1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tác dụng sinh học thử hoạt tính chống oxy hóa của cây hổ đắng

56 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Từ xưa đến nay, khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều từ người Trong thời gian năm học tập, gắn bó với giảng đường đại học, em nhận nhiều giúp đỡ từ thầy cơ, gia đình bạn bè Với biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất thầy cô khoa Dược – Điều dưỡng với tri thức, tâm huyết để truyền đạt tất vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Thầy cô dạy cho chúng em tri thức mà dạy cho chúng em cách làm người để chúng em có đủ hành trang bước vào đời Đó điều vơ q báu mà khơng có thứ so sánh Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Trần Cơng Luận Trì Kim Ngọc, người tận tình hướng dẫn để em hồn thành luận văn tốt nghiệp Do kiến thức hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sai sót trình làm luận văn báo cáo, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu q thầy để em học hỏi nhiều hồn thiện báo cáo khóa luận tốt Sau cùng, em xin kính chúc thầy khoa Dược – Điều dưỡng tồn thầy cô giáo trường Đại học Tây Đô thật nhiều sức khỏe niềm tin để tiếp tực thực hiện sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Trân trọng i LỜI CAM ĐOAN Em cam đoan cơng trình nghiên cứu em Các số liệu, kết quả, hình ảnh nêu luận văn trung thực xác Sinh viên thực Nguyễn Lý Thảo ii TÓM TẮT Đặt vấn đề Hồ đằng rễ mành loại cịn Việt Nam, di thực từ châu Mỹ Mọi người biết dùng để làm cảnh mà biết được, đem lại nhiều công dụng trị bệnh như: Tăng huyết áp, đái tháo đường,…Đề tài góp phần tìm hiểu thêm giá trị mà thuốc đem lại với nội dung: Mô tả định danh, khảo sát vi học, định tính sơ thành phần hóa học khảo sát tác dụng sinh học chống oxy hóa Đối tượng phương pháp nghiên cứu Dược liệu Hồ đằng rễ mành (Cissus verticillata (L.) Nicolson & C.E.Jarvis) thu hái vào tháng 10 năm 2016 tỉnh Bạc Liêu Sau phơi khô, sử dụng bột dược liệu để mô tả định danh, khảo sát vi học, định tính sơ thành phần hóa học Từ kg dược liệu HĐRM, sử dụng 1,6 lít cồn 96 % để làm ẩm dược liệu 33 lít cồn 96 % chiết ngấm kiệt với tốc độ xả 10 – 15 giọt/ phút Sau đó, đem toàn dịch chiết thu lắc phân bố với dung môi hữu cơ: PE, EtOAc để cao phân đoạn Thử hoạt tính chống oxy hóa cao phân đoạn SKLM quang phổ UV – Vis Kết kết luận Định danh xác tên khoa học mẫu thực vật thu hái dùng nghiên cứu Cissus verticilla (L.) Nicolson & C.E.Jarvis, họ Nho (Vitaceae) Qua khảo sát sơ thành phần hóa học, xác định có flavonoid số thành phần hóa học khác: Carotenoid, tinh dầu, tannin, saponin, chất khử hợp chất polyuronid Chiết cao tổng Tiến hành lắc phân bố thu cao với khối lượng sau: 47,15 g cao PE; 19,43 g cao EtOAc; 27,53 g cao cồn nước lại Kết thử nghiệm tác dụng chống oxy hóa sắc ký lớp mỏng cho thấy cao có tác dụng chống oxy hóa sơ kết luận cao EtOAc cho kết rõ Tiến hành thăm dò khả chống oxy hóa cao phương pháp đo quang máy quang phổ UV – Vis giúp khẳng định cao EtOAc chống oxy hóa mạnh cao iii MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG vii DANH SÁCH HÌNH viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Thực vật học 2.1.1 Vị trí phân loại 2.1.2 Đặc điểm họ Nho (Vitaceae) 2.1.3 Sơ lược chi Cissus 2.1.4 Cissus verticillata (L.) Nicolson & C.E.Jarvis 2.1.4.1 Mơ tả hình thái 2.1.4.2 Phân bố, sinh thái 2.1.4.3 Cách trồng 2.1.4.4 Thu hái, chế biến 2.2 Thành phần hóa học 2.3 Một số tác dụng dược lý HĐRM 2.3.1 Tác dụng hạ đường huyết 2.3.2 Tác dụng chống dị ứng chống viêm 2.4 Nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa 2.4.1 Khái niệm gốc tự 2.4.2 Chất chống oxy hóa 2.4.3 Sự hình thành gốc tự oxy thể 2.4.3.1 Sự hình thành gốc tự trao đổi bình thường 2.4.3.2 Sự hình thành gốc tự ngẫu nhiên 2.4.4 Ảnh hưởng yếu tố ngoại sinh đến hình thành gốc tự 2.4.4.1 Ảnh hưởng xenobiotic 2.4.4.2 Ảnh hưởng tác nhân viêm hoại tử gan 2.4.4.3 Ảnh hưởng tác nhân tiêu máu bầm huyết 10 2.4.4.4 Ảnh hưởng điều kiện sống 10 2.4.5 Sự phòng vệ thể chống lại gốc tự 11 iv 2.4.5.1 Hệ thống phòng vệ gốc tự thể 11 2.4.5.2 Hệ thống enzym chống oxy hóa gan 11 2.4.6 Các phương pháp khảo sát hoạt tính chống oxy hóa 13 2.4.6.1 Phương pháp ức chế gốc tự DPPH 13 2.4.6.2 Phương pháp đánh giá khả đánh bắt gốc superoxyd O2- (Superoxyd scavenging) 13 2.4.6.3 Phương pháp xác định hàm lượng MDA 14 2.4.6.4 Phương pháp đánh giá khả kết hợp với ion sắt II 14 2.4.6.5 Phương pháp đánh giá khả đánh bắt peroxyhydro H2O2 14 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng nghiên cứu 16 3.1.1 Nguyên liệu 16 3.1.2 Dung mơi, hóa chất 16 3.1.3 Trang thiết bị nghiên cứu 16 3.2 Phương pháp nghiên cứu 16 3.2.1 Mô tả định danh 16 2.2.1.1 Hình thái 16 2.2.1.2 Vi học 16 3.2.2 Khảo sát sơ thành phần hóa học 18 3.2.3 Chiết xuất dược liệu 19 3.2.4 Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa thử nghệm DPPH 20 3.2.4.1 Chuẩn bị thuốc thử mẫu thử 20 3.2.4.2 Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa cao SKLM với TT DPPH20 3.2.4.3 Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa cao cách đo độ hấp thu quang phổ UV – Vis 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 22 4.1 Mô tả định danh 22 4.1.1 Hình thái 22 4.1.2 Vi học 23 4.1.2.1 Vi phẫu 23 4.1.2.2 Soi bột 32 4.2 Khảo sát sơ thành phần hóa học 36 v 4.3 Chiết xuất dược liệu 39 4.4 Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa thử nghệm DPPH 39 4.4.1 Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa cao SKLM với TT DPPH 39 4.4.2 Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa cao cách đo độ hấp thu quang phổ UV – Vis 40 4.5 Bàn luận 43 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.1.1 Thực vật học 44 5.1.2 Hóa học 44 5.1.3 Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa 44 5.2 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 vi DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 Các ROS RNS thể sinh học Bảng 3.1 Phản ứng thử nghiệm DPPH 21 Bảng 4.1 Kết khảo sát sơ thành phần hóa học 37 Bảng 4.2 Kết xác định độ ẩm 39 Bảng 4.3 Kết thăm dị khả chống oxy hóa cao nồng độ mg/ml 40 Bảng 4.4 Kết đo độ hấp thu cao EtOAc nồng độ 40 Bảng 4.5 Kết đo độ hấp thu chất đối chứng vitamin C nồng độ 41 Bảng 4.6 Kết xác định giá trị IC50 mẫu 42 vii DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ vị trí phân loại thực vật HĐRM Hình 2.2 Cây Hồ đằng rễ mành Hình 3.1 Sơ đồ chuẩn bị dịch chiết 18 Hình 3.2 Sơ đồ quy trình chiết xuất dược liệu HĐRM 19 Hình 4.1 Các phận HĐRM 22 Hình 4.2 Vi phẫu phiến HĐRM sơ đồ kèm theo 23 Hình 4.3 Chi tiết phận phiến 24 Hình 4.4 Vi phẫu cuống HĐRM sơ đồ kèm theo 25 Hình 4.5 Chi tiết phận cuống 26 Hình 4.6 Vi phẫu thân già HĐRM sơ đồ kèm theo 27 Hình 4.7 Chi tiết phận thân già 28 Hình 4.8 Vi phẫu thân non HĐRM sơ đồ kèm theo 29 Hình 4.9 Chi tiết phận thân non 29 Hình 4.10 Vi phẫu rễ già bất định HĐRM sơ đồ kèm theo 30 Hình 4.11 Chi tiết phận rễ già bất định HĐRM 31 Hình 4.12 Vi phẫu rễ non bất định HĐRM sơ đồ kèm theo 32 Hình 4.13 Chi tiết phận rễ non 32 Hình 4.14 Bột 33 Hình 4.15 Các cấu tử bột HĐRM 33 Hình 4.16 Bột thân 34 Hình 4.17 Các cấu tử bột thân HĐRM 34 Hình 4.18 Bột rễ 35 Hình 4.19 Các cấu tử bột rễ HĐRM 35 Hình 4.20 SKLM thăm dị hoạt tính chống oxy hóa 39 Hình 4.21 Biểu đồ đường chuẩn cao EtOAc 41 Hình 4.22 Biểu đồ đường chuẩn vitamin C 41 Hình 4.23 Biểu đồ so sánh giá trị IC50 mẫu 42 viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADN : Acid deoxyribonucleic DMSO DPPH : Dimethyl sulfoxyd : 1,1 – diphenyl – - picrylhydrazyl EtOAc HĐRM HTCO : Ethyl acetat : Hồ đằng rễ mành : Hoạt tính chống oxy hóa IC50 GSH : Inhibitory concentration half maximal : Glutathion GSH – Px LDL MDA : Glutathion peroxidase : Low density lipoprotein : Malonyl dialdehyd MeOH NBT RNS ROS PE SOD SKLM TT UV – Vis : Methanol : Nitroblue tetrazolium : Reactive oxygen species : Reactive nitrogen species : Petroleum ether (ether dầu hỏa) : Superoxyd dismutase : Sắc ký lớp mỏng : Thuốc thử : Ultra violet – visible ix CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam đất nước có điều kiện tốt khí hậu tốt để thực vật phát triển tạo nguồn nguyên liệu dồi cho việc nghiên cứu tạo sản phẩm có giá trị trị bệnh cho người Chính vậy, từ ngàn xưa, ơng cha ta khám phá sức mạnh thiên nhiên biết sử dụng nhiều loại thực vật nhằm mục đích chữa bệnh, đồng thời tránh số tác nhân có hại cho sức khỏe người đặt lên hàng đầu Xã hội ngày phát triển người phải đối đầu với loại bệnh mới, nguy hiểm nhiều như: Đái tháo đường, tăng huyết áp, ung thư,…Từ nguyên nhân trên, nhu cầu loại thuốc tăng cao Do đó, việc nghiên cứu chất mang hoạt tính sinh học cao có lồi cây, cỏ có tác dụng thiết thực đời sống hàng ngày vấn đề quan tâm tồn xã hội Gần đây, có loại di thực từ châu Mỹ du nhập vào Việt Nam sử dụng loại cảnh đẹp lạ, Hồ đằng rễ mành (Cissus verticillata (L.) Nicolson & C.E.Jarvis) Cây bắt gặp quán cà phê, nơi bán cảnh, nhà hàng,… Tuy nhiên, bên cạnh việc dùng để làm cảnh, đem lại số tác dụng chữa bệnh: Đái tháo đường, hạ đường huyết (Almeida E.R., et al (2007); Pepato M.T., et al (2003); Viana G.S.B., et al (2004)), chống viêm chống dị ứng (Quilez A.M., et al (2004)) Về hóa thực vật, có diện của: Flavonoid, saponin, coumarin, steroid Do xuất Việt Nam khoảng thời gian gần nên việc theo dõi phát triển với sinh thái, thổ nhưỡng cần quan tam nhiều Để góp phần tìm hiểu thêm giá trị mà thuốc đem lại, đề tài “Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa Hồ đằng rễ mành (Cissus verticillata (L.) Nicolson & C.E.Jarvis) tiến hành với nội dung sau: - Mô tả định danh, khảo sát vi học phận HĐRM - Định tính sơ thành phần hóa thực vật HĐRM - Khảo sát tác dụng sinh học: Thử hoạt tính chống oxy hóa HĐRM Bột có màu xanh đậm, mịn, có mùi thơm nhẹ Soi kính hiển vi: - Tinh thể calci oxalat nhiều bao gồm dạng: Hình cầu gai, hình kim hình hạt xuất rời rạc tụ thành bó, đám - Lỗ khí Mạch có nhiều dạng: Mạch vạch, mạch xoắn Lông che chở đa bào bị gãy Mạch xoắn Hình 4.14 Bột Mạch vạch Tinh thể calci oxalat hình cầu gai Đám tinh thể calci oxalat hình hạt Lỗ khí Lơng đa bào Tinh thể calci oxalat hình kim hình cầu gai Sợi Hình 4.15 Các cấu tử bột HĐRM 33 Bột thân có màu nâu, mịn có dạng sợi, mùi thơm nhẹ Soi kính hiển vi: - Hạt tinh bột nhiều nằm rải rác khắp nơi Tinh thể calci oxalat nhiều bao gồm dạng: Hình cầu gai, hình kim xuất rời rạc tụ thành bó - Mạch xoắn, mạch vạch - Hình 4.16 Bột thân Xuất khối màu có màu cam Bần Tinh thể calci oxalat hình kim Tinh thể calci oxalat hình cầu gai tinh bột Mạch vạch, khối màu tinh bột Mạch xoắn Bần Hình 4.17 Các cấu tử bột thân HĐRM 34 Bột rễ bất định có màu nâu nhạt, mịn có sợi, mùi thơm nhẹ Soi kính hiển vi: - Trong sợi có tinh thể calci oxalat hình cầu gai Tinh thể calci oxalat nhiều bao gồm dạng: Hình cầu gai, hình kim xuất rời rạc tụ thành bó - Bần dày Hình 4.18 Bột rễ Bần Sợi Tinh thể calci oxalat hình kim Tinh thể calci oxalat hình cầu gai Hình 4.19 Các cấu tử bột rễ HĐRM 35 4.2 Khảo sát sơ thành phần hóa học Nhận xét: Qua khảo sát sơ thành phần hóa học theo phương pháp Ciulei, ta nhận thấy HĐRM có hợp chất: Flavonoid, carotenoid, tinh dầu, tannin, saponin, chất khử hợp chất polyuronid Trong đó, hợp chất flavonid nhiều thành phần quan trọng có 36 Bảng 4.1 Kết khảo sát sơ thành phần hóa học Kết định tính dịch chiết Nhóm hợp chất Thuốc thử cách thực Phản ứng hóa học Dịch chiết ether Dịch chiết cồn Không thủy phân Thủy phân Dịch chiết nước Không thủy phân Thủy phân Kết luận chung Chất béo Nhỏ dung dịch lên giấy Vết mờ - - Carotenoid Carr – price Xanh chuyển sang đỏ - - H2SO4 Xanh dương hay xanh lục ngả sang + + xanh dương Tinh dầu Bốc đến cắn Có mùi thơm + + Triterpennoid tự Liebermann – burchard Đỏ nâu – tím, lớp có màu xanh lục - - Alkaloid TT chung alkaloid Kết tủa - Coumarin Phát quang kiềm Phát quang mạnh - Anthraquinon NaOH 10 % Dung dịch kiềm có màu hồng đến đỏ Flavonoid Mg/HCl đậm đặc Dung dịch có màu hồng đến đỏ 37 - - - ++ ++ Glycosid tim Tanin Triterpenoid thủy phân Saponin TT vòng lacton Tím TT Baljet Đỏ mận Dung dịch FeCl3 Xanh rêu (polyphenol) - hay xanh đen Dung dịch gelatin muối Tủa bơng trắng (tanin) Liebermann – burchard Đỏ nâu – tím, lớp có màu xanh lục Có vịng tím nâu TT Liebermann Lắc mạnh dung dịch Bọt bền 15 phút nước - + + - - + + + + + Acid hữu Na2CO3 Sủi bọt - - Chất khử TT Fehling Tủa đỏ gạch + + Hơp chất polyuronid Pha loãng 90 % + + với cồn Tủa trắng – vàng nâu Ghi chú: ( ): Khơng thực phản ứng (-): Âm tính (+): Dương tính (++): Dương tính mạnh (+++): Dương tính mạnh 38 4.3 Chiết xuất dược liệu Từ kg dược liệu HĐRM, sử dụng 1,6 lít cồn 96 % để làm ẩm dược liệu 33 lít cồn 96 % chiết ngấm kiệt với tốc độ xả 10 – 15 giọt/ phút Rút 13 lít dịch chiết, sau cô cạn bếp cách thủy thu cao tổng Tiến hành lắc phân bố, cô thu hồi dung môi thu được:  47,15 g cao PE  19,43 g cao EtOAc  27,53 g cao cồn nước lại Bảng 4.2 Kết xác định độ ẩm Mẫu Bột dược liệu Cao PE Cao EtOAc Cao cồn nước Độ ẩm trung bình (%) 4,700 0,740 1,270 1,360 4.4 Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa thử nghệm DPPH 4.4.1 Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa cao SKLM với TT DPPH Hệ dung môi khai triển: Chloroform – methanol – nước (100:17:13) UV 254 nm UV 365 nm Nhúng với TT DPPH Hình 4.20 SKLM thăm dị hoạt tính chống oxy hóa 39 Nhận xét: Trong cao phân đoạn thử tác dụng chống oxy hóa, nhận thấy cao làm màu tím thuốc thử DPPH màu vàng sáng tím Tuy nhiên, có cao EtOAc làm màu tím DPPH nhiều nên sơ kết luận cao EtOAc có tác dụng chống oxy hóa cao 4.4.2 Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa cao cách đo độ hấp thu quang phổ UV – Vis Để khẳng định xác khả chống oxy hóa cao, tiến hành đánh giá hoạt tính chống oxy hóa dựa gía trị IC50 Khảo sát cao thu nồng độ mg/ml Tính HTCO (%) trung bình cao Sau đó, chọn cao có HTCO (%) cao nhất, tiến hành xây dựng đường chuẩn tính IC50 nồng độ khác So sánh kết với IC50 chất đối chứng vitamin C Bảng 4.3 Kết thăm dò khả chống oxy hóa cao nồng độ mg/ml Abs trung bình 1,030 0,853 1,030 0,136 1,030 1,008 Cao PE Ống chứng Ống thử Cao EtOAc Ống chứng Ống thử Cao cồn nước Ống chứng Ống thử HTCO (%) 17,18 % 86,79 % 2,14 % Bảng 4.4 Kết đo độ hấp thu cao EtOAc nồng độ Ống chứng Nồng độ 1000 µg/ml Nồng độ 800 µg/ml Nồng độ 500 µg/ml Nồng độ 400 µg/ml Nồng độ 200 µg/ml Abs trung bình 0,918 0,115 0,222 0,575 0,664 0,773 40 HTCO (%) 87,47 % 75,82 % 37,36 % 27,67 % 15,8 % Độ hấp thu HTCO (%) 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 y = 0.0967x - 7.2489 R² = 0,9799 độ hấp thu Linear (độ hấp thu) 500 1000 1500 nồng độ (µg/ml) Hình 4.21 Biểu đồ đường chuẩn cao EtOAc Bảng 4.5 Kết đo độ hấp thu chất đối chứng vitamin C nồng độ Abs trung bình 0,918 0,038 0,074 0,154 0,338 0,581 Ống chứng Nồng độ 50 µg/ml Nồng độ 40 µg/ml Nồng độ 30 µg/ml Nồng độ 20 µg/ml Nồng độ 10 µg/ml HTCO (%) 95,86 % 91,94 % 83,22 % 63,18 % 36,71 % Độ hấp thu HTCO (%) 120 y = 1.4706x + 30.064 R² = 0,9041 100 80 độ hấp thu 60 Linear (độ hấp thu) 40 20 0 20 40 60 nồng độ (µg/ml) Hình 4.22 Biểu đồ đường chuẩn vitamin C 41 Nhận xét: Qua thông số bảng 3.4 bảng 3.5, vẽ vào phần mềm Excel ta có phương trình tuyến tính hoạt tính dạng y = ax + b Thay y = 50 ta kết IC50 bảng sau: Bảng 4.6 Kết xác định giá trị IC50 mẫu Mẫu Vitamin C Cao EtOAc Phương trình hồi quy y = 1,4706x + 30,064 y = 0,0967x – 7,2489 IC50 (µg/ml) 13,55 592,03 IC50 µg/ml 700 600 500 400 IC50 300 200 100 Vitamin C Cao EtOAc Hình 4.23 Biểu đồ so sánh giá trị IC50 mẫu Kết luận: Giá trị IC50 cao EtOAc 592,03 (µg/ml) (< mg/ml) Từ cho thấy cao EtOAc có hoạt tính chống oxy hóa tương đối cao 42 4.5 Bàn luận Trên giới, có nhiều viết nghiên cứu HĐRM Tuy nhiên, Việt Nam, loại nên tài liệu nghiên cứu Theo tài liệu Huỳnh Minh Đạo (2012), xác định tên khoa học, đặc điểm thực vật học Hồ đằng rễ mành Trên thực tế, xác định tên khoa học đặc điểm thực vật học tài liệu tham khảo (Huỳnh Minh Đạo, 2012) Điểm đáng ý tinh thể calci oxalat hình cầu gai hình kim xuất hầu hết phận cây: Lá, rễ thân Điều đặc biệt giới thực vật Theo Barbosa W.L.R et al (2002); Beltrame F.L et al (2001), HĐRM có flavonoid với cấu trúc là: Kaemferol – – O – rhamnosid quercetin – – O – rhamnosid Luteolin, kaempferol, luteonin – – sulfat chiết từ dung dịch nước sau thủy phân Mặc dù không tiến hành xác định cấu trúc hóa học chất có khảo sát đất nước khác có làm khảo sát sơ thành phần hóa thực vật để xác định hợp chất có Qua đó, nhận thấy hợp chất flavonoid có nhiều thành phần hóa học Ngồi ra, cịn có hợp chất khác như: Carotenoid, tinh dầu, tannin, saponin, chất khử hợp chất polyuronid Có nghiên cứu nhiều tác giả giới như: Almeida E.R., et al (2007); Pepato M.T., et al (2003); Viana G.S.B., et al (2004); Quilez A.M., et al (2004) Việt Nam như: Huỳnh Minh Đạo (2012) thử tác dụng hạ đường huyết, kháng viêm, chống dị ứng HĐRM Tuy nhiên, chưa tìm tài liệu nghiên cứu hoạt tính chống oxy hóa Đây thử nghiệm hoạt tính sinh học hay cần thiết Kết thử nghiệm cho thấy có hoạt tính chống oxy hóa tương đối cao 43 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Thực vật học Đã tiến hành khảo sát đặc điểm hình thái, so sánh với tài liệu tham khảo, định danh xác tên khoa học mẫu thực vật thu hái dùng nghiên cứu Cissus verticilla (L.) Nicolson & C.E.Jarvis, họ Nho (Vitaceae) 5.1.2 Hóa học Mẫu dược liệu sơ chế kiểm tra độ ẩm trước sơ chế Khảo sát thành phần hóa thực vật cho thấy diện hợp chất: Flavonoid, carotenoid, tinh dầu, tannin, saponin, chất khử hợp chất polyuronid Từ kg dược liệu khô chiết với cồn 96 % cao tổng Tiến hành lắc phân bố, cô thu hồi dung môi cao phân đoạn sau: 47,15 g cao PE; 19,43 g cao EtOAc 27,53 g cao cồn nước cịn lại 5.1.3 Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa Kết thử nghiệm tác dụng chống oxy hóa sắc ký lớp mỏng sơ kết luận cao EtOAc cho kết rõ Tiến hành thăm dị khả chống oxy hóa cao phương pháp đo điểm máy quang phổ UV – Vis giúp khẳng định cao EtOAc chống oxy hóa mạnh cao tính giá trị IC50 cách xây dựng đường chuẩn cao EtOAc nồng độ khác (IC50 = 592,03 µg/ml) 5.2 Kiến nghị - Chiết xuất, phân lập thêm thành phần hóa học cao EtOAc - Tiến hành thêm thử nghiệm dược lý khác thử nghiệm tác dụng chống oxy hóa in vivo nhằm góp phần chứng minh giá trị trị liệu - Thử nghiệm lâm sàng để sản xuất chế phẩm phục vụ việc điều trị bệnh thời đại 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Almeida E.R., Oliveira J.R.G., Lucena F.RS, Silva C.V.N.S., Soares R.P.F., Cavalcanti J.B and Couto G.B.L (2007) Embriofetotoxic effect and offspring postnatal development exposed to hydroalcoholic fraction extract of Cissus sicyoides L during wistar rats pregnancy Journal of Medicinal Plants Research Vol 1(5) p 109 – 112 Amarowiez R., Pegg R.B., Rahimi – Moghaddam P., Barl B., Weil J.A (2004) Free radical scavenging capacity and antioxidant activity of selected plant species from the Canadian prairies Food Chemistry 84 p 551 – 562 Barbosa W.L.R., Santos W.R.A.S., Pinto L.N and Tavares I.C.C (2002) Flavonóides de Cissus verticillata a atividade hipoglicemiante chá de suas folhas Rev Bras Farmacogn v 12 p 13 – 15 Beltrame F.L., Sartoretto J.L., Bazotte R.B., Cuman R.N and Cortez D.A.G (2001) Estudo fitoquớmico e avaliaỗóo potencial antidiabético Cissus sicyoides L (Vitaceae) Química Nova Vol 24 p 783 – 785 Favier A (2003) Le stress oxydant: Intéréte conceptuel et expérimental dans la compréhension des mécanismes des maladies et potentiel thérapeutique L’actualité chimique, novembre – décembre 2003 p 108 – 115 Gardès – Albert M., Bonnefont – Rousselot D., Abedinzadeh Z et Jore D (2003) Espèces réactives de l’oxygène Comment l’oxygène peut – il devenir toxique? L’actualité chimique p 91 – 96 Hosoea H., Kaiseb T., Ohmori K (2002) Effects on the Reactive Oxygen Species of Erdosteine and its Metabolite in vitro Arzneimittelforschung 52(6) p 435 – 440 Huỳnh Minh Đạo (2012) Nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng sinh học Hồ đằng rễ mành (Cissus verticillata (L.) Nicolson & C.E Jarvis., Vitaceae) Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Jovanovic S V and Simic M G (2000) Antioxidants in nutrition Annals of the New York Academy of Sciences 899 p 326 – 334 10 Lachman J., Hamouz K., Orsak M and Pivec V (2000) Potato tuber as a significant source of antioxidants in human nutrition Rostlinna vyroba 46 p 231 – 236 11 Lapenna D., Ciofani G., Festi D., Neri M., Pierdomenico S.D., Giamberardino M.A., Cuccurullo F (2002) Antioxidant properties of ursodeoxycholic acid Biochem Pharmacol 64 p 1661 – 1667 45 12 Lee S.M., Na M.K, An R.B., Min B.S., Lee H.K (2003) Antioxidant activity of two phloroglucinol derivatives from dryopteris crassirhizoma Biol Pharm Bull 26 (9) p 1354 – 1356 13 Muselik J., Garcia – Alonso M.G., Martin – López M.P., Zemlicka M., Rivas – Gonzalo J (2007) Measurement of antioxidant activity of wine catechins, procyanidins, pnthocyanins and pyranoanthocyanins p 797 – 809 14 Niki E., Noguchi N., Tsuchihashi H and Gotoh N (1995) Interaction among vitamin C, vitamin E, and beta – carotene American Journal of Nutrition 62 p 1322 – 1326 15 Pepato M.T., Baviera A.M., Vendramini R.C., Perez M.D.P.M.D.S., Kettelhut I.D.C., Brunetti I.L (2003) Cissus sicyoides (princess vine) in the longterm treatment of streptozotocin diabetic rats Biotechnol Appl Biochem 37 p 15 – 20 16 Phạm Hoàng Hộ (2000) Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất trẻ tr 464 – 467 17 Pincemail J., Dafraigne, Meurisse M., Limet R (1998) Antioxydants et prévention des maladies cardiovasculaires, lère partie: la vitamine C Médi – Sphere 89 p 27 – 30 18 Proctor P H (1989) Free radicals and human disease CRC handbook of free radicals and antioxidants p 209 – 221 19 Quilez A.M., Saenz M.T., Garcia M.D and Puerta R.D.L (2004) Phytochemical analysis and anti – allergicstudy of Agave intermixta Trel and Cissus sicyoides L JPP 56 p 1185 – 1189 20 Singh N., Rajini P S (2004) Free radical scavenging activity of an aqueous extract of potato peel Food chemistry 85 p 611 – 616 21 Takhtalan A (2009) Flowering Plants Springer p 316 22 Trần Hùng, Nguyễn Viết Kình, Bùi Mỹ Linh, Võ Văn Lẹo, Ngô Thị Xuân Mai, Phạm Thanh Tâm, Huỳnh Ngọc Thụy, Võ Thị Bạch Tuyết (2010) Phương pháp nghiên cứu dược liệu Bộ môn Thực vật, khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh tr – 23 Trương Thị Đẹp (2007) Thực vật dược Bộ môn Thực vật, khoa Dược Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh tr 354 24 Vansant G., Pincemail J., Defraigne J O., Van Camp J., Goyens P et Hercberg S (2004) Antioxidants and csimentation Institut Danone p 67 25 Viana G.S.B., Medeiros A.C.C., Lacerda A.M.R., Leal L.K.A.M., Vale T.G., Matos F.J.A (2004) Hypoglycemic and anti – lipemic effects of the aqueous extract from Cissus sicyoides BMC Pharmacology p – 46 26 Viện Dược liệu (2006) Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc từ dược thảo Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật tr 279 – 292 27 Võ Văn Chi (1997) Từ điển thuốc Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội tr 1131 – 1134 28 Võ Văn Chi (2004) Từ điển Thực vật thông dụng, tập Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội tr 628 29 Wang J., Yue Y.D., Tang F and Sun J (2012) TLC screening for antioxidant activity of extracts from fifteen bamboo species and identification of antioxidant flavone glycosides from leaves of bambusa textilis McClure p 12297 – 12311 TRANG WEB 30 Công ty TNHH Cảnh quan Ý tưởng Cây Liêm hồ đằng Http://caycanhsanvuon.vn/products/cay-liem-ho-dang Truy cập ngày 15 tháng 02 năm 2017 31 Dây Liêm Hồ Đằng Http://chohoaonline.com/p/day-liem-ho-dang Truy cập ngày 14 tháng 02 năm 2017 32 Đỗ Xuân Cẩm Liêm hồ đằng - dây leo làm cảnh có nguy xâm hại Http://trongraulamvuon.com/ky-thuat-trong-cay/liem-ho-dang-day-leo-lam-canh-conguy-co-xam-hai Truy cập ngày 14 tháng 02 năm 2017 33 Liêm Hồ Đằng – dây tơ hồng – mành mành Http://blogcaycanh.vn/cay_canh/d/liem-ho-dang-day-to-hong Truy cập ngày 14 tháng 02 năm 2017 47

Ngày đăng: 11/04/2023, 15:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w