1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giao an tuan 26 (1)

30 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 360 KB

Nội dung

Tuần 1 Giáo án lớp 4 Trường TH Lê Văn Tám GV Nguyễn Thị Yến Nhung TUẦN 26 Thứ hai (11/3/2012) Tập đọc THẮNG BIỂN I/ Mục tiêu HS biết Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu bi[.]

Giáo án lớp 4- Trường TH Lê Văn Tám Tập đọc: TUẦN 26 THẮNG BIỂN GV: Nguyễn Thị Yến Nhung Thứ hai (11/3/2012) I/ Mục tiêu: HS biết: - Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả - Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí thắng người cơng chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn sống bình yên ( trả lời CH 2,3,4 SGK) - HSK,G: trả lời CH 1(SGK) KNS: Giao tiếp: Thể cảm thông; Ra định ứng phó; Đảm nhận trách nhiệm II/ Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Bài cũ: + Đọc thuộc lòng “Bài thơ tiểu + HS đội xe khơng kính” + Những hình ảnh thơ nói lên tinh thần dũng cảm lòng hăng hái chiến sĩ + Quan sát tranh, trả lời lái xe? + Nêu nội dung thơ 2/Bài mới: Giới thiệu: a) Luyện đọc: + HS đọc toàn + HS đọc nối tiếp đoạn + GV hướng dẫn đọc từ khó: nuốt tươi, dội, + HS đọc từ khó vẹt, giận dữ, điên cuồng + Toàn đọc với giọng kể, rõ ràng, chậm rãi, + HS đọc nối tiếp lần cảm hứng, ca ngợi + Đọc từ giải SGK + HS đọc nối tiếp lần + Nhận xét cách đọc bạn b) Tìm hiểu bài: + Yêu cầu HS đọc thầm đoạn cho biết + Gió bắt đầu mạnh, nước biển từ ngữ hình ảnh nói lên đe dọa dữ, biển muốn nuốt tươi bão biển? đê mỏng manh + Yêu cầu tóm ý đoạn + Đoạn 1: Cơn bão biển đe dọa + Cuộc chiến đấu người với bão + Biển đe dọa đê, biển công biển miêu tả theo trình tự nào? đê, người thắng biển ngăn chặn dòng lũ + Yêu cầu HS đọc thầm đoạn + HS đoạc thầm đoạn + Cuộc công dội bão biển + Như đàn cá voi lớn, sóng trào miêu tả nào? qua vẹt cao, bên Giáo án lớp 4- Trường TH Lê Văn Tám GV: Nguyễn Thị Yến Nhung biển, gió, bên hàng ngàn người + Trong đoạn tác giả sử dụng biện + HS nêu pháp nghệ thuật để miêu tả hình ánh biển? + Tóm ý đoạn 2: Cuộc công dội bão biển + Đọc thầm đoạn + Những từ ngữ thể lòng dũng cảm, + Hơn hai chục niên nhảy sức mạnh chiến thắng người trước xuống dòng nước Họ bão biển? ngụp xuống trồi lên … Họ không sợ chết cứu sống lại quãng đê + Tóm ý đoạn 3: Con người thắng bão + Đại ý: HS nêu c) Luyện đọc diễn cảm: + Treo bảng phụ có ghi đoạn + HS đọc nối tiếp lại đoạn + GV đọc mẫu đoạn văn + HS đọc đoạn + Luyện đọc theo cặp + Đọc diễn cảm trước lớp + Bình chọn bạn đọc hay 3/Củng cố - Dặn dò: + Nhận xét tiết học Chuẩn bị sau./ Toán: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Thực phép chia phân số - Tìm thành phần chưa biết phép nhân, phép chia phân số II/ Chuẩn bị: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Bài cũ: + Nêu qui tắc chia phân số + HS + Tính: ; * GV nhận xét, ghi điểm 2/Bài mới: Giới thiệu: Luyện tập: Bài 1: + Đọc yêu cầu + HS đọc Giáo án lớp 4- Trường TH Lê Văn Tám GV: Nguyễn Thị Yến Nhung + Hướng dẫn HS tính xong rút gọn đến phân + Cả lớp làm vào số tối giản + HS lên bảng trình bày * Có thể làm sau: a) b) Bài 2: + Đọc yêu cầu đề + HS nêu + Yêu cầu HS nêu lại qui tắc tìm phân số chưa + Cả lớp làm vào biết + HS lên bảng a) b) Bài 3,4(HSK,G) 3/Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị sau./ Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ Mục tiêu: Giúp HS biết: - Kể lại câu chuyện (đoạn truyện)đã nghe, đọc nói lịng dũng cảm - Hiểu ND câu chuyện ( đoạn truyện) kể biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện ( đoạn truyện) - HSK,G: Kể câu chuyện SGK nêu rõ ý nghĩa II/ Chuẩn bị: + Đề viết sẵn bảng + HS sưu tầm truyện lòng dũng cảm III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Bài cũ: + HS kể lại chuyện Những bé + HS khơng chết trả lời: - Vì truyện có tên Những bé không chết - Nêu ý nghĩa truyện 2/Bài mới: 1/ Giới thiệu: Giáo án lớp 4- Trường TH Lê Văn Tám 2/ Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu đề + Gọi HS đọc đề + GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân từ: lòng dũng cảm, nghe, đọc + Gọi HS đọc phần gợi ý + Khuyến khích HS kể câu chuyện SGK + Yêu cầu HS đọc gợi ý bảng GV: Nguyễn Thị Yến Nhung + HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + HS đọc nối tiếp phần gợi ý + HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện định kể VD: Em xin kể lòng dungc cảm anh Nguyễn Bá Ngọc Trong bom đạn nổ anh dũng cảm hy sinh để cứu hai em nhỏ ………………………… + HS đọc b) Kể chuyện nhóm + GV chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm HS + Yêu cầu HS kể lại truyện theo nhóm + HS kể chuyện theo nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện + Giúp đỡ nhóm gặp khó khăn + GV gợi ý cho HS câu hỏi: * HS nghe kể hỏi: - Vì bạn lại kể cho nghe câu chuyện này? - Điều làm bạn xúc động truyện này? - Bạn muốn nói với người điều qua câu chuyện này? * HS kể chuyện hỏi: - Bạn có thích câu chuyện tơi vừa kể khơng? Vì sao? - Bạn nhớ tình tiết truyện? - Nếu nhân vật truyện bạn làm gì? c) Thi kể trước lớp trao đổi ý nghĩa câu chuyện + Tổ chức cho HS thi kể chuyện + GV khuyến khích HS lắng nghe hỏi lại bạn câu hỏi nội dung có liên quan + GV tổ chức cho HS bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hay nhất, bạn đặt câu + HS thi kể trước lớp, HS khác lắng nghe đặt câu hỏi cho bạn + Nhận xét lời bạn kể + Bình chọn bạn kể hay Giáo án lớp 4- Trường TH Lê Văn Tám hỏi hay GV: Nguyễn Thị Yến Nhung + GV nhận xét, cho điểm 3/Củng cố - dặn dò: + Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe + Nhận xét, tuyên dương Chuẩn bị sau./ Thứ ba( 12/3/2012) Luyện từ câu: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I/ Mục tiêu: - Nhận biết câu kể Ai gì? đoạn văn Nêu tác dụng câu kể tìm Biết xác định CN, VN câu kể Ai gì? tìm được; viết đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai gì? - HSK,G viết đoạn văn câu, theo yêu cầu BT3 II/ Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn câu kể Ai gì? đoạn văn Giấy khổ to bút III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Bài cũ: + Gọi HS đặt câu kể Ai gì? Gạch + HS CN, VN câu văn vừa tìm 2/Bài mới: Giới thiệu: Hướng dẫn HS làm tập Bài 1: + Gọi HS đọc yêu cầu + HS đọc nối tiếp phần BT1 + Yêu cầu HS tự làm + Dùng bút chì gạch câu kể Ai gì? SGK + Gọi HS lên bảng điền vào bảng sau: + HS làm Câu kể Ai gì? Tác dụng + lớp nhận xét + Tại câu : - Tàu có hàng cần bốc lên cần trục vươn - Vì câu khơng có nghĩa nêu nhận xét hay giới thiệu cần trục tới Khơng phải Câu kể Ai gì? Bài 2: + Nêu yêu cầu tập + HS lên bảng gạch CN, VN câu vừa tìm + lớp nhận xét Giáo án lớp 4- Trường TH Lê Văn Tám Bài 3: + HS đọc yêu cầu + Yêu cầu HS làm vào + GV phát giấy khổ to cho HS GV: Nguyễn Thị Yến Nhung + HS đọc + Cả lớp làm vào + HS làm giấy khổ to đọc trước lớp + Cả lớp nhận xét 3/Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị sau./ Toán: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Thực phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số II/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS + HS 1/Bài cũ: + Tìm x: + Tính rút gọn: * Nhận xét, ghi điểm 2/Bài mới: Giới thiệu: Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: + Đọc yêu cầu đề + Yêu cầu HS làm vào + HS đọc + HS làm vào + HS lên bảng thực a) b) Bài 2: + Đọc yêu cầu đề + GV giảng mẫu + Hướng dẫn HS chuyển thành phân số có + HS lên bảng làm mẫu số + Ta làm gọn sau: + Bài a,b,c HS tự làm vào Bài 3,4: ( HSK,G) + Cả lớp làm vào + HS lên bảng Giáo án lớp 4- Trường TH Lê Văn Tám 3/Củng cố - dặn dò: + Nhận xét, tuyên dương Chuẩn bị sau./ Chính tả (Nghe - viết): THẮNG BIỂN I/ Mục tiêu: - Nghe - viết xác CT; trình bày đoạn văn trích - Làm tập tả phân biệt in / inh II/ Chuẩn bị: Bảng phụ ghi BT2b ; Giấy khổ to bút III/ Hoạt động dạy học: GV: Nguyễn Thị Yến Nhung Giáo án lớp 4- Trường TH Lê Văn Tám GV: Nguyễn Thị Yến Nhung Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Bài cũ: HS lên bảng viết từ: Mênh mông, lên + HS lên bảng xuống, lênh khênh, mũi tên + Cả lớp viết vào bảng 2/Bài mới: 1/ Giới thiệu: 2/ Hướng dẫn nghe - viết tả : a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn viết “Thắng biển” - HS đọc thành tiếng - Cả lớp đọc thầm Hỏi: Qua đoạn văn em thấy hình ảnh bão - Qua đoạn văn em thấy hình ảnh biển nào? bão biển dữ, cơng dội vào khúc đê mỏng manh b) Hướng dẫn viết từ khó: Mênh mơng, ầm ĩ, - HS viết từ khó vào bảng nuốt tươi, dội, điên cuồng, thô sơ c) Viết tả: - GV đọc câu - HS viết vào - HS đọc toàn đoạn văn Cả lớp dị sốt lỗi - Đổi kiểm tra chéo - GV chấm HS - Nhận xét cho điểm 3/ Hướng dẫn làm tập tả: - Treo bảng phụ có ghi tập 2b - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm vào - Cả lớp làm vào - Các tổ lên bảng thi điền từ vào chỗ chấm - Đáp án: + lung linh + thầm kín + giữ gìn + lặng thinh + bình tĩnh + học sinh + nhường nhịn + gia đình + rung rinh + thơng minh - Cả lớp nhận xét 3/Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn HS nhà viết lại từ viết sai bài./ Giáo án lớp 4- Trường TH Lê Văn Tám Tập làm văn: GV: Nguyễn Thị Yến Nhung Thứ tư(13/3/2012) LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I/ Mục tiêu: - Nắm cách kết (mở rộng kết không mở rộng) văn miêu tả cối - Vận dụng kiến thức biết để bước đầu viết đoạn văn kết mở rộng cho văn miêu tả mà em thích - GDMT: GD học sinh có ý thức bảo vệ chăm sóc xanh II/ Chuẩn bị: - Tranh ảnh số loài - Bảng phụ viết sẵn gợi ý BT2 III/ Hoạt động dạy học: Thầy Trò 1/Bài cũ: + Gọi HS đọc đoạn mở giới thiệu + HS chung loài mà em định tả 2/Bài mới: Giới thiệu: Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: + Gọi HS đọc BT + HS đọc + Cho HS thảo luận nhóm đơi + Thảo luận theo cặp + HS phát biểu + Có thể dùng câu đoạn a, b để kết Đoạn a nói lên tình cảm người tả Đoạn b nói lên ích lợi tình cảm người tả + GV kết luận: Đoạn kết a, b kết mở rộng + Vậy kết mở rộng văn + Trong văn miêu tả cối, kết miêu tả cối? mở rộng nói lên ích lợi tình cảm người tả Bài 2: + Gọi HS đọc yêu cầu + HS đọc + Treo bảng phụ có viết sẵn câu hỏi + Gọi HS trả lời + HS nối tiếp trả lời VD: a) Em quan sát hoa sữa b) Cây hoa sữa cho bóng mát c) Em thích mùi hương hoa sữa Cây hoa sữa gắn bó với tuổi học trị Giáo án lớp 4- Trường TH Lê Văn Tám GV: Nguyễn Thị Yến Nhung em năm …………………………… Bài 3: + Đọc yêu cầu + Yêu cầu HS tự làm vào + GV phát giấy khổ to cho HS + HS đọc + HS viết vào + HS viết giấy khổ to xong dán lên bảng trình bày + Cả lớp nhận xét + Gọi HS khác đọc + GV nhận xét, cho điểm Bài 4: + Đọc yêu cầu + Yêu cầu HS đọc chọn đề để + HS đọc viết kết mở rộng + HS viết vào 3/Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị + Cả lớp nhận xét tiết sau./ Toán LUYỆN TẬP CHUNG (S/ 137) I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Thực phép chia hai phân số - Biết cách tính viết gọn phép chia phân số cho số tự nhiên - Biết tìm phân số số II/ Chuẩn bị: II/ Hoạt động dạy học: 1/Bài cũ: 1) Tính: a) 5: = Hoạt động GV Hoạt động HS + HS bảng , lớp làm nháp + Lớp nhận xét b) + = - Muốn chia số tự nhiên cho phân số ta có - Học sinh trả lời thể làm nào? - Kiểm tra số HS * GV nhận xét, cho điểm 2/Bài mới: Giới thiệu: Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1a,b: - Yêu cầu HS đọc đề Nêu yêu cầu - HS đọc HS nêu tập - Cả lớp làm vào bảng Giáo án lớp 4- Trường TH Lê Văn Tám GV: Nguyễn Thị Yến Nhung + Cả lớp làm vào + HS lên bảng thực a) b) Bài 2a,b: + Yêu cầu HS làm tương tự + HS nêu lại qui tắc trừ hai phân số khác mẫu Bài 3a,b: + Đọc yêu cầu tập + Yêu cầu HS nêu qui tắc nhân hai phân số + Cả lớp làm vào + HS lên bảng + HS nêu + Cả lớp làm vào + HS lên bảng a) b) Bài 4a,b: + Gọi HS nêu qui tắc chia hai phân số + HS nêu a) b) Bài 5: ( HSK,G) 3/Củng cố - dặn dò: + GV tổng kết tiết học + Chuẩn bị sau./ Luyện từ câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I/ Mục tiêu: Mở rộng số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ nghĩa, từ trái nghĩa; biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp; biết số thành ngữ nói lịng dũng cảm đặt câu với thành ngữ theo chủ điểm KNS: Giáo dục HS tinh thần dũng cảm II/ Chuẩn bị: - Giấy khổ to bút - Bảng phụ viết sẵn thành ngữ BT3 thành cột dọc III/ Hoạt động dạy học: Giáo án lớp 4- Trường TH Lê Văn Tám GV: Nguyễn Thị Yến Nhung Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Bài cũ: + Trong từ sau từ + HS đồng nghĩa với từ dũng cảm: Gan dạ, hòa thuận, anh hùng, can đảm, lễ phép + Đặt câu với từ anh dũng 2/Bài mới: Hướng dẫn làm tập: Bài 1: + Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập + HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + HS tự làm vào + Viết từ nghĩa trái nghĩa với từ dũng cảm vào + HS làm giấy khổ to + Dán lên bảng trình bày + Từ nghĩa với từ dũng cảm là: cảm, can đảm, gan dạ, gan góc, gan lì, anh hùng, anh dũng… + Từ trái nghĩa với từ dũng cảm là: nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, nhu nhược, hèn hạ… Bài 2: + Gọi HS đọc yêu cầu + Yêu cầu HS tự đặt câu với từ BT1 + HS nối tiếp đọc câu vừa đặt trước lớp Ví dụ: Bác sĩ Ly người cảm Thỏ vật nhút nhát Bài 3: + HS đọc yêu cầu + Để ghép cụm từ làm + Ta ghép từ vào chỗ trống nào? cho phù hợp nghĩa + HS lên bảng điền vào chỗ trống Dũng cảm bên vực lẽ phải + Gọi HS đọc ghi nhớ Khí dũng mãnh Hy sinh anh dũng Bài 4: + Đọc yêu cầu đề + u cầu HS trao đổi nhóm đơi + Thảo luận theo nhóm đơi + Đại diện nhóm trình bày trước lớp + Hai thành ngữ nói lịng dũng cảm: * Vào sinh tử * Gan vàng sắt Bài 5: + Đặt câu với thành ngữ vừa + HS nối tiếp đọc câu trước lớp Giáo án lớp 4- Trường TH Lê Văn Tám tìm BT4 GV: Nguyễn Thị Yến Nhung Anh vào sinh tử nhiều lần Bộ đội ta người gan vàng sắt + GV nhận xét, cho điểm 3/Củng cố - dặn dò: + Nhận xét tiết học + Chuẩn bị sau./ Địa lý: ÔN TẬP I/ Mục tiêu: HS biết: - Chỉ điền vị trí ĐBNB, ĐBBB, sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Tiền, sơng Hậu đồ, lược đồ Việt Nam - Hệ thống vài đặc điểm tiêu biểu ĐBBB, ĐBNB - Chỉ đồ thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Cần Thơ nêu vài đặc điểm tiêu biểu thành phố - HSK,G: Nêu khác thiên nhiên ĐBBB ĐBNB khí hậu, đất đai II/ Chuẩn bị: - Lược đồ ĐBBB, ĐBNB, đồ Việt Nam - Tranh ảnh thành phố: Hà Nội, Hải Phịng, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ - Giấy, bút cho HS III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Bài cũ: + Chỉ vị trí giới hạn thành phố Cần Thơ đồ TP Cần Thơ giáp với tỉnh nào? + Nêu dẫn chứng cho thấy TP Cần Thơ lảtung tâm kinh tế, văn hoá khoa học ĐBSCL 2/Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động 1: Vị trí đồng dịng sơng lớn + GV treo đồ tự nhiên VN + Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi + Chỉ đồ vùng ĐBBB ĐBNB, sông lớn tạo nên đồng + Yêu cầu HS cửa đổ biển sông Cửu Long Hoạt động 2: Đặc điểm thiên nhiên ĐBBB ĐBNB + HS + Thảo luận nhóm + Đại diện nhóm trả lời + HS lên bảng Giáo án lớp 4- Trường TH Lê Văn Tám GV: Nguyễn Thị Yến Nhung + Yêu cầu HS làm việc theo nhóm + Dựa vào đồ tự nhiên, SGK kiến thức học tìm hiểu đặc điểm tự nhiên ĐBBB ĐBNB để điền thông tin vào bảng sau: Đặc điểm tự nhiên Địa hình Sơng ngịi Đât đai Khí hậu Giống Khác ĐBBB ĐBNB + Các nhóm điền xong dán lên bảng Hoạt động 3: Con người hoạt động sản xuất đồng + GV treo đồ hành Việt Nam, yêu cầu + HS lên thành phố lớn nằm HS xác định thành phố lớn nằm ĐBBB ĐBBB + HS lên thành phố lớn nằm ĐBNB ĐBNB + Nêu tên sông chảy qua thành phố + HS nêu: - Sông Hồng chảy qua TP Hà Nội - Sơng Bạch đằng chảy qua TP Hải Phịng - Sơng Sài Gịn, sơng Đồng Nai chảy qua TP Hồ Chí Minh - Sơng Hậu chảy qua TP Cần Thơ + Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi cho biết đặc điểm sau thuộc ĐBBB hay ĐBNB cách nối đặc điểm ứng với đồng tương ứng SX nhiều lúa gạo nước Có trung tâm văn hóa, trị lớn ĐBBB ĐBNB Có dịng sơng lớn Có trung tâm cơng nghiệp lớn cung cấp đất phù sa Người dân đắp đê ngăn lũ dọc hai bên bờ sông SX nhiều thủy sản nước Chăn nuôi nhiều gia súc, gia cầm Có chợ phiên Giáo án lớp 4- Trường TH Lê Văn Tám Có chợ Phương tiện lại chủ yếu xuồng, ghe GV: Nguyễn Thị Yến Nhung + Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức đội để trình bày kết bảng 3/Củng cố - dặn dò: + Nêu lại đặc điểm ĐBBB ĐBNB + Nhận xét tiết học Chuẩn bị sau./ Lịch sử: CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG I/ Mục tiêu: - HS biết sơ lược trình khẩn hoang Đàng Trong: + Từ kỉ XVI, chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang Đàng Trong.Những đoàn người khẩn hoang tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ ĐB sông Cửu Long + Cuộc khẩn hoang mở rộng diện tích sản xuất vùng hoang hóa, ruộng đất khai phá, nhiều xóm làng hình thành phát triển - Dùng lược đồ vùng đất khẩn hoang II/ Chuẩn bị: - Bảng phụ kẻ sẳn nội dung bảng so sánh - Bản đồ Việt Nam - Phiếu học tập III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Bài cũ: + Do đâu vào đầu kỉ XVI, nước ta lâm vào + HS thời kì bị chia cắt? + Cuộc xung đột tập đoàn phong kiến gây hậu gì? * GV nhận xét, ghi điểm 2/Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động 1: Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang + GV tổ chức cho HS thảo luậnh nhóm theo phiếu + Thảo luận nhóm học tập sau: Đánh dấu vào trước ý trả lời cho câu hỏi đây: Ai lực lượng chủ yếu khẩn hoang Đàng Trong? Nông dân

Ngày đăng: 13/04/2023, 16:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w