Ngaøy daïy / 11 / 200 CHÖÔNGI NGAØNH CHAÂN KHÔÙP Tieát ppct 23 LÔÙP GIAÙP XAÙC TOÂM SOÂNG 1 Muïc tieâu a Kieán thöùc Bieát ñöôïc vì sao toâm ñöôïc xeáp vaøo ngaønh chaân khôùp lôùp giaùp xaùc Giaûi th[.]
Ngày dạy: / 11 / 200 KHỚP Tiết ppct: 23 CHƯƠNGI : NGÀNH CHÂN LỚP GIÁP XÁC TÔM SÔNG 1.Mục tiêu: a.Kiến thức: -Biết tôm xếp vào ngành chân khớp lớp giáp xác -Giải thích đặc điểm cấu tạo tôm thích nghi với đời sống nước -Trình bày đặc điểm dinh dưỡng,sinh sản tôm b.Kỹ năng:quan sát tranh, mẫu vật c.Thái độ:Giáo dục ý thức yêu thích môn 2.Chuẩn bị: Gv:Mô hình tôm sông,giáo án,sgk,bảng phụ Hs:Chuẩn bị bài,tôm (mẫu vật) 3.Phương pháp dạy học:hợp tác nhóm,vấn đáp,trực quan 4.Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức lớp.(ktsshs) 4.2 Kiểm tra cũ: Câu 1:Trình bày đặc điểm chung ngành thân mềm? Hs:Thân mềm ,không phân đốt,có vỏ đá vôi,cókhoang áo phát triển,có hệ tiêu hóa phân hóa.(4đ) Câu 2:Vai trò ngành thân mềm?(6đ) *Lợi ích: (4đ ) - Làm thực phẩm cho người - Làm nguyên liệu để xuất - Làm thức ăn cho động vật - Làm môi trường nước - Làm đồ trang trí,trang sức * Tác hại (2đ) - Là vật trung gian gây hại,gây bệnh - Gây hại trồng 4.3.Giảng mới: * Giới thiệu - Ngành chân khớp có ba lớp lớn lớp giáp xác (Tôm sông ),lớp hình nhện (nhện ) sâu bọ (châu chấu ) Phần lớn lớp giáp xác sống nước ngọt,nước mặn,cơ quan hô hấp mang đại diện thường gặp là: Tôm,cua,cáy Hoạt động giáo viên học Nội sinhdung học Hoạt động 1: Cấu tạo di I.Cấu tạo di chuyển chuyển Mục tiêu: Nêu cấu tạo *Cơ thể tôm gồm: tôm thích nghi với điều kiện +Đầu,ngực sống nước -Mắt sâu định Phương pháp: Quan sát,hợp tác hướng phát nhóm,vấn đáp mồi Hs: Đọc sgk quan sát mô -Chân hàm giữ hình( tôm thật) xử lý mồi ? Cơ thể gồm phần? Hãy -Chân ngực:bò nhận xét màu sắc vỏ tôm? bắt mồi Bóc vài khoanh vỏ nhận xét +Bụng: độ cứng vỏ tôm -Chân bụng: Bơi giữ Gv: Tôm gồm phần phụ thăng ôm nào? Có chức gì? trứng Quan sát nhóm thảo luận nêu -Tấm lái:Lái giúp đặc điểm tôm tôm nhảy Yêu cầu nêu được: +Cơ thể chia hai phần +Vỏ: Kitin ngấm can xi cứng,che chở chỗ bám cho thể + có sắc tốmàu sắc môi trường + Các phần phụ (Mắt,râu,chân,hàm,chân ngực,chân bụng,tấm lái) Sau trả lời học sinh tiếp tục thực bảng/75 Vị trí phần phụ tên chúng (gv sử dụng bảng phụ ) Gv: Tôm có hình thức di chuyển? Hs: Có ba hình thức Gv: Hình thức thể tự vệ tôm?hs: Màu sắc II Dinh dưỡng môi trườngtự vệ có sắc tố *Tiêu hóa: Rút kết luận -Tôm ăn tạp,hoạt Hoạt động 2: Dinh dưỡng động đêm Phương pháp: Vấn đáp -Thứcc ăn tiêu Hs: Đọc thông tin sgk trả lời hóa dày,hấp câu hỏi sgk/75 thụ ruột Gv: Tôm hoạt động vào thời gian *Hô hấp: ngày? -Thở mang Hs: Chập tối *Bài tiết: Qua tuyến Gv: Tôm ăn gì? tiết Hs: Tôm ăn tạp Gv: Tại lại dùng thính để câu tôm? Hs: Vì khả khứu giác tôm nhạy bén,thính có mùi thơm lan xa thu hút tôm đến ăn Gv: Nêu tiêu hóa thức ăn tôm? Hs: Thức ăn tiêu hóa III Sinh sản: dày hấp thụ ruột *Tôm: Phân tính Gv: Tôm hô hấp gì? +Đực: Càng to Hs: Thở mang +Cái:Ôâm trứng Gv: Nêu tiết tôm? +Lớn lên cách Hs: Thực qua tuyến tiết lột xác nhiều lần Hoạt động 3: Sinh sản Mục tiêu: Biết cách sinh sản tôm Phương pháp: Vấn đáp Hs: Đọc thông tin sgk Gv: Phân biệt tôm đực tôm khác nào? Hs: +Tôm đực kích thước lớn,có đôi kìm to dài +Tôm ôm trứng Gv: u trùng tôm lột nhiều lần lớp vỏ cứng rắn bao bọc không lớn theo thể Gv: Tập tính ôm trứng tôm có ý nghóa gì? Hs: Nó bảo vệ trứng để kẻ thù không ăn trứng Hs rút kết luận sinh sản tôm 4.4 Củng cố luyện tập: +HS đọc kết luận sgk +Tôm xếp vào nghành chân khớp sao? (Vì thể gồm hai phần: Đầu ngực,bụng,thở mang) +Tôm di chuyển cách nào? (Có ba cách: Bò,bơi,nhảy) +Câu hỏi 2/76.Dựa vào đặc điểm tôm người dân có kinh nghiệm đánh bắt tôm ntn? (Tôm có đôi mắt tinh đôi râu nhạy cảm nên ngư dân thường bắt tôm mồi có mùi thơm,đôi bẫy tôm ban đêm ánh sáng) 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà: +Học bài,trả lời câu hỏi sgk +Đọc mục “em có biết “ +Chuẩn bị tổ mang hai tôm để thực hành Mổ quan sát tôm sông Rút kinh nghiệm: