Giaùo trình thí nghieäm Giaùo trình thí nghieäm SINH HOÏC ÑAÏI CÖÔNG A1 Naêm hoïc 2008 2009 Lôùp K14M1 Soá tieát 15 Thôøi gian 20/04/2009 20/05/2009 Baøi 1 QUAN SAÙT TEÁ BAØO ÑOÄNG THÖÏC VAÄT 1 Noäi d[.]
Giáo trình thí nghiệm SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG A1 Năm học: 2008-2009 Lớp : K14M1 : 15 - 20/05/2009 Số tiết Thời gian: 20/04/2009 Bài VẬT QUAN SÁT TẾ BÀO ĐỘNG THỰC Nội dung: Quan sát so sánh tế bào động thực vật Dụng cụ-hóa chất-nguyên liệu: Dụng cụ : - Kính hiển vi - Lame, lamelle - Giấy lọc -Tăm xỉa - Lưỡi lam - Kẹp gắp Hóa chất : - Dung dịch lugol Mẫu vật : - Tế bào má miệng - Lá lẽ bạn - Cà rốt - t đỏ 3.Tiến hành : 3.1: Khảo sát tế bào động vật (tế bào biểu bì) : - Nhỏ giọt lugol lên kính - Dùng tăm lấy tế bào biểu bì má chấm lên giọt lugol, đậy kính - Quan sát vật kính 10 : +Tế bào thực vật : +Tế bào động vât : - Sự giống tế bào động vật thực vật: Đều có kích thước nhỏ, có màng tế bào - Sự khác tế bào động vật thực vật : Thực vật cấu tạo gồm nhiều tế bào, tế bào thực vật khác với tế bào động vật tính chất: vách tế bào celuloz, bên có bào quang, khơng bào, đặc biệt lục lạp (tế bào động vật khơng có) nên thực vật tự dưỡng nhờ quang hợp 3.2: Quan sát tế bào thực vật (lá lẽ bạn, hành tây) - Nhỏ lên phiến kính giọt lugol - Gỡ lớp biểu bì bên củ hành mặt lẽ bạn (gần rìa mép lá) - Đặt biểu bì vào giọt lugol, đậy kính - Quan sát vật kính 10 +Tế bào biểu bì hành tây : +Tế bào biểu bì lẽ bạn: 3.3: Quan sát sắc lạp(cà rốt, ớt): - Dùng dao lam cắt lát mỏng cà rốt ớt - Đặt lát cắt vào phiến kính, nhỏ lên giọt lugol, đậy kính - Quan sát vật kính 10 Quan sát tế bào ớt cà rốt, vẽ sắc lạp ớt, vẽ tế bào ớt cà rốt +Ớt: +Cà rốt(ngồi rìa): +Cà rốt(lõi): Bài CỬ ĐỘNG CỦA KHÍ KHẨU Nội dung: Các yếu tố ảnh hưởng đến trạng thái khí Dụng cụ-Hóa chất-Nguyên liệu: Vật liệu: - Lá lẽ bạn Hóa chất: - Cồn 950 - Phẩm đỏ cơngo - KH2PO 0.2M - Saccharose 0.2M - Saccharose 1M Dụng cụ: - Lam, lamelle - Ống hút - Ống nhỏ giọt - Dĩa nhỏ - Kính hiển vi Thực hành : 3.1: Xác định độ mở khẩu : - Dùng lẽ bạn để sáng 2h - Lột nhanh mảnh biểu bì - Ngâm biểu bì vào dung dịch đỏ côngo, đặt lên lam - Đậy lamelle - Quan sát tế bào khí khẩu: Làm tương tự bước với lẽ bạn để tối khoảng 2h - Quan sát tế bào khí khẩu: Nhận xét: Khí lẽ bạn để ngồi sáng 2h mở to (đang quang hợp, nhận CO2 nhả O2, pH tăng(CO2 giảm) tăng hoạt tính, tăng áp suất thẩm thấu tế bào, nên khí mở) Khí lẽ bạn để tối 2h đóng chặt lại (khơng quang hợp, nhận O2 nhả CO2, pH giảm(CO2 tăng) hoạt tính giảm, áp suất thẩm thấu tế bào giảm nên khí đóng lại) 3.2: Ảnh hưởng số dung dịch lên trạng thái khí khẩu : - Nhỏ giọt KH2PO4 0.2M lên miếng lamelle - Lột mảnh biểu bì lẽ bạn đặt lên giọt hóa chất - Đậy lamelle, chờ phút - Quan sát vật kính 10 40 Ta thấy khí mở to Do màng tế bào cho Ion H+ KH2PO4 qua, làm tăng áp suất bên tế bào, nên khí mở to Làm tương tự với hóa chất sau: - Saccharose 0.2M Ta thấy khí khép lại Do Saccharose môi trường có nồng độ thẩm thấu cao tế bào, đươc gọi dung dịch ưu trương, nên nước tế bào ngoài, khí đóng lại để giữ nước, nồng độ Saccharose không cao nên khí khép lại -Saccharose 1M Ta thấy khí khép nhỏ lại Do saccharose môi trường có nồng độ tẩm thấu cao tế bào, nên nước tế bào ngoài, khí đóng lại để giữ nước Saccharose có nồng nồng độ cao nên khí khép nhỏ lại Bài SỰ TRƯƠNG NƯỚC VÀ CO NGUYÊN SINH Ở TẾ BÀO THỰC VẬT Nội dung: Chứng minh trương nước co nguyên sinh tế bào thực vật Hóa chất-Thiết bị-Nguyên vật liệu: - Kính hiển vi - Lam, lamelle - Bình đựng nước 25ml - Pipette - Lưỡi lam - Kẹp - Giấy kẻ ô li, giấy thấm(lọc), kéo, dao - Dung dịch NaCl 1M - Nước cất - Lá lẽ bạn Thực hành: 3.1: Pha loãng dung dịch : Từ dung dịch NaCl pha bình định mức có nồng độ : 0.06M ;0.09M ;0.12M ;0.15M ;0.18M 0.21M theo công thức : C1V1=C2V2 Trong đó : C1 :Nồng độ dung dịch NaCl 1M V1 :Thể tích dung dịch NaCl 1M C2 :Nồng độ dung dịch cần pha V2 :Thể tích dung dịch cần pha 0.0 0.09 0.12 0.15 0.18 0.21 H2O Nồng độ(M) V1(ml) 1.5 2.25 3.75 4.5 5.25 25 25 3.2: Làm tiêu bản: - Dùng lưỡi lam rạch nhẹ biểu bì gần lẽ bạn ô vuông (3x3 mm) - Tách phần biểu bì ô đặt vào phiến kính nhỏ nồng độ NaCl từ 0.06 1M(Đánh dấu vào tiêu bản) - Các tiêu cách 3-5 phút, sau 10-15 phút quan sát 3.3: Quan sát: - Đếm số tế bào co nguyên sinh có 50 tế bào - Đếm vật kính 10 Tiêu nồng độ: + 0.06M: + 0.12M: + 0.09M: + 0.15M: + 0.18M: + 0.21M: + 1M: + H2O: Nồng độ\ Lần đếm Trung bình Biên độ dao động H2O 0.06 0.09 0.12 0.15 0.18 0.21 Caát M M M M M M M 00 00 00 00 4 10 12 14 12 17 15 15 16 21 20 18 20 21 23 24 23 28 30 31 30 50 50 50 50 0 1 1 Nhận xét: Độ co nguyên sinh tế bào phụ thuộc vào nồng độ dung dịch muối NaCl nhỏ lên tế bào Nếu nồng độ muối cao số tế bào co nguyên sinh nhiều số lượng độ co Ngược lại, nồng độ muối thấp số tế bào co nguyên sinh số lượng độ co Đối với nước cất (là dung môi trung tính) co nguyên sinh tế bào thực vật - Đường biểu diễn % tế bào co nguyên sinh theo nồng độ NaCl: Bài HOẠT ĐỘNG CỦA ENZYM 1.Nội dung: Hoạt động enzym 2.Dụng cụ-Hóa chất-Nguyên liệu: 2.1: Dụng cụ: - Ống nghiệm - Pipette - Nồi cách thủy - Cối chày - Ống nhỏ giọt - Vải lọc - Cân kỹ thuật - Cốc - Bếp điện - Nước cất 2.2: Hóa chất: - Dung dịch tinh bột 0.2% - Dung dịch lugol - H2O2 1% - KCN 0.2M 2.3: Nguyên liệu: - Thơm - Trứng gà(lòng trắng) - Đậu xanh mọc mầm - Khoai tây Tiến hành: 3.1: Hoạt tinh protease:Bromelin(Enzym thủy phân protein thành acid amin) - Một miếng thơm, nghiền, vắt lấy nước vào cốc 250ml - Cho vào ống nghiệm, ống 10ml dung dịch thơm - Một ống không đun - Một ống đun cách thủy 15 phút để nguội - Cho vào ống nghiệm miếng lòng trắng trứng - Cho lên ống vài giọt Toluen, đậy kín Kết quả: Sao ngày, lòng trắng trứng ống đun chìm lắng xuống đáy, giữ nguyên hình dạng Lòng trắng trứng ống không đun chìm xuống đáy xung quanh bề mặt miếng trứng rạn nứt vỡ mảnh Giải thích: Chính enzyme nước thơm ống nghiệm không đun cắt đứt liên kết phân tử protit, làm chúng đứt rời ra, nên miếng trứng vỡ mảnh Còn enzyme có ống đun bị nhiệt độ cao làm hoạt tính, nên miếng trứng nguyên 3.2: Hoạt tính Amylase(phụ thuộc nhiệt độ): Enzym thủy phân tinh bột thành đường glucose - Nghiền nát 20 hạt đậu xanh nảy mầm, thêm 20ml nước, lọc lấy dung dịch Amylase cho vào cốc 250ml dùng để xác định ảnh hưởng nhiệt độ lên hoạt động enzyme Amylase - Đánh dấu 1, 2, 3, lên ống nghiệm, cho vào ống 1ml tinh bột 0.2% - Cho ống vào nước đá tan - Ống để nhiệt độ phòng - Ống để môi trường nước 50 0C - Ống để môi trường nước 100 0C - Sau 10 phút thêm vào ống 1ml dung dịch Amylase, lắc đều, để yên 15 phút - Sau 15 phút chon gay vào ống 1, 2, 3, ống giọt lugol - Riêng ống cho giọt lugol sau làm nguội Nhận xét màu ống nghiệm: + Ở ống có màu xanh đen đậm + Ở ống có màu xanh đậm + Ở ống có màu xanh nhạt màu ống + Ở ống có màu xanh nhạt màu ống Giải thích: Do ống để môi trường nước 1000C nên hoạt tính enzym hoàn toàn, nên dịch amylase lại tinh bột, (nồng độ tinh bột cao ống) Mà lugol có chứa Iot, Iot hóa xanh gặp tinh bột (nồng độ cao) nên có màu xanh đen đậm Ống nhiệt độ thấp nên hoạt tính chủa enzym giảm, nồng độ tinh bột thấp ống nên dung dịch có màu xanh đậm(nhạt màu dung dịch ống 4) Ống để nhiệt độ bình thường, hoạt tính enzym cao ống nên nồng độ tinh bột thấp ống 1, màu ống nhạt ống Ống để môi trường nước 500C, nhiệt độ enzym hoạt động mạnh, nên sinh nhiều tinh bột ống, màu dung dịch ống nhạt ống 3.3: Hoạt tính Catalase: Catalase oxy hóa H2O2 - Nghiền kỹ 10g khoai tây cối, thêm 10ml nước cất, lọc vào cốc ta dịch lọc catalase Tiến hành theo bảng: Ống nghiệm Dịch chiết catalase 1ml 1ml H2O 1ml KCN 0.2M H2O2 1% 1ml 2ml 2ml Nhận xét: Có tượng sủi bọt khí (là khí O2), ống có xuất nhiều bọt khí, ống có xuất sủi bọt khí Giải thích: Do ống có KCN, KCN ức chế dịch catalase, cản trở catalase tác dụng với H 2O2 nên bọt khí thoát Ở ống catalase tác dụng với H 2O2 nên bọt khí thoát nhiều Bài TÍNH THẤM CHỌN LỌC CỦA MÀNG TẾ BÀO Nội dung: Khảo sát tính thấm chọn lọc màng tế bào Dụng cụ-Hóa chất-Vật liệu: - Cốc - Ống đong - Ống nghiệm - Bếp điện - Giá ống nghiệm - Kẹp gắp - Nhiệt kế - Nước cất 2.2: Hóa chất: - Dung dịch Methanol 30% - Xanh Methylen 0.1% 2.3: Nguyên liệu: - Củ dền - Củ cải Tiến hành:Tuần tự theo bảng sau: 3.1: Ảnh hưởng nhiệt độ đến khả thấm: - Cắt củ dền thành miếng: 4x1x0.5cm, rửa hết màu đỏ, ngâm nước Xử lý \ Ống nghiệ m Nướ c cất( ml) Miến g dền chưa xử lý 15 15 15 15 15 15 Miến g dền xử lý 400C Miến g dền xử lý 700C Miến g dền xử lý 1000C Miến g dền xử lý nước đá tan Miếng dền xử lý dd methan ol 30% Ghi Xử lý nhiệt: ngâm miến g dền vào nhiệt độ định để yên Phút Lấy bỏ vào ống nghiệ m tương ứng - Đặt tất ống nghiệm vào giá để yên 30 phút - Vớt bỏ miếng dền, lắc đều, so với màu chuẩn (ống 1) - Nhận xét ảnh hưởng nhiệt độ dung môi hữu khuyếch tán sắc tố từ miếng dền theo bảng sau: Nghiệm thực Chuẩn 400C 700C 1000C 5-100C Ước lượng khuyếch tán +++ ++++ +++++ ++++++++ +++ Methanol ++++++ Giải thích: Nhiệt độ cao tính thấm chọn lọc màng tế bào bị phá vỡ, khả giữ sắc tố giảm theo tăng nhiệt độ, màu sắc dung dịch đậm theo Methanol hóa chất nên khả phá vỡ tính chọn lọc màng tế bào cao nồng độ nhỏ nên khơng có tác động mạnh, màu dung dịch ống nghiệm nhạt ống 1000C 3.2: Enzym hô hấp dehydrogenase: - Cắt miếng củ cải dày 2mm, xếp chồng lên cho vào ống nghiệm - Xanh methylen ngập củ cải 1cm - Cho lớp dầu lửa lên phía - Cho ống nghiệm vào nước ấm 35-400C để 30 phút - Làm ống nghiệm kiểm chứng củ cải Nhận xét: Màu sắc ống nghiệm thay đổi, nhạt màu ống nghiệm Đáy ống dung dịch chuyển hoàn toàn sang màu trắng Càng lên tới miệng có màu xanh dung dịch methylen Giải thích: Ống có củ cải, củ cải hô hấp, lấy Ion H +(có công thức methylen) làm màu dung dịch methylen, nên màu ống nhạt màu ống