Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
CHẨN ĐOÁN HEN PHẾ QUẢN Đối tượng: Y6 Thời gian: 60 phút GV: BS Dương Nguyễn Hồng Trang MỤC TIÊU XÁC ĐỊNH BIẾN CHỨNG CẤP CHẨN ĐOÁN CƠN HEN MỨC ĐỘ YẾU TỐ THÚC ĐẨY KIỂM SOÁT MỨC ĐỘ YẾU TỐ NGUY CƠ BỆNH ĐỒNG MẮC ĐỊNH NGHĨA Bệnh có yếu tố di truyền Viêm mạn tính phế quản Lâm sàng: khị khè, khó thở, nặng ngực, ho Các triệu chứng thay đổi theo thời gian Tắc nghẽn thở đường dẫn khí GINA 2015, 2016, 2017 TẦN SUẤT Khoảng 300 triệu người giới mắc bệnh hen DÂN SỐ THẾ GIỚI KHOẢNG 7.5 TỈ NGƯỜI/ NĂM 2018 GINA 2016, 2017, Washington Manual® of Medical Therapeutics, The, 33rd Edition TỈ LỆ MẮC BỆNH Ở ĐÔNG NAM Á 5% 9,2% 11,8% 9,7% 14,3% TỈ LỆ MẮC BỆNH Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH TỈ LỆ NGƯỜI > 65 TUỔI CÓ KHUYNH HƯỚNG TĂNG LÊN GINA 2017, HARRISON TỈ LỆ MẮC BỆNH Ở TRẺ EM > TUỔI < 16 TUỔI Ở Việt Nam, tỉ lệ trẻ em mắc hen cao Châu Á # 29% TỈ LỆ DI TRUYỀN CƠ CHẾ BỆNH SINH VIÊM MẠN CƠN HEN YẾU TỐ THÚC ĐẨY MẪN CẢM CO THẮT PQ CƠ CHẾ BỆNH SINH Harrison's Principle of Internal Medicine 18th ed TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY- THỰC QUẢN • Triệu chứng trào ngược dày- thực quản: Nóng rát thượng vị sau xương ức Ho khan Thường xãy sau ăn, nằm đầu thấp • Có tỉ lệ cao BN hen do: Ho gây phản xạ nôn tổn thương tâm vị Các thuốc dãn phế quản gây dãn tâm vị • Chẩn đốn: Cải thiện với ức chế bơm proton Nội soi thực quản – dày, đo pH thực quản LO ÂU – TRẦM CẢM • Có tỉ lệ cao bệnh nhân hen • BN hen khó kiểm sốt, tăng tần suất nhập viện • Các hoảng loạn dễ nhầm với hen • Cần khai thác tiền triệu chứng cẩn thận • Khám chuyên khoa tâm thần • Hạn chế corticosteroid dãn phế quản toàn thân DỊ ỨNG THỰC PHẨM - PHẢN ỨNG PHẢN VỆ • Tỉ lệ hen người dị ứng gấp lần • Dị ứng da, rối loạn tiêu hóa • Ít gây khởi phát hen (12 tuần • Kèm pollyp mũi: 4% • Viêm mũi xoang mạn kết hợp với hen nặng VẬN ĐỘNG VIÊN • Tần suất nhiều, khó kiểm sốt hen • Ít tương quan triệu chứng chức phổi • Cơn hen phụ thuộc: Cường độ tập luyện Môi trường tập luyện: lạnh, bụi, ô nhiễm, chlorin hồ bơi… THAI KỲ • Khoảng 1/3 hen chuyễn biến nặng, 1/3 không thay đổi, 1/3 cải thiện • Các yếu tố dễ gây khởi phát hen: Thay đổi nội tiết tố Dễ nhiểm siêu vi, viêm phổi BN tự ngưng thuốc • Nếu hen khơng kiểm soát tốt: Mẹ: tăng tỉ lệ tiền sản giật Con: nhẹ cân, sinh non, tăng tỉ lệ tử vong chu sinh HEN NGHỀ NGHIỆP • Do mơi trường làm việc: bụi, khói, hóa chất, găng tay cao su… • BN hen khó kiểm sốt, nguy tắc nghẽn cố định • Nếu khơng kiểm sốt nên chuyển mơi trường làm việc • Hạn chế tối đa tiếp xúc dị nguyên nơi làm việc NGƯỜI LỚN TUỔI • Chức hô hấp giảm: Theo tuổi Tiến triển bệnh Các bệnh đồng mắc • Hạn chế thuốc tác dụng tồn thân • Chế độ dinh dưỡng, tập luyện • Điều trị bệnh đồng mắc • Tiêm phòng cúm, viêm phổi HEN VÀ PHẨU THUẬT Hen ảnh hưởng phẩu thuật khi: Hen khơng kiểm sốt FEV1 giảm Hen tắc nghẽn cố định CHẨN ĐOÁN TRÊN LÂM SÀNG Biến chứng cấp Cơn hen mức độ Yếu tố thúc đẩy (nếu biết) Tình trạng kiểm soát Yếu tố nguy Hen tắc nghẽn cố định (nếu có) Ví dụ: Suy hơ hấp cấp giảm oxy, hen nặng, viêm phổi mắc phải cộng đồng, hen khơng kiểm sốt, viêm xoang mạn HỘI CHỨNG CHỒNG LẤP HEN - BPTNMT TRIỆU CHỨNG HEN BPTNMT TUỔI KHỞI PHÁT < 20 tuổi > 40 tuổi TRIỆU CHỨNG - Thay đổi ngày Thường khó thở đêm sáng sớm Khởi phát sau gắng sức, sau tiếp xúc dị nguyên - Tồn dai dẳng điều trị Ho khạc đàm, khó thở kéo dài khơng liên quan yếu tố khởi phát CHỨC NĂNG HƠ HẤP - Giới hạn luồng khí thở thay đổi, bình thường - Giới hạn luồng khí thở định: FEV1/FVC 50 ppb bệnh nhân không thuốc gợi ý viêm đường hô hấp tăng eosinophil Bình thường Thấp bệnh nhân hút thuốc EOSINOPHIL MÁU TĂNG Gợi ý chẩn đốn hen Có thể tăng đợt cấp PHÂN TÍCH TB VIÊM TRONG ĐÀM Khơng áp dụng phổ biến chẩn đốn phân biệt - AHR (Tăng đáp ứng đường thở) CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH CHỤP CT SCANNER NGỰC CÁC DẤU ẤN VIÊM - TEST DA CÁC TỪ VIẾT TẮT SABA: SHORT ACTING BETA AGONIST LABA: LONG ACTING BETA AGONIST ICS: INHALED CORTICOSTEROID GINA: GLOBAL INITIATIVE FOR ASTHMA BMI: BODY MASS INDEX TÀI LIỆU THAM KHẢO • Asthma, The Washington Manual of Medical Therapeutics 32nd Edition, 2007 • Asthma, Harrison's Principle of Internal Medicine 18th ed, chapter 254, 2012 • Disturbances of Respiratory function,Harrison's Principle of Internal Medicine 18th ed,chapter 252, 2012 • Asthma, Fishman's Pulmonary Disease and Disorders, 2008, p.773 815 • Global Strategy for Asthma Management and Prevention, Global Initiative for Asthma (GINA) 2009, 2011, 2014, 2015, 2016, 2017, 2018