Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
Header Page of 123 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN - - ĐINH THỊ TUYẾT XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ THỰC HÀNH VI SINH VẬT SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Vi sinh vật học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Đinh Thị Kim Nhung HÀ NỘI, 2016 Footer Page of 123 Header Page of 123 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo, PGS TS Đinh Thị Kim Nhung, Giảng viên chính, tổ Thực vật – Vi sinh, Trƣờng Đại hoc Sƣ phạm Hà Nội 2, ngƣời tận tình bảo giúp đỡ em thời gian học tập nghiên cứu đề Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo, cô giáo tổ môn Thực vật – Vi sinh, Khoa Sinh – KTNN, trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội nhiệt tình giảng dạy truyền đạt kinh nghiệm suốt thời gian thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trƣờng, Ban Chủ nhiệm khoa Sinh – KTNN, Trung tâm thông tin thƣ viện, Phòng thí nghiệm Vi sinh vật trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, em sinh viên khóa 40 tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành khóa luận Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ngƣời thân, ngƣời quan tâm, động viên, kích lệ, giúp đỡ em suốt trình học tập, lựa chọn, tiến hành hoàn thiện đề tài Hà Nội, ngày tháng Sinh viên Đinh Thị Tuyết Footer Page of 123 năm 2016 Header Page of 123 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan viết khóa luận thật Đây kết riêng Tất số liệu bảng biểu hình ảnh đƣợc thu thập từ thực nghiệm, qua xử lý thống kê, số liệu chép hay bịa đặt, không trùng với kết tác giả công bố dƣới hƣớng dẫn PGS TS Đinh Thị Kim Nhung Trong đề tài, có sử dụng số dẫn liệu số tác giả khác, xin phép tác giả đƣợc trích dẫn để bổ sung cho khóa luận Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Sinh viên Đinh Thị Tuyết Footer Page of 123 năm 2016 Header Page of 123 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Điểm đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 1.1.1 Cơ sở lí luận việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 1.1.2 Cơ sở thực tiễn việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 1.2 Cấu trúc chƣơng trình thực hành môn vi sinh vật học 1.3 Phần mềm Macromedia Dreamweaver 10 CHƢƠNG 12 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 12 2.1.1 Mẫu hình ảnh 12 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 12 2.1.3 Thiết bị nghiên cứu 12 2.1.4 Phạm vi nghiên cứu 12 2.1.5 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 12 2.2 Phạm vi nghiên cứu 12 2.3 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 12 2.4 Nội dung nghiên cứu 13 2.5 Phƣơng pháp, cách bố trí thí nghiệm trình nghiên cứu 13 Footer Page of 123 Header Page of 123 2.5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết 13 2.5.2 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 13 2.5.3 Phƣơng pháp thống kê toán học 14 CHƢƠNG 17 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 3.1 Sử dụng phần mềm Macromedia Dreamweaver thiết kế web 17 3.2 Thiết kế giáo án điện tử dạy học Thực hành vi sinh vật 26 3.2.1 Lập kế hoạch, xây dựng cấu trúc giáo trình điện tử 26 3.2.2 Thiết kế tài liệu điện tử học cụ thể 29 3.3 Hƣớng dẫn sử dụng giáo án điện tử dạy học thực hành vi sinh vật 31 3.4 Thiết kế ma trận xây dựng đề kiểm tra nhận thức 34 3.5 Khảo sát hiệu sử dụng giáo trình điện tử thực tế 39 3.5.1 Phân tích kết định lƣợng 39 3.5.2 Phân tích kết mặt định tính 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 Kết luận 45 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 Footer Page of 123 Header Page of 123 DANH MỤC BẢNG Bảng Cấu trúc nội dung chƣơng trình thực hành vi sinh vật học Bảng Phân phối mức độ nhận thức 36 Bảng Khung ma trận đề kiểm tra 36 Bảng Đáp án đề kiểm tra 39 Bảng Bảng thống kê điểm số kiểm tra 39 Bảng Bảng phân phối tần suất 40 Bảng Bảng phân phối tần suất tích lũy 41 Bảng Phân loại trình độ qua lần kiểm tra 42 Bảng Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng 43 Footer Page of 123 Header Page of 123 DANH MỤC HÌNH Hình Khởi tạo trang web 20 Hình Thuộc tính trang web 21 Hình Tiêu đề bảng mã 22 Hình 4.Tiêu đề bảng mã 23 Hình Tiêu đề bảng mã 23 Hình Thêm dòng vào bảng 24 Hình Căn lề cho văn ô 25 Hình Sơ đồ cấu trúc trang web thực hành vi sinh vật 28 Hình Trang chủ 29 Hình 10 Hình thức trình bày trang web Kiến thức trọng tâm 30 Hình 11 Hình thức trang chủ giáo trình 32 Hình 12 Hình kiến thức trọng tâm 33 Hình 13 Biểu đồ phân phối tần suất điểm nhóm TN ĐC 41 Hình 14 Đƣờng tích lũy 42 Footer Page of 123 Header Page of 123 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Footer Page of 123 CNTT Công Nghệ Thông Tin ĐC Đối chứng GTĐT Giáo Trình Điện Tử GV Giáo Viên SV Sinh viên TN Thực nghiệm Header Page of 123 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nƣớc ta bƣớc vào thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa nhằm đƣa Việt Nam trở thành nƣớc văn minh, đại Trong nghiệp cách mạng to lớn đó, công tác đào tạo nhân lực giữ vai trò quan trọng Thế giới bƣớc vào kỉ nguyên mới, kỷ nguyên mà công nghệ thông tin (CNTT) đƣợc ứng dụng nhanh chóng vào tất lĩnh vực Việc ứng dụng CNTT vào nghiệp giáo dục đem lại nhiều kết đáng kể chuyển biến lớn dạy học CNTT góp phần đại hóa phƣơng tiện, thiết bị dạy học, đổi phƣơng pháp dạy học Công nghệ thông tin đƣợc ứng dụng rộng rãi việc dạy học Sinh học Có nhiều phần mềm đƣợc sử dụng để dạy học môn Sinh học, để thực thí nghiệm ảo liên quan đến số hoạt động sinh lí sinh vật, trình chiếu số đoạn phim liên quan đến tập tính số sinh vật ngành sinh vật tập thực hành, đặt câu hỏi thảo luận….Vì ngƣời dạy tiết kiệm đƣợc thời gian có điều kiện sâu vào chất học giúp chất lƣợng dạy học ngày đƣợc nâng cao Môn thực hành vi sinh vật giúp sinh viên làm quen với phƣơng pháp phân lập, khảo sát vi sinh vật đƣợc ứng dụng xử lý môi trƣờng, công nghệ lên men Các thí nghiệm sau đƣợc thực nhờ kết thí nghiệm trƣớc thao tác phải khéo léo xác để hạn chế nhiễm khuẩn Giáo án điện tử thực hành vi sinh vật nhằm cung cấp cho sinh viên nguồn tƣ liệu sinh động, kết thí nghiệm tham khảo thực hành,… giúp sinh viên chủ động lĩnh hội, nắm bắt kiến thức Footer Page of 123 Header Page 10 of 123 Xây dựng hoàn thiện giáo trình điện tử thực hành vi sinh vật nhằm đáp ứng đƣợc mục tiêu dạy học tích cực chủ động, phù hợp với chƣơng trình cải cách, phù hợp với điều kiện hƣớng phát triển phòng thí nghiệm tƣơng lai Hoàn thiện giáo trình nhằm giúp cho sinh viên chuyên ngành Sinh Học, Sƣ Phạm Sinh Học hiểu đƣợc kiến thức thí nghiệm vi sinh học, dễ dàng tiếp cận kiến thức, hoàn thiện kỹ thực hành phòng thí nghiệm Vì vậy, chọn đề tài “Xây dựng giáo trình điện tử Thực hành vi sinh vật sử dụng dạy học sinh học” Mục đích nghiên cứu Hỗ trợ giáo viên, sinh viên, học sinh tiết học thực hành vi sinh vật Hỗ trợ giáo viên hệ thống hình ảnh sinh động cụ thể Cung cấp cho sinh viên nguồn tƣ liệu tham khảo, giúp sinh viên chủ động tích cực nắm bắt kỹ thực hành Nội dung nghiên cứu 3.1 Sử dụng phần mềm Macromedia Dreamweaver thiết kế web 3.2 Thiết kế giáo án điện tử dạy học Thực hành vi sinh vật 3.3 Hướng dẫn sử dụng giáo án điện tử dạy học thực hành vi sinh vật 3.4 Thiết kế ma trận xây dựng đề kiểm tra nhận thức 3.5 Khảo sát hiệu sử dụng giáo án điện tử thực tế Ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn 4.1 Ý nghĩa khoa học Hệ thống hóa hình ảnh, video thực hành vi sinh vật học phục vụ học tập, nghiên cứu sinh viên Footer Page 10 of 123 Header Page 40 of 123 Hình 11 Hình thức trang chủ giáo trình Trong trang chủ này, cột phía bên hình chứa mục Khoa Sinh – KTNN, Thông tin giảng viên: đƣợc liên kết với trang web khoa Trong trang chủ, có link liên kết với nội dung Giả sử muốn nghiên cứu Đếm số lượng đo kích thước tế bào vi sinh vật ta tiến hành bƣớc sau: Nhấp chuột vào hình ảnh Bài 2: Đếm số lượng đo kích thước tế bào vi sinh vật hình trang chủ Trang web xuất nhƣ hình 12 32 Footer Page 40 of 123 Header Page 41 of 123 Hình 12 Hình kiến thức trọng tâm Các nội dung mà giáo trình điện tử hỗ trợ hoạt động dạy học gồm: Kiến thức trọng tâm, giảng Nhấp chuột vào mục Bài giảng menu ngang hệ thống giảng điện tử tự động đƣợc tải máy Để sử dụng, ta kích chuột vào file giảng đƣợc tải máy chọn muốn xem Muốn quay trở lại Giáo trình điện tử, nhấp chuột vào Trang chủ công cụ bên trái hình nhấn vào nút góc trái trình duyệt Giáo trình điện tử đƣợc thiết kế nhằm hỗ trợ đƣợc nhiều mặt hoạt động dạy học thầy trò nhƣ: cách tổ chức hoạt động nhận thức nhằm tích cực hoạt động nhận thức sinh viên Đối với hoạt động học tập sinh viên, giúp góp phần kích thích hứng thú tích cực hoạt động tự chiếm lĩnh tri thức; hỗ trợ việc tự học nhà để hiểu sâu, hiểu chất thao tác thí nghiệm 33 Footer Page 41 of 123 Header Page 42 of 123 Giáo trình điện tử hỗ trợ hoạt động dạy giáo viên Trƣớc dạy mới, giáo viên xem trƣớc tài liệu để sửa đổi, bổ sung mục tiêu hay hoạt động thầy trò để phù hợp với giáo án giảng thầy cô Trong trình dạy học, cần cho sinh viên tham khảo nội dung kiến thức, thao tác thí nghiệm giáo viên cần truy cập vào trang web giảng, để tiết kiệm thời gian làm thí nghiệm cho sinh viên Giáo trình điện tử hỗ trợ hoạt động học sinh viên Ngoài việc đƣợc tiếp cận nội dung kiến thức giáo trình, sinh viên tham khảo trƣớc nội dung học trang web giáo trình điện tử thực hành vi sinh vật Sinh viên xem phần giảng, phần kiến thức trọng tâm để nắm vững kiến thức học Trong giáo trình có số video thao tác thí nghiệm, sinh viên xem trƣớc để học thao tác, giúp thực hành đạt kế tốt Sử dụng phần ôn tập để trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung thực hành, giúp hiểu chất khắc sâu nội dung kiến thức Khi nhà, sinh viên nên thƣờng xuyên tự giác xem trƣớc thực hành phần kiến thức trọng tâm giảng để đạt kết tốt trình học môn Như vậy, trình giảng dạy giáo viên trình học tập sinh viên, giáo trình sử dụng trang web thông thường, cung cấp tài liệu tham khảo phục vụ cho việc dạy học 3.4 Thiết kế ma trận xây dựng đề kiểm tra nhận thức Đánh giá kết học tập ngƣời học hoạt động quan trọng trình học, trình thu thập, xử lí thông tin trình độ, khả thực mục tiêu học tập học sinh nhằm tạo sở cho điều chỉnh sƣ phạm giáo viên, thân ngƣời học để đạt kết tốt 34 Footer Page 42 of 123 Header Page 43 of 123 Đánh giá kết học tập cần sử dụng phối hợp nhiều phƣơng pháp hình thức khác Đề kiểm tra công cụ lựa chọn để đánh giá kết học tập sinh viên Để biên soạn đề kiểm tra cần: Bƣớc 1: Xác định mục đích đề kiểm tra Bƣớc 2: Xác định hình thức đề kiểm tra Bƣớc 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra Ví dụ cách thành lập ma trận đề kiểm tra 7: “Một số trình lên men” Mục đích đề kiểm tra: Kiểm tra nhanh khả ghi nhớ, hiểu vận dụng kiến thức sinh viên: Trình bày đƣợc phƣơng trình lên men trình lên men Trình bày đƣợc chế trình lên men Vận dụng kiến thức học để tiến hành định tính sản phẩm lên men, giải thích số tƣợng sống Xác định hình thức đề kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan Thiết lập ma trận đề kiểm tra Lập bảng có hai chiều, chiều nội dung hay mạch kiến thức cần đánh giá, chiều cấp độ nhận thức học sinh theo cấp độ: Nhận biết; Thông hiểu Vận dụng + Trong ô chuẩn kiến thức kĩ chƣơng trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lƣợng câu hỏi tổng số điểm câu hỏi + Số lƣợng câu hỏi ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng chuẩn cần đánh giá, lƣợng thời gian làm kiểm tra số điểm quy định cho mạch kiến thức, cấp độ nhận thức Nội dung Trọng 35 Footer Page 43 of 123 Mức độ nhận thức Header Page 44 of 123 số (%) Lên men rƣợu etylic Lên men lactic Bậc Bậc Bậc 10% 20% 20% 10% 10% 30% 40% 60% Bảng Phân phối mức độ nhận thức Cấp độ nhận thức Nội dung/chủ Trọng số (%) đề Bậc Bậc Bậc (Loại câu hỏi: TNKQ) (Loại câu hỏi: TNKQ) (Loại câu hỏi: TNKQ) SL TG Đ SL TG Đ SL TG 0,5 giây điểm 2 phút điểm 1 phút 1,5 phút điểm 1 phút phút phút Tổng 100% câu phút điểm câu phút điểm câu phút điểm Tổng thời gian 10 phút Lên men rƣợu etylic Lên men lactic phút phút Bảng Khung ma trận đề kiểm tra Ghi Giải thích ý nghĩa bậc nhận thức Bậc 1: lực nhận thức Nhớ Bậc 2: lực nhận thức Hiểu Vận dụng Bậc 3: lực nhận thức Phân tích Tổng hợp Các chữ viết tắt TNKQ: trắc nghiệm khách quan 36 Footer Page 44 of 123 phút Đ Header Page 45 of 123 TNTL: trắc nghiệm tự luận SL: số lƣợng TG: thời gian Đ: điểm Đề kiểm tra gồm: 10 câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn ĐỀ KIỂM TRA Câu 1.I Phƣơng trình lên men rƣợu là: A C6H12O6 -> CH3COCOOH -> CH2CHO -> C2H5OH + CO2 + 113,4 KJ B C6H12O6 -> C2H5OH + CO2 + 113,4 KJ C C6H12O6 -> CH2CHO -> C2H5OH + CO2 + 113,4 KJ D C6H12O6 -> CH3COCOOH -> C2H5OH + CO2 + 113,4 KJ Câu 2.II Bản chất trình lên men rƣợu trình phân giải điều kiện: A Hiếu khí B Kị khí C Cả hiếu khí khí Câu 3.II Để xác định cƣờng độ lên men rƣợu, ngƣời ta dựa vào: A Lƣợng CO2 thoát bình lên men B Hàm lƣợng etanol đƣợc tạo thành từ thể tích môi trƣờng xác định thời gian định C Lƣợng CO2 thoát bình lên men đƣợc tạo thành từ thể tích môi trƣờng xác định thời gian định D B C Câu 4.III Bản chất trình lên men rƣợu là: A Phân giải đƣờng điều kiện kỵ khí B Phân giải đƣờng điều kiện kỵ khí, vi sinh vât chuyển hydro từ NADH đến axetaldehyd để tái tạo NAD+, sản phẩm tạo nên rƣợu 37 Footer Page 45 of 123 Header Page 46 of 123 C Vi sinh vật chuyển hydro từ NADH đến axetaldehyd để tái tạo NAD+ D Phân giải đƣờng điều kiện kỵ khí, vi khuẩn lactic chuyển hydro từ NADH sang axit pyruvic để tái tạo NAD+, tạo thành rƣợu Câu 5.I Vi khuẩn lactic vi khuẩn: A Gram âm B Gram dƣơng C Không xác định đƣợc D Là vi khuẩn biến đổi hình dạng Câu 6.II Căn vào sản phẩm sinh ra, trình lên men lactic đƣợc chia thành: A kiểu B kiểu C kiểu D kiểu Câu 7.III Bản chất trình lên men lactic: A Vi khuẩn lactic chuyển hidro từ NADH sang axit pyruvic để tái tạo NAD+ B Phân giải đƣờng điều kiện hiếu khí, tạo thành axit lactic C Phân giải đƣờng điều kiện kị khí, vi khuẩn lactic chuyển hidro từ NADH sang axit pyruvic để tái tạo NAD+, tạo thành axit lactic D A, B Câu 8.I Sản phẩm trình lên men rƣợu là: A C2H5OH, CO2 B C2H5OH, CO2 , lƣợng C C2H5OH, CO2 ,O2 D CO2 ,O2, lƣợng Câu 9.III Phát biểu không ứng dụng trình lên men lactic: 38 Footer Page 46 of 123 Header Page 47 of 123 A Sản xuất axit lactic, sản xuất phomat B Muối dƣa muối cà, làm mắm chua, nem chua, sữa chua… C Làm nem chua, sữa chua, sữa bột, sữa đặc có đƣờng… D Sản xuất axit lactic, sản xuất phomat, muối cà, làm mắn chua,… Câu 10.III Khi muối dƣa ngƣời ta thƣờng cho thêm vài thìa đƣờng: A Khi muối dƣa, đƣờng từ rau đƣợc phân giải chƣa đủ để cung cấp cho vi khuẩn lactic, bổ sung đƣờng cho vi khuẩn dùng B Để diệt khuẩn C Làm giảm pH dƣa muối, giúp dƣa mau chua D Giúp tăng lƣợng vi sinh vật Ghi chú: Trong đề có sử dụng chữ số la mã sau câu hỏi, thể mức độ nhận thức (I mức độ nhận thức bậc 1; II Mức độ nhận thức bậc 2; III mức độ nhận thức bậc 3) Ví dụ: Câu 1.I : thể câu 1, mức độ nhận thức bậc Bảng Đáp án đề kiểm tra Câu Đáp án 10 B C D B B A C B C A Như vậy, thông qua thiết kế ma trận xây dựng đề kiểm tra (bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9) lựa chọn ngẫu nhiên (bài 3, 4, 5, 7) đề kiểm tra nhận thức trình thực đề tài 3.5 Khảo sát hiệu sử dụng giáo trình điện tử thực tế 3.5.1 Phân tích kết định lượng Phân tích kết kiểm tra thực nghiệm, sử dụng kiểm tra nhóm TN ĐC, kết thống kê bảng Bảng Bảng thống kê điểm số kiểm tra 39 Footer Page 47 of 123 Header Page 48 of 123 Số Lần kiểm Nhóm lớp kiểm tra Điểm số Xi 10 tra TN 60 25 ĐC 60 14 13 12 TN 60 0 5 12 17 18 ĐC 60 10 13 16 TN 60 11 12 10 ĐC 60 15 11 TN 60 15 10 12 ĐC 60 20 15 11 Tổng TN 240 18 21 29 22 54 31 35 29 hợp 240 30 33 33 33 36 32 35 ĐC Bảng Bảng phân phối tần suất Phần trăm số học sinh đạt điểm Xi Nhóm lớp 12,08 9,16 22,5 TN 240 7,5 8,75 ĐC 240 12,5 13,75 13,75 13,75 15 10 12,91 14,58 12.08 13,33 14,58 3,33 Từ bảng 6, vẽ đƣợc biểu đồ phân phối tần suất nhóm TN nhóm ĐC (trục tung % học sinh đạt điểm Xi, trục hoành điểm số) 40 Footer Page 48 of 123 Header Page 49 of 123 25 20 15 TN ĐC 10 5 10 Hình 13 Biểu đồ phân phối tần suất điểm nhóm TN ĐC Bảng Bảng phân phối tần suất tích lũy Nhóm Số lớp Phần trăm số học sinh đạt điểm Xi trở xuống TN 240 7,5 16,25 28,33 37,49 60 ĐC 240 12,5 26,25 40 10 72,91 87,49 100 53,75 68,75 82,08 96,67 100 Từ bảng 7, vẽ đƣợc đƣờng tích lũy nhóm TN ĐC (trục tung % số học sinh đạt điểm Xi trở xuống, trục hoành điểm số) 41 Footer Page 49 of 123 Header Page 50 of 123 Phần trăm số học sinh đạt điểm Xi trở xuống 120 100 80 TN 60 DC 40 20 10 Hình 14 Đƣờng tích lũy Đƣờng tích lũy hội tụ lùi ứng với lớp thực nghiệm nằm phía dƣới bên phải đƣờng tích lũy ứng với lớp đối chứng Bảng Phân loại trình độ qua lần kiểm tra Phân loại Phần trăm số học sinh Kém Yếu Trung bình Khá Giỏi (0 – 2) (3 - 4) (5 - 6) (7 -8) (9 – 10) TN 16,25 21,24 35,41 26,66 ĐC 26,25 27,5 28,33 17,91 Nhóm Qua bảng số liệu ta thấy, tỉ lệ học sinh đạt điểm dƣới trung bình nhóm thực nghiệm (16,25%) thấp nhóm đối chứng (26,25%) Trong tỉ lệ sinh viên giỏi nhóm thực nghiệm 62,07% cao so với nhóm đối chứng đạt 46,24% 42 Footer Page 50 of 123 Header Page 51 of 123 Bảng Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng Các tham số đặc trƣng Nhóm lớp X±m S Cv(%) TN 6,65 ±0,134 2,09 31,43 ĐC 6,2 ± 0,133 2,07 33,38 td 2,36 Qua thống kê sử lý số liệu thực nghiệm với hai nhóm học sinh k40, có số nhận xét sau: Điểm trung bình nhóm thực nghiệm (6,65) cao so với nhóm đối chứng (6,2) Trong hệ số biến thiên nhóm thực nghiệm (31,43%) thấp nhóm đối chứng (33,38) Điều chứng tỏ độ phân tán nhóm thực nghiệm giảm so với nhóm đối chứng Để kết luận kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng ngẫu nhiên áp dụng phƣơng pháp dạy thực nghiệm, tính đại lƣợng kiểm định td = 2,36, với bậc tự f = 240 + 240 - = 478 Tra bảng phân phối Student với mức ý nghĩa α = 0,05, giá trị tới hạn tα ứng với việc kiểm định hai phía tα = 1,237 Ta thấy, td > tα , chứng tỏ khác nhóm TN nhóm ĐC có ý nghĩa thống kê Điểm trung bình lớp TN cao lớp ĐC ngẫu nhiên mà áp dụng phƣơng pháp thực nghiệm Qua việc xử lí định lượng kết kiểm tra hai nhóm TN ĐC, nói việc sử dụng giảng theo hướng tích hợp truyền thông đa phương tiện có tác dụng nâng cao hiệu học tập sinh viên 3.5.2 Phân tích kết mặt định tính Qua thực tế trợ giảng trình thực nghiệm, qua phân tích kiểm tra thu đƣợc từ hai nhóm TN ĐC, theo dõi thái độ tinh thần học tập sinh viên trình thực nghiệm nhận thấy: Khi học tập 43 Footer Page 51 of 123 Header Page 52 of 123 lớp với có sử dụng giáo trình điện tử sinh viên nhóm thực nghiệm thể mức độ hứng thú tích cực học tập, kỹ thực hành, lĩnh hội kiến thức, khả hiểu ghi nhớ lớp Về hứng thú mức độ tích cực học tập Qua thực nghiệm nhận thấy, nhìn chung sinh viên đƣợc học tập với giáo trình điện tử chủ động tích cực tiến hành thí nghiệm Không khí lớp học tập sôi hào hứng, thích đƣợc tìm hiểu thể hiểu biết Ở nhóm đối chứng, thƣờng khó tạo hứng thú cho sinh viên trình học tập em thƣờng phải khai thác thông tin SGK Về kỹ khai thác, lĩnh hội kiến thức Kết kiểm tra cho thấy kỹ khai thác, lĩnh hội kiến thức sinh viên nhóm thực nghiệm cao nhóm ĐC Để lĩnh hội kiến thức, thành thạo thao tác thực hành, sinh viên nhóm thực nghiệm không khai thác kiến thức sách giáo khoa mà biết quan sát, luyện tập thao tác thí nghiệm thông qua xem trƣớc video thực hành giáo trình điện tử Vì vậy, em chủ động tích cực lĩnh hội kiến thức Như vậy, qua sử dụng giáo trình điện tử dạy thực hành vi sinh vật giúp sinh viên ghi nhớ bước tiến hành thí nghiệm, thao tác thực hành xác hơn, mẫu thí nghiệm đẹp hơn, tỉ lệ thành công cao Khả hiểu vận dụng kiến thức tốt góp phần nâng cao chất lượng dạy – học 44 Footer Page 52 of 123 Header Page 53 of 123 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Đã nghiên cứu sử dụng phần mềm Macromedia Dreamweaver thiết kế web 1.2 Nghiên cứu thiết kế hoàn thiện phần kiến thức trọng tâm, giảng điện tử, video số thao tác thí nghiệm (bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9) Hƣớng dẫn sử dụng giáo trình điện tử thực hành vi sinh vật dạy học thực hành vi sinh vật 1.3 Đã xây dựng đƣợc hệ thống đề kiểm tra trắc nghiệm nhận thức, phục vụ cho trình thực đề tài 1.4 Kiểm tra thực nghiệm sƣ phạm ngẫu nhiên (bài 3, 4, 5, 7) cho đối tƣợng sinh viên K40 phòng thí nghiệm vi sinh trƣờng đại học sƣ phạm Hà Nội Kết thực nghiệm sƣ phạm bƣớc đầu cho thấy hiệu học tập lớp sinh viên đƣợc nâng cao, chứng tỏ giả thuyết khoa học đề tài đặt Kiến nghị 1.1 Cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện tài liệu giáo trình điện tử thực hành vi sinh vật với nội dung nhƣ: video thực hành, phần ôn tập tự kiểm tra 1.2 Tiến hành thực nghiệm tài liệu giáo trình điện tử nhiều đối tƣợng, sinh viên, học sinh trƣờng phổ thông với phần kiến thức gắn liền với phổ thông 1.3 Cần nghiên cứu sâu hơn, cụ thể phƣơng pháp sử dụng tài liệu để nâng cao tính tích cực, chủ động ngƣời sử dụng Nhằm nâng cao kết học tập môn Vi sinh vật học nói chung Thực hành vi sinh vật nói riêng 45 Footer Page 53 of 123 Header Page 54 of 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Việt An(2013), Tài liệu hƣớng dẫn học dreamweaver [2] Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2006), Lí luận dạy học Sinh học, Nxb Giáo dục [3] Phan Đức Duy, Hoàng Trọng Phán (2005), Đổi dạy học Sinh học THPT, Trƣờng ĐHSP Huế [4] Nguyễn Thành Đạt (cb), Nguyễn Văn Đính, Hoàng Thị Kim Huyền, Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Chí Tâm, Nguyễn Đình Tuấn, Nguyễn Xuân Thành (2010), Thiết kế giảng Sinh học 10 - (kèm đĩa CD), Nxb GD Hà Nội [5] Mai Thị Hằng (cb), Đinh Thị Kim Nhung, Vƣơng Trọng Hào, (2001) Thực hành vi sinh Nxb Đại học Sƣ Phạm Hà Nội [6] Trần Bá Hoành (1996), Kỹ thuật dạy học Sinh học, Nxb GD [7] Đào Hữu Hồ (2001), Xác suất thống kê, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [8] Công Sơn (2003), Hướng dẫn thiết kế trang Web, Nxb Thống Kê [9] Nguyễn Công Sơn, (2004), Tự học thực hành thiết kế web với Dreamweaver Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [10] Dƣơng Tiến Sỹ, “Một số vấn đề lí luận tiếp cận dạy học theo hƣớng tích hợp truyền thông đa phƣơng tiện” Tạp chí giáo dục, Số 216 kỳ 6/2009 trang 19,52,53 [11] Ngô Diên Tập (2003), Công nghệ thông tin giáo dục tương lai, Nxb Bƣu điện Hà Nội [12] Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2006), Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, Nxb GD [13] http://tm.edu.vn/tm-computer-voi-bao-chi/dao-tao-xay-dung-giao-an-dien-tu [14] http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2015/32972/Phat-triennguon-nhan-luc-Viet-Nam-giai-doan-20152020-dap-ung.aspx 46 Footer Page 54 of 123 ... điện tử dạy học Thực hành vi sinh vật 3.3 Hướng dẫn sử dụng giáo án điện tử dạy học thực hành vi sinh vật 3.4 Thiết kế ma trận xây dựng đề kiểm tra nhận thức 3.5 Khảo sát hiệu sử dụng giáo án điện. .. điện tử dạy học Thực hành vi sinh vật 2.4.3 Hướng dẫn sử dụng giáo án điện tử dạy học thực hành vi sinh vật 2.4.4 Thiết kế ma trận xây dụng đề kiểm tra nhận thức 2.4.5 Khảo sát hiệu sử dụng giáo. .. điện tử Thực hành vi sinh vật sử dụng dạy học sinh học Mục đích nghiên cứu Hỗ trợ giáo vi n, sinh vi n, học sinh tiết học thực hành vi sinh vật Hỗ trợ giáo vi n hệ thống hình ảnh sinh động cụ thể