Sáng kiên kinh ngghiem mot so bien phap ren ky nang văn miêu tả cho học sinh lớp 4 thông qua quan sát

36 6 0
Sáng kiên kinh ngghiem mot so bien phap ren ky nang văn miêu tả cho học sinh lớp 4 thông qua quan sát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. LỜI GIỚI THIỆU 1. Trong xu thế phát triển của thời đại, đòi hỏi giáo dục phải có những đổi mới căn bản và toàn diện. Trong đó giáo viên là chủ thể của việc phải đổi mới và đổi mới phương pháp dạy học, lấy học sinh làm trung tâm nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh là việc làm đầu tiên. Là một giáo viên giảng dạy nhiều năm, tôi thấy: Đối tượng học sinh Tiểu học còn nhỏ vẫn cần sự hướng dẫn, định hướng của giáo viên rất nhiều, chưa quen với phương pháp tự học mới, đặc biệt là phương pháp chủ động sáng tạo trong khi viết bài tập làm văn. Các em quen với những bài văn mẫu đã được học thuộc lòng. Mặt khác văn học là một bộ môn khoa học có nhiều điều hay song lại là một môn học mà nhiều học sinh ngại học, ngại viết. Ngoài việc phải cung cấp nội dung bài dạy theo hướng dẫn của sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo viên còn phải quan tâm đến việc rèn kĩ năng viết văn cho học sinh. Đặc biệt là các em học sinh lớp 4 – 5. Việc rèn kỹ năng quan sát, tưởng tượng trong làm văn miêu tả rất thiết thực. Rèn kĩ năng quan sát sự vật, hiện tượng, cảnh vật cho học sinh tiểu học để giúp các em có thể viết được các bài văn miêu tả hay. Vì vậy cần rèn luyện cho các em quan sát thật tỉ mỉ, phát hiện ra những đặc điểm nổi bật của sự vật, của cảnh. Có quan sát tinh tế và tỉ mỉ thì mới có những so sánh và liên tưởng độc đáo và có giá trị được. Đặc biệt việc rèn kỹ năng quan sát có cái nhìn thực tế về thế giới xung quanh, xoá đi mặc cảm ngại học văn của một số học sinh. Từ đó xây dựng và phát triển tình yêu với môn văn học trong nhà trường cho học sinh, giúp các em có được tình yêu với những cảnh vật bình thường như: cánh đồng, dòng sông, mái trường …rộng hơn là tình yêu quê hương đất nước trong tâm hồn các em học sinh. Lý do trên đây khiến tôi mạnh dạn đưa ra sáng kiến Giúp học sinh làm tốt bài văn miêu tả thông qua rèn luyện kĩ năng quan sát. II. TÊN SÁNG KIẾN Giúp học sinh làm tốt bài văn miêu tả thông qua rèn luyện kĩ năng quan sát. III. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: Họ và tên: Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường Tiểu học Thị trấn Vĩnh Tường. Số điện thoại: Email: IV. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Rèn luyện cho học sinh Tiểu học kĩ năng quan sát trong phân môn Tập làm văn để giúp cho học sinh có cái nhìn thực tế về thế giới xung quanh và làm tốt bài văn miêu tả. Rèn luyện cho học sinh Tiểu học biết cách quan sát bao gồm: Mục đích quan sát, đối tượng quan sát, trình tự quan sát và phương pháp quan sát, cách sử dụng từ ngữ gợi tả để ghi chép lại những chi tiết mà học sinh quan sát được. Đồng thời rèn cho học sinh thói quen thường xuyên quan sát từ những chi tiết nhỏ nhất trong cuộc sống xung quanh. V. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU. 12102018 VI. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN. 1. Nội dung sáng kiến 1.1. Cơ sở lí luận. a Khái niệm văn miêu tả: Văn miêu tả là một thể loại văn trong chương trình Tập làm văn của học sinh tiểu học được học từ lớp 4. Văn miêu tả là vẽ lại bằng lời văn những đặc điểm của con người, sự vật, thiên nhiên, để mọi người có thể hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người, phong cảnh,... làm cho những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe. Trong văn miêu tả, năng lực quan sát của người viết, người nói thường được bộc lộ rõ nhất. b Đặc điểm và yêu cầu của văn miêu tả: Văn miêu tả có tính thẩm mĩ, thể hiện được cái mới mẻ, cái riêng trong cách quan sát, cách cảm nhận của người viết. Trong văn miêu tả, cái mới, cái riêng phải gắn với cái chân thật. Ngôn ngữ trong văn miêu tả giàu cảm xúc, giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu âm thanh. Muốn miêu tả được, trước hết người ta phải biết quan sát, rồi từ đó nhận xét, liên tưởng, ví von, so sánh.... để làm nổi bật lên những đặc điểm tiêu biểu của sự vật. c Vai trò của quan sát. Quan sát là cách nhìn nhận, đánh giá, nhận xét sự vật, hiện tượng một cách chi tiết và có phân tích. Quan sát giúp chúng ta nhìn nhận, đánh giá có mục đích, chú ý rõ ràng. Nếu không sử dụng óc quan sát, chúng ta chỉ nhìn thấy mọi thứ xung quanh mình hàng ngày một cách ngẫu nhiên. Nói quan sát là một kỹ năng bởi nó không chỉ phụ thuộc vào thị giác, tính cách con người mà còn có thể rèn luyện để phát triển. Và việc rèn luyện kỹ năng này sẽ rất có ích cho công việc cũng như trong cuộc sống cho mỗi người. Quan sát giúp các nhà khoa học nhận ra sự khác lạ của sự vật, khám phá quá trình tiến hóa của vũ trụ hay tìm thấy các nguyên lý mới. Trong đời sống hàng ngày, việc quan sát có mục đích giúp bạn thu thập thông tin và đưa ra nhận định, đánh giá thông tin đó. Biết cách quan sát là một điều rất tốt nên học tập, là con đường để mọi người nhìn nhận sự vật, phát hiện ra vấn đề, nâng cao năng lực bản thân, là nền tảng để hoạt động trí não. Đặc biệt đối với học sinh, quan sát là phương thức học hỏi quan trọng của trẻ nhỏ. Tuy nhiên, với vốn kinh nghiệm và hiểu biết còn hạn chế, trẻ chưa thể xây dựng phương pháp tự quan sát có hiệu quả, mà cần được người lớn hướng dẫn để có thể chủ động đối mặt với các vấn đề, giải quyết chúng độc lập.

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN I LỜI GIỚI THIỆU Trong xu phát triển thời đại, địi hỏi giáo dục phải có đổi tồn diện Trong giáo viên chủ thể việc phải đổi đổi phương pháp dạy học, lấy học sinh làm trung tâm nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh việc làm Là giáo viên giảng dạy nhiều năm, thấy: Đối tượng học sinh Tiểu học nhỏ cần hướng dẫn, định hướng giáo viên nhiều, chưa quen với phương pháp tự học mới, đặc biệt phương pháp chủ động sáng tạo viết tập làm văn Các em quen với văn mẫu học thuộc lòng Mặt khác văn học mơn khoa học có nhiều điều hay song lại môn học mà nhiều học sinh ngại học, ngại viết Ngoài việc phải cung cấp nội dung dạy theo hướng dẫn sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo viên phải quan tâm đến việc rèn kĩ viết văn cho học sinh Đặc biệt em học sinh lớp – Việc rèn kỹ quan sát, tưởng tượng làm văn miêu tả thiết thực Rèn kĩ quan sát vật, tượng, cảnh vật cho học sinh tiểu học để giúp em viết văn miêu tả hay Vì cần rèn luyện cho em quan sát thật tỉ mỉ, phát đặc điểm bật vật, cảnh Có quan sát tinh tế tỉ mỉ có so sánh liên tưởng độc đáo có giá trị Đặc biệt việc rèn kỹ quan sát có nhìn thực tế giới xung quanh, xoá mặc cảm ngại học văn số học sinh Từ xây dựng phát triển tình u với mơn văn học nhà trường cho học sinh, giúp em có tình yêu với cảnh vật bình thường như: cánh đồng, dịng sơng, mái trường …rộng tình yêu quê hương đất nước tâm hồn em học sinh Lý khiến mạnh dạn đưa sáng kiến Giúp học sinh làm tốt văn miêu tả thông qua rèn luyện kĩ quan sát II TÊN SÁNG KIẾN Giúp học sinh làm tốt văn miêu tả thông qua rèn luyện kĩ quan sát III TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: - Họ tên: - Địa tác giả sáng kiến: Trường Tiểu học Thị trấn Vĩnh Tường - Số điện thoại: - E-mail: IV LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN - Rèn luyện cho học sinh Tiểu học kĩ quan sát phân môn Tập làm văn để giúp cho học sinh có nhìn thực tế giới xung quanh làm tốt văn miêu tả - Rèn luyện cho học sinh Tiểu học biết cách quan sát bao gồm: Mục đích quan sát, đối tượng quan sát, trình tự quan sát phương pháp quan sát, cách sử dụng từ ngữ gợi tả để ghi chép lại chi tiết mà học sinh quan sát Đồng thời rèn cho học sinh thói quen thường xuyên quan sát từ chi tiết nhỏ sống xung quanh V NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU 12/10/2018 VI MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN Nội dung sáng kiến 1.1 Cơ sở lí luận a/ Khái niệm văn miêu tả: Văn miêu tả thể loại văn chương trình Tập làm văn học sinh tiểu học học từ lớp Văn miêu tả vẽ lại lời văn đặc điểm người, vật, thiên nhiên, để người hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc, người, phong cảnh, làm cho lên trước mắt người đọc, người nghe Trong văn miêu tả, lực quan sát người viết, người nói thường bộc lộ rõ b/ Đặc điểm yêu cầu văn miêu tả: - Văn miêu tả có tính thẩm mĩ, thể mẻ, riêng cách quan sát, cách cảm nhận người viết - Trong văn miêu tả, mới, riêng phải gắn với chân thật - Ngôn ngữ văn miêu tả giàu cảm xúc, giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu âm - Muốn miêu tả được, trước hết người ta phải biết quan sát, từ nhận xét, liên tưởng, ví von, so sánh để làm bật lên đặc điểm tiêu biểu vật c/ Vai trò quan sát Quan sát cách nhìn nhận, đánh giá, nhận xét vật, tượng cách chi tiết có phân tích Quan sát giúp nhìn nhận, đánh giá có mục đích, ý rõ ràng Nếu khơng sử dụng óc quan sát, nhìn thấy thứ xung quanh hàng ngày cách ngẫu nhiên Nói quan sát kỹ khơng phụ thuộc vào thị giác, tính cách người mà cịn rèn luyện để phát triển Và việc rèn luyện kỹ có ích cho công việc sống cho người Quan sát giúp nhà khoa học nhận khác lạ vật, khám phá trình tiến hóa vũ trụ hay tìm thấy nguyên lý Trong đời sống hàng ngày, việc quan sát có mục đích giúp bạn thu thập thơng tin đưa nhận định, đánh giá thơng tin Biết cách quan sát điều tốt nên học tập, đường để người nhìn nhận vật, phát vấn đề, nâng cao lực thân, tảng để hoạt động trí não Đặc biệt học sinh, quan sát phương thức học hỏi quan trọng trẻ nhỏ Tuy nhiên, với vốn kinh nghiệm hiểu biết hạn chế, trẻ chưa thể xây dựng phương pháp tự quan sát có hiệu quả, mà cần người lớn hướng dẫn để chủ động đối mặt với vấn đề, giải chúng độc lập 1.2 Cơ sở tâm lí ngơn ngữ học sinh tiểu học           Học sinh tiểu học tị mị, thích tìm hiểu, thích khám phá giới xung quanh Khả tư cụ thể nhiều khả khái quát hóa Các em dễ xúc động, nhạy cảm với vẻ đẹp thiên nhiên đất nước bắt đầu biết mơ ước có trí tưởng tượng phong phú, thích ghi lại vấn đề mà quan sát được.Song vốn ngôn ngữ chưa phong phú, xếp ý chưa có hệ thống diễn đạt cịn thiếu mạch lạc Khi dạy văn miêu tả, việc dạy cho học sinh quan sát đối tượng miêu tả công việc thuộc nguyên tắc Dựa quan sát học sinh thu nhận nhận xét, ấn tượng, cảm xúc sau bắt đầu làm Khi quan sát học sinh sử dụng vốn sống, khả tưởng tượng cảm xúc giúp cho việc quan sát hiệu Từ hiểu biết kĩ văn miêu tả hình thành cách tự giác chủ yếu qua hoạt động thực hành 1.3 Cơ sở thực tiễn nhà trường a/ Đặc điểm chung tình hình nhà trường Trường Tiểu học Thị trấn Vĩnh Tường ngơi trường có bề dày thành tích dạy tốt, học tốt Từ nhiều năm, nhà trường có đội ngũ giáo viên cốt cán, có nhiều đồng chí cơng nhận danh hiệu Nhà giáo Ưu tú, giáo viên dạy giỏi Hiện nay, trường trung tâm bồi dưỡng giáo viên huyện Nhà trường có đầy đủ giáo viên dạy mơn văn hóa mơn tự chọn Các giáo viên trường có tinh thần học hỏi đồng nghiệp nâng cao chuyên môn nghiệp vụ Cơ sở vật chất nhà trường tiếp tục trang bị đầy đủ để phục vụ cho việc dạy học b/ Những thuận lợi, khó khăn * Thuận lợi - Trường Tiểu học Thị trấn Vĩnh Tường có đội ngũ giáo viên có trình độ chun mơn, có kinh nghiệm giảng dạy, thầy cô giáo trẻ tâm huyết với nghề tự bồi dưỡng để kế cận hệ trước tiếp tục công tác bồi dưỡng học sinh - Học sinh học buổi/ ngày nên kiến thức củng cố kĩ Mặt khác, kiểu văn miêu tả em làm quen từ lớp 2-3, lên lớp 45, em lại tiếp tục rèn luyện kĩ làm văn từ dễ đến khó ( Rèn kĩ viết đoạn, liên kết đoạn…) phù hợp với nhận thức học sinh Tiểu học - Chương trình Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4-5 có ưu điểm biên soạn theo quan điểm dạy giao tiếp, quan điểm tích hợp mơn học, quan điểm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, kĩ sử dụng ngơn ngữ nói viết học sinh có phần tiến Trong chương trình Tiểu học mới, văn gắn với chủ điểm đơn vị kiến thức học Vì trình thực kĩ phân tích đề tìm ý quan sát, viết đoạn văn hội giúp học sinh mở rộng hiểu biết sống Việc phân tích bài, lập dàn ý, chia đoạn văn miêu tả… góp phần phát triển khả phân tích, phân loại học sinh Tư hình tượng học sinh rèn luyện nhờ vận dụng biện pháp so sánh, nhân hố miêu tả Đây điều kiện thuận lợi để giáo viên dạy học * Khó khăn - Về phía giáo viên + Trong thực tế trường tiểu học nay, số tiết học giáo viên cịn nói nhiều, giáo viên chưa khơi gợi huy động vốn hiểu biết, cách sử dụng từ ngữ mà bắt học sinh học nhiều, yêu cầu học sinh nhớ nhiều để bắt chước “ làm Văn” + Giáo viên dạy văn miêu tả thường có cách thức dạy phổ biến sau: hình thành hiểu biết lý thuyết thể văn, kĩ làm qua việc cung cấp văn mẫu phân tích văn mẫu + Để đối phó với việc học sinh làm kém, để đảm bảo “chất lượng” kiểm tra, thi cử, nhiều giáo viên cho học sinh thuộc văn mẫu để em gặp đề tương tự mà chép Vì dẫn đến thầy trò nhiều bị lệ thuộc vào “văn mẫu” khơng khỏi “mẫu” + Thực tế trường Tiểu học, cịn khơng giáo viên chưa nhận thức hết tầm quan trọng việc quan sát nên chất lượng tập làm văn hạn chế Có giáo viên dừng lại việc hướng dẫn em hoàn thành nội dung yêu cầu tập dựa vào gợi ý sách giáo khoa sách giáo viên Một số chưa thực quan tâm, phát huy hết lực học sinh ý giúp cho em rèn dũa câu văn, ý văn - Về học sinh: + Bài viết văn miêu tả thường mang tính kể lể, chung chung, không làm bật đặc điểm riêng biệt đối tượng miêu tả Bài văn viết cho đối tượng miêu tả loại Bài văn khơng có cảm xúc, hời hợt, mờ nhạt Nguyên nhân em không quan sát, huy động hiểu biết, kinh nghiệm sống khơng biết cách quan sát nên khơng có nhận xét cụ thể đối tượng miêu tả + Học sinh thường mượn ý tứ người khác, thường văn mẫu viết văn Các em thường học thuộc đoạn văn, văn mẫu Khi viết em biến thành làm khơng đọc kĩ đề xem quy định Với cách làm em không nắm đối tượng cần miêu tả, không quan sát đối tượng khơng có cảm xúc chúng Vì văn em hầu hết giống Phần lớn em dừng lại mức độ trả lời, liệt kê chi tiết, phận vật, cảnh theo gợi ý thầy cô cách máy móc, khn mẫu Mặt khác với đa số học sinh Tiểu học vốn từ ngữ em nghèo nàn, việc diễn đạt câu văn, ý văn nhiều hạn chế Nhất làm văn miêu tả, em liệt kê chi tiết, phận vật cách đơn giản dẫn đến câu văn khơ khan Thậm chí có em miêu tả vật khơng biết đâu, khơng biết phải tả gì, tả nào,… + Kiến thức sách vở cũng kiến thức thực tế học sinh còn rất nhiều lỗ hổng Nhiều học sinh chưa từng được đến công viên, vườn bách thú hay những danh lam thắng cảnh khác… Nhiều học sinh chưa hề được nhìn thấy gà gáy, trâu cày ruộng, hoặc được ngắm nhìn những đêm trăng sáng, hoặc quan sát cánh đồng lúa thì xanh mướt, lúc thì vàng óng, trĩu bông… Một học sinh lớp đã tả trâu sau: “Nhà em có ni trâu Nó đáng u Hàng ngày mẹ em xích gốc lộc vừng góc hiên Trên cổ có đeo vịng sắt màu đen thật xinh xắn” Rõ ràng, là trâu cảnh sứ đồ chơi trâu thật Hay tả về cánh đồng lúa , một học sinh lớp đã viết: “ Buổi sáng cánh đồng thảm khổng lồ Bây lúa gái, lúa vươn cao xanh rì sắc nhọn lưỡi mác Trơng xa sóng lúa nhấp nhô uốn lượn, lúa oằn xuống bơng lúa chín vàng trĩu hạt” Tả đồng lúa gái khơng thể có bơng lúa chín vàng trĩu hạt Qua đó có thể thấy, làm bài, nhiều học sinh không hề nắm được đặc điểm đối tượng mình tả và đã viết không chân thực Do vậy bài văn khó có thể truyền cảm cho người đọc + Mặt khác việc học tập lớp học sinh thiếu tập trung khơng có phương pháp học nên có hạn chế định Nhiều học sinh đọc đề không xác định đề yêu cầu viết viết nào, viết trước, sau,… Hơn thị trường sách giáo dục có nhiều sách tham khảo, văn mẫu hay mạng Internet học sinh dễ dàng tìm văn mẫu nên tạo điều kiện cho học sinh chép văn mẫu Chính mà em khơng biết đến đối tượng gì, khơng cần quan sát khơng có cảm xúc, tình cảm chúng Tuy nhiên, “văn mẫu” khơng có lỗi mà việc tham khảo, sử dụng văn mẫu cho hiệu Nếu giáo viên và cha mẹ học sinh biết tận dụng các bài văn tham khảo đó sẽ là những tư liệu tốt để học sinh có kiến thức về thế giới tự nhiên và xã hội, học được cách viết văn (bố cục, viết câu, sử dụng từ ngữ, ), bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, yêu người, tình yêu tiếng Việt + Ngoài có thể kể đến các nguyên nhân khác, sự hấp dẫn của các trò chơi hiện đại Ngoài giờ học, các em thường bị thu hút vào các trò chơi games hoặc các trang web hấp dẫn khác internet, truyện tranh mà quên rằng thế giới thiên nhiên xung quanh các em thực sự hấp dẫn khác Trẻ em ngày bị lãng quên một thế giới thơ mộng ở xung quanh Đó là thế giới của ruộng đồng, cỏ, côn trùng, của mưa, của gió Đây là thế giới có khả làm phong phú tâm hồn tuổi thơ và rèn luyện óc quan sát, nhận xét.  c/ Đối tượng nghiên cứu áp dụng sáng kiến: Nghiên cứu tiến hành hai nhóm tương đương: hai lớp trường Tiểu học Tiểu học Thị trấn Vĩnh Tường Hai lớp có sĩ số Lớp 4A2 lớp thực nghiệm lớp 4A4 lớp đối chứng Lớp thực nghiệm thực qua Tập làm văn buổi phụ đạo tăng buổi Qua điều tra đầu năm 35 em học sinh lớp 4A2 kết sau: - Số học sinh thích học mơn Tiếng Việt: Khơng có em - Số học sinh thích học mơn Tiếng Việt chiếm em = 22,8 % (tập trung vào em chăm chỉ) - Số học sinh ngại học môn Tiếng Việt, chất lượng viết chưa cao chiếm 77,2% ( em thể học thiên lệch mơn tốn lực học trung bình, yếu mơn) Thực tế cho thấy kết viết văn học sinh nhiều năm gần có tiến Song tiến tập trung số em học sinh giỏi, luyện nhiều chất lượng viết em nói chung cịn bộc lộ nhiều hạn chế * Nguyên nhân + Các em chưa hiểu rõ đặc điểm văn tả cảnh, chưa phân biệt khác biệt văn tả cảnh kiểu văn khác việc quan sát em bị xem nhẹ + Khả hiểu biết thực tế sống hạn chế dẫn đến việc quan sát vật để miêu tả em lựa chọn chi tiết để quan sát miêu tả cứng nhắc, mang nặng tính liệt kê, kể lể, thiếu tinh tế + Học sinh chưa có kĩ quan sát thực tế cảnh vật, khả quan sát học sinh khơng thường xun rèn luyện, q trình quan sát cịn hời hợt thiếu định hướng, thiếu tinh tế học sinh chưa tìm đặc điểm bật cảnh để tả Khả liên tưởng học sinh hạn hẹp + Chưa biết cách quan sát cho hiệu quả: quan sát giác quan nào? Quan sát vật từ đâu đến đâu, chi tiết bật? Quan sát vào thời điểm nào? dẫn đến thiếu ý tưởng để triển khai viết Bên cạnh đó, vốn từ miêu tả cịn nghèo nàn, hạn hẹp nên khơng lựa chọn từ ngữ có hình ảnh thích hợp để ghi lại quan sát + Học sinh chưa tạo thói quen quan sát phụ huynh giáo viên người chưa tạo cho em hứng thú để quan sát + Ít có tài liệu hướng dẫn học sinh cách quan sát, cụ thể SGK lớp 45 theo chương trình cải cách khơng có nhiều hướng dẫn quan sát cụ thể mà lồng ghép chút qua dạy lí thuyết khiến giáo viên học sinh nhiều lúng túng + Việc đề văn miêu tả khơng xem xét đến việc có thích hợp với học sinh hay khơng Việc đề lệ thuộc vào sách giáo khoa cho dù đề có có nói đến đối tượng miêu tả khơng có địa phương khơng phù hợp với học sinh Tiểu học Vì tạo cho học sinh thói quen bắt chước, lười suy nghĩ 1.4 Các biện pháp thực 1.4 Biện pháp chung hướng dẫn học sinh làm văn miêu tả a/ Hướng dẫn học sinh nắm đề bài: Giáo viên cần hướng dẫn học sinh đọc kĩ đề xác định yêu cầu đề bài, thể loại văn đề yêu cầu Đây thao tác quan trọng học sinh làm văn văn miêu tả Việc nắm đề em biết thuộc kiểu gì, đối tượng ai, phương thức cách thức làm nào? Từ học sinh lựa chọn cách viết hay, phù hợp để viết tốt Ví dụ: Miêu tả xà cừ : Học sinh biết thuộc kiểu văn miêu tả, đối tượng bàng, dạng miêu tả cối, trình tự làm theo bước dạng miêu tả cối b/ Rèn luyện kĩ lập dàn ý chi tiết cụ thể cho viết: Hướng dẫn học sinh lập dàn ý cụ thể, chi tiết, giúp cho học sinh tránh bỏ sót ý, viết lan man, khơng chủ đề Vì thao tác quan trọng học sinh trình viết Khi lập dàn ý chi tiết, cụ thể giáo viên hướng dẫn học sinh cần: - Chọn cho chi tiết hình ảnh tiêu biểu, đặc sắc, bật vật mà quan sát được, liệt kê nháp mình, lựa chọn chi tiết hình ảnh đắt giá để đưa vào viết làm viết thêm sinh động rõ nét - Sắp xếp ý: Hướng dẫn học sinh xếp chi tiết, hình ảnh cách hợp lí, logic, phù hợp nhất, từ tạo nên bố cục hồn chỉnh cho viết Ví dụ: Tả phượng + Tả bao quát: Trông nào, tới gần dáng vẻ làm sao? + Tả phận: Gốc, rễ, thân, cành, lá, hoa, quả… + Lợi ích phượng đem lại cho gì? c/ Đảm bảo yêu cầu thực hành viết văn miêu tả + Việc hình thành kiến thức kĩ cho học sinh phải thơng qua hoạt động thực hành Vì hình thành kĩ viết văn miêu tả cho học sinh phải lấy thực hành làm hoạt động tiết học Bao gồm: Kĩ phân tích đề, quan sát, lập dàn ý, dựng đoạn, dùng từ, đặt câu,… Trên sở giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành hoạt động học tập từ rút lí thuyết văn miêu tả, hình thành kĩ miêu tả + Để làm tốt biện pháp yêu cầu thực công việc sau: Muốn cho học sinh nắm đối tượng miêu tả tiết học quan sát, tìm ý cần cho học sinh quan sát trực tiếp đối tượng Tôi không tiến hành bốn tường mà tiến hành thiên nhiên Nhà giáo dục Xô Viết Xu – khôm – lin – xki cho rằng: Việc học sinh tiếp xúc với thiên nhiên, việc dạy em miêu tả cảnh vật nhìn thấy, nghe thấy … đường hiệu để giáo dục em phát triển ngơn ngữ Ơng phê phán cách tổ chức học tập tách học sinh với giới xung quanh Đồng thời trình tổ chức quan sát cho học sinh tự lựa chọn vị trí quan sát, em trao đổi nhỏ với + Bài văn miêu tả có tính chân thực địi hỏi phải có chi tiết sát thực: Tả chất đối tượng miêu tả, thể nét đẹp đẽ, đắn tư tưởng tình cảm học sinh bộc lộ thái độ em với đối tượng miêu tả Ví dụ: Trong “ Quan sát, miêu tả cối” Học sinh lớp 4A2 quan sát cối Đầu tiên cho em xem tranh phải miêu tả em chưa gặp không biết, hướng dẫn đặc điểm phận mà với vốn sống giáo viên cung cấp cho em, cho em quan sát trực tiếp Thông qua hoạt động thực hành vậy, giúp em luyện tập cách quan sát nhìn nhận phân tích sống xung quanh, góp phần hình thành nhân cách người học sinh + Phải nắm vững yêu cầu nội dung tiết dạy trình dạy học thể loại miêu tả : phải quan sát – xếp ý – lập dàn + Bảo đảm yêu cầu xác thực trực tiếp học làm miêu tả, coi việc tổ chức quan sát trực tiếp đối tượng miêu tả nguyên tắc dạy học văn miêu tả Chỉ sở có thu nhận trực tiếp, nhận xét ấn tượng, cảm xúc em bắt tay vào làm Tôi thấy điều quan trọng dạy – học văn miêu tả Vì bảo đảm giúp em chuẩn bị quan sát tốt trước làm Đồng thời ý rèn luyện cho em có kĩ quan sát cần thiết Tuy có điều cần lưu ý, hướng dẫn em tập quan sát phải khéo léo khêu gợi để em hoạt động vốn sống, khả tưởng tượng cảm xúc giúp cho việc quan sát tốt + Nếu yêu cầu quan sát trực tiếp, dùng mẫu dạy văn miêu tả không? Tôi sử dụng văn mẫu dạy học văn miêu tả Điều đáng quan tâm dùng văn mẫu vào lúc nào? Có người thắc mắc rằng: làm có hạn chế sức sáng tạo, trí tưởng tượng em khơng ? Có vi phạm ngun tắc điển hình hóa hay khơng ? Theo tơi nhận thấy vốn sống, vốn hiểu biết em chưa nhiều, em trình tìm hiểu giới xung quanh Không quan sát trực tiếp em lấy tư liệu đâu để miêu tả ? Các em dựa vào đâu để tưởng tượng sáng tạo Trong viết em cần có hư cấu, nhân hóa so sánh để xây dựng cách điển hình + Hướng dẫn học sinh chuẩn bị làm văn miêu tả, với đối tượng miêu tả em quen biết quen thuộc tức tiếp xúc khứ Nếu điều kiện trực tiếp để quan sát cần khơi gợi để em nhớ lại ấn tượng, cảm xúc, nhận xét em quan sát trước ( xem tranh ảnh…… ) biện pháp quan sát Còn đối tượng lạ tiếp xúc việc quan sát trực tiếp bỏ qua Để giúp em quan sát tốt cần có nhiều biện pháp cụ thể: khơi gợi hứng thú với vật, vật ,cảnh quan…… + Hướng dẫn em quan sát theo hệ thống câu hỏi thích hợp, rèn luyện thành nếp việc ghi chép nhận xét, ấn tượng, cảm xúc… thân Tuy nhiên, qua nhiều năm giảng dạy, có nhiều học sinh khơng ý đến học này, mà đơn dùng mắt để quan sát, không truyền tải thông tin mà nhãn quan thu thập đại não để phân tích chắt lọc tin tức Kết quan sát vật, bạn nắm bắt ý nghĩa thật mà thân vật, tượng mang Hãy lấy ví dụ vơ đơn giản, để học sinh viết văn tả bóng mát Nếu học sinh khơng có khả quan sát, khả quan sát em khơng đủ tốt, văn vỏn vẹn có vài câu: “Trên sân trường em có bàng đẹp Thân cao to, cành tỏa xum xuê Mùa hè, bàng xòe xanh mướt…” Còn em có khả quan sát khác, bàng đó, chi tiết diễn tả lại cách rõ ràng sinh động hơn, “Cây bàng trường tơi, tuổi cịn trẻ lắm, thân vươn thẳng, xòe ba tán tròn xoe ô trông thật ngộ nghĩnh Tán bàng đan dệt tầng xanh, to rộng dày lại với Trên tán điểm xuyết vài nhành hoa bàng màu trắng li ti giản dị, khiêm nhường tán xanh….” Có thể thấy rằng, giỏi sử dụng đôi mắt quan sát chìa khóa vàng để làm tốt văn miêu tả 1.4.2 Giải pháp cụ thể rèn cho học sinh kĩ quan sát tốt a/ Quan sát: Trong văn miêu tả, quan sát rất quan trọng Việc quan sát và vị trí quan sát tốt, góc quan sát phù hợp: xa hay gần, hay ngoài, ban ngày hay ban đêm, mùa xuân hay mùa hạ, … sẽ giúp ta nắm được “cái thần” của đối tượng, cảm nhận đối tượng một cách rõ ràng, cụ thể và tinh tế  Muốn quan sát tốt cần có tập trung gắn óc phân tích, so sánh vật vào Chẳng hạn nhìn người, thử thầm đưa nhận xét như: người có màu tóc gì? Cao hay thấp? trang phục so với người xung quanh? Người có đặc điểm bật? Hay ngắm nhìn cánh đồng hoa, 10

Ngày đăng: 12/04/2023, 19:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan