Sử dụng phần mềm Dreamweaver trong việc xây dựng cơ sở dữ liệu thực hành Vi sinh vật học (LV tốt nghiệp)Sử dụng phần mềm Dreamweaver trong việc xây dựng cơ sở dữ liệu thực hành Vi sinh vật học (LV tốt nghiệp)Sử dụng phần mềm Dreamweaver trong việc xây dựng cơ sở dữ liệu thực hành Vi sinh vật học (LV tốt nghiệp)Sử dụng phần mềm Dreamweaver trong việc xây dựng cơ sở dữ liệu thực hành Vi sinh vật học (LV tốt nghiệp)Sử dụng phần mềm Dreamweaver trong việc xây dựng cơ sở dữ liệu thực hành Vi sinh vật học (LV tốt nghiệp)Sử dụng phần mềm Dreamweaver trong việc xây dựng cơ sở dữ liệu thực hành Vi sinh vật học (LV tốt nghiệp)Sử dụng phần mềm Dreamweaver trong việc xây dựng cơ sở dữ liệu thực hành Vi sinh vật học (LV tốt nghiệp)Sử dụng phần mềm Dreamweaver trong việc xây dựng cơ sở dữ liệu thực hành Vi sinh vật học (LV tốt nghiệp)Sử dụng phần mềm Dreamweaver trong việc xây dựng cơ sở dữ liệu thực hành Vi sinh vật học (LV tốt nghiệp)Sử dụng phần mềm Dreamweaver trong việc xây dựng cơ sở dữ liệu thực hành Vi sinh vật học (LV tốt nghiệp)Sử dụng phần mềm Dreamweaver trong việc xây dựng cơ sở dữ liệu thực hành Vi sinh vật học (LV tốt nghiệp)
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH - KTNN
NGUYÊN VĂN ĐỨC
Trang 2LOI CAM ON
Bang tất cả tắm lịng kính trọng, em xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS Đinh Thị Kim Nhung đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hồn thành luận văn này
Em xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới tồn thé thầy cơ trong tơ
VSV, khoa Sinh — KỈNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã nhiệt tinh
giảng dạy và khuyến khích em trong thời gian học tập
Em xin chan thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà
Nội 2 và Ban chủ nhiệm khoa Sinh — KTNN đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành đề tài nghiên cứu
Cuối cùng em xin được cảm ơn gia đình, bạn bè và người thân đã quan tâm giúp đỡ, động viên em trong suốt thời gian qua
Em xin chân thành cảm ơn!
Ha Nội, ngay thang năm Sinh viên
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan những gì viết trong khĩa luận này đều là sự thật Đây là kết quả nghiên cứu của riêng tơi Tất cả các số liệu đều được thu thập từ thực nghiệm, qua xử lý thống kê, khơng cĩ số liệu sao chép hay bịa đặt, khơng trùng với kết quả đã cơng bố dưới sự hướng dẫn cua PGS TS Dinh Thi Kim Nhung
Nêu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm
Xin trân thành cảm ơn!
Ha NGi, ngay thang nam Sinh vién
Trang 4MỤC LỤC MO DAU G11 TH TH TT TH TT TH TH HT TH HC TH TH HH 1 1 Lí đo chọn đề tài Le S111 3111 3111 11113101 KH HH TH TH TH HH KH 1 2 Muc dich mghién CUu .cccceccccsssccsseccessccenseceeeccasscceeseceeeccaeseseuseseeceeeseseeseseeesees 2 3 NG1 AUN 2
3.1 Nghién ctru If thuyét ccccccccccccccccsccscsscsscsscsscsscsscsscsscsecssssscsscsacssecassesesesaesaees 2 3.2 Suu tam tu li@U occ ccc ccceceeccceccecsscsececcssssssucecssssassuceessessseeceessseuseaseees 2
3.3 Chỉnh sửa, biên soạn tư lIỆU .- - << sccc SA SA 1 S1 3 1 3 cv s6 cv se 2 3.4 Sử dụng phần mềm DreamW€AV€T G- Gv 1c cet 2 ALY Nghia 2 4.1 Ý nghĩa khoa HỌC ĩc k3 9 E1 19 1 TH cv 2 4.2 Ý nghĩa thực tiỄn - G k1 TH ng nu HH 2 4.3 ĐiỂm MOL eee ccc ccc tk 1141 E11 11131 1111 51 3111 11 1 TK HT TH HT TH HH 2 NỘI DUNGG (- G- C c1 11111 51 11 11 H1 HH TH TH TH TH CC CC CC CC nền 4
CHUONG 1 TỎNG QUAN TÀI LIỆỆU - - SE E31 ES3 E1 91K 1E ven 4
1.1 Lịch sử và sự phát triển của thiết kế website trên thế giới . se: 4 1.2 Lịch sử phát triển website ở Việt Nam c k1 ng 5
1.3 Phần mềm Macromedia Dreamweaver 8 - s11 3953115811813 3 sex 6 1.4 Giáo trình thực hành V1 sinh vat . c-cQ QC ng HH KÝ Si SÝ cv, 8
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 10
2.1 Đối tượng nghiên cỨU - s18 1 51 51 51 51 1 91 ng ng ưkc 10 "N3 ri ha.) 20a 0n 10
2.3 Thời gian, địa điểm nghiên CỨU -G << k1 E3 E91 3 231 1 cv skc 10
2.4 NGO1 dung nghién CU 00 e 10
2.4.1 Nghiên cứu lí thUYẾT -G- <9 ng nh ng nước 10 2.4.2 Sưu tầm tư liỆU - ¿c1 k14 11311 51 31 1 11 1111 E1 H1 TH HH, 10
Trang 52.4.4 Hồn thiện trang web - cĩc 9 9H TK g0 K0 1 00 1954 10 2.5 Phương pháp nghiÊn CỨU - << 5< 338333313010 1111111835135 1111152 10
2.5.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyẾt - + ss+sk S4 SE 58 51 51 1E sex cske 10
2.5.2 Phương pháp sưu tẦm G99 1n ng ng ng nước 10
2.5.3 Phương pháp thống kê - G G199 1 ng TY ng ng nước 11 2.5.4 Sử dụng phan mém Dreamweaver xy dựng trang web -<c<<c<<¿ 11
›/0/9)/c 12
KẾT QUÁ NGHIÊN CÍỨU - + s SE S3 3111311511131 1311131 5111118311111 151 3x x2 12
3.1 Phân tích mục tiêu, nội dung chương trình Thực hành VSYV 12 3.2 Sưu tầm tư liệu: Tranh, ảnh, video liên quan đến nội dung bài học 14 3.3 Chỉnh sửa, biên soạn tư lIỆU - -c< cc << CC Y1 S3 15 k4 Sky cv cv k sẽ 18
3.3.1 Chỉnh sửa ảnh với Ứng dung paint cece cecccesccsscceecceseceecsenscassceeeeeeseaes 18
3.3.2 Chỉnh sửa video bằng Camtasia Studio 8 - ch re, 25
Trang 6ANU CERN CFML CNTT CSS FTP GIF GV HS HTML IOIT ISP JSP PHP PPDH SGK SV THPT UNIX VSV VNPT W3C XML
DANH MUC CAC TU VIET TAT : Dai hoc Quốc gia Australia
: Conseil Européen pour la Recherche Nucléaire (Tổ chức nghiên cứu nguyên tử châu âu)
: ColdFusion Markup Language (Một loại ngơn ngữ lập trình) : Cơng nghệ thơng tin
: Cascading Style Sheets (Dinh kiéu theo tang) : File Transfer Protocol (Giao thức truyền tập tin)
: Graphics Interchange Format (Định dạng trao đơi hình ảnh) : Giáo viên
: Hoc sinh
: HyperText Markup Language (Ngơn ngữ đánh dấu siêu văn bản) : Viện Cơng nghệ thơng tin
: Internet Service Provider (Nhà cung cấp dịch vụ Internet)
: JavaServer Pages hay Java Scripting Preprocessor (Bộ tiền xử lý văn lệnh Java) : Hypertext Preprocessor (Một loại ngơn ngữ lập trình) : Phương pháp dạy học : Sách giáo khoa : Sinh viên : Trung học phố thơng : Tên của một hệ điều hành máy tính : Vi sinh vat
: Vietnam Posts and Telecommunications Group (Tap doan Buu chinh
Viễn thơng Việt Nam)
: World Wide Web Consortium (Một loại tiêu chuẩn thiết kế web)
Trang 7Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 Hình 3.9 Hình 3.10 Hình 3.11 Hình 3.12 Hình 3.13 Hình 3.14 Hình 3.15 Hình 3.16 Hình 3.17 Hình 3.18 Hình 3.19 Hình 3.20 Hình 3.21 Hình 3.22 Hình 3.23 Hình 3.24 Hình 3.25 Hình 3.26 Hình 3.27 Hình 3.28 DANH MỤC HÌNH Một số hình ánh về thiết bị trong PT . 6 <6 cx + tk czerke 14 Một số hình ảnh về khuẩn lạc VSV c- + Set 15
Một số hình ảnh VSV quan sát đưới kính kiển vi - 5c cs<cssc2 15
Một số thao tác thí nghiệm trong phân lập VSV - -sccskssksek2 16 Một số hình ảnh trong video hướng dẫn thực hành - 5 c5 + 16 Thư mục ảnh sưu tẦm - -Gc-s sS 88193881538 133 3183155315118 11555 xxx s2 17 Thư mục chứa video sưu tẦm - + -ct + v13 8 1153815311331 Ex2ss: 17
Đường dẫn tới ứng dụng Pain( - - «<< SE KE vu 18
Tìm kiếm ứng dụng Paiđn - se xxx E31 3 3 3 1 1 1g nga 19 Ghim ứng dung Paint vào Taskbar .-«-<s Ă 2311555355552 19 Khởi động ứng dụng Paint bằng lệnh trong Run 5 5 c5 +: 19 Giao diện của ứng dụng PaInI( - «SA Y1 Y1 1113111354 20 thanh cơng cụ của ứng dụng D4IT( - «Ăn A1 Y1 Y1 %2 20
Cong cu resize {rong Pa1TI - c9 HH g1 1H g1 v12 54 21
Cơng cụ Rotate trong Pa1n{ - «c1 1 1Ý 1 1x4 21
Menu File trong Paint 20.0.0 22
MO 8s 0i 02050 23
MƠ 610i 0x 23
Một số hình ảnh được chỉnh sửa bằng ứng dụng paint 24
Thư mục ảnh sau chỉnh SỬa -. c- c1 s11 1 5 24 Giao diện phần mềm ở lần khởi chạy đầu tiên -5 5 <5 55+: 25 Giao điện phần mềm ở những lần khởi động tiếp theo 26
Một số cơng cụ chỉnh sửa video của Camtasia Studio 8§ 26
Dưa file vào Camtas1a SfUd1O - - - SH n xeg 26
Chuyển file vào dịng thời gian để chỉnh sửa 5 55s << s2 27
ồ 0Ơ 27
Nối Vi€O - Là Làn TT TH TH HT TH TH TH TH Hà TH HH H HH 27
Trang 8Hình 3.29 Hình 3.30 Hình 3.31 Hình 3.32 Hình 3.33 Hình 3.34 Hình 3.35 Hình 3.36 Hình 3.37 Hình 3.38 Hình 3.39 Hình 3.40 Hình 3.41 Hình 3.42 Hình 3.43 Hình 3.44 Hình 3.45 Hình 3.46 Hình 3.47 Hình 3.48 Hình 3.49 Hình 3.50 Hình 3.51 Hình 3.52 Hình 3.53 Hình 3.54 Hình 3.55 Hình 3.56 Hình 3.57 Phĩng to một vị trÍ trong VI€O «<< S110 1101 1 11111 1111132 34 28 Điều chỉnh âm lượng trong vid€O - << ke + SE ve 29
Ghi âm trong Camtasia Sfud1O 6 . SA Y1 11 111352 29
Chèn chú thích, phụ đề trong Camtasia Studio 8 - c5: 30
Xuất video trong Camtasia Studio 8 - G ket cv skc 30
Chọn định dạng, chất lượng video XUẤT TẢ SH HS HH SE rsk2 31
Chọn tên, vị trí lưu video khi xuất -++++S+ se +ksexetrkekerrerkee 31
Thư mục chứa video sau chỉnh SỬa -««.< << sec sesses 32 Giao diện phần mềm Flash Intro Banner Maker 2 5< «+ 33 Một số cơng cụ trong mục S1ze and sound . -«<-.«<<<+ 34 Các cơng cụ trong mục BackgTOUnd - -«« «se + S351 55555 34 Tùy chọn các hiệu ứng trong mục Íecf -.«<< <<<«<<s<+2 35 Thém chi cho Banner trong muc Text, image and SWF 36 Mục Web links trong Flash Intro Banner Maker «<< << 36 Xuất bafnnCE Ác E111 3111 11 31 3 11 11 1T HH Hà HT Hit 37 Hình ảnh một banner flash ở trang chủ -< + Ă «+ S12 37
Thư mục chứa Banner Flash thiết kế trang web . 5s sex: 37
G1ao diện file Thực hành VSV . ccc c1 Ý su su và 38
Khởi tạo trang We€b HH g9 1H KH HH 1K K11 833556 39
Giao diện trang chủ mở bằng Dreamweaver 8 -. 5c c<cccca 39
Cách chèn hình ảnh .- - -Ă Ă Ă <1 3 310819111 18111 1 18111 101 11 1 1 34 40 Tab code dành cho việc viết code của website -.- + s se esssssss 41 Cách lẫy code để nhúng video trên Y outube c- sex kex£ e4 41 Cách chèn flasử - - - - SH 9n 1n 01 1 1 00 80 956 42 Giao diEn trang CHU 44 42 Giao diện một †rang COII Ă- << S601 1101 10110110 111110 31111 1 54 43
Slide bai gidng bar Loe = - 43
Trang 9MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Ngày nay cơng nghệ thơng tin đang làm thay đổi khá lớn đến hình thức,
nội dung các hoạt động kinh tế, văn hĩa và đời sống xã hội lồi người Đặc biệt
nhờ vao internet, cac phan mềm đồ họa, tạo video, website các nhà sinh hoc, giáo viên cĩ thể tạo cho mình những thước phim, hình ảnh, website để chia sẻ và phục vụ cho việc dạy và học một cách hiệu quả hơn Do yêu cầu về đơi mới PPDH đặc biệt là đổi mới PPDH theo hướng ứng dụng cơng nghệ thơng tin [4] Hiện nay, cĩ nhiều cơng cụ, phần mềm được sử dụng để thiết kế web như NetBeans, PHPdesigner, Dreamweaver, CoffeeCup free HTML Editor Trong d6, Dreamweaver van la phan mém dugc dùng rộng rãi cho người mới bắt đầu lập trình hay các lập trình viên chuyên nghiệp Nĩ hỗ trợ kéo thả để thiết kế một trang web hay viết code, mã màu, bổ sung thẻ tag, thanh cơng cụ mã Nĩ
hỗ trợ các ngơn ngữ như ASP.NET, PHP, ASP, JSP Giao diện của
Dreamweaver bố trí rất trực quan dễ dàng cho người sử dụng Trước đây, Dreamweaver la cua hang Macromedia, sau nay được mua lại bởi Adobe [20] Với đặc thù của học phần VSV học ngồi 30 tiết lý thuyết cịn cĩ 15 tiết thực hành và được dạy với thời lượng 30 tiết cho 10 budi thực hành Với khối lượng cơng việc của 15 tiết trong đĩ hầu hết các thí nghiệm địi hỏi sự tỉ mi,
khéo léo xử lý như cơ định các mẫu, nhuộm tiêu bản mẫu tới việc sử dụng các
mơi trường nuơi cấy để nuơi VSV Đối với học phần VSV, thực hành VSV đĩng vai trị quan trong trong việc hình thành,rèn luyện kỹ năng cơ bản cho các
học phan khác như Sinh lý thực vật, Di truyền, Hĩa sinh, Cơng nghệ sinh
Trang 10sưu tầm cũng như thiết kế ra cơng cụ hỗ trợ cho giáo viên và sinh viên trong việc dạy và học Dreamwaver là phần mềm xây dựng trang web chuyên nghiệp, vì vậy việc “Sứ dung phan mém Dreamweaver trong việc xây dựng cơ sở dữ liệu thực hành Vi sinh vật học” sẽ cung cấp nguồn tư liệu cho GV, SV và HS
giúp nâng cao hiệu quả dạy và học sinh học nĩi chung, VSV học nĩi riêng, đặc
biệt cĩ ý nghĩa trong dạy và học phần thực hành VSV 2 Mục đích nghiên cứu
Xây dựng giáo trình điện tử thực hành VỊ sinh vật 3 Nội dung
3.1 Nghiên cứu lí thuyết: chương trình mơn VSV dùng cho hệ đào tạo hệ đào tạo Sư phạm và cử nhân Sinh học theo hệ thống tín chỉ
3.2 Sưu tâm tư liệu: Tranh, ảnh, video liên quan đến nội dung bài học 3.3 Chỉnh sửa, biên soạn fư liệu: bao gồm hình ảnh, video sưu tầm được 3.4 Sử dụng phần mêm Dreamweaver: sắp xếp nội dung, hình ảnh và video các bài thực hành 4 Ý nghĩa 4.1 Ý nghĩa khoa học Dựa trên phần mêm Macromedia Dreamweaver Š xây dựng trang web 4.2 Ý nghĩa thực tiền
Tạo ra được thư viện bài giảng thực hành VSV một cách sinh động, dễ
dàng tra cứu giúp nâng cao hiệu quả dạy và học bộ mơn VSV cũng như một số bộ mơn khác cĩ liên quan
4.3 Điễm mới
Nghiên cứu nội dung chương trình đào tạo bộ mơn VSV theo hệ thống tín chỉ gồm 3 tín chỉ, trong đĩ cĩ 30 tiết lý thuyết, 15 tiết thực hành với 9 bài thực hành thực hiện trong 10 buỗi cụ thê
Trang 11Chỉnh sửa tạo ra 84 hình ảnh, 2 video, 2 đoạn Flash phù hợp cho xây dung website
Trang 12NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 TƠNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Lịch sử và sự phát triển của thiết kế website trên thế giới
Thiết kế website bao gồm rất nhiều các kỹ năng khác nhau từ quá trình thiết kế cho đến vẫn để bảo trì website Sự khác nhau trong thiết kế web gồm: thiết kế đồ họa, thiết kế giao diện, sáng chế bao gồm mã hĩa các tiêu chuẩn, phần mềm độc quyên, trải nghiệm người sử dụng và tối ưu hĩa cơng cụ tìm
kiếm
Thuật ngữ thiết kế website thường được sử dụng để mơ tả các quá trình thiết kế liên quan đến những thiết kế ban đầu của website gồm cả đánh dau văn
ban [8]
Lich si (1988-2001)
Thiết kế web cĩ liên quan mật thiết với thiết kế đồ họa Mặc dù mới xuất hiện gần đây nhưng internet đã trở thành một phần khơng thê thiếu trong cuộc sống của con người Thật khĩ cĩ thê tưởng tượng được rằng internet mà khơng cĩ thiết kế đồ họa, khơng cĩ những hình thức khác nhau của nên, nhạc và kiểu
chữ [7]
Sự bắt đầu của web và thiết kế website
Năm 1989, trong khi làm việc tại CERN Tim Berners-Lee da đề xuất đề tạo ra một dự án siêu văn bản tồn cầu, sau này được gọi là World Wide Web Trong suốt 1991 đến 1993, World Wide Web đã ra đời Các trang văn bản chỉ cĩ thê được xem băng cach sử dụng một trình duyệt dịng với chế độ đơn giản Nam 1993, Marc Andreessen va Eric Bina, tao ra trinh duyét Mosaic W3C đã
được tạo ra trong tháng 10 năm 1994, dé "dan World Wide Web dén tiềm nang
Trang 13Trong những năm 1996 đến 1999, cuộc chiến trình duyệt giữa Microsoft và Netscape đã dẫn đến những sáng tạo tích cực và giúp cho việc thiết kế website phát triển với tốc độ nhanh chĩng [7]
Sự phát triển của thiết kế website
Năm 1996, Microsoft phát hành trình duyệt đầu tiên của mình, đã được hồn tất với các tính năng và các thẻ riêng của nĩ Nĩ cũng là trình duyệt đầu tiên hỗ trợ các phong cách trang, đánh dầu HTML cho bảng, ban đầu được dành đề hiển thị đữ liệu dạng bảng Tuy nhiên các nhà thiết kế web nhanh chĩng nhận ra tiềm năng của việc sử dụng bảng HTML để tạo, phức tạp, bố trí nhiều cột khơng thể thực Các trang web HTML được giới hạn trong các tùy chọn thiết kế của họ, thậm chí nhiều hơn như vậy với các phiên bản trước của HTML Để tạo ra các thiết kế phức tạp, nhiều nhà thiết kế website cĩ sử dung cau trúc bảng phức tạp hoặc thậm chí sử dụng trồng spacer GIF CSS đã được giới thiệu vào tháng 12 năm 1996 bởi W3C để hỗ trợ trình bày và bố trí Năm 1996 Flash (ban đầu được gọi là FutureSplash) đã được phát triển Vào thời điểm đĩ, nĩ là một cơng cụ bố trí rất đơn giản, cơ bản với một dịng thời gian, nhưng nĩ cho phép các nhà thiết kế website vượt qua điềm của HTML vào thời điểm đĩ Nĩ đã tiến triển thể rất mạnh mẽ, cho phép phát triển các trang web với tốc độ
nhanh chĩng [7]
1.2 Lịch sử phát triển website ở Việt Nam
Rob Hurle, giáo sư tại Đại học Quốc gia Australia (ANU), được xem là
người đầu tiên đặt nền mĩng cho sự phát triển Internet tại Việt Nam với việc
Trang 14Hà Nội cĩ hộp thư điện tử riêng với "đuơi" ở tận Úc (.au) để trao đơi e-mail với ơng Rob và cĩ lẽ đĩ là lần đầu tiên người ở Việt Nam gửi e-mail ra nước ngồi Tháng 9 năm 1993, ơng Rob và một đồng nghiệp Viét kiéu 6 Dai hoc Tasmania
tới Hà Nội dự hội thảo để bàn về kế hoạch phát triển internet tại Việt Nam Năm
1994, với tiền tài trợ của chính phủ Úc, ơng Rob và các đồng nghiệp tại ANU mua tặng khoa Lịch sử trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 1 chiếc máy tính đầu
tiên tại Việt Nam cùng modem và thực hiện việc kết nỗi Internet qua cơng au
Ơng Rob cũng là một trong những người đầu tiên nghĩ tới và được ủy quyên việc đăng ký tên miền vn cho Việt Nam thay cho tên miền au (Australia) Đến năm 1995, nhu cầu sử dụng Internet tại Việt Nam tăng quá lớn và tiền tài trợ từ Chính phủ Úc khơng cịn đủ chỉ dụng, nên bắt đầu thu tiền của người Việt Nam sử dụng Internet và thương mại hĩa Internet, ơng Rob và các đồng nghiệp ở IOIT bắt đầu hợp tác với tổng cơng ty Bưu chính viễn thơng Việt Nam (VNPT) dé phat trién dich vu
Như vậy, sau 2 năm thử nghiệm cung cấp dịch vụ điện thư, vào năm 1994, Viện Cơng nghệ thơng tin IOTT (qua cơng ty NetNam được họ thành lập) trở thành nhà cung cấp dịch vụ internet đầu tiên tại Việt Nam, với địch vụ thư
điện tử dưới tên miền quốc gia vn Các dịch vụ dựa trên thư điện tử như diễn
đàn, liên lạc nội bộ, thư viện điện tử được cung cấp cho hàng ngàn khách hàng chỉ sau 1 năm giới thiệu Các dịch vụ khác như thiết kế Web, FTP, TelNet được NetNam cung cấp day đủ khi Internet được chính thức cho phép hoạt
động tại Việt Nam từ 1997
Thang 11 nam 1997, VNPT, NetNam và 3 cơng ty khác trở thành những nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) đầu tiên tại Việt Nam tạo tiền đề
cho sự phát triển của lĩnh vực thiết kế web ở Việt Nam [21], [22], [23]
1.3 Phần mềm Macromedia Dreamweaver 8
Trang 15mới nhất là Adobe Dreamweaver CS6 với nhiều chức năng cao hơn Tuy nhiên nếu bạn sử dụng máy cĩ câu hình yếu thi Macromedia Dreamweaver 8 van la
lựa chọn tốt nhất
Dreamweaver § cho phép người dùng thiết kế hiệu quả, phát triển và bảo
trì các website dựa trên các chuẩn từ đầu đến cuối, việc tạo và bảo trì website
đến các ứng dụng cao cấp được hỗ trợ thực hành tối đa và các cơng nghệ mới nhất Dreamweaver hỗ trợ và chỉ dẫn người dùng phát triển kĩ năng của họ và mở rộng cơng nghệ web, dễ dàng tiện lợi và nhanh chĩng bắt kịp cơng nghệ và phương pháp học mới
Macromedia Dreamweaver 8 là trình biên soạn HTML chuyên nghiệp dùng để thiết kế, viết mã và phát triển website cùng các trang web và các ứng dụng web Cho dù bạn cĩ thích thú với cơng việc viết ma HTML thu cơng hoặc
bạn thích làm việc trong mơi trường biên soạn trực quan, Dreamweaver cung
cấp cho bạn những cơng cụ hữu ích để nâng cao kinh nghiệm thiết kế web của bạn
Các tính năng biên soạn trực quan trong Dreamweaver cho phép bạn tạo nhanh các trang web mà khơng cần các dịng mã Bạn cĩ thê xem tất cả các thành phan trong website của bạn và kéo chúng trực tiếp từ một panel dễ sử dụng vào 1 văn bản Bạn cĩ thể nâng cao sản phẩm của bạn bằng cách tạo và sửa các ảnh trong Macromedia Fireworks hoặc trong ứng dụng ảnh khác, rồi sau đĩ chèn trực tiếp vào Dreamweaver Dreamweaver cũng cung cấp những cơng cụ giúp đơn giản hĩa việc chèn Flash vào trang web
Trang 16viết mã thủ cơng mà khơng định dạng lại mã; khi đĩ bạn cĩ thê định dang lai mã với phong cách định dạng của riêng bạn
Dreamweaver cũng cho phép bạn xây dựng các ứng dụng web động dựa theo dữ liệu sử dụng cơng nghệ máy chủ như CEML, ASP.NET, ASP, JSP, và PHP Nếu sở thích của bạn là làm việc với đữ liệu XML, Dreamweaver cung cấp những cơng cụ cho phép bạn dễ dàng tạo các trang XSLT, chèn đle XML và hiển thị đữ liệu XML trên trang web của bạn
Dreamweaver cĩ thê tùy biến hồn tồn Bạn cĩ thể tạo cho riêng mình những đối tượng và yêu cầu, chỉnh sửa shortcut bàn phím và thậm chí viết mã JavaScript đề mở rộng những khả năng của Dreamweaver với những hành vi mới, những chuyên gia giám định property mới và những báo cáo site mới
Voi Dreamweaver 8, Macromedia tiếp tục thâu tĩm sự phát triển Web Hơn nữa đã chọn lọc sự tỉnh tế và cải thiện phương cách làm việc, dẫn đầu các cơng cụ tạo lập trang web về việc thiết kế lại các cong cu CSS, nắm bắt tốt nền FTP, và các cơng cụ dé chuyén déi file XML dé thiết kế đẹp hơn, các tài liệu
trình duyệt sẽ thân thiện hơn
Dreamweaver cho phép bạn chọn nhiều trình duyệt trên máy tính để xem trước Nĩ cũng cĩ một bộ quản lý site rất tuyệt, như khả năng tìm kiếm và thay thế văn bản hoặc mã với các tham số chỉ định, áp dụng cho tồn bộ site Bảng behaviours cũng cho phép tạo các đoạn mã JavaScript cơ bản mà khơng cần cĩ chút kiến thức về coding nào cả [1], [6], [8], [9]
1.4 Giáo trình thực hành YVi sinh vật
Cuốn giáo trình Thực hành vi sinh do Mai Thi Hang (cb), Dinh Thi Kim Nhung, Vương Trọng Hào (2011) biên soạn, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội, là
sách giáo trình dùng cho các trường Đại học Sư phạm, sách chuyên khảo cho
các trường Cao đẳng Sư phạm, các trường dạy nghề và các trường phơ thơng Nội dung cuốn sách cĩ liên quan nhiều đến các kiến thức về vi sinh vật đãc viết
Trang 17nhĩm tác giả chỉ viết ngắn gon về các kiến thức cơ bản để phục vụ cho mục đích của bài thực hành và bố sung, củng cố các kiến thức liên quan đã đề cập
trong phần lý thuyết Mỗi thí nghiệm được viết độc lập và ngắn gọn Một số
các thí nghiệm cĩ thé can đến 1-2 tuần mới cĩ kết quả, nên các kết quả được phân tích ở bài sau đĩ Các thí nghiệm được thiết kế đơn giản phù hợp với điều kiện về các hĩa chất vật liệu và thiết bị thơng thường của các trường Đại học, cao dang, day nghề và phổ thơng ở Việt Nam [3]
Mục tiêu của giáo trình:
Rèn luyện kỹ năng sử dụng các thiết bị nghiên cứu và tiễn hành các thí nghiệm vi sinh vật cơ bản
Nâng cao tư duy khoa học về bộ mơn Vi sinh học và Cơng nghệ VI sinh thơng qua quá trình thực hiện các thí nghiệm, các câu hỏi suy luận, phân tích và xử lý kết quả thí nghiệm Thơng qua các bài thực hành, sinh viên biết gắn liền kết quả học tập với những vẫn đề thực tiễn trong cuộc sống để làm tốt nhiệm vụ giáo dục của họ ở các trường phơ thơng
Phan lớn nội dung của cuốn thực hành được thiết kế tương thích với
từng phần trong giáo trình lý thuyết về sinh học vi sinh vật của Nguyễn Thành
Đạt 2005, nhằm minh họa, củng cĩ các kiến thức cơ bản của bộ mơn này [3]
Trình tự các bài thí nghiệm được thiết kế như sau: Mục tiêu của bài
(hoặc của thí nghiệm), cơ sở khoa học của bài thực hành, các vật liệu hĩa chất
cần cho từng nhĩm thực hành, phương pháp tiến hành thí nghiệm, gợi ý và lưu ý, hướng dẫn báo cáo thí nghiệm, câu hỏi ơn tập Cuối bài là hướng dẫn cách pha các hĩa chất và các mơi trường cho mỗi bài
Chương trình thực hành vi sinh vật được chia làm 6 chương gồm 10 bài
Chương 1, 2,4 do TS Mai Thi Hang soan thao, chuong 3 va chuong 5 do PGS-
TS Dinh Thi Kim Nhung soan thao va chuong 6 do PGS-TS Vuong Trong
Trang 18CHƯƠNG 2 ĐƠI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu
Nội dung thực hiện trong các buơi thực hành bao gồm: mục tiêu bài học, yêu cầu đối với sinh viên khi thực hành, các thao tác thực hành, kết quả cần đạt
2.2 Phạm vỉ nghiên cứu
Nội dung, hình ảnh thao tác thực hành, hình ảnh mẫu vật của các bài thực
hành bộ mơn VSYV học
2.3 Thời gian, địa điểm nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu: 1/7/2015 - 30/3/2016
Địa điểm nghiên cứu: Phịng thí nghiệm vi sinh trường Đại học Sư phạm
Hà Nội 2
2.4 Nội dung nghiên cứu 2.4.1 Nghiên cứu lí thuyết
Chương trình mơn VSV dùng cho hệ đào tạo hệ đào tạo Sư phạm và cử nhân Sinh học theo hệ thống tín chỉ
2.4.2 Sưu tâm tư liệu
Tranh, ảnh, video liên quan đến nội dung bài học 2.4.3 Chỉnh sửa, biên soạn tư liệu
Bao gồm hình ảnh, video sưu tâm được 2.4.4 Hồn thiện trang web
2.5 Phương pháp nghiên cứu
2.5.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
Chương trình mơn VŠV dùng cho hệ đào tạo hệ đào tạo Sư phạm và cử
nhân Sinh học theo hệ thơng tín chỉ 2.5.2 Phương pháp sưu tầm
Trang 19Đề thực hiện việc sưu tầm tư liệu phù hợp với nội dung Thực hành VSV,
tơi đã tiên hành nghiên cứu thực trạng ứng dụng CNTT vào quá trình dạy học Thực hành VSV và nhận thay hầu như chưa được thực hiện Trên cơ sở các đề tài nghiên cứu cơ bản, sâu về từng lĩnh vực VSV ứng dụng trong cơng nghệ sinh học, lựa chọn những ảnh mẫu chất lượng đẹp, rõ ràng, chính xác phù hợp với từng nội dung cụ thê của bài thực hành
2.5.3 Phương pháp thống kê
Thống kê số lượng hình ảnh, video sưu tầm, số lượng được sử dụng 2.5.4 Sử dụng phần mềm Dreamweaver xây dựng trang web
Từ những tư liệu cĩ được tơi sử dụng phần mềm Dreamweaver 8 sắp xếp nội dung, hình ảnh và video các bài thực hành dé xây dựng lên website thực
hành vi sinh vật
Trang 20CHƯƠNG 3
KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU
3.1 Phân tích mục tiêu, nội dung chương trình Thực hành VSV
Học phần VSV học cung cấp cho sinh viên một hệ thống kiến thức về hình thái, cầu tạo tế bào và hoạt động sinh lý rất đa dạng của VSV cũng như một số ứng dụng trong chăn nuơi, trồng trọt, cơng nghiệp thực phẩm, sản xuất nguyên liệu, cơng nghiệp dược phẩm Học phân này giúp sinh viên nắm được các kiến thức vi sinh đại cương, dạy được các phần, các chương cĩ liên quan trong SGK Sinh học của THPT đồng thời cĩ thể ứng dụng sản xuất một số sản phẩm từ cơng nghệ lên men VSV, ứng dụng vào dạy phần bảo vệ mơi trường cho học sinh THPT và đại học [3]
Đây là giáo trình thực hành VSV dùng cho các trường Đại học Sư phạm, sách chuyên khảo cho các trường Cao đắng Sư phạm, các trường dạy nghề va các trường phố thơng Nội dung cuốn sách cĩ liên quan nhiều đến các kiến thức về VSV được viết ở các cuốn sách và giáo trình VSV khác, cho nên trong mỗi bài thực hành tơi chỉ viết ngắn gon về các kiến thức co ban dé phục vụ cho mục đích của bài thực hành và b6 sung, củng cố các kiến thức liên quan đã đề cập
trong phân lý thuyết Mỗi thí nghiệm được viết độc lập và ngắn gọn Một số
các thí nghiệm cĩ thể cần đến 1-2 tuần mới cĩ kết quả, nên các kết quả cần
được phân tích ở bài sau đĩ Các thí nghiệm được thiết kế đơn giản phù hợp
với điều kiện về các hĩa chất vật liệu và thiết bị thơng thường của các trường Đại học, cao dang, day nghé va pho thơng ở Việt Nam [3]
Mục tiêu của giáo trình nhằm: Rèn luyện kỹ năng sử dụng các thiết bị nghiên cứu và tiễn hành các thí nghiệm VSV cơ bản
Nâng cao tư duy khoa học về bộ mơn Vi sinh học và Cơng nghệ VI sinh
thơng qua quá trình thực hiện các thí nghiệm, các câu hỏi suy luận, phân tích
và xử lý kết quả thí nghiệm Thơng qua thực hành theo từng nhĩm, rèn luyện
Trang 21khả năng giao tiếp, trao đơi tư duy khoa học giữa các cá nhân với tập thê nghiên cứu Một điều quan trọng là thơng qua các bài thực hành, sinh viên biết gắn liền kết quả học tập với những vấn đề thực tiễn trong cuộc sống để làm tốt nhiệm vụ giáo dục của họ ở các trường phố thơng Phần lớn nội dung của cuốn thực hành được thiết kế tương thích với từng phần trong giáo trình lý thuyết về sinh học VSV của nhằm minh họa, củng cĩ các kiến thức cơ bản của bộ mơn này
Trình tự các bài thí nghiệm được thiết kế như sau: Mục tiêu của bài, cơ sở khoa học, các vật liệu hĩa chất cần, phương pháp tiến hành thí nghiệm, gợi ý và lưu ý, hướng dẫn báo cáo thí nghiệm, câu hỏi ơn tập Ở một số bài cĩ thê cĩ các phần về các thí nghiệm tham khảo Phần này là những nội dung khơng bắt buộc thực hiện trong khuơn khơ chung của chương trình, mà là phần các trường cĩ thê lựa chọn áp dụng dé nâng cao chất lượng giảng dạy, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của từng trường hoặc để tham khảo cho nghiên cứu khoa
học Cuối bài là hướng dẫn cách pha các hĩa chất và các mơi trường cho mỗi
bài [3]
Với đặc thù của Học phần VSV học được sử dụng thời lượng 3 tín chỉ 45 tiết gồm 30 tiết lý thuyết, 15 tiết thực hành và được dạy với thời lượng 30
tiết cho 10 buổi thực hành [3] Với khối lượng cơng việc của 15 tiết trong đĩ
hầu hết các thí nghiệm địi hỏi sự tỉ mỉ, khéo léo xử lý như cơ định các mẫu, nhuộm tiêu bản mẫu tới việc sử dụng các mơi trường nuơi cấy để nuơi VSV Đây là việc khơng phải giáo viên và sinh viên nào cũng cĩ thể làm tốt được Bởi vậy, cần sử dụng những ưu việt của internet cũng như những phần mềm tin
học Dreamweaver để cĩ thể tận dụng rèn luyện kỹ năng thực hành, sưu tầm
cũng như thiết kế ra cơng cụ hỗ trợ cho giáo viên và sinh viên trong việc dạy và học Nội dung thực hành 15 tiết cụ thể:
Bài 1: Pha chế mơi trường, phần lập và nuơi cấy VSV (2 buổi) Bài 2: Hình dạng tế bào VSV - Nhuộm đơn
Bài 3: Cấu tao té bao VSV - Nhuém kép Bài 4: Lên men rượu, lên men lacfic
Trang 22Bai 5: Lén men axetat, lén men giấm Bài 6: Enzyme
Bài 7: Phán giải cellulose, pectin
Bài 8: Sự chuyển hố các hợp chất chita nite Bài 9: Các chất cĩ hoạt tỉnh sinh học
Trong mỗi bài tơi xác định rõ: mục tiêu, một số khái niệm cơ bản, hướng dẫn thao tác kỹ thuật, nội dung thí nghiệm và cuối cùng là trả lời câu hỏi và
bài tập kiểm tra đánh giá Trên cơ sở xác định mục tiêu của bài thực hành, cần
cĩ phần hướng dẫn chi tiết thao tác tiến hành cụ thê cho các thí nghiệm trong từng bài thực hành, cách chuẩn bị pha hĩa chất, mẫu vật, cách nhuộm, kỹ thuật
lên kính quan sát mẫu nhuộm, so sánh đối chiếu mẫu chuẩn từ đĩ xác định,
đánh giá mẫu thí nghiệm Nhờ đĩ hình thành và rèn luyện kỹ năng thực hiện
thí nghiệm [2]
Như vậy đã xác định chương trình đào tạo bộ mơn VSV theo hệ thống tín chỉ gơm 3 tín chỉ - 45 tiết, trong đĩ cĩ 30 tiết lý thuyết, 15 tiết thực hành với 9
bài thực hành thực hiện trong 10 buổi
3.2 Sưu tầm tư liệu: tranh, ảnh, video liên quan đến nội dung bài học Sau khi đã xác định chương trình thực hành VSV, việc cần tiếp theo là sưu tâm tư liệu cho thực hành trên cơ sở các thí nghiệm xác định cho từng bài cụ thê Với các dụng cụ, hĩa chất thí nghiệm cân thiết cho từng thí nghiệm của từng bài cần chụp ảnh lưu lại, đồng thời tìm kiếm những hình ảnh đẹp, sắc nét
Trang 23Với những hình ảnh về thí nghiệm trên đối tượng VSYV tơi tiễn hành chụp lại các mẫu khuẩn lạc trên các mơi trường thạch nghiêng, mơi trường thạch đĩa,
các thí nghiệm lên kính quan sát hình thái VSV, nhuộm mẫu tế bào, hoạt tính
sinh lý, sinh hĩa của VSV các hình ảnh này được đưa vào cơ sở dữ liệu Kết
Trang 24
Hình 3.4 Một số thao tác thí nghiệm trong phân lập VSV
Đồng thời với việc xác định nội dung của mỗi bài thực hành, với những bài nội dung quá dài, cần nhiều thao tác thực hành thì tơi sẽ tiến hành quay video ghi lại các thao tác để giúp cho sinh viên hình dung được chính xác cơng việc cần làm ở phịng thí nghiệm, qua đĩ hỗ trợ sinh viên rèn luyện được kĩ
năng trước khi lên lớp Kết quả được dẫn ra trên hình 3.5
"—>>
\ÌƠ nghiêng mơi trường hi ————-
đỗ quá ít đề khi
Hình 3.5 Một số hình ảnh trong video hướng dẫn thực hành
Một số lưu ý khi sưu tâm tư liệu:
Với tư liệu là hình ảnh dụng cụ, máy mĩc thì nên sử dụng máy ảnh cĩ độ phân giải cao, chụp nhiêu ảnh, ở nhiều gĩc độ và chụp trong điêu kiện ánh sáng
Trang 25tốt để cho hình ảnh được dep, tao nguon tư liệu đồi đào, phong phú, cĩ thê dễ dàng chọn được bức ảnh đẹp mà khơng cần phải chụp lại nhiều lần
Với tư liệu là hình ảnh mẫu vật, hình ảnh thực hiện thí nghiệm, do đặc thù khi làm thí nghiệm mất nhiều thời gian, tốn kém hĩa chất và khơng phải khi nào thí nghiệm cũng thành cơng nên khi thực hiện thí nghiệm cần sử dụng máy ảnh, điện thoại chụp ảnh tốt, chụp ở nhiều gĩc độ, nhiều thời điểm để tạo ra nhiều bức ảnh đẹp, tạo nguồn tư liệu phong phú cho chọn lọc Kết quả được dẫn ra trên hình 3.6 qe nee owuooow 81901 Hình 3.6 Thư mục ảnh sưu tâm
Với tư liệu là video thực hành, khi tiễn hành ghi video thì nên cĩ 2 người
quay lại ở các gĩc độ khác nhau sao cho thay hết được các bước thực hiện, các
chỉ tiết cần lưu ý khi làm thì nghiệm Người quay video hạn chế di chuyển để thu được hình ảnh đẹp nhất Kết quả được dẫn ra trên hình 3.7
Hình 3.7 Thư mục chứa video sưu tâm
Căn cứ vào mục tiêu, nội dung của các bài thực hành tơi tiến hành sưu
tâm 531 hình ảnh, 9 đoạn video hướng dẫn thực hành VSV
Trang 263.3 Chỉnh sửa, biên soạn tư liệu
3.3.1 Chỉnh sửa ảnh với rng dung paint
Từ 531 hình ảnh sưu tầm được tơi đưa ra tiêu chí chọn ảnh:
Với mục đích thiết kế trang chú: chọn những hình ảnh đẹp, sinh động đặc trưng cho mục tiêu thí nghiệm về VSV qua đĩ tạo hứng thú cho giảng viên,
sinh viên, học sinh khi tìm hiểu tài liệu
Với mục đích thiết kế (rang con: chọn những hình ảnh, video đẹp, sắc nét
đáp ứng được mục tiêu thí nghiệm nhằm giúp cho giáo viên, sinh viên, học sinh
dễ dàng hình dung, liên hệ tới van đề, dễ thao tác trong bài học [1], [6]
Ứng dụng paint được tích hợp sẵn trong hệ điều hành windows, với cách sử dụng đơn giản, kèm theo một số cơng cụ hỗ trợ thiết yếu cho việc chỉnh sửa ảnh thì ứng dụng này hồn tồn cĩ thê đáp ứng nhu câu chỉnh sửa đơn giản một số ảnh
Mở ứng dụng pạnt trong windows
Cách 1: Mở cửa số Windows Explorer lên, paste đường dan %windir%\system32\mspaint.exe vào thanh địa chỉ và nhẫn Enter Khi đĩ cửa số ứng dụng Paint sẽ hiển thị cho người sử dụng [14], [17], [18] Cách làm được dẫn ra trên hình 3.8 > | File Explorer Trang dau Chia sé Xem 1 | ar C:\Windows\System32\ mspaint.exe A xử Truy cập nhanh Thư mục thường xuyên (10)
Hình 3.8 Duong dan toi tng dung Paint
Cách 2: Click vào nút Start hoặc nhẫn phím Windows Tìm đến chức năng tìm kiếm, nhập từ khĩa Paint vào mục tìm kiếm Khi đĩ hiễn thị kết quả phía dưới, người dùng chỉ cần click chuột để mở Paint lên để sử dụng [14],
[17], [18] Cách làm được dẫn ra trên hình 3.9
Trang 27S271 008
Everywhere +⁄ Paint
Hình 3.9 Tìm kiếm teng dung Paint
Ngồi ra, để thuận tiện hơn khi mở ứng dụng Paint những lần sau, người dùng cĩ thé nhắn chuột phải chọn Pin to Start để đưa Paint vào Start menu hoặc Pin to Taskbar để đưa biểu tượng Paint vào thanh Taskbar Cách làm được dẫn ra trên hình 3.10 Search Everywhere ~ Pin to Start Pin to Taskbar Hình 3.10 Ghim ứng dụng Paint vao Taskbar
Cách 3: Nhan phim Windows + R để mở hộp thoai Run Nhập vào
dịng lénh mspaint va nhan Enter [14], [17], [18] Cách làm được dẫn ra trên
hình 3.11
= Chay *
==) Gõ tên của chương trình, cặp, tải liệu hoặc tài nguyên
Trang 28Giao diện ứng dụng Paint hiện ra Kết quả được dẫn ra trên hình 3.12 TH ri ờẳnn ca ——>—- Nhà - 8 0 kỉ wae) p”qQ OA GS .M ne then> Th Cees * L1“: = I8 MmaNNHG eee lu ¬co 9â - — i — ` M a ss = 08 Ỳ* 0 tha Hinh 3.12 Giao dién cua ung dung Paint > | 4jpg - Ve Nha Xem IF TT SRA "~A⁄/C2EL 12/5A Lm" | dạ Đổi cỡ se Ne ooR at - _ Lựa @ 3 Bút he pe me es chon * | 2À Quay Y 7 ` ver {} Ww W xx LJ Cs = Hình 3.13 Thanh cơng cụ của ứng dung paint Cách sử dụng phần mềm paint Cắt ảnh (Crop)
Nếu khơng muốn lưu tồn bộ hình anh mà chỉ lấy một phần nhất định, thì Paint cũng cung cấp chức năng crop rât dễ sử dụng Các bạn cĩ thê click vào nút Crop ngay trên thanh cơng cụ hoặc qua tổ hợp phim tat Ctrl + Shift + X,
sau đĩ sử dụng con trỏ chọn vùng muốn cắt như bình thường [14], [24]
Thay đổi kích cỡ (Resize)
Bên cạnh crop, Paint cũng hỗ trợ tính năng resize để thuận tiện hơn trong cơng việc Đê khởi động tiện ích này các bạn chọn nút Resize năm ngay dưới nút Crop vừa đề cập hoặc truy cập tắt qua tơ hợp phím tắt Ctrl + W Cách làm
được dẫn ra trên hình 3.14
Trang 29Đổi cỡ và Kéo Nghiễng Đổi cỡ Theo: (@) Phần trăm -> | Ngang: | Doc: Giữ nguyên ti lệ Nghiễng (Độ] +—* 1 Mqang: Doc: () Biém anh am | a jo jo | Huy bo
Hình 3.14 Céng cu resize trong Paint
Paint cho phép ngudi ding str dung cdc tùy chon resize la theo điểm ảnh (pixel), theo phan tram (percent), theo chiéu ngang (horizontal) va chiéu doc (vertical) Ngồi ra, các bạn cũng cĩ thê kích vào 6 Maintain aspect ratio dé
chương trình giữ đúng tỉ lệ khi thay đổi kích cỡ ảnh [14], [24]
Xoay chiều ảnh (Rotate)
Cĩ lẽ khơng cân nĩi nhiêu tới chức năng này vì nĩ ít khi được sử dụng, và với trình xem ảnh mặc định của Windows (Windows Photo Viewer) cũng
Trang 30Chèn chữ (Add Text)
Chèn chữ vào hình ảnh cũng là một tiện ích làm tăng điểm cho Paint trong mat người dùng Nhấp chuột vào chữ A trên thanh cơng cụ va một con trỏ nhấp nháy sẽ hiện ra Muốn chèn chữ vào chỗ nào, chỉ việc đưa con trỏ vào đĩ và điền vào nội dung mong muốn Paint cho phép ban thay đơi font chữ, cỡ chữ, màu sắc chữ, kiểu chữ của nội dung chèn Cách chỉnh sửa quen thuộc như ở Microsoft Office nên chắc chắn các bạn sẽ khơng gặp khĩ
khăn khi sử dụng [14], [
Chức năng của các me 24]
nu:
Menu bar : Gam 3 menu nhỏ khác
Menu File (Giao diện được dẫn ra trên hình 3.16)
New (Ctrl+N)
Open (Ctrl+O)
Save (Ctrl+S)
: Mở trang giấy mới : Mở 1 file cĩ trên máy : Lưu file
: Lưu file mới
: In ảnh
: Chọn phân tranh in
: Gui file hinh anh qua duong E-Mail : Su dung anh lam Wallpaper Save As Print Page Setup Send Set As Wallpaper i La Lưu _m Bat nk b, af Thuộc tỉnh @® Về Trình v za Thốt Lưu như Ry Anh PNG
fa! Lon ảnh hoặc hình vẽ với chất lượng cao và dùng
Trang 31Menu Home
Bao gồm ảnh, thanh cơng cụ, bút vẽ, hình dạng, bảng màu Giao diện
được dẫn ra trên hình 3.17
B1.» i ae mA gh Koọưocea- 22/2A = H = = NuHH5 HH“NH oe oom
B D5, A Bat D + #r DI G3z Mi Ma Soan tha MAI {| HANC NH TH] KIM NHUNG Li TRƠNG HẢO THực hành Siro @ Hình 3.17 Menu Home trong Paint Menu View
Status Bar : Hién thi/Khéng hién thi thanh trang thai Zoom : Phong to/thu nho hinh vé a|\ HH 9 = Ì thực hành vi sinh.Jpg - Vẽ Nha Xem ® @œ +) (=) = V L] Thước đo —đ PI
X L _] Đường lưới —— &&
Pho Thu 100 Toanma H
ngto nho % Thanh trang thai nhình thu n
nu phĩng Hiện hột ẩn ẩn tt
Hinh 3.18 Menu View trong Paint Một số phím tắt hay sử dụng
Undo (Ctrl+Z) : Huy thao tác vừa thực hiện (giới hạn 3 lần) Repeat (Ctrl+Y) : Phục hồi thao tác vừa thực hiện (giới hạn 3 lần) Cut (Ctrl+X) : Cắt phần hình đã chọn vào Clipboard
Copy (Ctrl+C) : Sao chép phân hình đã chọn vào Clipboard Paste (Ctrl+V) : Dán hình ảnh vừa sử dụng Cut hoặc Copy Clear Selection (Del) : Xoa phan hình ảnh vừa khoanh vùng Select All (Ctrl+A) : Khoanh vùng tồn bộ trang giấy
Trang 32Những lưu ý khi chỉnh sửa ảnh bằng ứng dụng Paimt
Ứng dụng Paint khơng phải là ứng dụng chỉnh sửa ảnh chuyên nghiệp vì vậy chỉ nên sử dụng paint để tiến hành những thao tác chỉnh sửa ảnh đơn giản
khi sử sụng Paint thì nên hạn chế việc co, kéo dãn ảnh nhiều lần, làm như vậy
ảnh sẽ dễ bị biến dạng, mắt đi tính trực quan của bức ảnh
Một số hình ảnh, thư mục ảnh sau khi chỉnh sửa được dẫn ra trên hình 3.19, hình 3.20 Hình 3.19 Một số hình ảnh được chỉnh sửa bằng ứng dụng paint TR: TH LẠ: Thang Bu Chaat xen Quản
Hình 3.20 Thư mục ảnh sau chỉnh sửa
Từ 531 hình ảnh tơi chọn ra được 157 hình ánh đẹp, phù hợp nhất với nội dung của bài học mà tơi thiết kế Tiếp đĩ, tơi sử dụng ứng dụng paint để tiễn hành cắt, ghép ảnh và ghỉ các chú thích vào anh Qua đĩ, từ 157 hình ảnh tơi tổng hợp lại thành 84 ảnh để ẩưa vào thư viện
Trang 333.3.2 Chinh sira video bang Camtasia Studio 8
Hiện nay cĩ rất nhiều ứng dụng, phần mềm hỗ trợ chỉnh sửa video như
Ultra Video Splitter, Ultra Video Joinner, VSDC Free Video Editor, Windows
Movie Maker, Kate's Video Toolkit, Camtasia Studio Trong do, t6i wu tién chọn phần mềm Camtasia Studio 8 sử dụng để chỉnh sửa video bởi những tính
năng khá noi trội như cĩ thê cắt, nỗi video, chèn phụ đề, long am thanh, ghi 4m
thanh trực tiếp, chèn hình dạng cùng với cách sử dụng tương đối đơn giản Ngồi ra, với phiên bản dùng thử của phần mềm chúng ta cĩ thê xuất video hồn tồn bình thường mà khơng để lại tên của nhà sản xuất (water mark) trong sản phẩm của mình
Camtasia Studio 8 đem lại nhiều cơng cụ chỉnh sửa video, dễ dàng sử dụng cho những người mới dùng Khi khởi động phần mềm lần đầu tiên sẽ cĩ
giao diện của 1 video hướng dẫn sử dụng phần mềm Giao diện được dẫn ra trên hình 3.21 Welcome to Camtasia Studio
Hinh 3.21 Giao dién phan mêm ở lần khởi chạy đầu tiên
Ở những lần khởi động tiếp theo thì sẽ khơng cĩ giao diện hướng dẫn nữa, nếu như bạn muốn xem lại hướng dẫn từ nhà sản xuất thì nhấp chuột vào
help > tutorials Cach lam được dẫn ra trên hình 3.22
Trang 34Camtasa Studic - LInt#led.camprnj
file Edit View Play Tools Help
Rernrd the screan ~ Camtasia Studio help
Show Welcome Windows Open Getting Started Project Feset Ballon Tops Technical support
Send feedback
Hình 3.22 Giao diện phần mêm ở những lần khởi động tiếp theo
Camtasia Studio 8 cung cấp cho người sử dụng nhiều cơng cụ để chỉnh
sửa video Một sơ cơng cụ dẫn ra trên hình 3.23
xuất video khi
hồn thảnh đưa vào các file
cân chỉnh sửa video hien thy Yedeo 4 thêm phụ để m the th cho video Bi Tim Bé ` = Ộ i woe Hình 3.23 Một số cơng cụ chỉnh sửa video cia Camtasia Studio 8 Cắt Một Phần Video Tại giao diện chính tơi click Import media dé mở video cần cắt Cách làm được dẫn ra trên hình 3.24 Camtasia Studio - Untitled.camproj
a ee (| Play Tools HElp
Record the screen v 7 lmpon DI: A Mee lease sr aig
_ |m
Import from Google Drive Import from My Places
Hinh 3.24 Dua file vao Camtasia Studio
Trang 35Sau khi nhập được video tơi bam phải chuột vào video đĩ chọn Add to Timeline at Playhead Cách làm được dẫn ra trên hình 3.25
Camtasia Studio - Untitled.camproj
Hle Edit View Play Tools Help
~ Record the screen + (7 Import mele ies Ll Produce
Video
Hình 3.25 Chuyển file vào dịng thời gian để chỉnh sửa
Tại đây tơi xác định đoạn video cần cắt băng cách dùng chuột kéo các thanh cơng cụ rồi chọn biêu tượng hình cái kéo đề cắt đoạn video đĩ [15] Cách làm được dẫn ra trên hình 3.26 EX@ĐMMWNMWER a Lihrary Callouts Zoom-n- Audio = Transitions Mlors Fan — - Đ a we i“ 1 | | ae es te FoF 0:20:00 00:00:00;00, 0000:04:17 X>00:1000 ¬ 00:00:30;00 Track 1 Hình 3.26 Cắt video Ghép Nối Video
Mở một đoạn video khác (cách mở như trên) sau đĩ dùng động tác kéo
Trang 36Chèn kí hiệu cho video
Click vào Callouts chọn kí hiệu phù hợp, cĩ thé chèn chữ vào kí hiệu bằng cách nhập chữ vào khung, điều chỉnh thời gian xuất hiện của kí hiệu bằng
cách điều chỉnh kích thước, vị trí của kí hiệu ở khung Track [15] Cách làm được dẫn ra trên hình 3.28 Camtasia Studio ~ Untitled.campraj _ `: ee) 5 Rđcnrd L are [1n media fi Produce and share *
Thêm chữ cho kí hiệu
_ ree ahr TA Pare ea ern Audio ahciBons
se
( a R %
* ! !
Hinh 3.28 Chén hình, kí hiệu vào video
Phong to vi tri trọng tâm
Nhap vao Zoom-n-pan, diéu chinh khung dé phong to vi tri quan trong cần phĩng, điều chỉnh thời gian phĩng bang cách điều chỉnh độ dài mũi tên của
cơng cụ phĩng [15] Cách làm được dẫn ra trên hình 3.29
Trang 37Điều chỉnh âm lượng trong video
Nhấp vào Audio, chỉnh âm lượng của đoạn video nào thì nhấp vào đoạn video đĩ, sau đĩ chọn volume down dé giam 4m lượng, volume up dé tang âm lượng, Fade in điều chỉnh âm lượng tăng dân, Fade out điều chỉnh âm lượng giảm dân Cĩ thê điều chỉnh âm lượng bằng cách dùng chuột điều chỉnh thanh
âm lượng của video ở các Track [15] Cách làm được dẫn ra trên hình 3.30
Editing tools Make a selection to Fade in, Fade out, or Silence audio,
& Volume down €) Volume up
(@ Fade in (® Fade out | Đ Silence Add audio point Remove audio points
Fa |
cael he s
Clip Bin halen Callouts Zoom-n- te Transilians Cursor Visual Voice Captions
Effects Properties Narration | 0000.10;00 00:00:16;25 20:00 0000:30;00 00:00:40;00 bE te Bsa a) Track 3 M | Track 1
Hình 3.30 Diéu chinh dm luong trong video Ghi âm đồng bộ với video
Dé bat tinh năng ghi âm, lồng tiếng cho video tơi nhấp vào Voice Narration, nhấp chuột vào Start Recoding, lúc này phần mềm sẽ cho chạy video
đồng thời ghi lại âm thanh mà ta nĩi [15] Cách làm được dẫn ra trên hình 3.31
Hình 3.31 Ghi âm trong Camtasia Studio 6
Trang 38Nạp phụ đề, chú thích
Dé nap phu dé, chu thich cho video, nhap chuột vào Captions, nếu khơng thấy bên ngồi thì cĩ thê tìm Caption ở phần More Nạp phụ đề băng cách gõ trực tiếp vào các khung phụ đẻ, thêm phụ đề bằng cách nhấp chuột vào Add caption media Điều chỉnh thời gian caption bằng cách điều chỉnh độ dài của caption ở khung Track Chỉnh thứ tự xuất hiện caption bằng cách kéo thả
caption ở khung Track [15] Cách làm được dẫn ra trên hình 3.32
H2 Nạp phụ để, thêm chủ thích để nhẫn mạnh, khắc phục
tinh trạng âm thanh kém khơng nghe rõ
° _ Phu để di chuyển dễ dàng bằng cach kéo tha
117 linh
Hình 3.32 Chèn chú thích, phụ để trong Camtasia Studio 8
Sau khi căn chỉnh xong, để xuất file vừa làm nhấp chuột vào Produce
and share [15] Cách làm được dẫn ra trên hình 3.33
© Camtasia Studio - Untitled.camproj ‘ile Edit View Play Tools Help
Record the screen + &? Import media x He Produce and Bee E r Global settings | Pre
- Gh Arial bế 3¿ x | A A AY cờ =- Shi an
Capti aptions Pr ae 0:00:11;25 3 = — z ‘ £
: Nap phu de, thém chú thích đề nhân manh, khác phục š
tình trang âm thanh kém khơng nghe rõ us
P | Cli
0:00:24;25 ) Phu dé di chuyén dé dang bang cach kéo tha
Hình 3.33 Xuất video trong Camtasia Studio 8
Lựa chọn các định dạng theo ý muốn, sau đĩ nhân Next Cách làm được dẫn ra
trên hình 3.34
Trang 39
Production Wizard x
Welcome to the Camtasia Studio Production Wizard Show me how to produce my video
Dimensions: 1280 x 720 (Editing Dimensions) Format: MP4 video
Description: Produce a single MP4 video without a player - IfEditing Dimensions are larger than
720p, the video is automatically scaled down during production - IfEditing Dimensions are smaller than
720p, the video produces at Editing Dimensions
- Video plays on most desktop browsers and many newer mobile devices - Interactive features such as TOC,
dosed captions, quizzes, and hotspots are not induded in the video - With this preset, the video or audio
quality options cannot be modified To modify the video or audio settings, choose instead the Custom production settings option
< Lủi lại | te > | | Hủy bỏ | Trợ giúp
Hình 3.34 Chọn định dạng, chất lượng video xuất ra
Nhập tên file và đường dẫn đê lưu file đĩ sau đĩ nhẫn Finish để kết thúc [15] Cách làm được dẫn ra trên hình 3.35
Production Wizard x
Where would you like to save your video file(s)?
Select & production name and folder for the video you are producing File name and folder Production name | Tén video.mp4 | So Folder | C:\Users\Admin\Desktop\, * << Organize produced files into sub-folders
Post production options
Show production results Play video after production
< Loi lai _ Hủyhả | Trq giúp
Hình 3.35 Chọn tên, vị trí lưu video khi xuất Sau đĩ đợi để chương trình hồn tất
Trang 40Lưu ý khi chỉnh sửa video bằng Camtasia Studio
Đây là một phần mêm rất dễ sử dụng, tuy nhiên cĩ lưu ý khi tiễn hành xuất video bằng phần mềm đĩ là nên xuất video với độ phân giải 720p (HD), với độ phân giải này đảm bảo video cĩ độ nét cao, dung lượng vừa phải, thời gian xuất video khơng quá lâu Khi xuất video thì nên tắt bớt các ứng dụng khơng cần thiết khác để cho quá trình diễn ra nhanh chĩng
Từ 9 video ghi lại được tơi sử dụng phần mềm Camtasia Studio để chỉnh
sửa Tơi khơng loại bỏ hồn tồn bất cứ video nào mà tiễn hành nối các video
lại, sau đĩ loại bỏ các khoảng thời gian thừa trong lúc thực hiện các thao tác thí
nghiệm, điều này giúp làm giảm dung lượng của video, rút ngắn thời gian của video Việc chèn chú thích, lồng âm thanh vào video giúp thể hiện rõ ràng nhất các thao tác khi làm thí nghiệm Kết quả được dẫn ra trên hình 3.36
Hình 3.36 Thư mục chứa video sau chỉnh sửa
Đã chỉnh sửa video bằng phần mêm Camtasia Studio, kết quả tạo thành
2 video đưa vào thự viện của giáo trình Vị sinh vật
3.3.3 Tạo banner bằng Flash Intro Banner Maker
Aleo Flash Intro and Banner Maker là phần mềm tạo banner, các file
Flash động rất hay, hiệu quả và dễ sử dụng, nĩ sẽ làm cho trang web sinh động và đẹp mắt hơn