Bé V¨n ho¸, thÓ thao vµ du lÞch THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc CHIẾN LƯỢC Phát triển văn hoá đến năm 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 581/QĐ TTg ng[.]
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ CHIẾN LƯỢC Phát triển văn hoá đến năm 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 06 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ) _ MỞ ĐẦU Những năm vừa qua, Đảng ta có nhiều văn kiện định hướng cho việc xây dựng phát triển văn hoá, quan trọng Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) “Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” [Sau gọi tắt Nghị Trung ương (khoá VIII)]; Kết luận Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá IX) tiếp tục thực Nghị Trung ương (khoá VIII) năm tới Nghị Đại hội lần thứ X Đảng Gần đây, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị việc triển khai Cuộc vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Đảng, xã hội; Nghị “Tiếp tục xây dựng phát triển văn học, nghệ thuật thời kỳ mới” “Xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước” Những chủ trương, đường lối Đảng có tầm quan trọng đặc biệt, vừa giải vấn đề cấp bách trước mắt, vừa có tính định hướng chiến lược lâu dài xây dựng phát triển văn hoá nước ta Việc xây dựng “Chiến lược phát triển văn hoá đến năm 2020” nhằm cụ thể hoá, thể chế hoá quan điểm, đường lối Đảng phát triển văn hoá, xác lập mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp chủ yếu; sở hoạch định quy hoạch, kế hoạch để bước thực việc xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá hội nhập quốc tế Văn hoá phạm trù rộng Xuất phát từ quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh văn hoá vào yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hoá nước ta nay, Nghị Trung ương (khoá VIII) đề cập đến phạm vi văn hoá cụ thể thành lĩnh vực lớn, là: Tư tưởng, đạo đức, lối sống; di sản văn hoá; giáo dục đào tạo; khoa học công nghệ; văn học, nghệ thuật; thông tin đại chúng; giao lưu văn hoá với giới; thể chế thiết chế văn hoá Căn vào chức năng, nhiệm vụ Bộ, ngành có liên quan, lĩnh vực phát triển giáo dục, khoa học công nghệ, thông tin, thể dục thể thao, du lịch xây dựng gia đình Việt Nam xây dựng thành chiến lược riêng Trong Chiến lược phát triển văn hoá, lĩnh vực trình bày thành tố quan trọng, có mối liên kết chặt chẽ với văn hố, tạo điều kiện cho phát triển, tạo sức mạnh tổng hợp để văn hoá phát huy giữ vai trò tảng tinh thần, động lực phát triển kinh tế - xã hội bền vững Vì vậy, phạm vi Chiến lược phát triển văn hoá bao gồm lĩnh vực chủ yếu sau đây: - Tư tưởng, đạo đức, lối sống, đời sống văn hoá; - Di sản văn hoá; - Văn học, nghệ thuật; - Giao lưu văn hoá với giới; - Thể chế thiết chế văn hoá Thực trạng văn hoá nước ta a) Những thành tựu - Tư tưởng, đạo đức, lối sống đời sống văn hoá lĩnh vực then chốt có chuyển biến quan trọng Nhiều giá trị văn hoá truyền thống dân tộc đề cao phát huy Phát triển Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta đề Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ mới, tạo trí cao tồn Đảng, đồng thuận tồn xã hội đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử đất nước qua 20 năm đổi Tư tưởng tích cực xu hướng chủ đạo, tạo nên sức mạnh tinh thần dân tộc ta thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Tính chủ động, sáng tạo, tính tích cực xã hội nhân dân bước đầu phát huy; dân chủ lĩnh vực đời sống xã hội mở rộng Sự tham gia tích cực, tự giác nhân dân vào hoạt động văn hoá tạo chuyển biến bước đầu Nhiều nét giá trị văn hoá chuẩn mực đạo đức bước hình thành Thế hệ trẻ tiếp thu kiến thức có ý chí vươn lên lập thân, lập nghiệp, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Những việc làm thiết thực hướng cội nguồn, đền ơn đáp nghĩa, từ thiện, nhân đạo giúp đỡ người hoạn nạn, xố đói giảm nghèo, khuyến học, khuyến tài, phong trào “Thanh niên tình nguyện”, “Thanh niên lập nghiệp”… trở thành phong trào quần chúng Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” vận động quần chúng tham gia xây dựng mơi trường văn hố lành mạnh mở rộng vào chiều sâu, mang lại hiệu thiết thực Công tác xây dựng làng, bản, buôn văn hoá ý nâng cao chất lượng Phong trào xây dựng gia đình văn hố góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, đề cao giá trị đạo đức, phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam Đời sống văn hố sở có bước phát triển miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, đời sống văn hố cịn thấp so với thị đồng bằng, có cải thiện rõ rệt - Nhận thức giá trị di sản văn hoá truyền thống văn hoá ngày nâng cao, tạo đồng thuận nguồn lực xã hội việc bảo vệ phát huy di sản văn hố, giữ gìn sắc văn hoá dân tộc Di sản văn hoá vật thể phi vật thể tảng để hun đúc nên sắc văn hoá hệ giá trị văn hoá dân tộc, nguồn lực cho phát triển Đã có chuyển biến tích cực nhận thức lãnh đạo cấp, nhân dân công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hố dân tộc Hàng ngàn di tích chống xuống cấp, tu bổ, tôn tạo Hệ thống bảo tàng nước ta, nơi lưu giữ giới thiệu khối lượng lớn di sản lịch sử - văn hố q giá, bước đầu có đổi mới, thu hút ngày nhiều khách tham quan, du lịch, góp phần giáo dục truyền thống dân tộc, phát triển kinh tế - xã hội Cơng tác giữ gìn, bảo tồn phát huy tinh hoa văn hoá dân tộc, đặc biệt văn hoá dân tộc thiểu số, có bước phát triển quy mơ chiều sâu Nhiều dự án lớn sưu tầm, tư liệu hoá di sản văn hoá thực - Lĩnh vực văn học, nghệ thuật có bước phát triển mới, có biến đổi sâu sắc, đạt nhiều thành tựu, đóng góp tích cực vào q trình dân chủ hoá xã hội, làm phong phú, đa dạng đời sống văn hoá Sáng tác văn học, nghệ thuật tiếp tục truyền thống tốt đẹp văn học, nghệ thuật thời kỳ chiến tranh cách mạng; gắn bó, nỗ lực phản ánh chân thật sống, làm phong phú sâu sắc thêm tính nhân văn văn học, nghệ thuật nước nhà; mạnh dạn phê phán xấu, biểu biến chất, thoái hoá nhân cách, đạo đức, lối sống, góp phần cảnh tỉnh, ngăn chặn xu hướng tiêu cực đời sống xã hội Có nhiều tìm tịi nội dung phản ánh, thể nghiệm nhiều phương thức, hình thức diễn đạt làm phong phú thể loại sản phẩm nghệ thuật Nhiều môn nghệ thuật truyền thống, chế thị trường giữ gìn phát huy Văn hoá truyền thống phục hưng phát huy giá trị Nhiều tư liệu quý từ kho tàng văn hoá dân gian văn hoá bác học Việt Nam sưu tầm, tư liệu hố cơng bố Bên cạnh nỗ lực phát huy loại hình nghệ thuật truyền thống, nhiều loại hình nghệ thuật đại có bước tiến mới; số tác phẩm mỹ thuật, nhiếp ảnh, âm nhạc, điện ảnh nhận giải thưởng cao nước quốc tế Diện mạo kiến trúc đô thị nông thôn trình thay đổi; chất lượng thẩm mỹ nhiều cơng trình nâng cao hẳn so với trước Bước đầu nâng cao nhận thức bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan theo quy định pháp luật, hình thành tổ chức bảo hộ quyền tác giả, bảo vệ quyền lợi người sáng tạo Văn học, nghệ thuật dân tộc thiểu số có bước tiến đáng kể, có đóng góp quan trọng vào hầu hết lĩnh vực văn học, nghệ thuật Phong trào văn nghệ quần chúng ngày phát triển rộng rãi, phong phú, đa dạng có chất lượng Nhiều câu lạc văn học, nghệ thuật đời, góp phần cổ vũ, động viên quần chúng sáng tạo, khai thác, truyền bá giá trị nghệ thuật cổ truyền thưởng thức văn học, nghệ thuật, nâng cao đời sống tinh thần nhân dân Hoạt động lý luận, phê bình đạt kết tích cực, bước đầu có đổi quan niệm, phương pháp nghiên cứu lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật; tính chủ thể văn nghệ sĩ coi trọng Nhiều tác phẩm lý luận, trường phái nghiên cứu văn học, nghệ thuật nước giới thiệu Đặc điểm bật năm vừa qua phát triển mạnh mẽ, nhanh nhậy, cập nhật phương thức sử dụng truyền bá sản phẩm văn học, nghệ thuật đến cơng chúng thơng qua truyền hình, triển lãm, biểu diễn nghệ thuật với nhiều phương thức khác nhau, xuất phát hành văn hố phẩm… hình thành thị trường văn hoá dịch vụ sản phẩm văn học, nghệ thuật nước; đưa sản phẩm văn học, nghệ thuật có chất lượng nước ngồi, góp phần khẳng định nước ta địa giao lưu văn hoá quốc tế thời kỳ Các hội văn học nghệ thuật từ Trung ương đến địa phương tiếp tục giữ vững định hướng trị, cố gắng tập hợp đội ngũ, đẩy mạnh hoạt động sáng tạo Nhiều văn nghệ sĩ cao tuổi tâm huyết tiếp tục nghiệp sáng tạo, với lớp văn nghệ sĩ trẻ có nhiều bứt phá để tìm tịi mới, động, tự chủ, đem đến cho đời sống văn học, nghệ thuật triển vọng phát triển thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế - Giao lưu văn hố với nước ngồi bước mở rộng với q trình đa phương hố, đa dạng hoá mối quan hệ quốc tế Nhà nước ta Trong năm qua, có nhiều hội tiếp xúc rộng rãi với văn hoá giới chọn lọc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, đồng thời giới thiệu với nhân dân nước giá trị tốt đẹp, độc đáo văn hoá Việt Nam Nhiều hoạt động hợp tác, giao lưu văn hố quốc tế quy mơ lớn tổ chức Việt Nam nước gây tiếng vang tạo ấn tượng tốt đẹp lòng bè bạn truyền thống văn hố, nghệ thuật Việt Nam Bước đầu có kết hợp hoạt động văn hoá, nghệ thuật nước ta nước để quảng bá du lịch Việt Nam xúc tiến thương mại, hợp tác đầu tư Lực lượng hoạt động văn hoá, nghệ thuật cộng đồng người Việt Nam nước ngồi có cơng trình nghiên cứu, tác phẩm văn học, nghệ thuật tốt hướng Tổ quốc Nhiều nghệ sỹ Việt kiều nước biểu diễn, làm phim hoạt động lĩnh vực khác văn hoá, góp phần vào đời sống văn hố, nghệ thuật đất nước - Việc xây dựng thể chế thiết chế văn hoá ý đến yêu cầu thời kỳ mới, chưa hoàn chỉnh bảo đảm lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, phát huy tiềm sáng tạo trí thức, văn nghệ sĩ nhân dân tham gia xây dựng, phát triển nghiệp văn hoá Từ đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, chuyển kinh tế sang chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước ban hành nhiều văn luật nhằm điều chỉnh tạo hành lang pháp lý cho hoạt động văn hố phù hợp với tình hình mới; nhiều chế, sách đặc thù cho phát triển nghiệp văn hoá Các thiết chế văn hoá từ Trung ương đến địa phương, sau thời gian lúng túng hoạt động chuyển đổi chế, cách tổ chức hoạt động bước đầu có đổi mới, sở vật chất tăng cường; số cơng trình văn hố quy mơ lớn, hình thức kiến trúc đẹp xây dựng Công tác đào tạo đội ngũ người hoạt động văn hoá, nghệ thuật trọng, có bước phát triển quy mơ, mạng lưới, loại hình, số lượng trình độ, bao quát hầu hết ngành nghề cần thiết cho hoạt động văn hoá, sáng tạo, biểu diễn, lý luận phê bình văn nghệ, hình thành hệ thống trường văn hoá nghệ thuật từ Trung ương đến địa phương; việc đào tạo sau đại học để tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, năm gần triển khai, bước đầu có kết khả quan b) Những yếu nguyên nhân chủ yếu - Những yếu + Những thành tựu tiến đạt lĩnh vực văn hoá chưa tương xứng chưa vững chắc, chưa đủ mạnh để tác động có hiệu lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống Chất lượng xây dựng đời sống văn hố cịn nhiều mặt hạn chế Nhiệm vụ xây dựng người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố chưa tạo chuyển biến rõ rệt Trước biến động trị phức tạp giới, nhận thức tư tưởng có biểu lúng túng, có phần lạc hậu so với phát triển thực tiễn Sự xuống cấp đạo đức, lối sống phận xã hội ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống tinh thần, mơi trường văn hố lành mạnh Hiện tượng càn quấy, coi thường luật pháp, làm an toàn xã hội; bạo hành gia đình, sân cỏ; cách ứng xử thiếu văn hố nơi cơng cộng; sử dụng ngôn từ thiếu chuẩn mực giao tiếp làm phương hại đến sáng tiếng Việt; bệnh “vô cảm” nỗi đau người; nạn tham nhũng, hối lộ, sách nhiễu dân, đoàn kết phận cán bộ, đảng viên… làm nhức nhối dư luận xã hội Bên cạnh hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng sơi động phức tạp; nạn mê tín dị đoan, lợi dụng tín ngưỡng, tâm linh, ngoại cảm để trục lợi, hủ tục cũ, tràn lan, việc cưới, việc tang, lễ hội… có chiều hướng gia tăng Nhiều sở in, quảng cáo, quán bar, nhà hàng karaoke, vũ trường mở tràn lan, chạy theo lợi nhuận đơn thuần, hoạt động biến tướng, trá hình, có nhiều biểu tiêu cực Một số sản phẩm văn hoá, văn học, nghệ thuật chất lượng phát hành, truyền bá; khơng sản phẩm khơng phù hợp với truyền thống đạo đức, văn hố dân tộc, chí độc hại, phản động nước xâm nhập vào nước ta, làm xói mịn đạo đức, lối sống, ảnh hưởng xấu đến truyền thống văn hoá, phong mỹ tục dân tộc Việc phục hồi phát huy văn hoá truyền thống, việc tổ chức lễ hội, mang tính tự phát, mang tính phong trào, thiếu chọn lọc; chưa khai thác, phát huy đầy đủ nét độc đáo, sắc riêng giá trị tốt đẹp văn hoá truyền thống; đồng thời chưa ý phát huy tính chủ động quần chúng, vai trị chủ thể văn hố cộng đồng chưa thật coi trọng, ảnh hưởng tới chất lượng việc bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc Bệnh hình thức, chạy theo thành tích phổ biến hoạt động báo cáo kết xây dựng đời sống văn hoá Phong trào xây dựng gia đình văn hố, làng, bản, khu phố văn hoá chưa nhận thức sâu sắc đồng địa phương, chưa phát huy sức mạnh tổng hợp lực lượng xã hội tham gia; chất lượng phong trào chưa trọng trì; việc tổ chức đăng ký, bình xét khen thưởng chưa thường xuyên kịp thời Ở nhiều vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng cách mạng, kháng chiến trước đây, vùng biên giới, hải đảo, hoạt động văn hố cịn nghèo nàn, chênh lệch hưởng thụ văn hoá so với thành thị cịn lớn + Di sản văn hố đứng trước nhiều thách thức, chưa giải tốt mối quan hệ bảo tồn phát triển Việc bảo tồn di sản văn hoá chưa triển khai theo quy hoạch, kế hoạch dài hạn nên thường bị động Chưa có phối hợp đồng quy hoạch bảo tồn di tích với quy hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội ngành khác địa bàn, nên chưa tạo sở vật chất, mơi trường văn hố sinh thái đồng bộ, có chất lượng di tích Việc xử lý hài hồ bảo tồn phát triển cịn lúng túng Hiện tượng lấn chiếm đất đai di tích, thương mại hoá hoạt động tổ chức lễ hội di tích, đào bới, mua bán trái phép cổ vật… diễn ngày phổ biến, chưa có biện pháp giải triệt để Đội ngũ người làm cơng tác bảo tồn nước cịn thiếu số lượng, tính chuyên nghiệp chưa cao, lúng túng việc xử lý vấn đề phức tạp thực tiễn đặt ra, làm ảnh hưởng đến chất lượng bảo tồn tơn tạo di tích, chí làm sai lệch, biến dạng tính nguyên gốc di tích Các bảo tàng nước ta, nhìn chung cịn lạc hậu công tác trưng bày, trang thiết bị kỹ thuật bảo quản tài liệu, vật, phương pháp quản lý vận hành bảo tàng đại, làm cho bảo tàng chưa phải điểm đến hấp dẫn công chúng + Hoạt động văn học, nghệ thuật mặt bất cập Trong sáng tác, biểu diễn, truyền bá tác phẩm văn học, nghệ thuật cịn khơng tác phẩm hoạt động chưa thể tính chất tiên tiến sắc dân tộc Số lượng tác phẩm văn học, nghệ thuật xuất ngày nhiều, song cịn tác phẩm đạt đỉnh cao, tương xứng với nghiệp cách mạng vĩ đại dân tộc thành tựu công đổi Trong số tác phẩm, lý tưởng xã hội, thẩm mỹ không rõ nét Một số tác phẩm có nội dung tư tưởng lệch lạc, thiên khai thác mặt tiêu cực, chí phủ nhận khứ hào hùng dân tộc, xuyên tạc thật lịch sử Khơng tác phẩm cịn thể dễ dãi, chiều theo thị hiếu tầm thường phận công chúng Một phận văn nghệ sĩ tỏ lúng túng tiếp cận nhận thức biến đổi vấn đề nảy sinh sống đại, lệch lạc khuynh hướng sáng tác biểu diễn; số tác phẩm sản phẩm có biểu bắt chước, mơ phỏng, chạy theo hình thức thủ pháp mới, đánh sắc văn hoá dân tộc Giáo dục, định hướng thẩm mỹ cho giới trẻ chưa quan tâm mức; chưa chủ động hướng dẫn dư luận xã hội Tình trạng nghiệp dư hố hoạt động văn học, nghệ thuật chuyên nghiệp có chiều hướng tăng lên Sáng tác kiến trúc thời gian dài không rõ định hướng, lúng túng việc thể sắc truyền thống cơng trình kiến trúc đại Việt Nam, tạo nên tình trạng lai tạp, lộn xộn mặt kiến trúc đô thị Hoạt động lý luận văn học, nghệ thuật năm gần có phần chững lại, chưa đáp ứng nhiều vấn đề đời sống, xa rời thực tiễn sáng tác Lý luận văn nghệ mỹ học mác - xít chưa nghiên cứu phát huy tương xứng với vai trò giá trị Hoạt động phê bình văn học, nghệ thuật có biểu tụt hậu so với yêu cầu, thực chưa tốt chức hướng dẫn, điều chỉnh đồng hành với sáng tác Chất lượng khoa học tính chuyên nghiệp phê bình bị xem nhẹ; xuất lối phê bình cảm tính, thiếu hệ thống tiêu chí tin cậy để đánh giá tác giả tác phẩm Đội ngũ lý luận, phê bình vừa thiếu, vừa bị hụt hẫng hệ kế cận, phân bố không ngành nghệ thuật Thiếu định hướng tiêu chí cụ thể cho việc chọn lọc, kế thừa phát huy giá trị văn hoá truyền thống, chọn lọc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Đội ngũ cán quản lý văn học, nghệ thuật chưa theo kịp yêu cầu hoạt động văn học, nghệ thuật ngày mẻ, phức tạp; hiệu lãnh đạo, quản lý cịn thấp, có hẫng hụt đội ngũ tầm vĩ mô đơn vị sở Một số hội văn học, nghệ thuật chậm đổi nội dung phương thức hoạt động, lúng túng việc tập hợp phát huy tiềm đội ngũ Đáng ý thiếu phối hợp chặt chẽ quan đạo, quản lý văn học, nghệ thuật Đảng, Nhà nước với hội văn học, nghệ thuật việc thực đường lối, sách phát triển văn học, nghệ thuật Đảng Nhà nước + Giao lưu văn hố cịn thiếu chủ động; chưa tạo nhiều nguồn lực để mở rộng hợp tác, giao lưu Do quản lý thiếu chặt chẽ, phối hợp chưa đồng thường xuyên nên số sản phẩm độc hại xâm nhập vào nước ta lớn Chưa chủ động giới thiệu nhiều tinh hoa văn hoá Việt Nam nước Việc tuyên truyền, giới thiệu văn hoá Việt Nam thành tựu công đổi đất nước lĩnh vực kinh tế - xã hội nước chưa tương ứng với nhu cầu phát triển Trong đó, việc nhập đưa lên sóng truyền hình nhiều, thiếu chọn lọc phim ảnh, chương trình ca nhạc nước làm ảnh hưởng tiêu cực đến tư tưởng, đạo đức, lối sống lớp trẻ Việc quản lý, giới thiệu văn hố nước ngồi Việt Nam thiếu quán quan quản lý chuyên ngành, Trung ương địa phương; thiếu văn quy định mang tính pháp lý cao để quản lý, điều chỉnh hoạt động giới thiệu văn hố nước ngồi Việt Nam Việc quản lý nghệ sĩ nước biểu diễn nước biểu diễn, sáng tác thiếu chặt chẽ, phân cấp trách nhiệm không rõ ràng dẫn đến sơ hở số hoạt động, gây dư luận bất bình + Quan tâm chưa mức, chậm đổi công tác xây dựng thể chế văn hoá Các văn pháp luật văn hố cịn thiếu đồng bộ; việc thể chế hố nghị quyết, quan điểm Đảng cịn chậm, tổ chức thực yếu nên nhiều quy phạm pháp luật văn hoá chưa thực vào sống Một số lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật chưa có luật để quản lý Nhiều sách văn nghệ sĩ lạc hậu chậm sửa đổi Đội ngũ cán quản lý văn hoá, địa phương sở biến động Tình trạng bng lỏng quản lý, thiếu chế phối hợp quản lý hoạt động kinh doanh sản phẩm văn hoá, băng đĩa lậu, internet, karaoke, tổ chức biểu diễn, triển lãm… để kéo dài Công tác đào tạo đội ngũ cán lãnh đạo quản lý văn hoá chưa đáp ứng yêu cầu, cịn hẫng hụt cán văn hố vị trí quan trọng Mạng lưới đào tạo phát triển nhanh, chất lượng chưa đồng Đội ngũ giáo viên có trình độ chun mơn cao, đào tạo nước trước lớn tuổi nghỉ hưu nhiều, giáo viên có trình độ cao trường chiếm tỷ lệ thấp Thiếu sách lâu dài, chế đặc thù việc đào tạo tài năng, khiếu văn nghệ Hệ thống thiết chế sở vật chất cho hoạt động văn hố nhìn chung tình trạng xuống cấp, chắp vá, thiếu đồng hiệu sử dụng cịn thấp Chưa có nhiều cơng trình văn hố khu vui chơi giải trí lớn Đầu tư ngân sách nhà nước cho văn hoá thấp Việc huy động nguồn vốn khác đầu tư cho văn hố hạn chế sách khuyến khích chưa cụ thể thiết thực - Những nguyên nhân chủ yếu Về khách quan: 10 + Những thành tựu to lớn biến đổi nhanh chóng, phức tạp tất lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội vừa nguồn cảm hứng sáng tạo, vừa vấn đề mẻ, biến động tác động nhiều chiều, dẫn tới bỡ ngỡ, lúng túng lực lượng hoạt động văn hoá, văn nghệ + Các lực thù địch riết chống phá ta mặt trận tư tưởng, văn hoá, lợi dụng ưu cơng nghệ thơng tin, tồn cầu hố kinh tế để áp đặt giá trị văn hoá, thực âm mưu “diễn biến hồ bình” văn hố; đồng thời, mặt trái chế thị trường toàn cầu hoá ảnh hưởng tiêu cực đến ý thức tư tưởng, đạo đức, lối sống phận dân chúng, lớp trẻ, đời sống văn hoá, văn nghệ + Sự bùng nổ thơng tin, truyền thơng kèm với sóng giao thoa, du nhập văn hoá với nhiều yếu tố văn hố mới, có mặt tích cực khơng tiêu cực, trình độ cán phương tiện kỹ thuật để quản lý vấn đề mẻ hạn chế, dẫn đến lúng túng, bị động tổ chức thực Về chủ quan: + Trong tập trung sức vào nhiệm vụ kinh tế, nhận thức vị trí, vai trị văn hoá nhiều cấp, nhiều ngành, phận cán lãnh đạo chưa tầm; chưa nhận thấy rõ mối quan hệ gắn bó kinh tế, văn hố trị; chưa quan tâm gắn phát triển kinh tế, phát triển ngành, lĩnh vực đơi với xây dựng phát triển văn hố; chưa coi phát triển văn hoá trách nhiệm tồn xã hội + Trước biến đổi nhanh chóng, đa dạng, phức tạp đời sống văn hoá, văn nghệ kinh tế thị trường, đạo cấp từ Trung ương đến địa phương bộc lộ bất cập, hạn chế, phương thức lãnh đạo cịn chậm đổi mới; chưa lường hết tính phức tạp tác động mặt trái kinh tế thị trường đời sống văn hoá, văn nghệ Chậm ban hành sửa đổi văn quy phạm pháp luật để quản lý Các giải pháp thường bị động, mang tính tình thế; có biểu buông lỏng, hữu khuynh, vừa áp đặt chủ quan; thiếu tầm nhìn xa Nghiên cứu lý luận cịn thiếu khả dự báo định hướng; chưa làm rõ nhiều vấn đề có liên quan đến văn hố kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, việc xác định giá trị truyền thống hệ giá trị cần xây dựng, việc xử lý mối quan hệ truyền thống đại, dân tộc quốc tế, bảo tồn phát triển, văn hoá kinh tế… Thị trường văn hố q trình hình thành, chưa có đủ điều kiện để phát huy hết lực sáng tạo trí thức, văn nghệ sĩ 10