X QUANG BỆNH LÝ CỘT SỐNG

18 452 0
X QUANG BỆNH LÝ CỘT SỐNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chẩn đoán X quang cột sống 1. Sơ lợc giải phẫu cột sống. 1.1. Đặc điểm chung: + Cột sống có từ 32 - 34 đốt và chia thành 5 đoạn: - Đoạn cổ. - Đoạn ngực. - Đoạn thắt lng. - Đoạn cùng. - Đoạn cụt. Hình 2.2.1: Giải phẫu cột sống. 43 + Mỗi đốt sống gồm có: - Thân đốt. - Cuống sống. - Hai mỏm ngang. - Một mỏm gai (gai sau). - Bốn mỏm khớp (hai khớp mấu sống trên và hai khớp mấu sống dới). Hình 2.2.2: Cấu tạo giải phẫu thân đốt sống. 1.2. Đặc điểm riêng của từng đoạn cột sống: 1.2.1. Đốt sống cổ (có 7 đốt): + Thân đốt nhỏ, rộng bề ngang. + Cuống sống không dính vào mặt sau mà dính vào mặt bên của thân đốt. + Mỏm ngang có lỗ cho động mạch đốt sống đi qua. Đỉnh mỏm gai tách làm 2 (trừ đốt sống cổ 7). + Đốt cổ 1 hay còn gọi là đốt đội (atlas): không có thân đốt sống, chỉ có hai cung nối với nhau bởi khối bên. + Đốt sống cổ 2 hay còn gọi là đốt trục (axis): có thân nhỏ, phía trớc thân nhô lên một mỏm dài khoảng 1,5 cm gọi là mỏm nha. + Ngoài hệ thống các khớp liên mấu sống, cột sống cổ còn có khớp mấu bán nguyệt (khớp Luschka). 44 1.2.2. Đốt sống ngực (có 12 đốt): Mỏm gai dài đi chếch xuống dới, mỏm ngang có diện khớp với đầu xơng sờn, để tạo thành khớp sống sờn. 1.2.3. Đốt sống thắt lng (có 5 đốt): + Thân đốt sống to, rộng ngang. + Cuống đốt sống dày. + Mỏm ngang thắt lng 3 dài nhất. + Mỏm gai hình chữ nhật. 1.2.4. Đốt sống cùng: Có 5 đốt dính vào nhau thành một khối xơng cùng tạo với xơng chậu thành hai khớp cùng - chậu. 1.2.5. Đốt sống cụt: Có 3 - 5 đốt nhỏ tạo thành xơng cụt hình tam giác. 1.3. Cấu tạo đĩa đệm: Hình 2.2.3: Cấu tạo giải phẫu đĩa đệm. 45 Đĩa đệm là một hình thấu kính hai mặt lồi, dày từ 3 đến 9mm, rất đàn hồi, đ- ợc cấu tạo từ các lớp sụn và vòng sợi. Các vòng sợi đan chéo nhau thành các lớp đồng tâm. Chiều cao của đĩa đệm ở cột sống cổ là khoảng 3mm, ở cột sống ngực là 5 mm, ở cột sống thắt lng là 9mm. Tổng chiều cao của 24 đĩa đệm chiếm khoảng 1/4 chiều cao cột sống. Đĩa đệm không cản quang trên phim chụp X quang thờng. Trong lòng đĩa đệm có nhân nhầy. Nhân nhầy hình cầu hoặc hình bầu dục, đợc các lớp vòng sợi bao bọc xung quanh. Nhân nhầy thờng nằm ở vị trí 2/3 sau của đĩa đệm. 1.4. ống tủy: ống tủy do các lỗ sống chồng lên nhau tạo thành, ở đoạn cổ và thắt lng rộng, ở đoạn ngực hẹp. ống tủy có hình tam giác, trừ đoạn ngực hình tròn. Chiều ngang đợc xác định bằng khoảng cách giữa hai chân cuống sống trên phim thẳng, chiều rộng trớc - sau đợc xác định bằng khoảng cách giữa mặt sau thân đốt với mặt trớc của mấu khớp dới. Ngoài ra cột sống còn có các dây chằng dọc trớc, dọc sau, dây chằng vàng, dây chằng liên gai. Các dây chằng này tạo vững chắc thêm cho cột sống. 2. Các phơng pháp xét nghiệm X quang cột sống. Hình 2.2.4: Sơ đồ cấu tạo hình ảnh X quang đốt sống. 2.1. Chụp X quang quy ớc cột sống: 2.1.1. Chụp thẳng, nghiêng cột sống cổ, lng, thắt lng, cùng cụt: Phát hiện các dấu hiệu của thoái hoá cột sống, xẹp trợt, vỡ thân đốt do chấn thơng, các dị tật bẩm sinh (gai đôi, cùng hoá, thắt lng hoá, trợt thân đốt và hở eo, dính thân đốt, gù vẹo bẩm sinh ), các hình bệnh lý (u, lao hoặc di căn ung th, Bechterew ). 46 2.1.2. Chụp chếch 3/4 cột sống cổ: + Kỹ thuật chụp: tia X chiếu chếch với bình diện thẳng của cột sống cổ một góc 45 0 . + Mục đích: phát hiện hẹp lỗ ghép trong trờng hợp có dấu hiệu chèn ép rễ thần kinh hoặc chèn ép động mạch sống của cột sống cổ. Hình 2.2.5: Hình ảnh X quang CS cổ thẳng, nghiêng bình thờng. Hình 2.2.6: CS cổ chếch 3/4 và dấu hiệu hẹp lỗ ghép do thoái hoá. 47 2.1.3. Chụp C I - C II : + Kỹ thuật chụp X quang: tia X chiếu từ trớc ra sau, xuyên qua miệng ở t thế bệnh nhân nằm ngửa, há miệng. + Mục đích: phát hiện gãy mỏm nha. 2.1.4. Chụp tủy cản quang (myelography) và chụp bao rễ thần kinh (saccoradiculography): + Kỹ thuật: tiêm cản quang vào ống tủy hoặc vào vùng bao rễ. + Mục đích: phát hiện hẹp tắc ống tủy, chèn ống tủy, chèn ép bao rễ thần kinh do u tủy, thoát vị đĩa đệm. Hình 2.2.7: Thoát vị đĩa đệm L IV - L V (chụp bao rễ TK). 2.2. Chụp cắt lớp vi tính (CT - Scanner): Phơng pháp chụp CLVT có lợi thế trong tạo ảnh cấu trúc xơng của cột sống, đợc chỉ định trong chẩn đoán lao cột sống, u cột sống Tuy nhiên phơng pháp này ít đợc sử dụng trong chẩn đoán thoát vị đĩa đệm vì không hiện hình trực tiếp đợc đĩa đệm. 2.3. Chụp cộng hởng từ (MRI): Chụp cộng hởng từ là phơng pháp có sgiá trị nhất trong lĩnh vực tạo ảnh cột sống, tủy sống. Nó cho hình ảnh rõ nét về ống sống, đĩa đệm, tủy và ống tủy, rễ thần kinh và hệ thống các dây chằng, đợc chỉ định trong chẩn đoán thoát vị đĩa đệm, u tủy và các bệnh lý khác ở cột sống. 48 Hình 2.2.8: ảnh cộng hởng từ CS TL (thoát vị đĩa đệm L IV - L V ). 3. Chẩn đoán X quang một số bệnh thờng gặp ở cột sống. 3.1. Dị dạng cột sống: 3.1.1. Dị dạng cột sống do rối loạn chuyển tiếp: + Có thể có 8 đốt sống cổ. + Tồn tại xơng sờn của đốt sống cổ VII một bên hay hai bên, thờng là một trong những nguyên nhân gây chèn ép rễ thần kinh cánh tay. + Thắt lng hoá D XII : sờn cụt D XII nhỏ. Cột sống thắt lng trong trờng hợp này tồn tại 6 đốt. Hình 2.2.9: Dị dạng tồn tại sờn cổ VII. 49 + Thắt lng hoá S I : đốt sống cùng I nhô lên đoạn thắt lng để tạo thành đốt sống thắt lng VI. + Cùng hoá L V : cột sống thắt lng chỉ còn 4 đốt. Đốt sống L V dính vào khối x- ơng cùng - cụt tạo thành khớp tân tạo một bên hoặc hai bên. 3.1.2. Gai đôi và hở eo: Nguyên nhân là do quá trình cốt hoá của cột sống thiếu hoàn thiện. + Gai đôi thờng xuất hiện ở L V hoặc S I mỏm gai tách làm hai. + Hở eo là do sự cốt hoá không hoàn toàn phần cung sau đốt sống, thờng gặp ở L IV và L V . Thấy đợc trên phim chụp chếch 3/4, có hình đứt cổ chó. Hở eo th- ờng gây nên trợt đốt sống ra trớc. Trợt do hở eo hoàn toàn tự phát, đôi khi sau một cơ hội là chấn thơng nhẹ cột sống. Trợt thân đốt sống đợc xác định bằng sơ đồ Ulman (trợt thân đốt sống sẽ vợt ra trớc đờng thẳng kẻ vuông góc với mặt trên thân đốt sống dới). Trợt thân đốt sống cũng có thể do nguyên nhân thoái hoá gây nên. Khi thoái hoá, đĩa đệm mất tính đàn hồi và sự liên kết giữa các mấu khớp của cột sống không còn chặt chẽ. Hình 2.2.10: Sơ đồ các nhân xơng ở đốt sống. Hình 2.2.11: Sơ đồ Ulman ở CS bình thờng. Hình 2.2.12: Trợt L V ra trớc. 50 Hình 2.2.13: Trợt L IV ra trớc do hở eo L IV . Hình 2.2.14: Trợt L V ra trớc do hở eo L V . 3.1.3. Dính hai thân đốt bẩm sinh: Khác với dính hai thân đốt do lao, hai thân đốt dính với nhau cả ở khe đĩa đệm và dính cả phần cung sau, hai thân đốt không bị phá hủy vì thế trục cột sống không bị gù hoặc vẹo. 51 H×nh 2.2.15: DÝnh C V - C VI bÈm sinh. H×nh 2.2.16: dÝnh L III - L IV bÈm sinh vµ trît L V ra tríc do hë eo L V . 3.1.4. Tån t¹i ®iÓm cèt ho¸ gãc tríc ®èt sèng: 52

Chơng II Chẩn đoán X quang cột sống 1. Sơ lợc giải phẫu cột sống. 1.1. Đặc điểm chung: + Cột sống có từ 32 - 34 đốt và chia thành 5 đoạn: - Đoạn cổ. - Đoạn ngực. - Đoạn thắt lng. - Đoạn cùng. - Đoạn cụt. Hình 2.2.1: Giải phẫu cột sống. 43 + Mỗi đốt sống gồm có: - Thân đốt. - Cuống sống. - Hai mỏm ngang. - Một mỏm gai (gai sau). - Bốn mỏm khớp (hai khớp mấu sống trên và hai khớp mấu sống dới). Hình 2.2.2: Cấu tạo giải phẫu thân đốt sống. 1.2. Đặc điểm riêng của từng đoạn cột sống: 1.2.1. Đốt sống cổ (có 7 đốt): + Thân đốt nhỏ, rộng bề ngang. + Cuống sống không dính vào mặt sau mà dính vào mặt bên của thân đốt. + Mỏm ngang có lỗ cho động mạch đốt sống đi qua. Đỉnh mỏm gai tách làm 2 (trừ đốt sống cổ 7). + Đốt cổ 1 hay còn gọi là đốt đội (atlas): không có thân đốt sống, chỉ có hai cung nối với nhau bởi khối bên. + Đốt sống cổ 2 hay còn gọi là đốt trục (axis): có thân nhỏ, phía trớc thân nhô lên một mỏm dài khoảng 1,5 cm gọi là mỏm nha. + Ngoài hệ thống các khớp liên mấu sống, cột sống cổ còn có khớp mấu bán nguyệt (khớp Luschka). 44 1.2.2. Đốt sống ngực (có 12 đốt): Mỏm gai dài đi chếch xuống dới, mỏm ngang có diện khớp với đầu xơng sờn, để tạo thành khớp sống sờn. 1.2.3. Đốt sống thắt lng (có 5 đốt): + Thân đốt sống to, rộng ngang. + Cuống đốt sống dày. + Mỏm ngang thắt lng 3 dài nhất. + Mỏm gai hình chữ nhật. 1.2.4. Đốt sống cùng: Có 5 đốt dính vào nhau thành một khối xơng cùng tạo với xơng chậu thành hai khớp cùng - chậu. 1.2.5. Đốt sống cụt: Có 3 - 5 đốt nhỏ tạo thành xơng cụt hình tam giác. 1.3. Cấu tạo đĩa đệm: Hình 2.2.3: Cấu tạo giải phẫu đĩa đệm. 45 Đĩa đệm là một hình thấu kính hai mặt lồi, dày từ 3 đến 9mm, rất đàn hồi, đ- ợc cấu tạo từ các lớp sụn và vòng sợi. Các vòng sợi đan chéo nhau thành các lớp đồng tâm. Chiều cao của đĩa đệm ở cột sống cổ là khoảng 3mm, ở cột sống ngực là 5 mm, ở cột sống thắt lng là 9mm. Tổng chiều cao của 24 đĩa đệm chiếm khoảng 1/4 chiều cao cột sống. Đĩa đệm không cản quang trên phim chụp X quang thờng. Trong lòng đĩa đệm có nhân nhầy. Nhân nhầy hình cầu hoặc hình bầu dục, đợc các lớp vòng sợi bao bọc xung quanh. Nhân nhầy thờng nằm ở vị trí 2/3 sau của đĩa đệm. 1.4. ống tủy: ống tủy do các lỗ sống chồng lên nhau tạo thành, ở đoạn cổ và thắt lng rộng, ở đoạn ngực hẹp. ống tủy có hình tam giác, trừ đoạn ngực hình tròn. Chiều ngang đợc xác định bằng khoảng cách giữa hai chân cuống sống trên phim thẳng, chiều rộng trớc - sau đợc xác định bằng khoảng cách giữa mặt sau thân đốt với mặt trớc của mấu khớp dới. Ngoài ra cột sống còn có các dây chằng dọc trớc, dọc sau, dây chằng vàng, dây chằng liên gai. Các dây chằng này tạo vững chắc thêm cho cột sống. 2. Các phơng pháp xét nghiệm X quang cột sống. Hình 2.2.4: Sơ đồ cấu tạo hình ảnh X quang đốt sống. 2.1. Chụp X quang quy ớc cột sống: 2.1.1. Chụp thẳng, nghiêng cột sống cổ, lng, thắt lng, cùng cụt: Phát hiện các dấu hiệu của thoái hoá cột sống, xẹp trợt, vỡ thân đốt do chấn thơng, các dị tật bẩm sinh (gai đôi, cùng hoá, thắt lng hoá, trợt thân đốt và hở eo, dính thân đốt, gù vẹo bẩm sinh ), các hình bệnh lý (u, lao hoặc di căn ung th, Bechterew ). 46 2.1.2. Chụp chếch 3/4 cột sống cổ: + Kỹ thuật chụp: tia X chiếu chếch với bình diện thẳng của cột sống cổ một góc 45 0 . + Mục đích: phát hiện hẹp lỗ ghép trong trờng hợp có dấu hiệu chèn ép rễ thần kinh hoặc chèn ép động mạch sống của cột sống cổ. Hình 2.2.5: Hình ảnh X quang CS cổ thẳng, nghiêng bình thờng. Hình 2.2.6: CS cổ chếch 3/4 và dấu hiệu hẹp lỗ ghép do thoái hoá. 47 2.1.3. Chụp C I - C II : + Kỹ thuật chụp X quang: tia X chiếu từ trớc ra sau, xuyên qua miệng ở t thế bệnh nhân nằm ngửa, há miệng. + Mục đích: phát hiện gãy mỏm nha. 2.1.4. Chụp tủy cản quang (myelography) và chụp bao rễ thần kinh (saccoradiculography): + Kỹ thuật: tiêm cản quang vào ống tủy hoặc vào vùng bao rễ. + Mục đích: phát hiện hẹp tắc ống tủy, chèn ống tủy, chèn ép bao rễ thần kinh do u tủy, thoát vị đĩa đệm. Hình 2.2.7: Thoát vị đĩa đệm L IV - L V (chụp bao rễ TK). 2.2. Chụp cắt lớp vi tính (CT - Scanner): Phơng pháp chụp CLVT có lợi thế trong tạo ảnh cấu trúc xơng của cột sống, đợc chỉ định trong chẩn đoán lao cột sống, u cột sống Tuy nhiên phơng pháp này ít đợc sử dụng trong chẩn đoán thoát vị đĩa đệm vì không hiện hình trực tiếp đợc đĩa đệm. 2.3. Chụp cộng hởng từ (MRI): Chụp cộng hởng từ là phơng pháp có sgiá trị nhất trong lĩnh vực tạo ảnh cột sống, tủy sống. Nó cho hình ảnh rõ nét về ống sống, đĩa đệm, tủy và ống tủy, rễ thần kinh và hệ thống các dây chằng, đợc chỉ định trong chẩn đoán thoát vị đĩa đệm, u tủy và các bệnh lý khác ở cột sống. 48 Hình 2.2.8: ảnh cộng hởng từ CS TL (thoát vị đĩa đệm L IV - L V ). 3. Chẩn đoán X quang một số bệnh thờng gặp ở cột sống. 3.1. Dị dạng cột sống: 3.1.1. Dị dạng cột sống do rối loạn chuyển tiếp: + Có thể có 8 đốt sống cổ. + Tồn tại xơng sờn của đốt sống cổ VII một bên hay hai bên, thờng là một trong những nguyên nhân gây chèn ép rễ thần kinh cánh tay. + Thắt lng hoá D XII : sờn cụt D XII nhỏ. Cột sống thắt lng trong trờng hợp này tồn tại 6 đốt. Hình 2.2.9: Dị dạng tồn tại sờn cổ VII. 49 + Thắt lng hoá S I : đốt sống cùng I nhô lên đoạn thắt lng để tạo thành đốt sống thắt lng VI. + Cùng hoá L V : cột sống thắt lng chỉ còn 4 đốt. Đốt sống L V dính vào khối x- ơng cùng - cụt tạo thành khớp tân tạo một bên hoặc hai bên. 3.1.2. Gai đôi và hở eo: Nguyên nhân là do quá trình cốt hoá của cột sống thiếu hoàn thiện. + Gai đôi thờng xuất hiện ở L V hoặc S I mỏm gai tách làm hai. + Hở eo là do sự cốt hoá không hoàn toàn phần cung sau đốt sống, thờng gặp ở L IV và L V . Thấy đợc trên phim chụp chếch 3/4, có hình đứt cổ chó. Hở eo th- ờng gây nên trợt đốt sống ra trớc. Trợt do hở eo hoàn toàn tự phát, đôi khi sau một cơ hội là chấn thơng nhẹ cột sống. Trợt thân đốt sống đợc xác định bằng sơ đồ Ulman (trợt thân đốt sống sẽ vợt ra trớc đờng thẳng kẻ vuông góc với mặt trên thân đốt sống dới). Trợt thân đốt sống cũng có thể do nguyên nhân thoái hoá gây nên. Khi thoái hoá, đĩa đệm mất tính đàn hồi và sự liên kết giữa các mấu khớp của cột sống không còn chặt chẽ. Hình 2.2.10: Sơ đồ các nhân xơng ở đốt sống. Hình 2.2.11: Sơ đồ Ulman ở CS bình thờng. Hình 2.2.12: Trợt L V ra trớc. 50 Hình 2.2.13: Trợt L IV ra trớc do hở eo L IV . Hình 2.2.14: Trợt L V ra trớc do hở eo L V . 3.1.3. Dính hai thân đốt bẩm sinh: Khác với dính hai thân đốt do lao, hai thân đốt dính với nhau cả ở khe đĩa đệm và dính cả phần cung sau, hai thân đốt không bị phá hủy vì thế trục cột sống không bị gù hoặc vẹo. 51 H×nh 2.2.15: DÝnh C V - C VI bÈm sinh. H×nh 2.2.16: dÝnh L III - L IV bÈm sinh vµ trît L V ra tríc do hë eo L V . 3.1.4. Tån t¹i ®iÓm cèt ho¸ gãc tríc ®èt sèng: 52

Ngày đăng: 12/05/2014, 11:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan