1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chăm sóc bệnh nhân động kinh

41 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

§Æt vÊn ®Ò MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 2 CHƢƠNG 1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ĐỘNG KINH 3 1 1 Giải phẫu học 3 1 2 Các khái niệm động kinh 4 1 2 1 Bệnh động kinh 5 1 2 2 Cơn ĐK 5 1 2 3 Động kinh 6 1 3 Nguyên nhân cơ[.]

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ĐỘNG KINH 1.1 Giải phẫu học 1.2 Các khái niệm động kinh 1.2.1 Bệnh động kinh 1.2.2 Cơn ĐK 1.2.3 Động kinh 1.3 Nguyên nhân chế 1.3.1 Nguyên nhân: 1.3.2 Cơ chế Động Kinh 1.4 Phân loại ĐK 1.5 Đặc điểm lâm sàng ĐK 10 1.6 Nguyên tắc điều trị ĐK 10 CHƢƠNG 2: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH TẠI CƠ SỞ Y TẾ 11 2.1 Tầm quan trọng chăm sóc 11 2.2 Quy trình điều dưỡng 11 2.2.1 Nhận định 11 2.2.2 Chẩn đoán điều dưỡng 14 2.2.3 Lập KHCS: 15 2.2.4 Thực KHCS 18 2.2.5 Lượng giá : 24 CHƢƠNG 3: CHĂM SÓC BN ĐỘNG KINH TẠI CỘNG ĐỒNG 29 3.1 Những hiểu biết cần thiết bệnh động kinh 29 3.2 Đối với BN 30 3.3 Đối với gia đình 30 3.4 Đối với cộng đồng biết giúp đỡ người bị động kinh họ lên đóng vai trị quan trọng khơng phải lúc có thầy thuốc hay người thân bên cạnh Những việc nên làm ngưòi bệnh lên 32 3.5 Phục hồi chức 33 3.6 Cán y tế 35 KẾT LUẬN .36 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh nơron thần kinh Hình 1.2 Hình ảnh phóng điện mức tế bào não Hình 2.1 Hình ảnh làm điện não vi tính cho BN .17 Hình 2.2 Hình ảnh bệnh nhân dị ứng thuốc kháng động kinh .19 Hình 2.3 Các loại hoa danh cho bệnh động kinh .21 Hình 2.4 Hình ảnh xử trí bệnh nhân lên co giật 23 Hình 2.5 Hình ảnh tư vấn BN có thai .24 Hình 2.6 Hình ảnh loại rau BN lên dùng .31 Hình 3.1 Hình ảnh tư vấn quản lý bệnh động kinh cộng đồng 35 Hình 3.2 Hình ảnh biến chứng đáng tiếc bệnh ĐK người bệnh viện 35 MỤC TIÊU 1.Tránh tai biến động kinh Hòa nhập bệnh nhân vào cộng đồng ĐẶT VẤN ĐỀ - Động Kinh (ĐK) bệnh biết đến từ 500 năm trước Công Nguyên (của nhà vật lý hoc Hylap Hippocrate viết sách bệnh này) Họ gọi bệnh “ trời đánh” Qua nhiều giai đoạn phát triển Y học đến gọi bệnh động kinh -Theo thống kê tổ chức y tế giới WHO cho biết ĐK bệnh lý thường giặp chiếm1/4 tổng số bệnh lý TK nói chung tỷ lệ ĐK chiếm 0,51% dân số Tỷ lệ mắc năm trung bình 50/100.000 dân bệnh gặp lứa tuổi, hai giới TE chiếm đến 60%, nhiều nguyên nhân khác có liên quan đến chấn thương sọ não, sản khoa khống chế biến chứng bệnh nội khoa để lại - Hiện bệnh ĐK giới phát triển mạnh lan rộng nước đặc biệt nước phát triển Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu bệnh ĐK, việc chẩn đốn bệnh khơng khó, song vấn đề điều trị liên tục cập nhật với đời thuốc kháng ĐK nhiều hệ đồng hành việc điều trị thuốc vấn đề chăm sóc bệnh nhân ĐK quan trọng, đưa lên hàng đầu bệnh lý TK.Vì việc thiếu hiểu biết bệnh kèm theo nhiều quan niệm sai lầm bệnh người bệnh bị coi “bỏ đi”không quan tâm chia sẻ dẫn đến người bệnh vào tiêu cực sống để lại nhiều di chứng đáng tiếc cho người bệnh , đem đến gánh nặng cho gia đình xã hội Do dẫn đến nhiều sai sót vấn đề chăm sóc, đối xử, gây hậu đáng tiếc cho BN người xung quanh CHƢƠNG KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ĐỘNG KINH 1.1 Giải phẫu học Hệ thần kinh vai trò quan trọng việc điều hòa hoạt động thể Đồng thời đảm bảo cho thể thích nghi với mơi trường bên ngồi Nó tiếp nhận hàng triệu mã thông tin Chức cảm giác, chức vận động, chức hoạt động thần kinh cao cấp Chúng có mối quan hệ mật thiết với Trong đó, Nơron đơn vị cấu tạo hệ thần kinh, toàn hệ thần kinh có khoảng 1000 tỷ nơron gồm phận sau (1) - Thân nơron có cấu trúc đặc biệt gọi thể missl có màu xám, nơi tập trung nhiều thân nơron tổ chức thần kinh có màu xám (vỏ não, nhân xám vỏ não) Có chức dinh dưỡng phát sinh xung động thần kinh nơi tiếp nhận xúc động thần kinh từ nơi khác chuyển đến nơron - Đuôi gai: Mỗi đuôi gan chia mà nhiều nhánh: Đuôi gai phận chủ yếu tiếp nhận xung động thần kinh truyền đến nơron - Sợi trục: phận dẫn truyền xung động thần kinh khỏi nơron, phần cuối sợi trục gọi xy náp Xy náp gọp khớp thần kinh: nơi tiếp xúc nơron với nơron chức dẫn truyền hệ thần kinh theo thể điện học cịn xy náp theo chế hóa học Vì xy náp phải có chất dẫn truyền trung gian [2] Khi bị bệnh bị động kinh có nhiều phản ứng chuyển hóa não xẩy làm tăng kali giảm calci tế bào giải phẫu số lượng bất thường chất hóa học dẫn truyền thần kinh peptid thần kinh tăng lưu lượng máu não nơi tổn thương, tăng hấp thu đường chỗ Các tượng vừa hậu sau vừa nguyên nhân gây tăng kích thích nơron góp phần tạo ổ động kinh lan truyền động kinh Mọi kích thích điện gân động kinh dễ dàng não người bình thường [3] Hình 1.1 Hình ảnh nơron thần kinh 1.2 Các khái niệm động kinh Do hiểu biết ĐK khác tùy nước, phương pháp nghiên cứu không giống tùy theo tác giả Các khái niệm ĐK cấp tính triệu chứng ĐK cịn áp dụng chưa đắn, điều dẫn đến kết nghiên cứu nhiều khác nhau, chí trái ngược Ngày nay, hai bảng phân loại theo ĐK (1981) phân loại theo hội chứng ĐK (1989) hiệp hội chống ĐK quốc tế sử dụng nhiều lâm sàng ĐK Để giúp nghiên cứu có phương pháp thống cho phép so sánh kết thu với nhau, hiệp hội chống ĐK quốc tế đưa hướng dẫn (1993) bao gồm khái niệm định nghĩa nghiên cứu ĐK 1.2.1 Bệnh động kinh: chứng bệnh hệ thần kinh xáo trộn lặp lặp lại số nơron vỏ não tạo nhiều triệu chứng rối loạn thần kinh hệ co giật bắp thịt, cắn lưỡi, sùi bọt mép, mắt trợn ngược, bất tỉnh, kiểm soát tiểu tiện, gây cảm giác lạ, v.v, Cơn động kinh tự bộc phát, bệnh nhân khó kiểm soát hay biết trước Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tỷ lệ người mắc bệnh động kinh giới khoảng 0,5% dân số, thay đổi tùy theo địa lý, Pháp Mỹ khoảng 0,85%; Canada 0,6% Tại Việt Nam khoảng 2% dân số bị bệnh động kinh gần 60% số bệnh nhân trẻ em 1.2.2 Cơn ĐK: Là “biểu lâm sàng gây phóng điện bất thường, kịch phát mức nhóm tế bào thần kinh não.” Các thay đổi bao gồm biến đổi ý thức, vận động, cảm giác, tự động tâm trí mà người bệnh người xung quanh cảm nhận Các rối loạn chức vỏ não cấp tính tạm thời (trường hợp nhiều ĐK đơn độc.) Hình 1.2 Hình ảnh phóng điện mức tế bào não 1.2.3 Động kinh: Là tái diễn từ hai động kinh trở lên 24 mà sốt cao nguyên nhân cấp tính khác rối loạn chuyển hóa, ngừng rượu đột ngột…(do phải phân biệt co giật kiểu ĐK bệnh 1.3 Nguyên nhân chế 1.3.1 Nguyên nhân: Bệnh động kinh bệnh não, tổn thương não gây ra, tất nguyên nhân gây tổn thương não nguyên nhân gây động kinh Đây loại bệnh phổ biến với tỷ lệ dân chúng Việt Nam vào khoảng 0,33% Bệnh gọi với tên khác kinh phong, phong sù, kinh giật… Biểu bệnh phức tạp, từ co giật, ý thức đến đợt rối loạn hành vi Người ta thật chuẩn đoán động kinh có tái diễn Các tương ứng với đợt phóng điện bất bình thường nơron thần kinh nằm diện tích hay nhiều vỏ não Các triệu chứng thay đổi tuỳ theo vị trí diện tích vùng não bị ảnh hưởng Nguyên nhân bệnh đa dạng Bệnh xuất lứa tuổi thường bắt đầu lúc trẻ 20 tuổi (80% trường hợp).Nhiều nguyên nhân cho nguồn gốc động kinh này, chẳng hạn khối u, sẹo sau chấn thương, dị dạng đủ loại, có yếu tố di truyền Một số nguyên nhân thường gặp:  Tổn thương não giai đoạn bào thai, sang chấn sản khoa, chấn thương đầu, u não, dị dạng mạch máu não, di chứng sau tai biến mạch máu não, nghiện rượu… số tỉ lệ thấp động kinh có liên quan di truyền  Do bị ngã đập đầu vào vật cứng gạch cứng, trẻ ngủ giường ngủ mơ lăn xuống đất đập đầu xuống đất gây chấn thương đầu Những chấn thương ln gây tổn thương cho não nguyên nhân hay gặp bệnh động kinh  Một số trẻ sinh có hay vài bướu não, bướu ngày lớn, cuối gây nên động kinh Trong nhiều trường hợp, khoa học chưa tìm nguyên nhân bướu  Di truyền, gia đình có ơng bà, cha mẹ bị động kinh cháu sau mắc bệnh động kinh 1.3.2 Cơ chế Động Kinh * Cơ chế bệnh sinh ĐK Cơ chế bệnh sinh ĐK phức tạp với phát triển khoa học chế dần làm sáng tỏ, ĐK cục hoạt động kịch phát xuất phát từ vùng não hoạt hố vịng nối neuron mức độ khác làm hoạt động ĐK lan vùng não Trong ĐK toàn người ta cho neuron hoạt hoá, lan truyền kiểm soát nhờ mạng lưới đặc hiệu đó, có nhiều lý thuyết đưa có ba lý thuyết chấp nhận là: - Lý thuyết vỏ não trung tâm Perfield Jasper (1950): Các phóng lực ĐK xuất đồng thời vùng lan tỏa não từ ổ Vùng xem não trung tâm bao gồm vùng duới đồi, phần thân não, gian não hệ thống tiếp nối với hai bán cầu đại não, hệ thống lưới hoạt hố lên đóng vai trị chủ chốt Lý thuyết giải thích toàn ý thức, hoạt động điện não bất thường hai bên, đồng lúc - Lý thuyết vỏ não Bancaud Talairach (1960): Hoạt động ĐK xuất phát lúc đầu từ ổ vỏ não ( thường thuỳ trán ), sau nhanh chóng lan tồn bán cầu - Lý thuyết hệ lưới vỏ não Gloor ( 1970): Lý thuyết kết hợp hai lý thuyết Dựa kết thu thực nghiệm tác giả thấy có tham gia quan trọng, tự phát đồi thị vỏ não

Ngày đăng: 11/04/2023, 12:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w