Lịch sử 5 SKKN Một số giải pháp giúp HS lớp 5 học tốt môn lịch sử theo hướng tiếp cận chương trình GDPT 2018

26 7 0
Lịch sử 5 SKKN Một số giải pháp giúp HS lớp 5 học tốt môn lịch sử theo hướng tiếp cận chương trình GDPT 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

III. Mục đích yêu cầu của đề tài, sáng kiến: Mục tiêu của biện pháp là căn cứ vào thực trạng công tác dạy học Lịch sử 5 tại trường cùng với nội dung bài học trong sách để tìm hiểu, lựa chọn một số phương pháp dạy học, áp dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực và tổ chức một số trò chơi hiệu quả, nâng cao chất lượng môn Lịch sử cho các em học sinh lớp 5. Đồng thời, tạo ra một không khí học tập hào hứng, sôi nổi, giúp các em vừa ghi nhớ kiến thức Lịch sử, vừa phát triển tư duy, năng lực, phẩm chất theo định hướng Chương trình GDPT 2018. 1.Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến: Qua tìm hiểu, dự giờ và trao đổi với đồng nghiệp, tôi nhận thấy số giáo viên thường xuyên chủ động, sáng tạo trong việc phối hợp các phương pháp dạy học cũng như sử dụng các phương pháp dạy học phát huy năng lực học sinh chưa nhiều. Dạy học vẫn nặng về truyền thụ kiến thức lí thuyết. Chưa tập trung cải tiến nội dung, phương pháp giảng dạy. Tình trạng dạy chay, bắt học thuộc lòng một cách máy móc vẫn là tình trạng phổ biến. Việc rèn luyện kỹ năng sống, kỹ năng giải quyết các tình huống thực tiễn chưa thực sự được quan tâm. Nhiều giáo viên còn gặp khó khăn trong việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Ngoài ra, bên cạnh đó vẫn còn một số giáo viên chưa thực sự hiểu sâu về phương pháp dạy học và kiến thức còn lệ thuộc vào sách giáo khoa, tức là chưa làm chủ được kiến thức dẫn đến giờ học khô khan nhàm chán và nặng nề. Tình trạng này đã làm mất đi tính hấp dẫn của môn lịch sử. Hơn nữa, do tư tưởng coi môn lịch sử là “môn phụ”, nên nhiều học sinh không thích học lịch sử, chưa thực sự chú ý, quan tâm nhiều đến môn này. Nhiều em còn “mơ hồ” về lịch sử dân tộc. Những sự kiện quan trọng trong lịch sử dân tộc nhiều học sinh không biết và không hiểu. Các em còn thiếu các kỹ năng cơ bản của bộ môn và năng lực vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra là rất hạn chế. Từ thực trạng việc dạy học sử nói trên thì việc tổ chức cho học sinh học tập theo định hướng phát triển năng lực là vô cùng cần thiết.Qua đó phát huy được sự chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập, hình thành và phát triển các năng lực cho học sinh: tái hiện, thực hành bộ môn, nhận xét, vận dụng liên hệ kiến thức... Như vậy, các em không chỉ biết, hiểu sâu sắc kiến thức mà còn vận dụng tốt những điều đã học để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn. Kết quả khảo sát với học sinh lớp 5 môn Lịch sử Tổng số HTT HT CHT 35 SL TL SL TL SL TL 6 17,2% 19 54,3% 10 28,5% Nguyên nhân của các thực trạng trên. Về phía học sinh + Đa số các em học sinh cũng như phụ huynh các em xem thường môn Lịch sử, coi đó là môn học phụ. + Các em nhác học bài, vì giáo viên thường cho học sinh học thuộc và khi kiểm tra thường là đọc thuộc từng nội dung theo câu hỏi của bài. Về phía giáo viên + Nhìn chung, giáo viên ít có sự đầu tư cho các tiết dạy Lịch sử. + Việc sử dụng các phương pháp dạy học chưa linh hoạt, thường dạy chay chưa sử dụng triệt để đồ dùng dạy học vào các tiết học; việc cung cấp kiến thức còn áp đặt. Nguyên nhân khác + Tranh ảnh, tranh tư liệu, ảnh chụp, đồ dùng dạy học cho môn Lịch sử còn quá ít. + Phương tiện, trang thiết bị dạy học còn thiếu không đáp ứng cho nhu cầu đối mới phương pháp dạy học hiện nay. Do ảnh hưởng của thời kì hội nhập, của phim truyện nước ngoài, của mạng Internet, của các trò chơi điện tử… đã ảnh hưởng không nhỏ đến nhiều học sinh ở lớp thiếu động cơ thái độ học tập, sao nhãng việc học hành nhất là bộ môn lịch sử. 2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến: Là một giáo viên dạy lớp 5 tôi luôn băn khoăn, trăn trở: Làm thế nào để phát huy năng lực cho học sinh trong dạy học lịch sử ?. Từ thực tiễn quá trình dạy học tôi đã quan tâm đến việc “từng bước cấu trúc nội dung, kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục; phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh” theo yêu cầu và hướng dẫn của Bộ GDĐT. Từ đó khái quát những việc làm của mình thành Một số giải pháp nâng cao chất lượng học tập môn Lịch sử cho học sinh lớp 5 theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất” để giúp học sinh nắm vững những tri thức lịch sử, hình thành kĩ năng, kĩ xảo và bồi dưỡng phẩm chất đạo đức hình thành nhân cách cho các em, góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học theo chủ đề định hướng phát triển năng lực cho học sinh theo định hướng chương trình GDPT 2018. IV.Nội dung sáng kiến 1. Tiến trình thực hiện Bước 1: Bản thân tự rút ra những bài học kinh nghiệm quý giá từ những tiết dạy thấy chưa thật sự hiệu quả trong quá trình giảng dạy các em học sinh, tìm hiểu và xác định nguyên nhân tại sao tiết dạy không đạt được hiệu quả. Bước 2: Ghi nhận những góp ý của giáo viên trong hội đồng tổ bộ môn Cấp tiểu học của huyện, Ban giám hiệu, các bạn đồng nghiệp trong tổ. Bước 3: Dự giờ đồng nghiệp cũng như các chuyên đề trong tổ ghi nhận những những ưu khuyết điểm và xác định nguyên nhân. Bước 4: Hệ thống lại những ưu, khuyết điểm của bản thân và đồng nghiệp những tư vấn của Hội đồng bộ môn, Ban giám hiệu, nghiên cứu các tài liệu, sách giáo khoa... Bước 5: Từ những ưu, khuyết điểm trên, bản thân thực hiện nghiên cứu và đưa vào thực nghiệm giảng dạy, từ thực nghiệm này lựa chọn đưa ra những phương pháp hiệu quả vào công tác giảng dạy. Qua quá trình công tác giảng dạy và từ thực tế dạy học tại trường, được sự giúp đỡ hỗ trợ của bạn bè đồng nghiệp từ đó tôi đã tiến hành nghiên cứu áp dụng sáng kiến: Một số giải pháp nâng cao chất lượng học tập môn Lịch sử cho học sinh lớp 5 theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất” nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. 2. Thời gian thực hiện. Sáng kiến được nghiên cứu và áp dụng vào công tác giảng dạy phân môn Lịch sử lớp 5. Thời gian thực hiện từ tháng 92023 cho đến tháng 52024. 3. Biện pháp tổ chức. Để khắc phục những thực trạng nêu trên và để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy tôi dã tiến hành nghiên cứu áp dụng các biện pháp sau: Biện pháp 1. Giáo viên phải nắm vững nội dung và mục tiêu dạy học của phân môn lịch sử lớp 5 để thiết kế các hoạt động dạy học phù hợp với năng lực chung của cả lớp và năng lực của từng học sinh Cũng như các môn học khác, khi dạy học phân môn lịch sử giáo viên phải nắm vững nội dung và mục tiêu môn học. Vì khi đã nắm vững nội dung và mục tiêu môn học, giáo viên sẽ dễ dàng thiết kế các hoạt động dạy học phù hợp giúp học sinh nắm kiến thức một cách vững chắc qua đó phát triển năng lực cho học sinh. Do đó, để dạy tốt phân môn lịch sử theo định hướng phát triển năng lực học việc đầu tiên tôi làm đó là nắm vững nội dung và mục tiêu môn lịch sử: Về nội dung bao gồm các chủ đề: một số sự kiện, hiện tượng , nhân vật lịch sử Việt Nam từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta năm 1858 đến nay: Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ (1858 – 1945) gồm 11 bài (gồm cả bài ôn tập): Bình Tây Đại nguyên soái; Trương Định; Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước; Cuộc phản công ở kinh thành Huế; Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX; Phan Bội Châu và phong trào Đông du; Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước; Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời; Xô viết Nghệ Tĩnh; Cách mạng mùa thu; Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập và bài ôn tập. Bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) gồm 7 bài : Vượt qua tình thế hiểm nghèo; “Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”; Thu – đông 1947; Việt Bắc “ mồ chôn giặc Pháp”; Chiến thắng Biên giới thu đông 1950; Hậu phương những năm sau chiến dich Biên giới; Chiến tháng lịch sử Điện Biên Phủ; Ôn tập. Xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước (1954 – 1975) gồm 8 bài : Nước nhà bị chia cắt; Bến Tre đồng khởi; Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta; Đường Trường Sơn; Sấm sét đêm giao thừa; Chiến thắng “ Điện Biên Phủ trên không”; Lễ kí Hiệp định Pari; Tiến vào Dinh Độc Lập.

PHỊNG GD & ĐT TRI TƠN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TIỂU HỌC B CÔ TÔ Độc lập - Tự - Hạnh phúc Cô Tô, ngày … tháng ….năm 2023 BÁO CÁO Kết thực sáng kiến "Một số giải pháp nâng cao chất lượng học tập môn Lịch sử cho học sinh lớp theo hướng phát triển lực, phẩm chất” I Sơ lược lý lịch tác giả: - Họ tên: Chau Văn Được Nam, nữ: Nam - Ngày tháng năm sinh: 16/ 6/ 1985 - Nơi thường trú: Ấp Tô Trung – Núi Tô – Tri Tôn – An Giang - Đơn vị công tác: Trường Tiểu học “B” Cô Tô - Chức vụ nay: Giáo viên lớp - Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Tiểu học - Lĩnh vực công tác: Giáo viên tiểu học II.Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị 1.Thuận lợi - Trường có hai điểm: Điểm chính thuộc địa bàn khóm Sóc Triết, có 22 lớp điểm lẻ thuộc địa bàn khóm Tô Lợi có lớp.Nhìn chung sở vật chất, khuôn viên, điều kiện phương tiện dạy học ngày được cải tạo ,tăng trưởng, từng bước đáp ứng được nhu cầu giảng dạy, giáo dục -Trường một đơn vị có thành tích đáng tự hào công tác giáo dục đào tạo nhiều năm qua , nhiều giáo viên đã có nhiều kinh nghiệm, giảng dạy lâu năm đạt nhiều giải dự thi cấp huyện Từ đó để học hỏi được nhiều kinh nghiệm công tác giảng dạy của mình -Tập thể giáo viên trường một tập thể sư phạm vững mạnh đoàn kết, thực tâm huyết với nghề, tất cả vì học sinh thân yêu Tổng số cán bộ giáo viên 39 người đều đạt chuẩn chuẩn, đó cán bộ đảng viên 31 đồng chí -Đa số em học sinh có ba mẹ làm nghề nông ,công nhân của một số công ty ở Bình Dương ,Đồng Nai công nhân khai thác đá, thật chất phác chăm học Khó khăn -Học sinh dân tộc khmer chiếm 50% học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn cũng nhiều cũng có một số em có cha mẹ làm ăn xa sống với ông bà hoặc cô ,chú ,dì ,bác, nên vấn đề quan tâm đến việc học của em mình còn hạn chế ,gặp khó khăn đến việc học của em -Tên sáng kiến: "Một số giải pháp nâng cao chất lượng học tập môn Lịch sử cho học sinh lớp theo hướng phát triển lực, phẩm chất” - Lĩnh vực: Tác nghiệp giáo dục III Mục đích yêu cầu đề tài, sáng kiến: Mục tiêu của biện pháp vào thực trạng công tác dạy học Lịch sử tại trường với nội dung học sách để tìm hiểu, lựa chọn một số phương pháp dạy học, áp dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực tổ chức một số trò chơi hiệu quả, nâng cao chất lượng môn Lịch sử cho em học sinh lớp Đồng thời, tạo một không khí học tập hào hứng, sôi nổi, giúp em vừa ghi nhớ kiến thức Lịch sử, vừa phát triển tư duy, lực, phẩm chất theo định hướng Chương trình GDPT 2018 1.Thực trạng ban đầu trước áp dụng sáng kiến: Qua tìm hiểu, dự trao đổi với đồng nghiệp, nhận thấy số giáo viên thường xuyên chủ động, sáng tạo việc phối hợp phương pháp dạy- học cũng sử dụng phương pháp dạy- học phát huy lực học sinh chưa nhiều Dạy học vẫn nặng về truyền thụ kiến thức lí thuyết C hưa tập trung cải tiến nội dung, phương pháp giảng dạy Tình trạng "dạy chay", bắt học thuộc lòng một cách máy móc vẫn tình trạng phổ biến Việc rèn luyện kỹ sống, kỹ giải quyết tình huống thực tiễn chưa thực được quan tâm Nhiều giáo viên còn gặp khó khăn việc dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Ngoài ra, bên cạnh đó vẫn còn một số giáo viên chưa thực hiểu sâu về phương pháp dạy học kiến thức còn lệ thuộc vào sách giáo khoa, tức chưa làm chủ được kiến thức dẫn đến học khô khan nhàm chán nặng nề Tình trạng đã làm mất tính hấp dẫn của môn lịch sử Hơn nữa, tư tưởng coi môn lịch sử “môn phụ”, nên nhiều học sinh không thích học lịch sử, chưa thực ý, quan tâm nhiều đến môn Nhiều em còn “mơ hồ” về lịch sử dân tộc Những kiện quan trọng lịch sử dân tộc nhiều học sinh không biết không hiểu Các em còn thiếu kỹ bản của bộ môn lực vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết vấn đề thực tiễn đặt rất hạn chế Từ thực trạng việc dạy học sử nói thì việc tổ chức cho học sinh học tập theo định hướng phát triển lực vô cần thiết.Qua đó phát huy được chủ động, sáng tạo của học sinh học tập, hình thành phát triển lực cho học sinh: tái hiện, thực hành bộ môn, nhận xét, vận dụng liên hệ kiến thức Như vậy, em không chỉ biết, hiểu sâu sắc kiến thức mà còn vận dụng tốt điều đã học để giải quyết vấn đề thực tiễn Kết quả khảo sát với học sinh lớp môn Lịch sử Tổng số 35 SL HTT TL 17,2% SL 19 HT TL 54,3% SL 10 CHT TL 28,5% * Nguyên nhân thực trạng - Về phía học sinh + Đa sớ em học sinh cũng phụ huynh em xem thường môn Lịch sử, coi đó môn học phụ + Các em nhác học bài, vì giáo viên thường cho học sinh học thuộc kiểm tra thường đọc thuộc từng nội dung theo câu hỏi của - Về phía giáo viên + Nhìn chung, giáo viên ít có đầu tư cho tiết dạy Lịch sử + Việc sử dụng phương pháp dạy học chưa linh hoạt, thường dạy chay chưa sử dụng triệt để đồ dùng dạy học vào tiết học; việc cung cấp kiến thức còn áp đặt - Nguyên nhân khác + Tranh ảnh, tranh tư liệu, ảnh chụp, đồ dùng dạy học cho môn Lịch sử còn ít + Phương tiện, trang thiết bị dạy học còn thiếu không đáp ứng cho nhu cầu đối mới phương pháp dạy học - Do ảnh hưởng của thời kì hợi nhập, của phim truyện nước ngồi, của mạng Internet, của trò chơi điện tử… đã ảnh hưởng không nhỏ đến nhiều học sinh ở lớp thiếu động thái độ học tập, nhãng việc học hành nhất bộ môn lịch sử Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến: Là một giáo viên dạy lớp băn khoăn, trăn trở: Làm thế để phát huy lực cho học sinh dạy - học lịch sử ? Từ thực tiễn trình dạy học đã quan tâm đến việc “từng bước cấu trúc nội dung, kế hoạch dạy học môn học, hoạt động giáo dục; phương pháp, hình thức tổ chức dạy học kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh theo định hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh” theo yêu cầu hướng dẫn của Bộ GD&ĐT Từ đó khái quát việc làm của mình thành "Một số giải pháp nâng cao chất lượng học tập môn Lịch sử cho học sinh lớp theo hướng phát triển lực, phẩm chất” để giúp học sinh nắm vững tri thức lịch sử, hình thành kĩ năng, kĩ xảo bồi dưỡng phẩm chất đạo đức hình thành nhân cách cho em, góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học theo chủ đề định hướng phát triển lực cho học sinh theo định hướng chương trình GDPT 2018 IV.Nội dung sáng kiến Tiến trình thực Bước 1: Bản thân tự rút học kinh nghiệm quý giá từ tiết dạy thấy chưa thật hiệu quả trình giảng dạy em học sinh, tìm hiểu xác định nguyên nhân tại tiết dạy không đạt được hiệu quả Bước 2: Ghi nhận góp ý của giáo viên hội đồng tổ bộ môn Cấp tiểu học của huyện, Ban giám hiệu, bạn đồng nghiệp tổ Bước 3: Dự đồng nghiệp cũng chuyên đề tổ ghi nhận những ưu khuyết điểm xác định nguyên nhân Bước 4: Hệ thống lại ưu, khuyết điểm của bản thân đồng nghiệp tư vấn của Hội đồng bộ môn, Ban giám hiệu, nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa Bước 5: Từ ưu, khuyết điểm trên, bản thân thực nghiên cứu đưa vào thực nghiệm giảng dạy, từ thực nghiệm lựa chọn đưa phương pháp hiệu quả vào công tác giảng dạy Qua trình công tác giảng dạy từ thực tế dạy học tại trường, được giúp đỡ hỗ trợ của bạn bè đồng nghiệp từ đó đã tiến hành nghiên cứu áp dụng sáng kiến: "Một số giải pháp nâng cao chất lượng học tập môn Lịch sử cho học sinh lớp theo hướng phát triển lực, phẩm chất” nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Thời gian thực Sáng kiến được nghiên cứu áp dụng vào công tác giảng dạy phân môn Lịch sử lớp Thời gian thực từ tháng 9/2023 cho đến tháng 5/2024 Biện pháp tổ chức Để khắc phục thực trạng nêu để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy dã tiến hành nghiên cứu áp dụng biện pháp sau: Biện pháp Giáo viên phải nắm vững nội dung và mục tiêu dạy học phân môn lịch sử lớp để thiết kế hoạt động dạy học phù hợp với lực chung lớp và lực học sinh Cũng môn học khác, dạy học phân môn lịch sử giáo viên phải nắm vững nội dung mục tiêu môn học Vì đã nắm vững nội dung mục tiêu môn học, giáo viên dễ dàng thiết kế hoạt động dạy học phù hợp giúp học sinh nắm kiến thức một cách vững qua đó phát triển lực cho học sinh Do đó, để dạy tốt phân môn lịch sử theo định hướng phát triển lực học việc đầu tiên làm đó nắm vững nội dung mục tiêu môn lịch sử: * Về nội dung bao gồm chủ đề: một số kiện, tượng , nhân vật lịch sử Việt Nam từ thực dân Pháp xâm lược nước ta năm 1858 đến nay: - Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược đô hộ (1858 – 1945) gồm 11 (gồm cả ôn tập): Bình Tây Đại nguyên soái; Trương Định; Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước; Cuộc phản công ở kinh thành Huế; Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX; Phan Bội Châu phong trào Đông du; Quyết chí tìm đường cứu nước; Đảng Cộng sản Việt Nam đời; Xô viết Nghệ - Tĩnh; Cách mạng mùa thu; Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập ôn tập - Bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) gồm : Vượt qua tình thế hiểm nghèo; “Thà hy sinh tất cả nhất định không chịu mất nước”; Thu – đông 1947; Việt Bắc “ mồ chôn giặc Pháp”; Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950; Hậu phương năm sau chiến dich Biên giới; Chiến tháng lịch sử Điện Biên Phủ; Ôn tập - Xây dựng CNXH ở miền Bắc đấu tranh thống nhất đất nước (1954 – 1975) gồm : Nước nhà bị chia cắt; Bến Tre đồng khởi; Nhà máy đại đầu tiên của nước ta; Đường Trường Sơn; Sấm sét đêm giao thừa; Chiến thắng “ Điện Biên Phủ không”; Lễ kí Hiệp định Pa-ri; Tiến vào Dinh Độc Lập - Giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội cả nước (Từ năm 1975 đến nay) gờm bài: Hồn thành thống nhất đất nước; dựng nhà máy Thủy điện Hòa Bình; Ơn tập *Về mục tiêu phân mơn lịch sử: - Cung cấp kiến thức về kiện, nhân vật, lịch sử tiêu biểu, tương đối có hệ thống theo dòng thời gian lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước cho tới - Hình thành kỷ quan sát vật, tượng; thu nhập, tìm kiếm tư liệu lịch sử từ nguồn thông tin khác - Nêu thắc mắc, điết đặt câu hỏi trính học tập chọn thông tin để giải đáp - Nhận biết vật , kiện, tượng lịch sử - Trình bày lại kết quả học tập lời nói, viết, sơ đồ, bảng thống kê, phiều học tập ,… - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống - Góp phần cho học sinh thói quen ham học hỏi, tìm hiểu để biết về lịch sử của dân tộc , biết yêu thiên, người, quê hương, đất nước, tôn trọng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên di tích lịch sử văn hố Với việc nắm vững nợi dung mục tiêu dạy học của phân môn lịch sử lớp giúp giáo viên có phương pháp , hình thức tổ chức dạy học phù hợp với lực chung của cả lớp lực của từng học sinh đảm bảo học sinh có thể phát triển ở mức tối đa Biện pháp : Hình thành lực đặc thù phân mơn Địa lí * Hình thành cho học sinh lực quan sát, đọc trình bày diễn biến bản đồ, lược đồ biết khai thác nội dung cần thiết thông qua bản đồ, lược đồ: Có thể khăng định bản đồ, lược đồ tranh ảnh một kênh thông tin cần thiết, trực quan để cung cấp kiến thức cho học sinh, nguồn tư liệu lịch sử quan trọng, một bộ phận cấu thành của học lịch sử giúp em dễ nhận biết nhớ lâu kiến thức lịch sử Do đó, trình dạy học người giáo viên cần quan tâm đến kỹ chỉ bản đồ, lược đồ trình bày diễn biến lược đồ của học sinh Để giúp học sinh thực tốt kỹ người giáo viên cần phải: -Hướng dẫn cho học sinh biết tên của bản đồ, lược đồ -Hướng dẫn học sinh đọc bảng giải để hiểu rõ nội dung kí hiệu thể bản đồ, lược đồ -Hướng dẫn học sinh khai thác nội dung kiện lịch sử, kiến thức lịch sử được diễn đạt ngôn ngữ bản đồ, từ đó rút kết luận cần thiết Giáo viên cần lưu ý học sinh lên trình bày cần đứng ở bên phải bản đồ, lược đồ, tay phải dùng que chỉ địa điểm cho thật chính xác Đối với việc trình bày diễn biến một trận đánh bản đồ hay lược đồ, giáo viên cần hướng dẫn học sinh kết hợp với phần kênh chữ sách giáo khoa để tường thuật được đầy đủ Ví dụ: Bài 17 “Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ” ( Lịch sử lớp trang 37) Khi cho học sinh tường thuật về chiến dịch Điện Biên Phủ, đã tiến hành sau: -Treo lược đồ cho HS quan sát yêu cầu học sinh: +Đọc tên lược đồ + Đọc bảng giải để hiểu rõ nội dung kí hiệu thể lược đồ +Lên chỉ vị trí, địa hình của Điện Biên Phủ lược đồ -Cho HS khác nhận xét, giáo viên nhận xét Sau đó: -GV giới thiệu về đặc điểm vị trí, địa hình của Điện Biên Phủ -Giới thiệu về cấu trúc của tập đoàn điểm (3 phân khu phong thủ) -Y/C học sinh quan sát lược đồ thảo luận theo nhóm tường thuật nét sơ lược về diễn biến chính của chiến dịch (ta tấn cơng tiêu diệt tập đồn điểm đợt) Từ việc quan sát, xác định vị trí địa hình của Điện Biên Phủ tường thuật nét sơ lược về diễn biến chính của chiến dịch đã phần đó giúp học sinh nắm được kiến thức bản về chiến dịch Điện Biên Phủ * Hình thành lực lập bảng niên biểu cho học sinh: Bảng niên biểu hệ thống hóa kiện quan trọng theo thứ tự thời gian, đồng thời nêu mối liên hệ kiện bản của một nước hay nhiều nước một thời kì Để hình thành thành lực lập bảng niên biểu cho học sinh giáo viên cần hướng dẫn em: - Căn vào nội dung học, tìm vấn đề, nội dung có thể hệ thống hóa cách lập bảng Đó kiện theo trình tự thời gian, lĩnh vực Nhưng ý chỉ nên chọn vấn đề tiêu dễ nắm kiến thức nhất Lựa chọn hình thức lập bảng với tiêu chí phù hợp Lựa chọn kiến thức, đảm bảo yêu cầu bản, chính xác, ngắn gọn Ví dụ: Khi dạy bài: Ôn tập: Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược đô hộ (1858-1945) ( Lịch sử lớp trang 23) Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng niên biểu về một số kiện mà em cho tiêu biểu nhất chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.Giáo viên tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm Học sinh nhóm thảo luận thời gian 5-7 phút, sau đó đại diện nhóm báo cáo kết quả Giáo viên học sinh nhận xét, bổ sung để hoàn thiện bảng niên biểu sau: Thời gian 1945-1946 19-12-1946 Cuối năm 1946 Sự kiện lịch sử tiêu biểu Đẩy lùi giặc đói, giặc dớt Kêu gọi tồn quốc kháng chiến Đồng loạt nổ súng chống giặc Pháp, tiêu biểu cuộc chiến đấu 1947 1950 1951-1953 của nhân dân Hà Nội Chiến dịch Việt Bắc thu - đông Chiến dịch Biên Giới thu - đông Xây dựng hậu phương vững mạnh, Đại hợi đại biểu tồn q́c lần thứ II, Đại hợi chiến sĩ thi đua tồn q́c 1954 Chiến dịch Điện Biên Phủ tồn thắng * Hình thành lực lập sơ đồ tư cho học sinh: Trong phát triển của tư nói chung cho học sinh, môn học ở trường đều góp phần hình thành nét riêng của mình tư tốn học, tư khoa học…và mơn Lịch sử cũng hình thành tư lịch sử Việc phát triển tư của em được tiến hành trình dạy học Lịch sử, thông qua khâu, hình thức hoạt động giáo dục của bộ môn Chính vì thế trình dạy học lịch sử thường xuyên qua tâm đến việc phát triển tư của học sinh thông qua việc hình thành lực lập sơ đồ tư cho học sinh Và nhận thấy: - Dùng sơ đồ tư để minh họa làm cho nội dung học được trình bày ngắn gọn, cô đọng làm cho học sinh dễ tiếp thu, nhớ giảng lâu - Trong một thời gian ngắn có thể khái quát được một khối lượng kiến thức lớn, có lôgíc giúp học sinh tìm hiểu được bản chất quy luật, xâu chuỗi kiến thức tái lại tri thức cần thiết Dưới hướng dẫn của giáo viên, học sinh thực sơ đồ học, dễ phát huy tích cực, chủ động của học sinh q trình lĩnh hợi kiến thức Ví dụ : Khi dạy “Hoàn thành thống đất nước” ( Lịch sử lớp trang58 ) sau học sinh tìm hiểu xong nội dung học, giáo viên động viên, khuyến khích học sinh vẽ sơ đồ tư biểu diễn ý nghĩa của chiến thắng lịch sử 30/4/1975 Giáo viên tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm Học sinh nhóm thảo luận thời gian phút, sau đó đại diện nhóm báo cáo kết quả Giáo viên học sinh khác nhận xét, bở sung để hồn thiện sơ đờ sau: Đánh cho Ngụy nhào Giải phóng hoàn toàn Miền Nam Ý nghĩa chiến 30/4/1975 thắng lịch sử Thống đất nước Mỹ thua rút về nước Cổ vũ nước khác Biện pháp 3: Vận dụng linh hoạt phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Để khơi gợi hứng thú học tập cho HS đã sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học đặc thù của Lịch sử: phương pháp kể chuyện lịch sử, đóng vai, phương pháp trực quan, sưu tầm tài liệu, kết hợp một số kĩ thuật dạy học như: kĩ thuật sơ đồ tư duy, lớp học đảo ngược Sau xin trình bày một số phương pháp kĩ thuật dạy học mà thường sử dụng a/ Phương pháp kể chuyện - Phương pháp dạy học trực quan PPDH sử dụng phương tiện trực quan, phương tiện kĩ thuật dạy học trước, sau nắm tài liệu mới, ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiểm tra tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Khi sử dụng phương pháp khai thác hình ảnh - kênh hình bao gồm hệ thống tranh ảnh, bản đồ, biểu đồ, video, vật thật….Đây phương tiện dạy học rất đặc trưng của môn Lịch sử Khi khai thác kênh hình góp phần tạo biểu tượng Lịch sử giúp em tái lại kiện, nhân vật lịch sử khứ từ đó em hiểu kỹ hơn, nhớ lâu Ví dụ 1: Khi tổ chức hoạt động tìm hiểu diễn biến: Chiến dịch Điện Biên Phủ: + Trước tiên sưu tầm bản đồ hành chính Việt Nam, để học sinh nắm được tỉnh thuộc địa Việt Bắc bản đồ + Sau đó HS tiếp tục làm việc với lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ – sách giáo khoa Lịch sử trang 39) Ở UNCNTT quan sát của HS trở nên sinh động, trình bày kĩ ở phần sau Ngoài sử dụng đồ lược đồ dùng hệ thống tranh ảnh sưu tầm ngoài sách giáo khoa Ví dụ dạy Bài “Quyết chí tìm đường cứu nước”, ảnh SGK còn ít, sưu tầm thêm một số ảnh về quê hương thời niên thiếu của NTT, h/a nhà của Bác ở làng sen… * Để phương pháp dạy học đạt hiệu cao, tơi cịn linh hoạt vận dụng kĩ thuật tích cực: lớp học đảo ngược, sơ đồ tư Ví dụ 2: Khi dạy “Xô viết Nghệ-Tĩnh” ( Lịch sử lớp trang 17 ) sau học sinh tìm hiểu xong nội dung học, ở hoạt động vận dụng tổ chức cho HS vẽ sơ đồ tư biểu diễn ý nghĩa của chiến thắng theo nhóm, rồi chia sẻ trước lớp Khi tham gia hoạt động nhận thấy em rất hào hứng, tích cực hợp tác với bạn nhóm, thể ý tưởng của mình cách sáng tạo, xếp thông tin một cách khoa học Mô hình hóa kiến thức lịch sử sơ đồ tư còn giúp em dễ ghi nhớ, khắc sâu kiến thức Biện pháp 4: Tạo hứng thú thông qua việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Lịch sử lớp Việc sử dụng CNTT cung cấp cho HS tư liệu trực quan, sinh động giúp HS biết hiểu bản chất của vấn đề lịch sử Qua thực tế giảng dạy thì thấy việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hỗ trợ dạy học lịch sử phương pháp đem lại hiệu quả cao Trong tiết học Lịch sử, để gây được hứng thú học tập tạo hiệu quả cao, tránh nhàm chán, thay đổi được hình thức tổ chức dạy học, củng cố kiến thức cho HS, đã thiết kế trò chơi phù hợp với từng mảng kiến thức UDCNTT việc tổ chức trị chơi học tập Tơi thường tở chức trò chơi ở hoạt động khởi động, hoạt động vận dụng thực hành, củng cố kiến thức tiết ôn tập Một số trò chơi thiết kế phần mềm powerpoint thường sử dụng như: trò chơi ô chữ kì diệu, ô số bí ẩn, mảnh ghép lịch sử,… (chụp hình ảnh) Ví dụ: Khi dạy “Bài 18: Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1945-1954) (tr40) Tôi thiết kế trò chơi “Gọi thuyền”, Với câu hỏi trắc nghiệm ngắn gọn kết hợp với hình ảnh, âm thanh, hiệu ứng sinh động HS được tương tác trực tiếp với máy khiến HS rất thích thú tham gia trò chơi, em cũng muốn lên chơi qua đó em nắm kiến thức Ngoài thiết kế trò chơi tập tương tác, còn UDCNTT việc mô diễn biến trận đánh Từ lược đồ diễn biến trận đánh lược đồ tĩnh SGK đã sử dụng phần mềm powerpoint để tạo hiệu ứng cho hướng tấn công để tường thuật lại diễn biến của chiến dịch HS lớp dễ dàng dựa vào lược đồ mô phỏng lại trận đánh để tường thuật lại diễn biến của trận đánh Ví dụ: Bài 17: Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ Các em vô hào hứng sử dụng lược đồ động để hiểu sâu, biết rõ được hướng tấn công của địch, quân ta chặn đánh quân địch địch rút quân HS nhớ được thời gian diễn từng đợt, kết quả thu được sau đợt tấn công ý nghĩa của chiến dịch UDCNTT việc sử dụng thước phim lịch sử Học lịch sử HS quan sát kiện lịch sử đã diễn khứ, vì vậy việc sử dụng đoạn phim tư liệu giúp HS hình dung được khứ lịch sử Để đảm bảo tính chính xác thường khai thác phim tư liệu đã phát kênh tông tin chính thống Tôi sử dụng phần mềm powerpoint để cắt ghép đoạn phim có nội dung thời lượng phù hợp với học Ví dụ: dạy bài: Tiến vào dinh đợc lập Để giúp cảm nhận được khí thế hào hùng của quân giải phóng tiến vào dinh độc lập, tơi đã sử dụng thước phim lịch sử Ngồi ra, còn sưu tầm tư liệu, hình ảnh, kết hợp với ghi âm lời giới thiệu, hay tường thuật để tự xây dựng thước phim tư liệu giúp học sinh khám phá kiến thức Đặc biệt với đồng chí tổ chuyên môn xây dựng kho học liệu để gửi đường link giúp HS vào khai thác, tìm hiểu, sử dụng tư liệu phục vụ cho học (bấm đường link) Trong kho học liệu không chỉ có tư liệu giáo viên sưu tầm, thiết kế mà còn có cả sản phẩm của học sinh (Bấm giới thiệu) Đây sản phẩm về sơ đồ tư duy, video lịch sử để HS tìm hiểu Như vậy việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học lịch sử làm học trở nên sinh động, không khô khan tẻ nhạt, lôi cuốn HS học tập tích cực, chủ động… Biện pháp 5: Sử dụng linh hoạt trò chơi học tập: Đối với trẻ em trò chơi đóng vai trò quan trọng sinh hoạt, bước vào nhà trường, trẻ em làm quen với hoạt động học tập với yêu cầu cao Chúng ta – nhà sư phạm thấy nếu biết sử dụng kết hợp hình thức trò chơi học tập đạt hiệu quả cao Chính vì vậy trò chơi được sử dụng tiết dạy học có tác dụng tích cực nhằm làm thay đổi hình thức học tập Thông qua trò chơi không khí lớp học trở nên thoải mái, dễ chịu Việc tiếp thu kiến thức của học sinh trở nên tự nhiên, nhẹ nhàng hiệu quả Tuy nhiên giáo viên cũng cần biết tổ chức trò chơi thế cho hợp lý, không nên lạm dụng trò chơi, biến tiết học thành một hoạt động vui chơi vô bổ Trò chơi học tập cần có yêu cầu khác với trò chơi thông thường + Chơi để đạt mục đích học tập nào? Ngoài giải trí còn có mục đích cũng cố tri thức, kỹ học tập + Nội dung học tập phải gắn với tri thức kỹ của một nhóm học hoặc một lĩnh vực tri thức, kỹ đó Nói cách khác sáng tạo trò chơi thì người giáo viên cần dựa vào kiến thức kỹ của môn học + Trò chơi học tập cần có luật chơi rõ ràng đơn giản, dễ nhớ, dễ thực không đòi hỏi thời gian dài Trò chơi học tập thường diễn thời gian ngắn, phù hợp với trình độ học sinh Sau một số trò chơi mà bản thân thường sử dụng tiết dạy mơn Lịch sử: Trị chơi: Nhanh mắt, nhanh tay * Ví dụ áp dụng: - Bài 3: Cuộc phản công ở kinh thành Huế, trang 8, Lịch sử lớp * Mục đích: - Giúp học sinh củng cố kiến thức lịch sử về phong trào Cần Vương - Luyện khả nói phản xạ nhanh, chính xác * Chuẩn bị: - Cục nam châm - Phiếu học tập khổ giấy lớn A3, số lượng phiếu tùy thuộc vào số nhóm Nội dung phiếu: Hãy nối thông tin ở cột A với thông tin ở cợt B cho thành mợt câu hồn chỉnh để nói về cuộc phản công ở kinh thành Huế A Đêm mùng rạng sáng ngày 5-7-1885 B a) Giết người, cướp của tàn phá nhà cửa Tôn Thất Thuyết cho đạo quân b) gần đến sáng thì đánh trả lại Nhờ có ưu thế vũ khí, quân Pháp sức cố c) có tiếng súng thần công nổ rầm thủ trời 4.Giặc Pháp tiến công vào kinh thành d) Lên vùng rừng núi Quảng Trị 5.Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi e) Tấn công đồn Mang Cá tòa Khâm đoàn tùy tùng * Cách tiến hành: sứ Pháp - Thời gian chơi: đến phút - Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm - Cử Ban giám khảo - Phát cho nhóm một phiếu đã ghi nội dung - Giáo viên phổ biến cách chơi: + Khi giáo viên hô: “ Bắt đầu!” nhóm thảo luận thống nhất ý kiến + Nối thông tin phiếu của nhóm mình + Các nhóm cử đại diện nhanh chóng gắn kết quả của nhóm mình lên bảng lần lượt từ trái sang phải + Ban giám khảo theo dõi thời gian, đánh giá kết quả của nhóm, nhóm nhanh, nhóm thắng cuộc Đáp án: 1- c ; 2- e ; 3- b ; 4- a ; 5- d Trò chơi: Ghép ảnh * Ví dụ áp dụng: - Bài 6: Quyết chí tìm đường cứu nước, trang 14, Lịch sử lớp * Mục đích: - Giúp học sinh ghi nhớ địa danh nơi Bác Hồ bắt đầu cuộc hành trình cứu nước - Rèn trí nhớ kỹ quan sát cho em học sinh * Chuẩn bị: - ảnh bến Nhà Rồng, ảnh tàu La- tu- sơ Tơ - rê- vin (phóng to, một ảnh cắt thành phần không nhau) Bến Nhà Rồng Con tàu La-tu-sơ Tơ-rê-vin * Cách tiến hành: - Giáo viên chia lớp thành đội chơi Mỗi đội cử người tham gia chơi - Bầu Ban giám khảo theo dõi thời gian đánh giá kết quả của đội - Phát cho đội bộ ảnh đã cắt (12 miếng) - Giáo viên hướng dẫn cách chơi: + Mỗi đội có người lựa chọn ảnh, người ghép + Khi có hiệu lệnh: “Bắt đầu!”, người chơi lựa chọn ghép ảnh cho thành ảnh bến Nhà Rồng, tàu La-tu-sơ Tê-rê-vin + Thời gian ghép ảnh phút, miếng ghép được tính 10 điểm, ảnh có số điểm tối đa 60 điểm + Các thành viên cổ vũ cho đội của mình + Ban giám khảo đánh giá kết quả ghép ảnh cho điểm, đội nhiều điểm thời gian đợi thắng c̣c Trị chơi: Ơ chữ kì diệu * Ví dụ áp dụng: - Bài 11: Ơn tập, trang 23, Lịch sử lớp * Mục đích: - Giúp học sinh ghi nhớ một số mốc quan trọng lịch sử dân tộc - Sử dụng vốn hiểu biết của mình vào học tập; phát triển tư ngôn ngữ * Chuẩn bị: - Giáo viên soạn hệ thống câu hỏi gợi ý trả lời cho ô chữ - chuông nhỏ để báo tín hiệu xin trả lời - Kẻ ô trống gồm 12 hàng ngang sau lên bảng phụ T T O N T H P A H D R T H A N G T A M U O N G Đ I N H H U E T T H U Y E X O V I E T H A M N G H I N H A R O N G B O I C H A U Q U O C K H A N V U O N G A O V N G T D U C O D O C A N H * Cách tiến hành: - Giáo viên chọn học sinh chia làm đội chơi, đội học sinh - Cử Ban giám khảo theo dõi thời gian, đáp án ghi điểm - Giáo viên hướng dẫn cách chơi: + Khi giáo viên đọc câu gợi ý trả lời của hàng ngang thứ nhất, đội có tín hiệu trước được quyền trả lời + Nếu trả lời được tính điểm chuyển sang hàng ngang thứ hai; nếu không quyền trả lời thuộc về hai đội còn lại + Cả đội không có câu trả lời đúng, Quyền trả lời thuộc về khán giả + Trả lời ở lần thứ nhất được 30 điểm; lần 2: 20 điểm; lần 3: 10 điểm + Hết 12 câu hàng ngang tìm ô chữ hàng dọc hoặc trình chơi đội tìm ô chữ hàng dọc trước được quyền trả lời, nếu được cộng 40 điểm - Kết thúc cuộc chơi xếp nhất, nhì, ba theo số điểm của đội - Khán giả có câu trả lời được cả lớp khen Lưu ý: Kết thúc trò chơi có thể hỏi ý nghĩa chữ hàng dọc Sau gợi ý trả lời cho 12 ô hàng ngang: Tháng diễn Tổng khởi nghĩa năm 1945.(gồm chữ cái) Tên của người được nhân dân tơn “Bình Tây đại ngun sối” (Gồm 10 chữ cái) Đây nơi đóng đô của Triều đình nhà Nguyễn (Gồm chữ cái) Tên của người khởi xướng phong trào Cần Vương (Gồm 13 chữ cái) Tên gọi của chính quyền mới được thiết lập ở Nghệ – Tĩnh thời kì 1930-1931 (gồm chữ cái) Tên nhà vua được Tôn Thất Thuyết đưa Quảng Trị (gồm chữ cái) Tên bến cảng nơi người niên Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước (gồm chữ cái) Ai người tổ chức vận động phong trào Đông du? (gồm 11 chữ cái) Tên gọi ngày kỉ niệm 2-9 hàng năm của nước ta gì? (gồm chữ cái) 10 Tên phong trào niên Việt Nam sang Nhật học tập theo vận động của Phan Bội Châu (gồm chữ cái) 11 Tên thường gọi của kinh đô Huế (gồm chữ cái) 12 Tên của phong trào giúp vua cứu nước sau cuộc phản công không thành ở kinh thành Huế (gồm chữ cái) Đáp án: Tháng Tám Trương Định Huế Tôn Thất Thuyết Xô viết Hàm Nghi Nhà Rồng Phan Bội Châu Quốc khánh 10 Đông du 11 Cớ 12 Cần Vương => Ơ chữ hàng dọc: Ngũn Ái Q́c Trị chơi: Em là chiến sĩ Điện Biên * Ví dụ áp dụng: - Bài 17: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, trang 37, Lịch sử lớp * Mục đích: - Giúp học sinh ghi nhớ kiện chính của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ * Chuẩn bị: - Cúc nam châm - Phiếu học tập dành cho nhóm Nội dung ghi phiếu học tập:

Ngày đăng: 17/10/2023, 16:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan