Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÉ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ VÂN ANH CHUYÊN ĐỀ TIẾN SỸ CÁC THUỐC CĨ TÁC DỤNG KÍCH THÍCH TRÊN HỆ THỐNG MIỄN DỊCH THUỘC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG KÍCH THÍCH MIỄN DỊCH VÀ CHỐNG OXY HĨA CỦA CAO QUẢ NHÀU TRÊN ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM HÀ NỘI - 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÉ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI CHUYÊN ĐỀ TIẾN SỸ CÁC THUỐC CĨ TÁC DỤNG KÍCH THÍCH TRÊN HỆ THỐNG MIỄN DỊCH THUỘC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG KÍCH THÍCH MIỄN DỊCH VÀ CHỐNG OXY HĨA CỦA CAO QUẢ NHÀU TRÊN ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM Người thực hiện: PHẠM THỊ VÂN ANH (NCS khóa 24 - Chuyên ngành Dược lý) Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN TRỌNG THÔNG HÀ NỘI - 2009 Các chữ viết tắt CD DTH Elisa GM-CSF ICAM INF Ig IL KTMD LPS MHC NK TGF Th TNF Ts : : : : : : : : : : : : : : : : Cluter of differentiation Delayed hypersensitivity Enzyme linked immunosorbent assay Granulocyte monocyte colony stimulating factor Intercellular adhesion molucule Interferon Immunoglobulin Interleukin Kích thích miễn dịch Lipopolysaccharid Major histocompatibility complex Natural killer Tumor growth factor Helper T cell Tumor necrosis factor Suppessor T cell MC LC I Đại cơng II Các quan tế bào tham gia vào trình miễn dịch III Các thuốc kích thích miễn dịch 3.1 Các vacxin 3.1.1 Nguyên lý 3.1.2 Đặc tính vacxin6 3.1.3 Các loại vacxin 3.2 Huyết miễn dÞch .10 3.2.1 Nguyên lý 10 3.2.2 Phân loại huyết miễn dịch 11 3.3 Kháng thể đơn clôn 21 3.4 C¸c cytokin tự nhiên tái tổ hợp .22 3.4.1 C¸c interferon 22 3.4.2 C¸c interleukin 30 3.4.3 Một số cytokin tái tổ hợp khác 31 Các chất kích thích miễn dịch có nguồn gèc ho¸ chÊt 35 C¸c chÊt kÝch thÝch miƠn dịch có nguồn gốc vi sinh vật 36 Các chÊt kÝch thÝch miƠn dÞch cã ngn gèc thùc vËt 37 KÕt luËn 38 Tài liệu tham khảo I Đại cương Trong thập kỷ gần đây, phát triển mạnh mẽ miễn dịch học, gen học sinh học phân tử giúp cho việc chẩn đoán, điều trị phòng bệnh bệnh lý miễn dịch thu nhiều thành tựu đáng kể [1, 7, 9] Những tiến mở nhiều môn khoa học điều trị miễn dịch (immunotherapy), tìm thuốc điều trị bệnh lý miễn dịch gọi dược lý học miễn dịch (immunopharmacology), tìm độc chất có đáp ứng miễn dịch gọi độc chất học miễn dịch (immunotoxicology) [1, 11, 22, 41] Hệ thống miễn dịch trường hợp bệnh lý tăng hay giảm, tạo sản phẩm bất thường gây rối loạn cân tự nhiên hệ thống miễn dịch Vì vậy, mục đích điều trị miễn dịch lập lại cân Dựa vào mục đích phịng bệnh điều trị, thuốc tác dụng hệ thống miễn dịch chia thành nhóm: Nhóm 1: Thuốc làm tăng cường đáp ứng miễn dịch (immunostimulating) có suy giảm hay chưa đủ Nhóm 2: Thuốc làm giảm đáp ứng miễn dịch (immunosuppressing) có đáp ứng mức hay rối loạn Nhóm 3: Hệ thống miễn dịch có tương tác điều hòa nhiều khâu khác nhau, tác dụng thuốc sử dụng chưa thật rõ vào khâu nên gọi thuốc điều biến miễn dịch (immunomodulating) [1, 3, 4, 7, 9, 41] II Các quan tế bào tham gia vào trình miễn dịch Các quan miễn dịch nằm rải rác nhiều nơi thể Các tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch có mặt khắp nơi tất mô, quan thể, kể quan nằm xa quan gốc sinh chóng [1, 4, 41] Hình Các quan mơ lympho chủ yếu Hình Sơ đồ sinh sản biệt hóa dòng tế bào miễn dịch * Các quan chịu trách nhiệm miễn dịch thuộc mô lympho chia thành quan trung ương ngoại vi Các quan lympho, tủy xương tế bào có thẩm quyền miễn dịch tổ chức nhạy cảm với xạ, hóa chất Trong trình phát triển biệt hóa chúng dễ bị tổn thương nhiều tác nhân dẫn đến bệnh lý suy giảm miễn dịch bẩm sinh hay mắc phải [13, 17, 21, 24] - Cơ quan lympho trung ương: nơi sinh sản biệt hóa tế bào lympho đến trưởng thành, có chức xử lý kháng nguyên, sau tế bào lympho chuyển tới quan ngoại vi Cơ quan lympho trung ương gồm: tủy xương (ở động vật có vú), tuyến ức, túi Fabricius (ở loài chim) - Cơ quan lympho ngoại vi: nơi trú ngụ lâu dài biệt hóa tế bào lympho tác dụng kháng nguyên Cơ quan lympho ngoại vi gồm: hạch lympho, lách, mô lympho không vỏ bọc đặc biệt ruột, phế quản, họng Các tế bào thuộc quần thể lympho đại thực bào có vai trị chủ yếu đáp ứng miễn dịch đặc hiệu [1, 3, 7, 9, 12, 16, 18, 41] * Các tế bào bạch cầu hạt (trung tính, toan, kiềm); tế bào mast, tiểu cầu, có vai trị định đáp ứng miễn dịch, chủ yếu đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu [1, 16, 42] Đại thực bào có vị trí đặc biệt cầu nối đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu với miễn dịch đặc hiệu Hình 3: Sự tương tác đại thực bào v t bo lympho T Miễn dịch tự nhiên Miễn dịch đặc hiệu Bổ thể Hỡnh4: Cỏc t bo tham gia ĐƯMD tự nhiên miễn dịch đặc hiệu Tất tế bào miễn dịch sinh từ tế bào gốc đa tủy xương Sau tế bào gốc tủy xương biệt hóa phân nhánh thành nhiều loại tế bào đa định hướng tế bào gốc dòng tế bào miễn dịch Từ tế bào gốc đa tủy xương ban đầu phát triển biệt hóa Ýt thành ba dịng tế bào là: dòng hồng cầu, dòng tủy dòng lympho Từ dịng tủy lại biệt hóa chia thành nhiều nhánh tế bào bạch cầu từ dòng tủy thuộc hệ miễn dịch khơng đặc hiệu Các tế bào dịng lympho chủ yếu phụ trách miễn dịch đặc hiệu (trừ nhiễm khuẩn) III Các thuốc kích thích miễn dịch MiƠn dịch dịch thể Miễn dịch tế bào Hỡnh 5: ỏp ứng miễn dịch dịch thể tế bào thể Khi đáp ứng miễn dịch chưa đủ so với nhu cầu hay có suy giảm cần phải tăng cường đáp ứng nhiều biện pháp khác nhau, là: vacxin, huyết chất kích thích miễn dịch 3.1 Các vacxin 3.1.1 Nguyên lý Sử dông vacxin đưa vào thể kháng nguyên có nguồn gốc từ vi sinh vật gây bệnh vi sinh vật có cấu trúc kháng nguyên giống vi sinh vật gây bệnh, bào chế bảo đảm độ an toàn cần thiết, làm cho thể tự tạo tình trạng miễn dịch chống lại tác nhân gây bệnh Jenner E., người tìm cách dùng đậu bò chủng cho người chống lại bệnh đậu mùa Pasteur dùng vi khuẩn chết hay làm giảm độc để làm vacxin Dù cách nguyên lý phương pháp dùng vacxin gây thể sống đáp ứng chủ động hệ thống miễn dịch nhằm tạo kháng thể dịch thể hay kháng thể tế bào chống lại nhóm định kháng nguyên yếu tố có khả gây bệnh Ngày nay, nhờ tiến phát triển vượt bậc khoa học, kỹ thuật mà nhiều loại vacxin cải tiến sáng chế để có tác dụng tốt hơn, đặc hiệu Tuy nhiên, loại vacxin phải đảm bảo đặc tính bản: - Tính sinh miễn dịch (cịn gọi tính mẫn cảm) - Tính kháng ngun (cịn gọi tính sinh kháng thể) - Tính hiệu lực - Tính khơng độc 3.1.2 Đặc tính vacxin * Tính sinh miễn dịch (tính mẫn cảm) - immunogenicitry: Đây khả gây đáp ứng miễn dịch dịch thể tế bào hai loại Đặc tính phụ thuộc vào kháng nguyên thể chịu kích thích Các chất lạ có tính mẫn cảm mạnh Tính mẫn cảm rõ phân tử tạo nên vacxin lớn phức tạp Mặt khác, đáp ứng vật chủ cịn tùy thuộc vào lồi, vào đường dùng vacxin phụ thuộc vào địa cá thể người bệnh * Tính kháng nguyên