1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chăm sóc bệnh nhân động kinh tại khoa thần kinh bệnh viện bạch mai

31 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ - Động Kinh (ĐK) bệnh biết đến từ lâu vấn đề y tế có tính chất thời địi hỏi quan tâm nghiên cứu cho quốc gia nhiều khía cạnh khác từ chẩn đốn, ngun nhân bệnh, điều trị thuốc đến chế độ chăm sóc bệnh nhân (BN) - ĐK bệnh lý thường gặp, chiếm ¼ tổng số bệnh lý thần kinh nói chung Theo thống kê tổ chức y tế giới (5), tỷ lệ ĐK chiếm 0,5-1% dân số Tỷ lệ mắc năm trung bình 50/100.000 dân bệnh gặp lứa tuổi, hai giới, nhiều nguyên nhân khác (tỷ lệ mắc tăng cao nước phát triển)có liên quan đến chấn thương sọ não, sản khoa khống chế biến chứng bệnh nội khoa - Trên giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu bệnh ĐK, việc chẩn đốn bệnh khơng khó, song vấn đề điều trị liên tục cập nhật với đời thuốc kháng ĐK nhiều hệ đồng hành việc điều trị thuốc vấn đề chăm sóc bệnh nhân ĐK quan trọng, đưa lên hàng đầu, nước phát triển Việc thiếu hiểu biết nhiều quan niệm sai lầm bệnh người bệnh bị coi “bỏ đi” Do dẫn đến nhiều sai sót vấn đề chăm sóc, đối xử, gây hậu đáng tiếc cho BN người xung quanh - Với lý nêu trên, việc nghiên cứu đề tài “Chăm sóc BN ĐK khoa Thần kinh bệnh viện Bạch Mai ” với nội dung: Chăm sóc BN ĐK tồn diện có ngồi Tư vấn, giáo dục sức khỏe để hạn chế tái phát bệnh có tái khơng xảy nguy hiểm cho người bệnh CHƯƠNG KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ĐỘNG KINH 1.1 CƠ CHẾ ĐỘNG KINH * Cơ chế bệnh sinh ĐK Cơ chế bệnh sinh ĐK phức tạp với phát triển khoa học chế dần làm sáng tỏ, ĐK cục hoạt động kịch phát xuất phát từ vùng não hoạt hố vịng nối neuron mức độ khác làm hoạt động ĐK lan vùng não Trong ĐK toàn người ta cho neuron hoạt hố, lan truyền kiểm soát nhờ mạng lưới đặc hiệu đó, có nhiều lý thuyết đưa có ba lý thuyết chấp nhận (1) là: - Lý thuyết vỏ não trung tâm Perfield Jasper (1950): Các phóng lực ĐK xuất đồng thời vùng lan tỏa não từ ổ Vùng xem não trung tâm bao gồm vùng duới đồi, phần thân não, gian não hệ thống tiếp nối với hai bán cầu đại não, hệ thống lưới hoạt hố lên đóng vai trị chủ chốt Lý thuyết giải thích toàn ý thức, hoạt động điện não bất thường hai bên, đồng lúc - Lý thuyết vỏ não Bancaud Talairach (1960): Hoạt động ĐK xuất phát lúc đầu từ ổ vỏ não ( thường thuỳ trán ), sau nhanh chóng lan tồn bán cầu - Lý thuyết hệ lưới vỏ não Gloor ( 1970): Lý thuyết kết hợp hai lý thuyết Dựa kết thu thực nghiệm tác giả thấy có tham gia quan trọng, tự phát đồi thị vỏ não ĐK toàn Các mạng lưới neuron thần kinh tham gia vào chế ĐK bao gồm: mạng lưới khởi phát, mạng lưới lan truyền , mạng lưới kiểm soát Nhờ hiểu biết hoạt động mạng lưới giải thích ĐK dừng lại khoảng cách lại dài vậy, nhiên mạng lưới kiểm sốt khơng hoạt động dẫn đến trạng thái ĐK * Cơ chế ĐK Khi có biến đổi bất thường dòng ion qua màng tế bào cân hệ thống ức chế hưng phấn mạng lưới neuron gây tăng hoạt động đồng quần thể neuron tạo phóng lực kịch phát đồng quần thể neuron này, sau lan truyền phóng lực ĐK khắp hệ Thần kinh Trung Ương, lan truyền hoạt động ĐK phụ thuộc vào vị trí ổ ĐK, đường tham gia dẫn truyền xung động (1) Cuối kết thúc phóng lực yếu tố hạn chế lan truyền làm ngừng hoạt động ĐK bao gồm tích tụ chất chuyển hoá tế bào sau ĐK, tế bào thần kinh hình sao, chất dẫn truyền thần kinh ức chế số chất ức chế tiểu não 1.2 CÁC KHÁI NIỆM TRONG NGHIÊN CỨU ĐỘNG KINH Do hiểu biết ĐK khác tùy nước, phương pháp nghiên cứu không giống tùy theo tác giả Các khái niệm ĐK cấp tính triệu chứng ĐK cịn áp dụng chưa đắn, điều dẫn đến kết nghiên cứu nhiều khác nhau, chí trái ngược Ngày nay, hai bảng phân loại theo ĐK (1981) phân loại theo hội chứng ĐK (1989) hiệp hội chống ĐK quốc tế sử dụng nhiều lâm sàng ĐK Để giúp nghiên cứu có phương pháp thống cho phép so sánh kết thu với nhau, hiệp hội chống ĐK quốc tế đưa hướng dẫn (1993) bao gồm khái niệm định nghĩa nghiên cứu ĐK(1) 1.2.1 Cơn động kinh Là “biểu lâm sàng gây phóng điện bất thường, kịch phát mức nhóm tế bào thần kinh não.” Các thay đổi bao gồm biến đổi ý thức, vận động, cảm giác, tự động tâm trí mà người bệnh người xung quanh cảm nhận Các rối loạn chức vỏ não cấp tính tạm thời (trường hợp nhiều ĐK đơn độc.) 1.2.2 Động kinh Là tái diễn từ hai động kinh trở lên 24 mà sốt cao ngun nhân cấp tính khác rối loạn chuyển hóa, ngừng rượu đột ngột…(do phải phân biệt co giật kiểu ĐK bệnh ĐK Hình ảnh tổn thương não 1.3 PHÂN LOẠI ĐỘNG KINH Phân loại ĐK có vai trị quan trọng, khơng thực hành lâm sàng thần kinh mà góp phần tạo nên thống nghiên cứu ĐK toàn giới Hiện liên hiệp hội quốc tế chống ĐK (ILAE) đưa hai cách phân loại ĐK (4) là: - Phân loại theo (1981) - Phân loại theo hội chứng (1989) * Phân loại quốc tế Động Kinh (1981) - Cơn ĐK toàn bộ: + Cơn vắng ý thức: đặc hiệu khơng đặc hiệu + Cơn lớn hay cịn gọi toàn thể co cứng – co giật + Cơn giật + Cơn co giật + Cơn trương lực + Cơn trương lực - Các ĐK cục bộ: + Cơn ĐK cục đơn giản với dấu hiệu:  Vận động  Cảm giác thân thể giác quan  Thực vật  Tâm thần + Cơn ĐK cục phức tạp:  Khởi đầu ĐK cục đơn giản, rối loạn ý thức biểu tự động  Rối loạn ý thức lúc bắt đầu cơn, có khơng có động tác tự động kèm theo + Các ĐK cục tồn hố thứ phát  Các ĐK cục đơn giản tồn hố thứ phát  Các ĐK cục phức tạp toàn hoá thứ phát  Các ĐK cục đơn giản tiến triển thành ĐK cục phức tạp toàn hố thứ phát - Các ĐK khơng phân loại Là không biểu kết hợp từ hai loại trở lên * Phân loại quốc tế hội chứng ĐK (1989) - ĐK hội chứng ĐK cục + ĐK nguyên phát liên quan đến tuổi  ĐK cục lành tính trẻ nhỏ có biểu kịch phát vùng Rolando  ĐK nguyên phát đọc + ĐK triệu chứng:  Hội chứng Kojewnikow (ĐK cục liên tục)  Các loại ĐK thuỳ: Thuỳ thái dương, thuỳ chẩm, thuỳ đỉnh + ĐK nguyên ẩn Khi ngun nhân cịn chưa tìm người ta gọi ĐK cục nguyên ẩn - ĐK hội chứng ĐK toàn bộ: + ĐK nguyên phát liên quan đến tuổi (từ nhỏ đến lớn)  Cơn co giật sơ sinh lành tính có tính chất gia đình  Cơn co giật sơ sinh lành tính  ĐK rung giật lành tính trẻ nhỏ  ĐK vắng trẻ nhỏ  ĐK vắng tuổi thiếu niên  ĐK giật tuổi niên  ĐK lớn tỉnh giấc  ĐK xuất số hoàn cảnh đặc biệt  Các loại ĐK khác xếp vào ĐK tồn ngun phát khơng nằm phần phân loại hội chứng + ĐK nguyên ẩn hay ĐK triệu chứng đặc biệt:  Các co thắt tuổi thơ (Hội chứng West)  Hội chứng Lennox – Gastaut  ĐK với giật không đứng vững  ĐK với vắng ý thức có giật + Đk triệu chứng  ĐK khơng có ngun đặc hiệu  Bệnh não giật sớm  Bệnh não tuổi thơ sớm với đợt dập tắt (hội chứng Ohtahara)  Các khác  Các hội chứng đặc hiệu: Các nguyên chuyển hố thối hố - ĐK khơng xác định đặc điểm cục hay toàn + Phối hợp với ĐK toàn cục bộ, đặc biệt sơ sinh, ĐK giật nặng nề, ĐK với nhọn sóng liên tục giấc ngủ chậm, ĐK kèm thất ngôn mắc phải (hội chứng Landau – Kleffner) + Khơng có đặc điểm điển hình cục hay toàn - Các hội chứng đặc biệt: + Các ĐK xảy không thường xuyên, liên quan đến số tình trạng gây ĐK thoảng qua (Co giật sốt cao, ĐK xảy có yếu tố nhiễm độc chuyển hoá) + Các ĐK đơn độc, trạng thái ĐK đơn độc 1.4 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA ĐỘNG KINH Phần nói đến định nghĩa phân loại ĐK, song thực tế lâm sàng cần trọng hai loại ĐK là: ĐK tồn thể ĐK cục Ngồi cịn phải xem tần số xuất ĐK thường bệnh nhân có liệt, mê, rối loạn thần kinh thực vật liên quan mật thiết đến vấn đề điều trị nguyên nhân gây bệnh (để giúp ích cho việc có điều trị cắt khơng, cách chăm sóc BN nào, giải thích cho gia đình hiểu tình trạng bệnh)( 2) 1.4.1 Các nguyên nhân động kinh * Các khối chốn chỗ nội sọ như: - U não Hình ảnh tổn thương não u não phim MRI - Áp xe não - Chảy máu não * Các bệnh lý viêm nhiễm: - Viêm tắc mạch sau đẻ (sản khoa) - Viêm não: viêm não virut, viêm não Herper, viêm não ký sinh trùng Hình ảnh tổn thương não sau viêm não Herper phim CT Scanner * Các bệnh lý mạch máu não Thường gặp ĐK sau tai biến mạch máu não bị tai biến để lại ổ tổn thương di chứng não 10 Hình ảnh tổn thương não sau Tai biến mạch máu não phim CT Scanner * Các bệnh lý thoái hoá não * Sau chấn thương sọ não Có thể nói gặp tỷ lệ lớn đặc biệt nước phát triển tỉ lệ tai nạn giao thông thường lớn 1.4.2 Các tai biến lên động kinh Chúng ta nói bệnh nhân ĐK thông thường ( trạng thái ĐK ) khơng có biến chứng nguy hiểm tới tính mạng BN BN đặc biệt người thân BN hiểu rõ bệnh biết cách xử trí có Tuy nhiên cịn có số tai biến nguy hiểm gặp bệnh xảy đột ngột(3): - Ngã vào lửa gây bỏng, điện giật - Ngã vào nước gây sặc dẫn đến ngừng thở - Ngã từ cao xuống dẫn đến tai nạn 17 - Không tuân thủ y lệnh thuốc liên quan đến thiếu kiến thức tác dụng thuốc uống thuốc liều → Kết mong đợi: BN tư vấn đầy đủ, không bỏ thuốc, tuân thủ nghiêm ngặt điều trị 2.2.3 Lập kế hoạch chăm sóc Qua nhận định, người điều dưỡng cần phải phân tích tổng hợp liệu để xác định nhu cầu cần thiết BN từ lập kế hoạch chăm sóc cụ thể đề xuất vấn đề ưu tiên (là dấu hiệu liên quan đến tính mạng BN) Vấn đề thực trước, vấn đề thực sau, tùy trường hợp BN cụ thể ngun tắc xác, cụ thể, dễ hiểu, thay đổi theo thời kì bệnh Và ln phải phối hợp với định bác sỹ, phù hợp với chế độ sách bệnh viện phải truyền đạt tới BN người nhà BN Với BN có co giật liên tục kéo dài phải trì thuốc an thần kinh ta chăm sóc BN mê Cịn BN tỉnh táo, lại bình thường sau giật ta kết hợp với gia đình BN chăm sóc đơn giản hơn, chủ yếu theo dõi giật (khi nào, cường độ, thời gian…) trình tuân thủ điều trị thuốc * Theo dõi: - Trong giật: + Dấu hiệu sinh tồn: Mạch, nhiệt độ, huyết áp 30p/lần, 1h/lần hay 3h/lần tùy tình trạng BN + Thời gian co giật + Mấy giật ngày + Khi giật có kèm theo biểu + Có ý thức khơng + Mắt mồm, đầu có giật khơng 18 + Đại tiểu tiện có tự chủ khơng, có cắn vào lưỡi khơng? - Sau giật: + Dấu hiệu sinh tồn: 2h/lần, 2lần/ngày tuỳ tình trạng BN + BN có tỉnh táo khơng? + Có vã mồ hơi, mệt khơng? + Có nhớ xảy khơng? + Có rối loạn ngơn ngữ khơng? + Có tổn thương da khơng? - Tình trạng Glasgow BN - BN thở theo máy hay chống máy? - Các biến chứng - Tác dụng phụ thuốc - Dấu hiệu, triệu chứng bất thường xảy * Can thiệp y lệnh: - Làm xét nghiệm sinh hóa, huyết học, tổng phân tích nước tiểu, vi sinh… - Làm điện não, siêu âm, chụp MRI sọ não, CT scanner… - Thuốc: Tiêm, truyền, uống… - Thực thủ thuật đặt sonde dày, sonde tiểu, phụ bác sỹ đặt ống nội khí quản, mở khí quản, phối hợp cấp cứu bệnh nhân * Vệ sinh cá nhân ngày: - Vệ sinh mắt - Vệ sinh miệng - Vệ sinh da - Vệ sinh phận sinh dục 19 * Đảm báo chế độ dinh dưỡng ngày: bữa(sữa cháo)/ngày (trường hợp BN dùng an thần kinh trì) Cịn tỉnh táo bữa/ngày tùy trường hợp cụ thể * Tư vấn giáo dục sức khỏe cho gia đình người bệnh: Đối với BN ĐK vấn đề tư vấn quan trọng giúp cho BN người nhà BN hiểu bệnh, nguyên nhân gây bệnh, từ chăm sóc BN tốt, tuân thủ điều trị thuốc không bỏ thuốc, tái khám định kỳ, có chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý, có sống bình thường Khơng tư vấn cịn giúp cho BN gia đình BN biết cách xử trí có ĐK 2.2.4 Thực kế hoạch chăm sóc Là can thiệp điều dưỡng nhằm tăng cường, trì phục hồi sức khỏe cho BN, đáp ứng nhu cầu tinh thần thể chất BN Các can thiệp cần tiến hành theo thứ tự ưu tiên KHCS ghi rõ thời gian thực Các vấn đề theo dõi cần ghi đầy đủ, xác báo cáo kịp thời cho bác sỹ để xử trí * Theo dõi: - Trong giật: + Đo huyết áp: thường tăng cao 170-180/100-110 mmHg, tụt thấp, không đo Cần báo bác sỹ để xử lý + Nhịp thở: Tăng nhanh 30-35 nhịp/phút + Thời gian giật kéo dài bao lâu: 30 giây, 1phút, 2phút, 5phút + Giật từ bên trái, phải hay từ mắt, miệng trước + BN có ý thức hay gọi hỏi biết + Có đại tiểu tiện quần không? + Được đè lưỡi kịp thời hay cắn vào lưỡi 20 Chú ý: Những điều cần làm có cơn: Để BN nằm chỗ, đầu nghiêng sang bên, tìm vật mềm kê đầu cho BN để tránh đập đầu Hình ảnh đỡ BN nằm lên giật Nhanh chóng đưa Canuyn Mayo vào miệng để tránh BN cắn vào lưỡi tụt lưỡi Nới lỏng quần áo, kêu người tránh xa BN cho thống khí Di chuyển đồ vật sắc nhọn, phích nước nóng, đồ gây nguy hiểm xa BN Cho BN thở oxy 5-10l/phút(nếu cần) Quan sát BN hồi phục Những điều khơng làm có cơn: Khơng di chuyển BN, trói giữ BN Khơng cố cạy miệng, nhét vật cứng vào miệng BN Khơng xoa, bóp dầu cho BN Không cho BN ăn uống chưa tỉnh hoàn toàn 21 - Sau cơn: + Đo huyết áp lần/ngày hay nhiều tùy tình trạng BN + Mạch, nhiệt độ, nhịp thở + BN có tỉnh táo hay khơng, có nhớ xảy với trước + Có mệt mỏi, vã mồ nhiều hay -> lau mồ + Có kích thích hay nói điều khó hiểu + Có bị trầy xước hay tổn thương đầu, tay chân ngã -> sát khuẩn băng bó lại - Trong trường hợp BN đặt ống nội khí quản: Hút đờm dãi có tăng tiết tránh gây thương tích cho khí phế quản chăm sóc ống nội khí quản hàng ngày đảm bảo vơ khuẩn, phòng bội nhiễm - Tác dụng phụ thuốc: + BN có bị mẩn ngứa Hình ảnh bệnh nhân dị ứng thuốc kháng động kinh 22 + Có đau bụng, ngồi bất thường + Buồn nơn, nơn → Báo bác sỹ kịp thời thay đổi thuốc cho BN - Theo dõi biến chứng: Phần lớn BN ĐK điều trị khoa Thần kinh bệnh viện Bạch Mai nguyên nhân bị tổn thương não, theo dõi biến chứng BN quan trọng Ví dụ: BN bị chảy máu tái phát: ý thức chậm dần đột ngột ý thức, vào hôn mê * Can thiệp y lệnh: - Người điều dưỡng cần nhanh chóng xử trí BN có giật báo bác sỹ Sau thực y lệnh xác, kịp thời Thuốc tiêm, truyền dịch Vừa thực vừa theo dõi quan sát BN - Làm xét nghiệm: Sinh hóa, huyết học, nước tiểu theo y lệnh Hình ảnh lấy máu làm xét nghiệm cho BN 23 - Làm điện não, chụp phim MRI, cắt lớp vi tính sọ não theo y lệnh Hình ảnh làm điện não đồ cho BN máy vi tính - Thực thủ thuật đặt sonde tiểu, sonde dày theo y lệnh - Phụ bác sỹ đặt ống nội khí quản, mở khí quản, phối hợp cấp cứu BN * Vệ sinh cá nhân ngày: - Vệ sinh mắt: Không để BN bị tổn thương mắt nằm viện Lau rửa nước muối sinh lý thường xuyên, băng mắt BN mắt nhắm khơng kín - Vệ sinh miệng: 2-3 lần/ngày Nếu BN khơng tự đánh ta dùng chăm sóc miệng lau miệng cho BN nước muối hay Listerin Trường hợp BN đặt sonde dày ta thay băng dính dính sonde, đổi bên cần thiết Sau lần ăn sonde phải tráng lại nước vệ sinh miệng bình thường 24 Hình ảnh vệ sinh mắt, miệng cho BN - Vệ sinh da: lau mặt thường xuyên sau giật BN có vã mồ Lau nước ấm tắm nước ấm lần/ngày - Vệ sinh phận sinh dục: lau rửa lần/ngày + Trường hợp BN đặt sonde tiểu (do rối loạn tiểu tiện) phải chăm sóc tránh nhiễm trùng đường tiết niệu Đảm bảo nguyên tắc vô khuẩn: Túi đựng nước tiểu phải kín theo nguyên tắc chiều, đặt thấp giường nằm BN Không dốc ngược túi nước tiểu Tháo nước tiểu túi lượng nước tiểu từ 1/3-1/2 túi Khi BN có lưu sonde phải kẹp sonde 3-4h tháo kẹp lần tránh hội chứng bàng quang bé BN phản xạ tiểu sau + Trường hợp BN đóng bỉm: vệ sinh sau lần đại tiện, thay bỉm vệ sinh lần/ngày 25 * Đảm bảo chế độ dinh dưỡng ngày: - Chế độ ăn: cần đảm bảo 2500-3000 Kcal/ngày, chia 3-6 bữa tùy tình trạng BN - Ni dưỡng đường tĩnh BN có chướng bụng, liệt ruột theo y lệnh - BN ăn qua sonde, lần ăn không 300ml, cách 3-4h/lần, khoảng lần/ngày Thức ăn qua sonde chủ yếu sữa cháo Trước cho ăn cần hút dịch dầy để kiểm tra tình trạng tiêu hóa BN, bơm cần bơm từ từ, tránh nơn sặc, thức ăn dễ tiêu hóa, dễ hấp thu - Người bệnh ăn ăn từ từ, vừa cho ăn vừa theo dõi lên giật, thức ăn gây cản trở hơ hấp - Tăng cường loại Vitamin A, B, C cách ăn rau xanh, uống nước hoa - Ăn nhạt BN có mắc bệnh tim mạch, bệnh thận kèm theo - Ăn chế độ ăn đái tháo đường có bệnh lý đái đường - Đảm bảo đủ lượng nước : lượng nước đưa vào thể (uống, truyền, ăn) ước tính số lượng nước tiểu bệnh nhân + (300-500ml) Trường hợp BN co giật nhiều vã mồ hôi cần cho thêm 500-1000ml - Khơng dùng chất kích thích rượu, bia, thuốc * Tư vấn giáo dục sức khoẻ : - Giải thích tình trạng ngun nhân gây bệnh cho BN gia đình hiểu rõ - Việc theo dõi tuân thủ điều trị vô quan trọng BNĐK + Uống thuốc + Uống thuốc liều + Không tự ý bỏ thuốc, giảm liều không xuất 26 + Khi uống thuốc có triệu chứng bất thường mẩn ngứa, buồn nơn, ngồi, khó chịu phải báo lại bác sỹ để đổi thuốc - Động viên BN gia đình BN kiên trì dùng thuốc theo đơn bệnh cần điều trị lâu dài - Tái khám định kỳ theo lịch hẹn bác sỹ khám lại có nhiều giật - Tham gia hoạt động xã hội, hoạt động thể dục thể thao để tinh thần dược thoải mái, khơng tự coi người bỏ - Tuyệt đối khơng dùng chất kích thích bia, rượu, cà phê, thuốc - Thức ngủ - Không làm nghề cao, nước, gần lửa, gần điện, cấm lái tàu xe, tránh làm việc ngồi trời nắng cơng việc căng thẳng - Khi BN lên giật : Những việc cần làm :  Để BN nằm chỗ, đầu nghiêng sang bên, tìm vật mềm kê đầu cho BN để tránh đập đầu  Đưa khăn vào miệng BN, gọi nhân viên y tế ( bệnh viện)  Nới lỏng quần áo, kêu người tránh xa BN cho thống khí  Dời vật sắc nhọn, phích nước nóng, đồ gây nguy hiểm xa BN  Quan sát BN hồi phục, hết giật chuyển BN vào bệnh viện gần 27 Hình ảnh xử trí BN lên co giật Những việc không làm :  Không di chuyển BN, trói giữ BN  Khơng cố cạy miệng, nhét vật cứng vào miệng  Khơng xoa, bóp dầu cho BN  Không cho BN ăn uống chưa tỉnh hoàn toàn Gọi cấp cứu BN chưa hết giật sau phút, có bị chấn thương đầu, tay, chân - Khi dùng đơn thuốc nhà cần theo dõi BN có giảm bớt giật sau dùng thuốc hay không - Cần làm việc nơi có nhiều người để cấp cứu kịp thời BN ĐK dễ bị ngã đột ngột có - Nếu BN nữ độ tuổi sinh để cần phải tư vấn cho BN đặc biệt BN chuẩn bị xây dựng gia đình, có thai cho bú có số thuốc kháng ĐK gây ảnh hưởng đến nội tiết gây u nang buồng trứng, di tật thai 28 Hình ảnh tư vấn BN có thai 2.2.5 Lượng giá : Tình trạng BN sau thực y lệnh, thực kế hoạch chăm sóc so với lúc ban đầu BN Lượng giá xảy lúc người điều dưỡng tiếp xúc với BN - Ghi rõ ngày lượng giá - Kết mong đợi làm thước đo trước lượng giá - BN có giảm hay tăng giật ngày - Đánh giá tình trạng ý thức - Đánh giá tình trạng thơng khí - Đánh giá tình trạng tâm thần, vận động - Đánh giá biến chứng - Tác dụng phụ thuốc - BN hiểu rõ vấn đề tư vấn - Đánh giá chăm sóc điều dưỡng có đáp ứng nhu cầu người bệnh hay không ? - Những vấn đề cịn thiếu phát sinh q trình chăm sóc cần bổ sung thêm 29 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu để viết chuyên đề ‘‘Chăm sóc bệnh nhân động kinh khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai’’ đưa số kết luận sau : Chăm sóc BN ĐK : - Theo dõi giật, ý thức, biến chứng tác dụng phụ thuốc - Can thiệp y lệnh làm điện não, xét nghiệm máu, thuốc uống, tiêm, truyền, phụ bác sỹ làm thủ thuật - Vệ sinh cá nhân ngày : Đảm bảo nguyên tắc vô khuẩn tránh nhiễm trùng Vệ sinh mắt, miệng, da phận sinh dục - Đảm bảo chế độ dinh dưỡng, khơng sử dụng chất kích thích Tư vấn giáo dục sức khỏe : - Những việc làm không làm BN lên co giật - Thuốc : Tuân thủ điều trị, không tự ý bỏ thuốc, hạn chế tái phát - Chế độ nghỉ ngơi làm việc hợp lý tránh xảy tai nạn - Tham gia hoạt động xã hội để không bị coi người bỏ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng thần kinh (2005), Động kinh - Trường ĐH Y Hà Nội Trịnh Phương Lâm (2009), Đặc điểm lâm sàng – Hình ảnh học Động kinh sau Tai biến mạch máu não, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú ĐH Y Hà Nội Trần thị Hải Yến (2000), Nghiên cứu số đặc điêm lâm sàng - cận lâm sàng Động kinh khởi phát người lớn, Luận văn Thạc sĩ y học trường ĐH Y Hà Nội American psychiatric Association (2000), diagnostic and statistical manual of Mental Disorders, DSM _ IV _ TR, 4th ed, Washington International League, Against Epilépy (1993), epidemiological study on epilepsy, Epilepsia, pp 96 - 592 guidelene for 31 MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ĐỘNG KINH 1.1 CƠ CHẾ ĐỘNG KINH .2 1.2 CÁC KHÁI NIỆM TRONG NGHIÊN CỨU ĐỘNG KINH .3 1.2.1 Cơn động kinh 1.2.2 Động kinh 1.3 PHÂN LOẠI ĐỘNG KINH .5 1.4 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA ĐỘNG KINH 1.4.1 Các nguyên nhân động kinh 1.4.2 Các tai biến lên động kinh 10 1.5 NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH 11 CHƯƠNG 2: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH .12 2.1 VAI TRỊ CỦA CHĂM SĨC 12 2.2 QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG 12 2.2.1 Nhận định 12 2.2.2 Chẩn đoán điều dưỡng 15 2.2.3 Lập kế hoạch chăm sóc .17 2.2.4 Thực kế hoạch chăm sóc 19 KẾT LUẬN .29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30

Ngày đăng: 11/04/2023, 12:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w