Giáo dục và khoa cử đại việt từ năm 1527 đến năm 1592. Giáo dục và khoa cử đại việt từ năm 1527 đến năm 1592. Giáo dục và khoa cử đại việt từ năm 1527 đến năm 1592. Giáo dục và khoa cử đại việt từ năm 1527 đến năm 1592. Giáo dục và khoa cử đại việt từ năm 1527 đến năm 1592. Giáo dục và khoa cử đại việt từ năm 1527 đến năm 1592. Giáo dục và khoa cử đại việt từ năm 1527 đến năm 1592. Giáo dục và khoa cử đại việt từ năm 1527 đến năm 1592. Giáo dục và khoa cử đại việt từ năm 1527 đến năm 1592. Giáo dục và khoa cử đại việt từ năm 1527 đến năm 1592. Giáo dục và khoa cử đại việt từ năm 1527 đến năm 1592. Giáo dục và khoa cử đại việt từ năm 1527 đến năm 1592. Giáo dục và khoa cử đại việt từ năm 1527 đến năm 1592. Giáo dục và khoa cử đại việt từ năm 1527 đến năm 1592. Giáo dục và khoa cử đại việt từ năm 1527 đến năm 1592. Giáo dục và khoa cử đại việt từ năm 1527 đến năm 1592. Giáo dục và khoa cử đại việt từ năm 1527 đến năm 1592. Giáo dục và khoa cử đại việt từ năm 1527 đến năm 1592. Giáo dục và khoa cử đại việt từ năm 1527 đến năm 1592.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN ĐĂNG THUẬN GIÁO DỤC VÀ KHOA CỬ ĐẠI VIỆT TỪ NĂM 1527 ĐẾN NĂM 1592 Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 9.22.90.13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC Hà Nội – 2023 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN ĐĂNG THUẬN GIÁO DỤC VÀ KHOA CỬ ĐẠI VIỆT TỪ NĂM 1527 ĐẾN NĂM 1592 Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 9.22.90.13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ DUY MỀN GS.TS ĐINH KHẮC THUÂN Hà Nội – 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các tư liệu sử dụng Luận án trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Những kết nghiên cứu Luận án chưa công bố cơng trình Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Hà Nội, tháng 03 năm 2023 Tác giả Luận án LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận án Giáo dục khoa cử Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592, nghiên cứu sinh nhận giúp đỡ, tạo điều kiện Ban lãnh đạo Viện Sử học qua thời kỳ; quý Thầy Cô Hội đồng cấp; đồng nghiệp đồng môn Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tất người ủng hộ, giúp đỡ tư liệu, góp ý cụ thể cổ vũ tinh thần giúp nghiên cứu sinh hoàn thành luận án Trân trọng cảm ơn PGS.TS Vũ Duy Mền, GS.TS Đinh Khắc Thuân, hai giáo viên hướng dẫn bảo, đóng góp ý kiến khích lệ nghiên cứu sinh hồn thiện luận án Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng sâu sắc Trân trọng cảm ơn PGS.TS Đinh Quang Hải ủng hộ tạo điều kiện cho nghiên cứu sinh Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng sâu sắc Hà Nội, tháng 04 năm 2023 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cb Chủ biên CTQG Chính trị Quốc gia KHXHVN Khoa học Xã hội Việt Nam NCLS Nghiên cứu Lịch sử Nxb QTG QGHN Nhà xuất Quốc Tử Giám Quốc gia Hà Nội TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TTHĐ VHKH Trung tâm hoạt động văn hóa Khoa học Tr Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU: 1 Tính cấp thiết đề tài: Mục đích nhiệm vụ luận án: 2.1 Mục đích nghiên cứu: 2.2 Nhiệm vụ luận án: .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng: 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án: Bố cục luận án: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGUỒN TƯ LIỆU VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU: .8 1.1 Nguồn tư liệu 1.1.1 Nguồn tư liệu nước: .8 1.1.2 Nguồn tư liệu Trung Quốc: 15 1.2 Tình hình nghiên cứu: 16 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 16 1.2.1.1 Những sách chuyên khảo giáo dục khoa cử 16 1.2.1.2 Những tham luận nghiên cứu giáo dục, khoa cử công bố tạp chí, hội thảo 23 1.2.1.3 Những luận văn, luận án nghiên cứu giáo dục khoa cử 27 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi: 30 1.2.3 Những vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu… 33 CHƯƠNG 2: GIÁO DỤC NHO HỌC ĐẠI VIỆT TỪ NĂM 1527 ĐẾN NĂM 1592:………………………………………………………………………………35 2.1 Bối cảnh xã hội Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592 35 2.2 Chính sách giáo dục Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592: 40 2.2.1 Đề cao Nho giáo Nho học 40 2.2.2 Chú trọng khoa cử 43 2.3 Hệ thống giáo dục trường công: 46 2.3.1 Trường Trung ương: 46 2.3.2 Trường địa phương: 52 2.4 Giáo dục tư nhân 53 2.4.1 Lớp học thầy Đồ làng: .53 2.4.2 Trường thầy danh tiếng: 56 2.4.2.1 Trường thầy Nguyễn Bỉnh Khiêm 56 2.4.2.2 .Trường thầy Trần Bảo: 60 2.4.2.3 Trường thầy Dương Phúc Tư: 60 2.4.2.4 Trường thầy Nguyễn Khắc Kính: 60 2.4.2.5 Trường thầy Nguyễn Sư Lộ: 61 2.4.2.6 Trường thầy Phùng Khắc Khoan: .61 2.5 Tài liệu học tập .63 Tiểu kết chương 2: 71 CHƯƠNG 3: KHOA CỬ NHO HỌC ĐẠI VIỆT TỪ NĂM 1527 ĐẾN NĂM 1592: 72 3.1 Thể lệ điều kiện thi: 72 3.2 Khoa cử triều Mạc: 73 3.2.1 Thi Hương: 73 3.2.2 Thi Tiến sĩ .80 3.2.2.1 Thi Hội: .80 3.2.2.2 Thi Đình: 82 3.2.2.3 Tiến sĩ đỗ triều Mạc 84 3.2.3 Thi Đông 94 3.2.4 Chính sách đãi ngộ sử dụng đại khoa .96 3.3 Khoa cử triều Lê Trung hưng: .97 3.3.1 Thi Hương: 97 3.3.2 Thi Tiến sĩ .98 3.3.3 Chính sách đãi ngộ dành cho người đỗ đạt: 105 Tiểu kết chương 3: 111 CHƯƠNG 4: THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA GIÁO DỤC KHOA CỬ ĐẠI VIỆT TỪ NĂM 1527 ĐẾN NĂM 1592 112 4.1 Thành tựu giáo dục khoa cử Đại việt từ năm 1527 đến năm 1592 .112 4.1.1 Đào tạo đội ngũ trí thức Nho học: 112 4.1.1.1 Bổ dụng vị đại khoa vào máy quyền: 112 4.1.1.2 Đóng góp vị đại khoa tiêu biểu 116 4.1.2 Duy trì truyền thống hiếu học: 135 4.1.2.1 Một số dòng họ khoa bảng: .135 4.1.2.2 Một số làng khoa bảng… 138 4.2 Một số hạn chế: 142 Tiểu kết chương 144 KẾT LUẬN: 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO… .150 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 3.1: Thống kê Tiến sĩ đỗ triều Mạc qua số nguồn sử liệu: 85 Bảng 3.2: Các khoa thi triều Mạc tổ chức số Tiến sĩ đỗ triều Mạc: ………………………………………………………………………………… ….88 Bảng 3.3: Số Tiến sĩ triều Mạc phân bố theo địa bàn: 93 Bảng 3.4: Các Tiến sĩ Lê Trung hưng phân bố theo địa bàn: 103 Bảng 3.5: Thống kê khoa thi hạng đỗ triều Lê Trung hưng (1554 -1592): 104 Bảng 3.6: Bổ dụng chức quan Tiến sĩ Chế khoa: .107 Bảng 3.7: Bổ dụng chức quan Tiến sĩ xuất thân: .109 Bảng 4.1 Bổ dụng chức quan cho Tiến sĩ triều Mạc: 112 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ thứ hạng đỗ Tiến sĩ thời Mạc 91 Biểu đồ 4.2 Bổ dụng chức quan cho Tiến sĩ triều Lê Trung hưng 115 Sơ đồ trường thi Hương thời quân chủ 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình phát triển lịch sử dân tộc, triều đại quân chủ Việt Nam trọng tới giáo dục tổ chức khoa cử để tuyển chọn nhân tài phục vụ triều đình Nói vai trị trí thức Việt Nam ngày xưa, Thân Nhân Trung tổng kết văn bia khoa thi năm 1442 dựng Văn Miếu Quốc Tử Giám Thăng Long sau: “Hiền tài ngun khí quốc gia Ngun khí thịnh nước mạnh mà hưng thịnh Ngun khí suy nước yếu mà thấp hèn” [166, tr.136] Lịch sử Việt Nam từ năm 1527 đến năm 1592 thời kỳ tương đối đặc biệt, giai đoạn tồn song song hai quyền đối lập nhà Mạc nhà Lê Trung hưng Để xây dựng củng cố máy quyền, hai lực sức tranh giành kẻ sĩ, thu phục hiền tài Sau thay nhà Lê sơ, bên cạnh việc sử dụng số quan lại cũ nhà Lê sơ, nhà Mạc cho củng cố hệ thống giáo dục, tổ chức khoa cử tuyển chọn người tài phục vụ triều đình Trong 65 năm trị Thăng Long, nhà Mạc tổ chức 22 khoa thi, lấy đỗ 483 Tiến sĩ, có nhiều danh nhân Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, Trạng nguyên Giáp Hải, Bùi Vịnh… Về phía nhà Lê Trung hưng tổ chức khoa thi, có kỳ thi Chế khoa, lấy đỗ 45 Tiến sĩ Trong kể đến cá nhân kiệt xuất như: Đinh Bạt Tụy, Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Văn Giai Giáo dục khoa cử Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592 tranh tổng thể gồm giáo dục, khoa cử nhà Mạc giáo dục, khoa cử nhà Lê Trung hưng Đối với giáo dục, khoa cử nhà Mạc, nội dung nhiều quan tâm, đề cập đến nghiên cứu triều Mạc, giáo dục Nho học, chưa có cơng trình nghiên cứu riêng giáo dục, khoa cử nhà Mạc Mặt khác, giáo dục, khoa cử nhà Lê Trung hưng, nhiều “khoảng trống” chưa xem xét nhắc đến Do đó, nghiên cứu giáo dục khoa cử Đại Việt từ năm 1527 đến