâm, Lê Thu Hƣơng, Lê Thị Ánh Tuyết, Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non cho trẻ MGL , NXB giáo dục.” “[7] Nguyễn Ánh Tuyết ( 6), Tâm lí học trẻ en mầm non ( Từ lọt lòng đến tuổi), NXB Đại học Sƣ phạm, Nơi xuất trung tâm in tranh tuyên truyền cổ động.” “[8] Lê Thanh Vân ( 6), Sinh lí trẻ em, NXB ĐHSP.” “[9] Lê Thanh Vân ( 11), Giáo trình sinh lí học trẻ em, NXB Đại học sƣ phạm” 81 “PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA” I “Thông tin cá nhân” “Họ tên trẻ: Lớp: Giới tính: Tuổi: ” “Trƣờng Mầm non: .” II.“Nội dung  Thói quen rửa tay” * “Khả nhận thức trẻ:” “Câu 1: Tại cần phải rửa tay?”  “Trẻ hiểu đƣợc ý nghĩa việc rửa tay  Trẻ hiểu đƣợc có gợi ý giáo viên  Trẻ chƣa hiểu đƣợc ý nghĩa việc rửa tay” “Câu 2: Chúng ta cần rửa tay nào?”  “Trẻ hiểu đƣợc cần phải rửa tay  Trẻ biết rửa tay số tình quen thuộc đƣợc gợi ý giáo viên.”  “Trẻ cần phải rửa tay” “Câu 3: Chúng ta phải rửa tay nhƣ nào?”  “Trẻ biết cách rửa tay  Trẻ biết rửa tay có gợi ý giáo viên  Trẻ chƣa biết cách rửa tay” * “Khả thực trẻ:” “Câu 1: Tính tự giác thực hành động trẻ?  Trẻ tự giác  Trẻ thực có mặt giáo viên  Trẻ khơng tự giác thực hiện” “Câu 2: Thái độ trẻ thực hành động?  Trẻ thể thái độ đắn  Trẻ cố gắng thể thái độ  Trẻ thể thái độ không đúng” “Câu 3: Mức độ thành thạo thực hành độn trẻ  Trẻ thực thành thạo  Trẻ thực tƣơng đối thành thạo  Trẻ thực chƣa thành thạo” ... “CHƢƠNG RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG VỆ SINH CÁ NHÂN VÀ DINH DƢỠNG CHO TRẺ MẦM NON - TUỔI TẠI TRƢỜNG MẦM NON TÍCH SƠN - VĨNH YÊN - VĨNH PHÚC” 2.1 Một số kĩ vệ sinh cá nhân dinh dƣỡng cần phát triển. .. RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG VỆ SINH CÁ NHÂN VÀ DINH DƢỠNG CHO TRẺ MẦM NON - TUỔI TẠI TRƢỜNG MẦM NON TÍCH SƠN - VĨNH YÊN - VĨNH PHÚC 23 2.1 Một số kĩ vệ sinh cá nhân dinh dƣỡng cần phát triển. .. KHOA GIÁO DỤC MẦM NON? ?? ====== ĐÀM THỊ TUYẾT “RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG VỆ SINH CÁ NHÂN VÀ DINH DƢỠNG CHO TRẺ MẦM NON - TUỔI TẠI TRƢỜNG MẦM NON TÍCH SƠN VĨNH YÊN - VĨNH PHÚC” “KHĨA LUẬN

Ngày đăng: 07/04/2021, 07:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w