Chuyên đề thực tập các biện pháp bảo đảm cho việc thực hiện hợp đồng đại lý

78 0 0
Chuyên đề thực tập  các biện pháp bảo đảm cho việc thực hiện hợp đồng đại lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

M ục l ục Chuyên đề thực tập tốt nghiệp M ục l ục Mở đầu 4 Chương I CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG ĐẠI LÝ 1 Khái quát về hợp đồng đại lý 5 1 1 Vai trò của hợp đồng trong nền kinh tế thị trường 5 1 2 Quá tr[.]

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp M ục l ục Mở đầu……………………………………………………………4 Chương I CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG ĐẠI LÝ Khái quát hợp đồng đại lý……………………………….………… 1.1 Vai trò hợp đồng kinh tế thị trường…………………… 1.2 Quá trình phát triển pháp luật hợp đồng đại lý……… …….….6 1.3 Khái quát đại lý thương mại……………………………………… 1.4 Những điểm hợp đồng đại lý luật thương mại………….10 Giao kết hợp đồng đại lý…………………………………… …… 11 2.1 Nguyên tắc giao kết hợp đồng đại lý………………………………….11 2.2 Chủ thể giao kết hợp đồng đại lý…………………………………… 12 2.3 Nội dung giao kết hợp đồng đại lý………………………………… 12 2.4 Hình thức giao kết hợp đồng đại lý……………………………….….13 2.5 Trình tự thủ tục giao kết hợp đồng đại lý…………………………….14 Thực hợp đồng đại lý……………………….…………….…………15 3.1 Nguyên tắc thực hợp đồng đại lý……………………………… 15 3.2 Các biện pháp bảo đảm cho việc thực hợp đồng đại lý………….15 Sửa đổi, chấm dứt, huỷ bỏ hợp đồng đại lý……………………….…….16 Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng 17 Giải tranh chấp hợp đồng đại lý…………………….….…………18 6.1 Giải thương lượng……………………………………… 18 6.2 Giải hoà giải………………………………………………18 6.3 Giải trọng tài…………………………………………… 19 6.4 Giải án……………………………………………… 21 Bùi Minh Thành Lớp Luật Kinh Doanh K45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG II THỰC TIỄN GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG ĐẠI LÝ TẠI CÔNG TY I TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY XN HỒ Lịch sử hình thành phát triển Cơng ty Xn hồ……….….… 25 1.1 Giới thiệu chung cơng ty Xn Hồ……………………………….25 1.2 Khái qt lịch sử phát triển Công ty ………… 26 Tổ chức máy Công ty……………………………….…………… 29 3.1 Cơ cấu tổ chức .29 3.2 Sơ đồ cấu tổ chức công ty…………………….……………….29 3.3 Phạm vi hoạt động Cơng ty Xn Hồ………………… ….……33 Tình hình nhân lao động Cơng ty………………….………….33 4.1 Phân loại lao động…………………………………………….………34 4.2 Chế độ tiền lương…………………………………………………… 34 4.3 Chế độ BHXH,BHYT,KPCĐ…………………………………………35 4.4 Thời làm việc thời nghỉ ngơi…………………………….… 35 4.5 Hình thức kỷ luật lao động………………………………………… 36 4.6 Tranh chấp lao động tình hình giải tranh chấp……… …… 37 Một vài nét việc thực pháp luật nghĩa vụ Công ty………………………………………………………………….37 5.1 Việc quản lý chất lượng sản phẩm hàng hoá………………… … …37 5.2 Việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền tác giả…….…………38 5.3 Việc thực nghĩa vụ nhà nước……………………………38 5.4 Việc thực trách nhiệm xã hội……………………………39 Hiệu sản xuất kinh doanh mục tiêu Công ty………….……39 II QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG ĐẠI LÝ TẠI CÔNG TY Khái quát hoạt động đại lý Cơng ty Xn Hịa……………… 42 Những nội dung giao kết hợp đồng đại lý Công ty…49 2.1 Chủ thể giao kết……………………………………………….………49 Bùi Minh Thành Lớp Luật Kinh Doanh K45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.2 Nguyên tắc, giao kết hợp đồng……………………………… 51 2.3 Nội dung giao kết hợp đồng………………………………… ………51 2.4 Quy định khen thưởng xử lý vi phạm………………………… 56 Thực tế thực điều khoản hợp đồng đại lý đại Công ty 58 3.1 Thực điều khoản số lượng, chủng loại………….……… 58 3.2 Thực điều khoản trách nhiệm quyền hạn bên 59 3.3 Thực điều khoản toán tiền hàng……………….… 60 3.4 Thực điều khoản thời hạn phụ lục hợp đồng………….60 3.5 Thực điều khoản khác hợp đồng………… ………… 61 CHƯƠNG III KIẾN NGHỊ Khó khăn bất cập hoạt động đại lý Cơng ty ……………… 62 1.1 Do có thay đổi quy định pháp luật hoạt động đại lý……… 62 1.2 Do nguyên nhân chủ quan từ phía Cơng ty……………………….63 1.3 Do ngun nhân khác…………………………………….………65 Kiến nghị……………………………………………………… …………66 2.1 Kiến nghị xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật………….…66 2.2 Kiến nghị việc hồn thiện chế độ hợp đồng nói chung……… … 68 2.3 Kiến nghị việc hoàn thiện chế độ hợp đồng đại lý….………….…69 2.4 Kiến nghị Cơng ty Xn Hồ………………… …… ………71 2.5 Kiến nghị đại lý……………………………… ……….…… 74 Kết luận………………………………………………………….75 Danh mục tài liệu tham khảo………………………………… 76 Bùi Minh Thành Lớp Luật Kinh Doanh K45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lời mở đầu Trong đời sống xã hội nhu cầu giao lưu trao đổi buôn bán…gọi chung giao dịch dân nhu cầu tất yếu khách quan Để điều chỉnh đảm bảo tính hiệu lực giao dịch pháp luật hợp đồng đời ngày chứng tỏ vai trị quan trọng đặc biệt Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi hay chấm dứt quyền nghĩa vụ Pháp luật hợp đồng hoàn thiện với quy định ràng buộc chặt chẽ Để hiểu rõ chất, vai trị, nội dung hình thức, chủ thể vấn đề khác hợp đồng Thơng qua q trình nghiên cứu thực Cơng ty Xn Hồ, tơi chọn đề tài “Chế độ pháp lý hợp đồng đại lý thực tiễn Công ty trách nhiện hữu hạn Nhà nước thành viên Xuân Hoà” Đồng thời dịp khải nghiệm kiến thức mà tích luỹ suất thời gian ngồi Giảng Đường đại học Bố cục viết kết cấu thành ba chương: Chương I: Cơ sở lý luận hợp đồng đại lý Chương II: Thực tiễn giao kết thực hợp đồng đại lý Công ty Chương III: Kiến nghị Trong suất q trình thực tập nghiên cứu Cơng ty TNHH Nhà nước thành viên Xn Hồ, tơi giúp đỡ tận tình tồn thể CBCNV Cơng ty đặc biệt CBCNV phịng Kinh doanh nơi trực tiếp thực tập Hơn với hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Thị Thanh Thuỷ ThS Vũ Văn Ngọc giúp hồn thành đề tài thực tập chun ngành Thông qua viết xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới tồn thể Cơng ty, TS Nguyễn Thị Thanh Thuỷ ThS Vũ Văn Ngọc giúp tơi hồn thành đề tài thực tập Bùi Minh Thành Lớp Luật Kinh Doanh K45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chương I CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG ĐẠI LÝ Khái quát hợp đồng đại lý 1.1 Vai trò hợp đồng kinh tế thị trường Như biết kinh tế kế hoạch hoá, tập trung quan liêu bao cấp trước hợp đồng kinh tế coi công cụ để quản lý kinh tế xã hội chủ nghĩa Hợp đồng kinh tế kí kết theo tiêu theo kế hoạch Nhà nước Mỗi tiêu kế hoạch thay đổi bên tham gia kí kết hợp đồng phải thay đổi nội dung kí kết cho phù hợp Nếu bên vị phạm hợp đồng tức vi phạm kế hoạch Nhà nước Như giai đoạn tiêu kế hoạch sở để bên tham gia kí kết hợp đồng Trong giai đoạn này, hợp đồng kinh tế phương tiện để xí nghiệp, đơn vị Nhà nước trao đổi sản phẩm với cách hình thức, ghi nhận cấp phát vật tư, sản phẩm Nhà nước cho đơn vị kinh tế giao nộp sản phẩm đơn vị kinh tế cho Nhà nước Hợp đồng kinh tế hồn tồn ý nghĩa đích thực với tư cách hình thức pháp lý chủ yếu quan hệ trao đổi Trong kinh tế thị trường hợp đồng kinh tế thoả thuận chủ thể kinh doanh theo nguyên tắc tự do, tự nguyện, bên có lợi Nhà nước sử dụng pháp luật để tác động vào quan hệ hợp đồng để đảm bảo lợi ích đáng bên tham gia quan hệ hợp đồng lợi ích chung tồn xã hội Trong kinh tế thị trường sản phẩm làm để trao đổi mua bán hợp đồng công cụ, sở để xây dựng thực kế hoạch chủ thể kinh doanh, làm cho kế hoạch sản xuất kinh doanh họ phù hợp với thị trường Qua nhà sản xuất kinh doanh có để xây dưng kế hoạch sản xuất kinh doanh cho Đó mục tiêu đầu vào, nơi tiêu thụ sản phẩm đầu ra, chất lượng số lượng, giá…Sự thỏa thuận đảm bảo bình đẳng thực bên, thể ý chí nguyện vọng họ Hợp đồng ln phản ánh địi hỏi, điều kiện cụ thể chủ thể tham gia giao kết hợp đồng kinh tế Rõ ràng hợp đồng kinh tế công cụ nhà kinh doanh cơng cụ nhà nước trước Vì thơng qua việc đàm phán giao kết hợp đồng người ta nắm Bùi Minh Thành Lớp Luật Kinh Doanh K45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nhu cầu thị trường sản phẩm dịch vụ kiểm tra tính thực kế hoạch sản xuất kinh doanh Hợp đồng kinh tế có tác dụng chuyển quan hệ kinh tế khách quan thành quan hệ pháp luật cụ thể trở thành hình thức pháp lý để hình thành quan hệ thị trường Hợp đồng kinh tế giao kết với pháp luật nhà nước coi luật bên tham gia giao kết Khi giao kết bên phụ thuộc lẫn nhau, đồng thời bảo đảm quyền lợi ích bên Như vai trò hợp đồng kinh tế giai đoạn khác với vai trò hợp đồng kinh tế thời kỳ kế hoạch hóa tập trung bao cấp trước vây phải hiểu rõ vai trò chất hợp đồng kinh tế xây dựng quy định hợp đồng kinh tế với đòi hỏi khách quan kinh tế thị trường 1.2 Quá trình phát triển pháp luật hợp đồng đại lý Trước có luật thương mại 1997, việc giao kết thực hợp đồng đại lý phải dựa văn pháp luật chung hợp đồng Vì việc nghiên cứu khái quát hợp đồng đại lý thực chất nghiên cứu hợp đồng nói chung * Chế độ hợp đồng kinh tế trước pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989 Sau Miền bắc hồn tồn giải phóng cách mạng Việt nam chuyển sang giai đoạn mới: xây dựng CNXH Miền bắc làm hậu phương vững để chi viện cho Miền nam; thực cách mạng dân chủ Miền nam Trong thời kỳ độ ta có nhiều thành phần kinh tế đan xen tồn tại, kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể hình thành, kinh tế tư tư doanh chưa cải tạo, kinh tế cá thể tồn Để điều chỉnh quan hệ hợp đồng hoạt động kinh doanh thành phần kinh tế, Chính phủ ban hành điều lệ tạm thời hợp đồng hoạt động kinh doanh ban hành kèm theo Nghị định số 735/TTg ngày 10/4/1956 Việc thi hành điều lệ tạm thời hợp đồng hoạt động kinh doanh góp phần vào cơng việc khơi phục phát triển kinh tế đất nước, động viên đóng góp thành phần kinh tế Có thể nói điều lệ tạm thời văn pháp luật đặt móng cho đời chế độ hợp đồng kinh tế nước ta Bùi Minh Thành Lớp Luật Kinh Doanh K45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Năm 1960 mà hồn thành cơng cải tạo XHCN mở đầu cho việc thực kế hoạch năm lần thứ Lúc kinh tế tổn hai thành phần kinh tế kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể Hoạt động kinh tế phải tuân theo kế hoạch thống nhà nước Trong điều kiện đó, Chính phủ ban hành Điều lệ tạm thời hợp đồng kinh tế kèm theo Nghị định số 04/TTg ngày 4/1/1960 để thay điều lệ cũ Có thể nói đời chế độ hợp đồng kinh tế nước ta Hợp đồng kinh tế nói điều lệ tạm thời hoạt động sản xuất cung ứng tiêu thụ hàng hóa vận tải, bao thầu xây dựng…Cở sở để ký kết hợp đồng kinh tế tiêu kế hoạch Theo đó, hợp đồng kinh tế tồn khu vực kinh tế quốc doanh Điều lệ tạm thời số 375/TTg áp dụng đến năm 1975 Ngày 10/3/1975 Chính phủ ban hành điều lệ chế độ hợp đồng kinh tế kèm theo Nghị định số 54-CP Chính phủ Điều lệ tồn 15 năm giai đoạn kế hoạch hóa cao độ nước ta Đến năm 1986 Đại hội Đảng đề đường lối cải cách sâu rộng kinh tế, xã hội mà trước tiên cải cách kinh tế Vì điều lệ tạm thời hợp đồng kinh tế ban hành kèm theo Nghị định số 54 khơng cịn phù hợp nữa, địi hỏi phải có văn pháp luật thay * Giai đoạn từ năm 1989 đến 2005 Ngày 25/5/1989, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ban hành, văn pháp luật điều chỉnh quan hệ kinh tế cách chung bối cảnh năm đầu thời kỳ đổi Các văn ban hành sau Nghị định 17/HĐBT ngày 16/1/1990 Hội đồng Bộ trưởng quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh hợp đồng kinh tế Quyết định số 18/HĐBT ngày 16/1/1990 Hội đồng Bộ trưởng việc ký kết thực hợp đồng kinh tế theo tiêu pháp lệnh nhiều văn khác hướng dẫn quan có liên quan hình thành nên hệ thống pháp luật hợp đồng kinh tế Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày tỏ không phù hợp với sôi động kinh tế thị trường Chính có nhiều quan điểm khác tồn tại, sửa đổi thay bỏ Pháp lệnh hợp đồng kinh tế Bùi Minh Thành Lớp Luật Kinh Doanh K45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp đưa chế định hợp đồng Pháp lệnh hợp đồng kinh tế vào Bộ luật dân Năm 1995, Quốc hội thông qua Bộ Luật dân với 838 điều, đánh dấu bước quan trọng xét đối tượng điều chỉnh phạm vi áp dụng đến nội dung kỹ thuật lập pháp, nói Bộ luật dân góp phần vơ quan trọng vào việc thực sách đổi việc dân hố quan hệ xã vốn hành hố nhiều năm trì chế quản lý tập trung kế hoạch hoá, quy định chế độ hợp đồng Hoạt động đại lý kinh tế thị trường diễn ngày sơi động, mà Chính phủ ban hành Nghị định 25/CP ngày 25/4/1996 quy chế đại lý mua bán hàng hoá để điều chỉnh hợp đồng đại lý Từ giai đoạn có văn pháp luật riêng rã điều chỉnh hoạt động đại lý Cịn trước lĩnh vực quy định hợp đồng kinh tế điều chỉnh Nhưng hoạt động thương mại ngày phát triển mạnh mẽ địi hỏi phải có văn pháp luật riêng điều chỉnh Để đáp ứng nhu cầu kinh tế, Luật thương mại Quốc hội thơng qua ngày 10/5/1997 có hiệu lực từ ngày 1/1/1998: Trong có quy định hợp đồng đại lý Về chất, Luật thương mại bổ sung cho Bộ luật dân Do vậy, quy định hợp đồng thương mại Luật thương mại xây dựng cụ thể hoá nguyên tắc hợp đồng dân Sau năm có hiệu lực áp dụng, Luật thương mại bộc lộ nhiều bất cập thiếu đồng cần phải sửa đổi * Giai đoạn 2005 – Đây giai đoạn mà nước ta có nhiều thay đổi gai đoạn mở cửa hội nhập mạnh mẽ kinh tế nước ta Trong giai đoạn này, để hội nhập giao lưu với giới gần phải thay đổi hồn thiện tồn pháp luật Hàng loạt đạo luật ban hành thay Trong có thay đổi hai văn pháp luật đáng ý, thay thể Bộ luật Bùi Minh Thành Lớp Luật Kinh Doanh K45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp dân năm 1995 Bộ luật dân có hiệu lực vào năm 2005 Luật thương mại 1997 thay thể Luật thương mại có hiệu lực vào năm 2006 Hai văn luật vào thực tế chứng minh ưu việt hẳn văn pháp luật trước Trước văn pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh vô phức tạp, rắc rối Các văn pháp luật chồng chéo nhau, điều chỉnh họat động kinh tế (Luật thương mại 1997, Luật Doanh nghiệp Nhà Nước 2003, Luật hợp tác xã 2003, Pháp Lệnh hợp đồng kinh tế 1989,…) Nhưng từ hai văn pháp luật ban hành, kéo theo hết hiệu lực đạo luật cũ Đặc biệt lĩnh vực kinh doanh thương mại, tính ưu việt thể rõ nét với việc: Luật thương mại điều chỉnh hầu hết quan hệ kinh doanh thương mại phát sinh thời kì Trong hoạt động đại lý, với Luật thương mại cũ có đại lý bán hàng, Luật thương mại hoạt động đại lý mở rộng tất lĩnh vực hàng hoá dịch vụ hoạt động khác mang tính thương mại Như phạm vi hoạt động kinh doanh thương mại mở rộng tối đa giai đoạn nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh chủ thể 1.3 Khái quát đại lý thương mại Theo điều Luật thương mại hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác Hoạt động đại lý hoạt động thương mại thuộc đối tượng điều chỉnh Luật thương mại Theo điều 166 Luật thương mại đại lý thương mại hoạt động thương mại, theo bên giao đại lý bên đại lý thoả thuận việc bên đại lý nhân danh mua, bán hàng hố cho bên giao đại lý cung ứng dịch vụ bên giao đại lý cho khách hàng để hưởng thù lao Chủ thể hợp đồng đại lý, theo điều 167 Luật thương mại bao gồm bên giao đại lý bên đại lý Trong đó, bên giao đại lý thương nhân giao hàng hoá cho đại lý bán giao tiền mua hàng cho đại lý mua thương nhân uỷ Bùi Minh Thành Lớp Luật Kinh Doanh K45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 10 quyền thực dịch vụ cho đại lý cung ứng dịch vụ Bên đại lý thương nhân nhận hàng hoá để làm đại lý bán, nhận tiền mua hàng để làm đại lý mua bên nhận uỷ quyền cung ứng dịch vụ Phương thức đại lý có số khác biệt với phương thức khác Bên giao đại lý khơng phải người sử dụng hàng hố, dịch vụ bên đại lý Hàng hoá, dịch vụ giao cho bên đại lý để cung cấp cho người thứ ba giao hàng hàng hố, dịch vụ thuộc sở hữu bên đại lý khơng có thoả thuận khác Như vậy, đại lý trung gian người mua người bán Bên giao đại lý hưởng thù lao từ bên giao đại lý qua việc bán hàng, cung cấp dịch vụ, khoản thù lao chủ yếu hình thức hoa hồng Như vậy, số tiền thù lao cao hay thấp phụ thuộc vào số lượng hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ bên đại lý Ngoài để khuyến khích đại lý bên giao đại lý cịn có phần thưởng, hỗ trợ để đại lý hoạt động tốt Bên đại lý phải thoả mãn sở vật chất kênh phân phối sản phẩm điều kiện khác có, đại lý với tư cách người đại diện bên giao đại lý khách hàng, họ phải bảo đảm uy tín hình ảnh bên giao đại lý khách hàng Theo điều 169 Luật thương mại 2005, quy định hình thức đại lý Cụ thể: * Đại lý bao tiêu hình thức đại lý mà bên đại lý thực việc mua, bán trọn vẹn khối lượng hàng hoá cung ứng đầy đủ dịch vụ cho bên giao đại lý * Đại lý độc quyền hình thức đại lý mà khu vực địa lý định bên giao đại lý giao cho đại lý mua, bán mặt hàng cung ứng loại dịch vụ định * Tổng đại lý mua bán hoá, cung ứng dịch vụ hình thức đại lý mà bên đại lý tổ chức hệ thống đại lý trực thuộc để thực việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ cho bên giao đại lý Tổng đại lý đại diện cho hệ thống đại lý trực thuộc Các đại lý trực thuộc hoạt động quản lý tổng đại lý với danh nghĩa tổng đại lý Ngồi cịn có hình thức đại lý khác bên tự thoả thuận 1.4 Những điểm hợp đồng đại lý Luật thương mại 2005 Bùi Minh Thành Lớp Luật Kinh Doanh K45

Ngày đăng: 12/04/2023, 21:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan