1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Giáo dục và khoa cử Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo dục và khoa cử đại việt từ năm 1527 đến năm 1592. Giáo dục và khoa cử đại việt từ năm 1527 đến năm 1592. Giáo dục và khoa cử đại việt từ năm 1527 đến năm 1592. Giáo dục và khoa cử đại việt từ năm 1527 đến năm 1592. Giáo dục và khoa cử đại việt từ năm 1527 đến năm 1592. Giáo dục và khoa cử đại việt từ năm 1527 đến năm 1592. Giáo dục và khoa cử đại việt từ năm 1527 đến năm 1592. Giáo dục và khoa cử đại việt từ năm 1527 đến năm 1592. Giáo dục và khoa cử đại việt từ năm 1527 đến năm 1592. Giáo dục và khoa cử đại việt từ năm 1527 đến năm 1592. Giáo dục và khoa cử đại việt từ năm 1527 đến năm 1592. Giáo dục và khoa cử đại việt từ năm 1527 đến năm 1592. Giáo dục và khoa cử đại việt từ năm 1527 đến năm 1592. Giáo dục và khoa cử đại việt từ năm 1527 đến năm 1592. Giáo dục và khoa cử đại việt từ năm 1527 đến năm 1592. Giáo dục và khoa cử đại việt từ năm 1527 đến năm 1592. VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN ĐĂNG THUẬN GIÁO DỤC VÀ KHOA CỬ ĐẠI VIỆT TỪ NĂM 1527 ĐẾN NĂM 1592 Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Mã số 9 22 90 13 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN ĐĂNG THUẬN GIÁO DỤC VÀ KHOA CỬ ĐẠI VIỆT TỪ NĂM 1527 ĐẾN NĂM 1592 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 9.22.90.13 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2023 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Duy Mền GS.TS Đinh Khắc Thuân Phản biện 1: PGS.TS Vũ Văn Quân Phản biện 2: PGS.TS Đinh Quang Hải Phản biện 3: PGS.TS Phan Ngọc Huyền Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học Xã hội vào hồi….giờ….phút, ngày… tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình phát triển lịch sử dân tộc, triều đại quân chủ Việt Nam trọng tới giáo dục tổ chức khoa cử để tuyển chọn nhân tài phục vụ triều đình Nói vai trị trí thức Việt Nam ngày xưa, Thân Nhân Trung tổng kết văn bia khoa thi năm 1442 dựng Văn Miếu Quốc Tử Giám Thăng Long sau: “Hiền tài ngun khí quốc gia Ngun khí thịnh nước mạnh mà hưng thịnh Ngun khí suy nước yếu mà thấp hèn” [166, tr.136] Lịch sử Việt Nam từ năm 1527 đến năm 1592 thời kỳ tương đối đặc biệt, giai đoạn tồn song song hai quyền đối lập nhà Mạc nhà Lê Trung hưng Để xây dựng củng cố máy quyền, hai lực sức tranh giành kẻ sĩ, thu phục hiền tài Sau thay nhà Lê sơ, bên cạnh việc sử dụng số quan lại cũ nhà Lê sơ, nhà Mạc cho tổ chức khoa cử tuyển chọn người tài phục vụ triều đình Trong 65 năm trị Thăng Long, nhà Mạc tổ chức 22 khoa thi, lấy đỗ 483 Tiến sĩ, có bậc đại khoa như: Trạng nguyên Đỗ Tổng, Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, Trạng nguyên Giáp Hải,… Nhà Lê Trung hưng tổ chức khoa thi, có kỳ thi Chế khoa, lấy đỗ 45 Tiến sĩ, kể đến như: Đinh Bạt Tụy, Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Văn Giai,… Lịch sử giáo dục khoa cử Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592 thời kỳ quan trọng lịch sử giáo dục khoa cử Việt Nam Đặc biệt, giáo dục khoa cử thời Mạc xem mốc son lịch sử giáo dục khoa cử quân chủ Việt Nam Song song với giáo dục khoa cử nhà Mạc giáo dục khoa cử nhà Lê Trung hưng thời kỳ 1554 - 1592, thành tựu đạt thời kỳ góp phần khơng nhỏ việc xây dựng củng cố quyền buổi đầu trung hưng Vì vậy, giáo dục khoa cử nhà Mạc nhà Lê Trung hưng từ năm 1527 đến năm 1592 giúp hiểu rõ lịch sử giai đoạn Để tìm học kinh nghiệm từ khứ cho “Giáo dục khoa cử Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592” đề tài giàu tính thực tiễn mà nghiên cứu sinh lựa chọn làm đề tài cho luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu giáo dục khoa cử nhà Mạc nhà Lê Trung hưng, luận án làm rõ tình hình tổ chức giáo dục khoa cử Đại Việt (1527 – 1592) Từ thấy đóng góp giáo dục khoa cử Nho học thời kỳ tiến trình phát triển lịch sử dân tộc 2.2 Nhiệm vụ luận án Để đạt mục đích trên, luận án thực nhiệm vụ sau: - Phân tích tình hình, bối cảnh lịch sử Đại Việt (1527 - 1592) ảnh hưởng đến giáo dục, khoa cử thời kỳ - Trình bày khái quát mục tiêu giáo dục khoa cử Đại Việt (1527 – 1592) Tìm hiểu sách giáo dục hệ thống trường lớp từ Trung ương đến địa phương, chương trình học tập, chế độ khoa cử nhà Mạc nhà Lê Trung hưng để làm rõ tương đồng khác biệt hệ thống tổ chức giáo dục khoa cử hai quyền - Trình bày, phân tích tình hình khoa cử Nho học nhà Mạc nhà Lê Trung hưng thơng qua việc tìm hiểu thể lệ thi cử, trình tổ chức khoa thi Từ góp phần làm rõ đặc điểm khoa cử Nho học quyền - Phân tích thành tựu, hạn chế giáo dục khoa cử Nho học Đại Việt (1527 – 1592) Thông qua đó, thấy vai trị ảnh hưởng tầng lớp trí thức Nho học tuyển chọn qua khoa cử phát triển xã hội nhiều khía cạnh, đặc biệt lĩnh vực trị, văn hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu luận án là: Giáo dục khoa cử Đại Việt giai đoạn từ năm 1527 đến năm 1592, thực trạng đóng góp giáo dục khoa cử xã hội Đại Việt thời kỳ Trong luận án, chúng tơi khảo sát tình hình giáo dục, khoa cử Đại Việt nội dung cụ thể như: hệ thống trường lớp từ trung ương đến địa phương; Nội dung giáo dục thi cử; tình hình khoa thi; Các gương thầy trò tiêu biểu Từ đó, rút đặc điểm giáo dục, khoa cử giai đoạn đóng góp tầng lớp Nho sĩ lĩnh vực trị, kinh tế, ngoại giao văn hố Để có nhìn khách quan, tổng qt, đặt giáo dục khoa cử Đại Việt, giai đoạn 1527 đến năm 1592, mối quan hệ với giáo dục, khoa cử trước đó, tức giai đoạn Lê sơ, để thấy kế thừa phát triển giáo dục từ thời Lê sơ Đồng thời đặc điểm đóng góp giáo dục khoa cử Nho học với Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592 nói riêng, với lịch sử Việt Nam nói chung Luận án nghiên cứu giáo dục khoa cử Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592, tập trung đề cập giáo dục khoa cử Nho học, không bàn đến vấn đề võ cử Trong lịch sử giáo dục khoa cử Việt Nam, Nhà nước quân chủ có tổ chức kỳ thi võ Vấn đề võ cử chúng tơi xin phép nói đến dịp khác 3.2 Phạm vi nghiên cứu Thời gian: Phạm vi thời gian nghiên cứu luận án từ năm 1527 đến năm 1592, tức từ triều Mạc thiết lập năm 1592, vua nhà Mạc rút khỏi Thăng Long, đồng thời kết thúc cục diện Nam – Bắc triều, kết thúc nghiệp khoa cử nhà Mạc Thăng Long (1592) Không gian: Đề tài nghiên cứu giáo dục khoa cử Nho học Đại Việt bao gồm vùng đất kiểm soát nhà Mạc lẫn nhà Lê Trung hưng Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề khoa học đặt ra, tác giả luận án sử dụng phương pháp luận biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử Tác giả luận án đứng quan điểm lập trường sử học Macxit quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh sử học Tác giả luận án sử dụng phương pháp nghiên sau: Phương pháp lịch sử phương pháp logic nhằm giải vấn đề nghiên cứu đặt Bên cạnh đó, luận án cịn sử dụng phương pháp thống kê, so sánh để thiết lập bảng biểu minh họa rút nhận xét, đánh giá luận án khách quan xác Đóng góp luận án Luận án trình bày cách khách quan, chân thực giáo dục khoa cử Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592 bao gồm giáo dục, khoa cử nhà Mạc (1527 – 1592) giáo dục, khoa cử nhà Lê Trung hưng (1554 – 1592), từ hệ thống trường lớp, chương trình học tập đến nội dung thi Luận án làm rõ thành tựu khoa cử Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592 đóng góp vị đại khoa thời kỳ Luận án bổ sung tư liệu cho việc nghiên cứu, giảng dạy tổ chức giáo dục, khoa cử nhà Mạc nhà Lê Trung hưng Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Trên sở phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu khoa học nguồn tài liệu tin cậy, luận án cung cấp kết nghiên cứu giáo dục khoa cử Nho học Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592, góp phần hiểu biết sâu sắc lịch sử giáo dục Nho học nước ta Luận án “Giáo dục khoa cử Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592” cho thấy mối quan hệ biện chứng giáo dục, khoa cử với nhu cầu phát triển xã hội, tổ chức khoa cử với sách Nhà nước Mối quan hệ thể góc độ bối cảnh xã hội nhân tố quan trọng đặt nhu cầu giáo dục, thi cử để đào tạo nhân tài tham gia máy Nhà nước; Ngược lại, đội ngũ trí thức Nho học Nhà nước trọng dụng, bổ dụng vào vị trí khác nhau, tài tâm huyết có đóng góp quan trọng phát triển quốc gia, dân tộc lĩnh vực trị, kinh tế, quân sự, văn hóa, giáo dục Đồng thời, luận án cung cấp tư liệu cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập lịch sử giáo dục Nho học thời quân chủ nói chung, nghiên cứu vấn đề lịch sử giai đoạn từ năm 1527 đến năm 1592 nói riêng Bố cục luận án Luận án phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục cấu trúc thành bốn chương: Chương 1: Tổng quan nguồn tư liệu tình hình nghiên cứu Chương 2: Giáo dục Nho học Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592 Chương 3: Khoa cử Nho học Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592 Chương 4: Thành tựu hạn chế giáo dục khoa cử Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592 Chương TỔNG QUAN NGUỒN TƯ LIỆU VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Nguồn tư liệu Nguồn tư liệu sử dụng luận án nguồn thư tịch cổ Việt Nam, thư tịch cổ Trung Quốc; văn bia có niên đại Mạc văn bia nhà Lê Trung hưng có liên quan đến giáo dục khoa cử từ năm 1527 đến năm 1592, gia phả dòng họ vị đỗ đại khoa thời kỳ 1.1.1 Nguồn tư liệu nước Nguồn sử liệu sử dụng luận án bao gồm thư tịch cổ văn bia, gia phả, sắc phong số vị đỗ đại khoa thời kỳ Trước hết sách Đăng khoa lục (登 科 錄) ghi chép người đỗ đạt khoa thi triều đình tổ chức như: Lịch đại đại khoa lục (歷 代 大 科 錄), Đăng khoa lục (登 科 錄), Đại Việt lịch triều đăng khoa lục (大 越 歷 朝 登 科 錄), Đăng khoa lục sưu giảng (登 科 錄 搜 講), Thiên Nam lịch triều liệt huyện đăng khoa lục bị khảo (天 南 歷 朝 列 縣 登 科 錄 备 考) gọi tắt Liệt huyện Đăng khoa lục (列 縣 登 科 錄), Quảng Bình khoa lục (廣 平 科 錄), Từ Liêm huyện đăng khoa chí (慈 廉 縣 登 科 誌),… Những Đăng khoa lục ghi chép quê quán năm đỗ bậc đại khoa Tuy nhiên, tác giả lại lý giải tổ tiên vị đại khoa ăn có đức nên tìm đất đặt mộ phát đường khoa bảng mà không khổ công học tập nỗ lực phấn đấu họ Để thực luận án, tác giả có sử dụng tư liệu số biên niên sử như: Đại Việt sử ký toàn thư (大 越 史 記 全 書) Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê, Đại Việt thông sử (大 越 通 史) Lê Quý Đôn, Khâm định Việt sử thông giám cương mục (欽 定 越 史 通 鑑 綱 目) Quốc sử quán triều Nguyễn, Việt sử diễn âm ( 越 史 演 音) … Ngoài tư liệu trên, tác giả luận án sử dụng nguồn tư liệu văn bia, sắc phong, gia phả nguồn tư liệu tác giả sử dụng luận án như: Đại Nam Kinh Bắc trấn Dương Thị phả (大 南 京 北 鎮 楊 氏 世 譜), Dương tộc gia phả (楊 族 家 譜 ), Dương tộc gia phả (楊 族 家 譜), Mộ Trạch Vũ tộc hệ tích (武 族 世 係 事 跡), Lê thị gia phả tích ký (黎 氏 家 譜 事 跡 記 ), Gia phả dòng họ Bùi Thượng Trưng, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc, Gia phả họ Đinh Hưng Trung, Hưng Nguyên, Nghệ An,… 1.1.2 Nguồn tư liệu Trung Quốc Cùng với nguồn sử liệu Việt Nam thư tịch cổ Trung Quốc liên quan đến Đại Việt (1527 – 1592) như: Minh thực lục (明 實 錄), Minh sử (明 史), Thù vực chu tư lục (殊 域 周 咨 錄 ), Việt kiệu thư (粵 嶠 書) Lý Văn Phượng, Ngoài kể đến số tư liệu khác Hoàng Minh chiếu lệnh (皇 明 詔 令), An Nam lai uy đồ sách (安 南 來 威 图 册), Đông Tây dương khảo (東 西 洋 考), Mạc Mậu Hợp liệt truyện (莫 戊 合 列 傳)… nguồn tư liệu mà sử dụng thực luận án 1.2 Tình hình nghiên cứu 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.1.1 Những sách chuyên khảo giáo dục khoa cử Giáo dục khoa cử đề tài quan trọng nghiên cứu lịch sử Việt Nam Nhiều sách chuyên khảo giáo dục khoa cử xuất như: Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước 1945 Vũ Ngọc Khánh, Lịch sử văn hóa Việt Nam sinh hoạt trí thức kỷ nguyên 1427 - 1802 Đàm Văn Chí, Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075-1919) Ngô Đức Thọ (chủ biên), Giáo dục khoa cử Việt Nam Nguyễn Q.Thắng, Giáo dục khoa cử Nho học thời Lê Việt Nam qua tài liệu Hán Nôm Đinh Khắc Thuân, Mộ Trạch làng khoa bảng, làng cổ văn hóa Vũ Huy Thuận (chủ biên), Quốc Tử Giám trí tuệ Việt Đỗ Văn Ninh, Văn bia Tiến sĩ văn miếu – Quốc Tử Giám Thăng Long, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Lịch sử giáo dục Việt Nam từ kỷ X đến năm 1858 Vũ Duy Mền…Các công trình giúp cho tác giả luận án có thêm góc nhìn đa chiều giáo dục, khoa cử Nho học 1.2.1.2 Những tham luận nghiên cứu giáo dục khoa cử cơng bố tạp chí, hội thảo Bước sang kỷ XX với suy tàn chế độ giáo dục khoa cử Nho học số tác giả viết báo Tri Tân, Nam Phong có nói đến giáo dục khoa cử Nho học nước ta như: Khảo cứu thi cử nước ta Dương Bá Trạc, Tạp chí Nam Phong số 23 năm 1919; Lược khảo khoa cử Việt Nam Trần Văn Giáp,… Tình hình giáo dục thi cử thời Mạc Nguyễn Hữu Tâm, (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số năm 1991), Giáo dục khoa cử từ năm 1527 đến năm 1592 đề cập đến số Tạp chí khoa học chuyên ngành Kỷ yếu hội thảo khoa học, hội thảo khoa học Vương triều Mạc tổ chức năm 1994, giáo dục khoa cử nhận quan tâm nhà nghiên cứu với tham luận: Mấy vấn đề trí thức thời Mạc Lê Văn Lan; Vài nét ứng xử trí thức thời Mạc qua số tư liệu Nguyễn Đức Nhuệ; Bài văn sách đình đối khoa thi Tiến sĩ năm Quý Mùi 1583 triều Mạc Nguyễn Tuấn Thịnh; Suy nghĩ đời sống tư tưởng triều Mạc Nguyễn Minh Tường, Giáo dục Nho học thi cử Đông Kinh thời Mạc Đinh Khắc Thn, Tạp chí Hán Nơm, số 6(79), 2008, Chính sách giáo dục nhà Mạc Hồng Đức thiện thư Tơ Ngọc Hằng, Tạp chí Xưa - Nay số 385 tháng năm 2011 Trần Thị Vinh Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử có viết giáo dục khoa cử thời Mạc Lê Trung hưng: Khoa cử tuyển dụng quan lại vào làm việc quyền nhà nước thời Mạc số 1(465) năm 2015), Khoa cử tuyển dụng quan lại vào làm việc quyền nhà nước thời Lê Trung hưng từ năm 1554 đến năm 1787 (số 12(476) năm 2015), Khoa cử Nho học triều Mạc (1527 - 1592) (số 9(521) năm 2019) 1.2.1.3 Những luận văn, luận án nghiên cứu giáo dục khoa cử Bước đầu tìm hiểu văn chương khoa cử thời Lê sơ, luận án Phó Tiến sĩ Ngữ văn Nguyễn Văn Thịnh, Hà Nội, 1996; Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo giáo dục tới lĩnh vực giáo dục khoa cử Việt Nam từ kỷ XI đến kỷ XV, luận án Tiến sĩ Triết học Phạm Thị Quỳnh, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội, 2013; Giáo dục khoa cử thời Mạc (từ năm 1527 đến năm 1592), luận văn Thạc sĩ Sử học Tô Ngọc Hằng, bảo vệ năm 2011 Đại học Vinh Những cơng trình nêu trên, nội dung giáo dục khoa cử Dại Việt từ năm 1527 đến năm 1592, tác giả chủ yếu tập trung vào khoa cử: số khoa thi, số lượng lấy đỗ khoa thi, thứ hạng đỗ,…Còn nội dung giáo dục, thành tựu đóng góp nhà khoa bảng chưa nhắc đến phân tích, làm rõ 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Giáo dục khoa cử Nho học Việt Nam đề tài thu hút nhà nghiên cứu nước đặc biệt học giả đến từ nước Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan (Trung Quốc) như: Ảnh hưởng chế độ khoa cử Trung Quốc tới Việt Nam Vương Giới Nam, Nghiên cứu chế độ khoa cử Việt Nam Trần Văn Tại Hội thảo khoa học Quốc tế “Khoa cử Nho học Việt Nam (1075 -1919) - 100 năm nhìn lại” năm 2019, số học giả quốc tế có tham luận chủ đề như: Vài khía cạnh chế độ khoa cử Trung Quốc – Nhìn nhận từ phía Bắc GS Minchael Fiedrich (Đại học Hamburg); Giáo dục Nho học chiến lược xã hội vùng cao phía Bắc Việt Nam kỷ 18: tập trung vào tỉnh Lạng Sơn TS Yoshikawa Kazuki; Trí thức Nho học giới khơng biên giới thư tịch GS.Kathlene Baldanza (Đại học Bang Pennsylvania); So sánh sách dùng cử nghiệp hai nước Việt Nam Triều Tiên: Lấy tiết ba Đại toàn thời Vĩnh Lạc làm trung tâm GS Hứa Di Linh (Đại hoc Văn hóa Trung Quốc); Chế độ khoa cử giáo dục Nho học Việt Nam ngịi bút Thái Đình Lan (1801 – 1859) Đài Loan GS Trần Ích Nguyên (Đại học Quốc lập Kim Môn); Luận ngữ Khổng Tử học triều Nguyễn GS Nhà Mạc bận chiến tranh trì tổ chức khoa thi đặn, năm lần 65 năm trị Thăng Long, nhà Mạc tổ chức 22 khoa thi, lấy đỗ 483 Tiến sĩ Nhà Lê Trung hưng, dù giai đoạn đầu trung hưng cịn nhiều khó khăn, phải tập trung lực lượng để củng cố triều nên 21 năm sau, đến năm 1554 tổ chức kỳ thi Chế khoa đầu tiên, cố gắng trì khoa cử tổ chức khoa thi, lấy đỗ 45 Tiến sĩ 2.3 Hệ thống giáo dục trường công Hệ thống trường học phân cấp từ Trung ương đến địa phương, gồm trường công trường tư 2.3.1 Trường Trung ương Quốc Tử Giám trường học cấp cao có quy mơ lớn nước, thường gọi Thái Học viện (nhà Thái Học) Quốc Tử Giám vừa có nhiệm vụ dạy học vừa có nhiệm vụ đào tạo nhân tài quản lý việc dạy học Thời Mạc Kinh cịn có trường khác thuộc phạm vi quản lý Nhà nước Đó Tam quán, Trung thư giám trường dành cho vua Mạc cháu Hoàng tộc Cùng với Sùng Văn qn cịn có Nho Lâm qn Tú Lâm cục Đây ba trường - Tam quán - học dành cho cháu quan lại hoàng thân quốc thích Một điều đặc biệt thời Mạc, ngồi Quốc Tử Giám Thăng Long quê hương mình, nhà Mạc “cũng có trường học quốc gia dành cho trước hết em gia đình hồng tộc” Mặt khác, qua số nguồn tư liệu văn bia, sắc phong, tác giả phát Thanh Hóa, nhà Lê Trung hưng có Quốc Tử Giám 2.3.2 Trường địa phương Cùng với hệ thống trường lớp Trung ương hệ thống trường lớp đạo, phủ, huyện Giáo thụ, Huấn đạo phụ trách Phương thức học tập nội dung giảng dạy trường đạo, phủ, huyện theo khuôn phép Quốc Tử Giám Những học trò theo học trường phủ, trấn có trình độ định nên họ học giảng sách, tập văn bình văn 2.4 Giáo dục tư nhân 2.4.1 Lớp học thầy Đồ làng 11 Trường tư trường thầy đồ đảm nhận dân lập làng xã để dạy học cho em nhân dân làng Loại trường này, Nhà nước không tổ chức quản lý mà người dân tự lo liệu nên thường gọi Hương học (trường làng) Học sinh trường thuộc nhiều lứa tuổi, trình độ khác Tuy gọi Hương học nội dung học tập đảm bảo đầy đủ, đáp ứng điều kiện để thi 2.4.2 Trường thầy danh tiếng Có thể kể đến trường học thầy: trường thầy Nguyễn Bỉnh Khiêm, trường thầy Trần Bảo, trường thầy Dương Phúc Tư, trường thầy Nguyễn Khắc Kính, trường thầy Nguyễn Sư Lộ, trường thầy Phùng Khắc Khoan, 2.5 Tài liệu học tập Đối với học trị học tài liệu học tập Tam Tự Kinh, Minh Đạo gia huấn, Minh tâm bảo giám, Ấu học ngũ ngôn thi, Nhất thiên tự, Ngũ thiên tự, Hiếu Kinh Đối với bậc đại học học trị sử dụng sách: Tứ thư, Ngũ kinh, Ngọc đường văn phạm, Văn hiến thông khảo, Văn tuyển Cương mục Tiểu kết chương Cuối kỷ XV đầu kỷ XVI, nhà Lê sơ suy yếu, khủng hoảng, phe phái tranh chấp chém giết lẫn nhau, khởi nghĩa nông dân nổ khắp nơi Năm 1527, Mạc Đăng Dung phế bỏ nhà Lê sơ lập nhà Mạc Việc nhà Mạc đời vấp phải chống đối số cựu thần nhà Lê cờ “phù Lê diệt Mạc”, làm nảy sinh cục diện Nam – Bắc triều kéo dài 60 năm Bối cảnh trị, xã hội tác động đến giáo dục khoa cử Nhà Mạc nhà Lê Trung hưng trọng giáo dục Nho giáo hệ tư tưởng thống Nhà nước Tổ chức hệ thống trường lớp, tài liệu học tập kế thừa từ thời Lê sơ Tuy nhiên, điểm đặc biệt thời kỳ ngồi Quốc Tử Giám Thăng Long Dương Kinh nhà Mạc có trường học cho em Hồng tộc quan lại; cịn Thanh Hóa, nhà Lê có trường Quốc học 12 Chương KHOA CỬ NHO HỌC ĐẠI VIỆT TỪ NĂM 1527 ĐẾN NĂM 1592 3.1 Thể lệ điều kiện thi Thí sinh muốn tham gia ứng thí phải Xã trưởng “bảo kết” tư cách đạo đức, phải nộp giấy khai rõ lý lịch ba đời Những trường hợp đặc biệt em gia đình làm nghề hát xướng hay gia đình có đại tang không phép tham dự kỳ thi Trước tham dự kỳ thi, thí sinh phải trải qua đợt thi sát hạch phép thi tứ trường Kỳ thi sát hạch tổ chức năm lần, người đỗ gọi khóa sinh, đỗ đầu gọi Đầu xứ Những khóa sinh miễn phu phen tạp dịch đủ điều kiện để tham dự kỳ thi Hương 3.2 Khoa cử triều Mạc 3.2.1 Thi Hương Thi Hương kỳ thi tổ chức đạo Đối tượng: Đối tượng tham dự vào kỳ thi Hương gồm thí sinh vượt qua kỳ thi sát hạch địa phương, xã trưởng “bảo kết” tư cách đạo đức lý lịch rõ ràng người đỗ Sinh đồ khóa thi trước Trường thi: Các trường thi Hương thời Mạc tổ chức khắp đạo nước trường thi: Hải Dương, Sơn Nam, Tam Giang, Kinh Bắc, An Bang, Tuyên Quang, Thanh Hóa, Nghệ An, Thuận Hóa… Nội dung kỳ thi Hương bao gồm bốn kỳ (tứ trường), thí sinh đỗ kỳ vào kỳ hai, đỗ kỳ hai vào kỳ ba, đỗ kỳ ba vào kỳ bốn Chấm thi: Bài thi thí sinh chấm phân loại theo thứ bậc: ưu, bình, thứ, liệt Các thi xếp hạng liệt bị loại, cịn lại tính đỗ để vào kỳ thi Những người đỗ ba kỳ (từ kỳ thứ đến kỳ thứ 3) gọi Sinh đồ Những người đỗ bốn kỳ, có học vị Hương cống tham dự vào kỳ thi Hội 3.2.2 Thi Tiến sĩ 3.2.2.1 Thi Hội 13 Đối tượng: tham dự thi Hội gồm thí sinh đỗ thi Hương, Giám sinh Quốc Tử Giám, Nho sinh Chiêu Văn quán Tú Lâm cục cháu Hồng tộc đủ trình độ dự thi Thời gian thi: Cũng giống thời Lê sơ, thời Mạc năm trước thi Hương năm sau thi Hội thi Đình Thi Hội thi Đình tổ chức vào năm Thìn - Tuất - Sửu – Mùi, ba năm tổ chức khoa thi Địa điểm thi: Thi Hội sĩ tử kinh đô để dự thi, nhiên ghi chép sử khơng cho biết cụ thể địa điểm trường thi Hội thời Lê sơ thời Mạc kinh thành Thăng Long Nội dung thi: Nội dung thi Hội giống thi Hương mức độ cao Thi Hội thời Mạc theo quy chế vào năm Hồng Đức thứ (1475), thi Hội bao gồm kỳ sau: “Kỳ thứ nhất, Tứ thư: Luận ngữ đề, Mạnh Tử đề, Trung Dung đề, cộng đề Người thi chọn đề mà làm không thiếu Về Ngũ kinh, kinh đề, riêng Xuân Thu đề Kỳ thứ hai, thơ phú loại Thơ dùng thể thơ Đường luật, phú dùng thể Lý Bạch Kỳ thứ ba, chiếu, chế biểu thể loại Kỳ thứ tư, sách vấn, đầu đề văn sách hỏi ý nghĩa dị đồng kinh, sử nội dung thao lược tướng soái” Quan trường chấm thi Hội thời Mạc thời Lê sơ, giống quan trường chấm thi Hương, bao gồm: Đề điệu, Tri cống cử, Giám thí, Độc quyển, Thu quyển, Di phong, Đằng lục, Đối độc, Tuần xước… 3.2.2.2 Thi Đình Thi Đình hay cịn gọi thi Điện, Điện thí Kỳ thi diễn sân Điện, vua đề chấm để xếp loại người đỗ kỳ thi Hội Những người đỗ kỳ thi Đình cơng nhận học vị Tiến sĩ, thứ hạng đỗ xếp sau: - Đệ giáp Tiến sĩ cập đệ, gồm người đỗ đầu gọi Tam khôi: + Đệ giáp Tiến sĩ cập đệ Đệ danh (Trạng nguyên) + Đệ giáp Tiến sĩ cập đệ Đệ nhị danh (Bảng nhãn) + Đệ giáp Tiến sĩ cập đệ Đệ tam danh (Thám hoa) 14 - Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân (Hoàng giáp) - Đệ tam giáp Đồng Tiến sĩ xuất thân 3.2.2.3 Tiến sĩ đỗ triều Mạc Trong trình khảo cứu tư liệu khoa cử thời Mạc, chúng tơi nhận thấy có trùng khớp số khoa thi số lượng Tiến sĩ lại có khác biệt tư liệu Thậm chí sách, tác giả số lượng Tiến sĩ thống kê phần tổng quan phần chi tiết không thống Trong luận án, vào nguồn sử liệu như: Đại Việt thơng sử, Đại Việt sử ký tồn thư, Lịch triều hiến chương loại chí, Đại Việt lịch triều đăng khoa lục, Quốc triều Hương khoa lục… Liệt huyện lịch triều đăng khoa lục Phan Huy Ôn cho biết số tổng số Tiến sĩ triều Mạc 483 hoàn toàn giống Đại Việt sử ký tồn thư Bởi chúng tơi nhận thấy số Tiến sĩ thời Mạc ghi chép Đại Việt sử ký toàn thư đáng tin cậy Trong 65 Thăng Long, nhà Mạc tổ chức 22 khoa thi, lấy đỗ 483 Tiến sĩ 3.2.3 Thi Đông Khoa thi Đông tổ chức sân điện Vạn Thọ đích thân nhà vua đứng tổ chức Tư liệu lịch sử không cho biết cụ thể lần thi Đông thời gian thi Đông nhà Mạc tổ chức Tuy nhiên, dựa vào số tư liệu Đăng khoa lục, Đại Việt thơng sử, Lịch triều hiến chương loại chí, văn bia… cho biết nhiều vị đại khoa triều Mạc đỗ kỳ thi Đơng 3.2.4 Chính sách đãi ngộ sử dụng đại khoa Nhà Mạc giữ nguyên pháp độ thời Lê sơ, bao gồm sách đãi ngộ bậc đại khoa Với tân Tiến sĩ, vua Mạc dành cho nhiều ân điển như: lễ xướng danh, yết bảng, dự yến Không vị tân Tiến sĩ ân điển mà song thân có cơng sinh thành dưỡng dục vinh danh 3.3 Khoa cử triều Lê Trung hưng 3.3.1 Thi Hương Thi Hương kỳ thi địa phương, thường tổ chức vào năm trước thi Hội Tuy nhiên khó khăn buổi đầu nghiệp trung hưng nên nhà Lê Trung hưng cho mở Chế khoa sau 15 tổ chức thi Hương Năm 1558, Thái sư Trịnh Kiểm bắt đầu cho lập trường thi Hương xã Đa Lộc, huyện Yên Định Nếu nhà Mạc tổ chức thi Hương địa phương nhà Lê Trung hưng chủ yếu tổ chức thi Hương hành cung miền Tây Thanh Hóa Phép thi Hương nhà Lê Trung hưng giống nhà Mạc bao gồm kỳ (tứ trường), thí sinh đỗ kỳ vào kỳ 2, đỗ kỳ thứ vào thi kỳ thứ 3, đỗ kỳ thi thứ bới vào thi kỳ thứ Đề thi kỳ đại thể sau:  Kỳ 1: thi Kinh nghĩa  Kỳ 2: thi Thơ, Phú  Kỳ 3: thi Chiếu, Chế, Biểu  Kỳ 4: thi Văn sách 3.3.2 Thi Tiến sĩ Khác với nhà Mạc đặn tổ chức khoa thi Tiến sĩ năm lần, nhà Lê Trung hưng cho tổ chức khoa thi hai hình thức thi Chế khoa thi Tiến sĩ Thi Chế khoa Thi Chế khoa nước ta thời Lê Trung hưng, vào năm 1554, nhà Lê trung hưng Thanh Hóa Các sĩ tử phải thi đỗ tứ trường kỳ thi Hương tham dự kỳ thi Chế khoa Đối với vị Tiến sĩ đỗ kỳ thi Chế khoa: - Đệ giáp Chế khoa xuất thân (第 一 甲 制 科 出 身) - Đệ nhị giáp Đồng Chế khoa xuất thân (第 二 甲 同 制 科 出 身) Thi Tiến sĩ Kỳ thi Tiến sĩ bao gồm thi Hội thi Đình Đây kỳ thi quốc gia triều đình đứng tổ chức kinh đô Tuy nhiên, kỳ thi Hội, thi Đình nhà Lê Trung hưng trước năm 1592 tổ chức Hành cung Vạn Lại Thanh Hóa Nhà Lê Trung hưng từ năm 1554 đến năm 1592 tổ chức khoa thi, gồm kỳ thi Chế khoa diễn vào năm: 1554, 1565, 1577; khoa thi thức vào năm: 1580, 1583, 1589, 1592; lấy đỗ 45 người 3.3.3 Chính sách đãi ngộ dành cho người đỗ đạt 16 Nhà Lê Trung hưng có nhiều sách đãi ngội dành cho người đỗ đạt như: lễ xướng danh, yết bảng, dự yến, cho vinh quy bái tổ, bổ dụng vào máy quyền tùy theo thứ hạng đỗ: Trạng nguyên trao chức Thị giảng, Bảng nhãn chức Thị thư, Thám hoa chức Thị chế, Hồng giáp chức Hiệu lý; cịn Tiến sĩ từ sau trung hưng, bắt đầu trao cho chức Giám sát Đinh Bạt Tụy đỗ Đệ giáp Chế khoa năm Giáp Dần (1554) trao chức “Hàn lâm viện Hiệu lý” Phan Tất Thông sau đỗ đạt bổ nhiệm vào làm việc Hàn lâm Viện Nguyễn Văn Giai đỗ đầu khoa thi năm Canh Thìn (1580) niên hiệu Quang Hưng thứ phong chức Hàn lâm viện Hiệu lý Như sau đỗ đạt, vị Tiến sĩ chủ yếu giữ chức Hàn lâm viện Hiệu lý sau thời gian tuỳ theo tài đóng góp triều đình mà thăng lên chức khác Tiểu kết chương Mục đích giáo dục Nho học đào tạo mẫu người “quân tử” theo quan điểm Nho gia Vì thế, nội dung thi xoay quanh tác phẩm kinh điển Nho giáo với trọng tâm “tam cương, ngũ thường” Nhà Mạc nhà Lê Trung hưng trọng khoa cử Nhà Mạc tổ chức 22 khoa thi, lấy đỗ 483 Tiến sỹ, có 11 Trạng nguyên, kể đến như: Đỗ Tổng, Nguyễn Thiến, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Giáp Hải Nhà Lê Trung hưng dù phải đến năm 1554 tổ chức kỳ thi Chế khoa tổ chức khoa thi (3 khoa thi Chế khoa, khoa thi thức), lấy đỗ 45 Tiến sĩ, kể đến như: Đinh Bạt Tụy, Nguyễn Văn Giai, Phùng Khắc Khoan Chương THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA GIÁO DỤC KHOA CỬ ĐẠI VIỆT TỪ NĂM 1527 ĐẾN NĂM 1592 4.1 Thành tựu giáo dục khoa cử Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592 4.1.1 Đào tạo đội ngũ trí thức Nho học Giáo dục khoa cử Đại Việt (1527-1592) đạt nhiều thành tựu, số Tiến sĩ lấy đỗ 29 khoa thi (nhà Mạc 22 khoa thi, 17 nhà Lê Trung hưng khoa thi) lên đến 528 vị, bổ sung lực lượng cho máy quyền 4.1.1.1 Bổ dụng vị đại khoa vào máy quyền Trong số 483 Tiến sĩ triều Mạc, có 64 vị (chiếm 13.3%) làm đến chức Thượng thư Thượng thư kiêm nhiệm chưởng Hàn lâm viện sự, Thượng thư Lại kiêm Đông đại học sĩ…83 vị (chiếm 17.2%) giữ chức Thị lang làm việc bộ, 21 vị (chiếm 4.3%) làm việc Hàn lâm viện, 17 vị (chiếm 3.5%) làm việc Đông các, Giám sát ngự sử có 45 vị (chiếm 9.3%)… Có khoảng gần 166 vị (chiếm khoảng 34%) bổ dụng chức quan địa phương như: Tham có 41 vị (chiếm 8.5%), Thừa sứ có 49 vị (chiếm 10.1%), Hiến sát sứ có 44 vị (chiếm 9.1%), … Ngoài chức vụ quan Trung ương Địa phương mà thống kê bảng trên, Tiến sĩ bổ dụng chức quan Phủ doãn, Tự khanh, Tổng binh, Thiêm sự… quan Tế tửu, Tư nghiệp trông coi việc học Quốc Tử Giám Bên cạnh đó, có 67 vị Tiến sĩ (chiếm 14%) chưa rõ thông tin việc bổ nhiệm chức quan sau đỗ đạt, chủ yếu Tiến sĩ đỗ triều vua Mạc Mục Tông Trong số 45 Tiến sĩ nhà Lê Trung hưng có đến 14 vị giữ chức vào (chiếm 31,1%); vị bổ nhiệm vào kiêm nhiệm số công việc quan khác (chiếm 13,3%); vị bổ nhiệm giữ chức Đô cấp cấp trung (chiếm 11,1%); vị bổ nhiệm vào Đông (chiếm 4,4%); vị giữ chức Giám sát ngự sử (chiếm 6,7%); vị giữ chức Tham (chiếm 6,7%); vị bổ nhiệm Thừa sứ (chiếm 4,4); vị giữ chức Hiến sát sứ (chiếm 15,6%); vị bổ nhiệm Tự khanh (chiếm 6,7%) Thời Mạc, nhiều Nho sĩ đỗ đạt không làm quan mà trở sống làng xã, hoà đồng với người dân Họ có vai trị to lớn, thực động lực cho cộng đồng phương diện văn hoá tư tưởng Ở làng, họ tham gia vào hoạt động địa phương dạy học để truyền bá đạo thánh hiền; góp tiền xây dựng, tu bổ đình, đền, chùa 4.1.1.2 Đóng góp vị đại khoa tiêu biểu Nhà sử học Phan Huy Chú Lịch triều hiến chương loại chí có liệt kê số người phị tá tài giỏi nhà nho có 18

Ngày đăng: 11/04/2023, 16:52

w