Chủ đề Quản lý và chăm sóc bệnh nhân tâm thần tại cộng đồng ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC KHOA ĐIỀU DƯỠNG o0o BÁO CÁO THỰC TẾ TIỂU LUẬN CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG ĐỀ TÀI Giảng viên hướng dẫn TSS[.]
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC KHOA ĐIỀU DƯỠNG -o0o - BÁO CÁO THỰC TẾ TIỂU LUẬN CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG ĐỀ TÀI: Giảng viên hướng dẫn: TSS Mai Bá Hải BSCKI Nguyễn Thị Lành Nhóm sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Bình Nguyễn Thị Hà Nguyễn Thị Hân Hoàng Thị Hải Cao Thị Như Ý Lớp: DD19-23A Huế, tháng năm 2023 Lời cảm ơn Để hoàn thành báo cáo này, trước hết chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy, cô Khoa Điều Dưỡng - Trường Đại học Y Dược Huế giảng dạy, truyền đạt kinh nghiệm cho chúng em suốt trình học tập môn Đặc biệt chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Mai Bá Hải người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng em hồn thành tiểu luận này.Qua mơn học CHĂM SĨC SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG chúng em bước đầu làm quen với viết tiểu luận nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế kiến thức kinh nghiệm để hoàn thành cách tốt Vậy chúng em kính mong q thầy, góp ý để chúng em rút kinh nghiệm hoàn thành tốt Một lần nữa, chúng em kính chúc q thầy, dồi sức khỏe đạt nhiều thành công tốt đẹp nghiệp cao quý Chúng em xin chân thành cảm ơn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc! Huế, tháng 01 năm 2023 Nhóm sinh viên thực I Tổng quan Xã hội có nhiều thay đổi Mọi công việc không đơn giản trước đây, toàn nước thực dịch vụ chuyển đổi số Các mảng kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục, y tế, an tồn trật tự xã hội, ngày phức tạp Những mảng góp phần gây nên nhiều gánh nặng cho ngành y tế nói riêng tồn xã hội nói chung Trong nghành y tế nay, Tình hình bệnh tật ngày phức tạp, nhiều sở y tế đáp ứng nhu cầu thiết bị, thuốc men, cập nhật kiến thức để đạo tạo cho cán y tế, Chính những biến đổi gây áp lực lớn đến cán chuyên nghành toàn thể nhân dân Việt Nam Trong mảng bệnh cấp mãn tính thường gặp mảng sức khỏe tâm trí chuyên gia y tế lưu tâm đến Sức khỏe tâm thần cấu phần khơng thể tách rời có mối quan hệ mật thiết với thể chất xã hội, sức khỏe tâm thần ngày có tầm quan trọng lần Tổ chức y tế giới nhấn mạnh thơng điệp "Khơng có sức khỏe tâm thần khơng có sức khỏe" 1.Khái niệm Bệnh tâm thần bệnh hoạt động não bị rối loạn nhiều nguyên nhân khác gây làm rối loạn chức phản ánh thực Các trình cảm giác, tri giác, tư duy, ý thức bị sai lệch bệnh nhân tâm thần có ý nghĩ, cảm xúc, hành vi, tác phong không phù hợp với thực tại, với môi trường xung quanh.Một số bệnh tâm thần thường gặp: Bệnh tâm thần phân liệt; Động kinh tâm thần; Chậm phát triển trí tuệ; Loạn thần tuổi già; Rối loạn lo âu rối loạn có liên quan đến stress; Rối loạn hành vi trẻ em thiếu niên; Trầm cảm; Nghiện rượu, lạm dụng rượu; Rối loạn tâm thần sau chấn thương; nghiện ma túy.Người bệnh TTPL điều trị cộng đồng không quản lý chăm sóc tốt người nhà làm tăng nguy tái phát bệnh, kéo dài thời gian điều trị, tốn kinh tế ảnh hưởng đến an ninh, trật tự xã hội Phát kịp thời có can thiệp từ đầu giúp ngăn chặn không tiến triển bệnh người bệnh mà ảnh hưởng tốt đến phát triển cộng đồng.[2] Nguyên nhân - Nguyên nhân thực thể: Bệnh lý não (nhiễm trùng thần kinh, chấn thương sọ não, bệnh mạch máu não), tổn thương thực thể não ( u não, áp xe não, xơ cứng rải rác, múa giật mãn tính, teo não), bệnh lý nội khoa, số rối loạn nội tiết gây triệu chứng tâm thần( nhiễm độc giáp gây lo âu, cushing ảnh hưởng đến khí sắc, u tế bào - - sắc tố biểu hoảng loạn cấp), sử dụng rượu chất kích thích số thuốc( steroid, thuốc tránh thai, ): bệnh lý gây biến đổi nhận thức, khí sắc hành vi Nguyên nhân tâm lý: Các sang chấn tâm thần xung đột gia đình ngồi xã hội gây loạn thần phản ứng bệnh tâm Nguyên nhân cấu tạo thể chất bất thường phát triển tâm thần bệnh lý gây trạng thái nhân cách bệnh chậm phát triển tâm.[1] Dịch tễ học rối nhiễu tâm trí [2] Tỷ lệ mắc bệnh Sự phát triển công cụ sàng lọc giúp nhà Dịch tễ học thực việc đo lường gánh nặng bệnh tâm thần cộng đồng Điều tra dịch tễ học cho thấy tỷ lệ bị rối nhiễu tâm trí phổ biến giới Chỉ tính riêng trẻ em, báo cáo thức WHO trích dẫn cho thấy tỷ lệ từ 15% đến 22% nước phát triển, từ 13% đến 20% nước phát triển (WHO, 2005) Ở phụ nữ có thai người lớn, tỷ lệ bị rối nhiễu tâm trí xem cao so với trẻ em Ở Mỹ, tỷ lệ chắn bị rối nhiễu tâm trí (chẩn đốn lâm sàng DSM-IV) lên tới 26,4% (đi từ 24,7% đến 80% với khoảng tin cậy 95%) (WHO, 2004) Tại Việt Nam, sử dụng công cụ sàng lọc dịch tễ học SDQ25 dành cho trẻ em SRQ20 dành cho người lớn, tỷ lệ nghi ngờ bị rối nhiễu tâm trí báo cáo từ 14%-20% trẻ em, từ 20% đến 37,5% người lớn (bảng 1) Nguyên nhân bệnh Rối nhiễu tâm trí hậu tác động đa chiều nhiều yếu tố đến từ ba nhóm lớn: sinh học, tâm lý, xã hội (biological, psychological, and social factors) Trong đó, có yếu tố đóng vai trị bảo vệ giúp hạn chế quy mô lưu hành bệnh (protective factors), có yếu tố làm tăng tỷ lệ bệnh (yếu tố nguy – risk factors) WHO (2005) tổng kết yếu tố ảnh hưởng đến rối nhiễu tâm trí tóm tắt bảng Vấn đề rối loạn tâm thần phổ biến toàn giới Năm 2019, tổ chức y tế giới ước tính người có người sống chung với rối loạn tâm thần Hằng năm, gần triệu người chết lạm dụng chất kích thích Cứ sau 40 giây lại có người chết tự sát Khoảng 50% rối loạn tâm thần năm 14 tuổi Đại diện tổ chức y tế giới cho biết sau đại dịch Covid- 19, tỉ lệ người dân gặp vấn đề sức khỏe tâm thần gia tăng Việc cấp thiết dành quan tâm đến sức khỏe tâm thần ngang hàng với sức khỏe thể chất Các rối loạn tâm thần đại dịch COVID-19 gia tăng đáng kể tỷ lệ mắc rối loạn trầm cảm (31,4%), rối loạn lo âu (31,9%) rối loạn giấc ngủ (41,1%) Đại dịch COVID-19 gây tác động đặc biệt tới số nhóm dễ bị tổn thương nhân viên y tế, người tuyến đầu phịng chống dịch, người có bệnh lý nền, người sống độc thân Ngoài ra, COVID-19 khiến việc cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh điều trị rối loạn tâm thần bị gián đoạn gặp nhiều khó khăn Theo thống kê, Việt Nam, Rối loạn tâm thần có chiều hướng gia tăng, Việt Nam, tỷ lệ mắc 10 rối loạn tâm thần thường gặp 14,9% dân số (khoảng 15 triệu người)[3] Tuy nhiên, đa số người dân cho rối loạn tâm thần tâm thần phân liệt (dân gian thường gọi điên) Thực tế tỉ lệ tâm thần phân liệt 0,47% dân số [3] Trầm cảm, lo âu chiếm tỉ lệ cao, tới 5-6% dân số, lại rối loạn tâm thần khác rối loạn cảm xúc lưỡng cực, rối loạn tâm thần liên quan tới sử dụng rượu bia, ma túy chất gây nghiện khác… Ai mắc rối loạn tâm thần, giai đoạn, thời điểm đời.[3] Thực tế tỉ lệ tâm thần phân liệt 0,47% dân số; trầm cảm, lo âu chiếm tỉ lệ cao, tới 5,4% dân số, lại rối loạn tâm thần khác động kinh (0,33%), chậm phát triển tâm thần (0,63%), trí tuổi già (0,88%); rối loạn hành vi thiếu niên (0,9%); lạm dụng rượu (5,3%), ma túy (0,3%) [3] Ở trẻ em, vấn đề sức khỏe tâm thần chiếm khoảng 12%, tương đương triệu trẻ em có nhu cầu dịch vụ sức khỏe tâm thần.[3] Ai mắc rối loạn tâm thần, giai đoạn, thời điểm đời Chúng ta khơng nên có kỳ thị với người tâm thần mà phải nỗ lực giúp họ ổn định quay lại sinh hoạt bình thường với cộng đồng Như xây dựng cộng đồng khỏe mạnh dần đến toán bệnh tật Tại Việt Nam, việc quản lý chăm sóc bệnh nhân tâm thần phịng khám, bệnh viện, trung tâm y tế huyện trạm y tế xã, phường, thị trấn đảm nhiệm Tại tuyến tỉnh: - Đối với tỉnh, thành phố, cần củng cố, phát triển Bệnh viện theo quy định Khuyến khích thành lập Khoa Tâm thần, phòng khám tâm thần bệnh viện đa khoa, thành lập phát triển Khoa tâm thần, phòng khám tâm thần Bệnh viện đa khoa Việc thành lập Bệnh viện Tâm thần Ủy ban nhân dân tỉnh định theo nhu cầu thực tiễn địa phương Tại tuyến huyện: - Tại Bệnh viện huyện: có phận khám sức khỏe tâm thần khoa khám bệnh Bố trí số giường điều trị nội trú tâm thần để cấp cứu, điều trị người bệnh tâm thần Khuyến khích việc thành lập phòng khám sức khỏe tâm thần trung tâm y tế huyện phòng khám đa khoa khu vực Tại Trạm Y tế xã, phường, thị trấn - Thực khám, chẩn đoán, điều trị rối loạn tâm thần, động kinh theo phân tuyến chuyên môn kỹ thuật - Thực quản lý người bệnh tâm thần, động kinh - Triển khai thực chương trình bảo vệ sức khỏe tâm thần cộng đồng - Phối hợp với nhân viên công tác xã hội ngành Lao động Thương binh Xã hội để chăm sóc người bệnh tâm thần địa phương - Tư vấn hướng dẫn người nhà cách quản lý chăm sóc bệnh nhân ngoại,nội trú chăm sóc can thiệp với bệnh nhân lên Để tìm hiểu rõ việc quản lý chăm sóc bệnh nhân tâm thần cộng đồng nên nhóm chúng em tiến hành khảo sát quản lý chăm sóc bệnh nhân tâm thần trạm y tế phường Thủy Phương II Thực trạng quản lý chăm sóc bệnh nhân tâm thần Trạm y tế phường Thủy Phương Trạm y tế Phường Thủy Phương trạm thuộc Phường Thủy Phương, Thị xã Hương Thủy, Tỉnh Thừa Thiên Huế Các mặt hoạt động cụ thể chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân địa bàn thể qua công tác thực chương trình mục tiêu y tế quốc gia tiêm chủng mở rộng, phịng chống dịch bệnh, cơng tác khám chữa bệnh Hiện tại, trạm bao gồm trạm trưởng bác sĩ chuyên khoa I Nguyễn Thị Lành, bác sĩ y học cổ truyền, dược sĩ, hai điều dưỡng nữ hộ sinh Mỗi ngày trạm khám trung bình 25-30 bệnh nhân, ngồi có cơng tác tiêm vắc-xin Nội dung khám bao gồm: Hỏi bệnh, khám cận lâm sàng (nếu có), cấp phát thuốc Đối với khám chữa bệnh tâm thần trạm có bác sĩ chun mơn điều dưỡng phụ trách 2.1 Thực trạng quản lý bệnh nhân tâm thần Trạm y tế phường Thủy Phương Về công tác quản lý bệnh nhân tâm thần phường, năm gần đây, trạm y tế tiếp nhận gần 40 bệnh nhân chẩn đoán bệnh tâm thần phổ biến bệnh trầm cảm, rối loạn lo âu, tâm thần phân liệt, sa sút tâm thần, động kinh chủ yếu bệnh tâm thần phân liệt động kinh Tần suất xuất bệnh tâm thần trẻ vị thành niên 2/12 người bệnh chủ yếu gặp người 40 tuổi, nam nhiều nữ Đa số bệnh nhân có biểu nhẹ vừa, tần suất xuất kiểm sốt với trường hợp nặng gây nguy hiểm cho thân cộng đồng kể đến : biểu kích động, đập phá đồ đạc, hành vi tự làm hại thân làm hại người xung quanh, ảo giác hoang tưởng muốn giết người giới thiệu lên bệnh viện tâm thần Tỉnh để điều trị Các bệnh nhân tâm thần đến khám lưu giữ hồ sơ đề xuất lần tái khám Quy trình quản lý trường hợp với người bệnh nhân tâm thần theo quy định BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI số /2017/TT- BLĐTBXH[1] Quy trình quản lý trường hợp với người bệnh tâm thần bao gồm bước sau: Thu thập thông tin nhu cầu đối tượng Xây dựng kế hoạch chăm sóc phục hồi chức năng; Thực kế hoạch chăm sóc phục hồi chức năng; Theo dõi, đánh giá kết việc thực kế hoạch trợ giúp đối tượng tâm thần; Đánh giá kết thúc quản lý trường hợp người tâm thần Trạm y tế phường Thủy Phương thực bước theo quy trình song có thiếu sót khó khăn việc theo dõi, đánh giá kết việc thực kế hoạch trợ giúp đối tượng tâm thần Nguyên nhân từ việc thiếu tuân thủ bệnh nhân người nhà thiếu coi trọng vấn đề nhân viên y tế Tất bệnh nhân sau khám có hồ sơ bệnh án đơn vị y tế tuyến chuyển Trạm quản lý, hàng tháng cấp thuốc đầy đủ theo định kỳ (2 lần/tháng) Để quản lý tác dụng phụ thuốc trạm tiến hành tư vấn cho người nhà sau cấp phát thuốc: Nêu rõ tác dụng phụ thuốc để người nhà theo dõi, cách uống thuốc theo y lệnh, không tự ý bỏ thuốc uống dồn nhiều liều thuốc lần, tái khám định kỳ để lấy thuốc có biểu tác dụng phụ nặng đến khám để đổi thuốc điều trị Nguyên nhân mắc bệnh tâm thần có nhóm nguyên nhân gây bao gồm: Nguyên nhân thực thể, nguyên nhân tâm lý, nguyên nhân cấu tạo thể chất bất thường, nguyên nhân nội sinh - Nguyên nhân thực thể: Bệnh lý não (nhiễm trùng thần kinh, chấn thương sọ não, bệnh mạch máu não), tổn thương thực thể não ( u não, áp xe não, xơ cứng rải rác, múa giật mãn tính, teo não), bệnh lý nội khoa, số rối loạn nội tiết gây triệu chứng tâm thần( nhiễm độc giáp gây lo âu, cushing ảnh hưởng đến khí sắc, u tế bào sắc tố biểu hoảng loạn cấp), sử dụng rượu chất kích thích số thuốc( steroid, thuốc tránh thai, ): bệnh lý gây biến đổi nhận thức, khí sắc hành vi - Nguyên nhân tâm lý: Các sang chấn tâm thần xung đột gia đình ngồi xã hội gây loạn thần phản ứng bệnh tâm - Nguyên nhân cấu tạo thể chất bất thường phát triển tâm thần bệnh lý gây trạng thái nhân cách bệnh chậm phát triển tâm.[2] 2.2 Thực trạng chăm sóc bệnh nhân tâm thần phường Thủy Phương Về công tác chăm sóc người bệnh tâm thần trạm y tế phường Thủy Phương: Tất bệnh nhân sau khám có hồ sơ bệnh án đơn vị y tế tuyến chuyển Trạm quản lý, hàng tháng cấp thuốc đầy đủ theo định kỳ (2 lần/tháng) Thông qua đợt cấp phát thuốc, Trạm Y tế phường Thủy Phương tổ chức khám, tư vấn cho người nhà bệnh nhân điều chỉnh thuốc cho phù hợp với diễn biến bệnh đồng thời giáo dục sức khoẻ để cung cấp thêm kiến thức cho bệnh nhân, người nhà để họ có sống tốt Các loại thuốc chủ yếu trạm Aminazin, Seduxen, Phenobarbital, clozapine, fluoxetin, carbamazepine… Ngồi tác dụng điều trị thuốc có tác dụng phụ đau đầu, chóng mặt, buồn nơn, khơ miệng, nhìn mờ, tăng cân Các tác dụng phụ nhắc lần tái khám để nhân viên y tế nắm điều chỉnh đơn thuốc giải thích hợp lý Trong q trình chăm sóc bệnh nhân tâm thần cộng đồng, vai trị gia đình, bạn bè xã hội có tầm ảnh hưởng lớn Việc quan sát theo dõi đến tận nhà người bệnh gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng cơng việc ngồi kế hoạch Hướng dẫn gia đình người bệnh cho bệnh nhân uống thuốc đầy đủ, cách chăm sóc chu đáo, giúp họ vượt qua rào cản tâm lý, xóa bỏ mặc cảm để người bệnh tái hòa nhập cộng đồng, tham gia lao động phù hợp với bệnh tật gia đình Trạm biết kết hợp với theo dõi, quản lý tăng cường trao đổi với gia đình người bệnh giúp thầy thuốc nắm bắt kịp thời diễn biến tâm lý đồng thời có hướng điều trị kịp thời Trong thời gian điều trị, nhiều bệnh nhân lao động với công việc cũ, số bệnh nhân chuyển thành công việc nhẹ nhàng phù hợp với tuổi có gia đình bên cạnh ngày Việc tham gia học tập hoạt động có ích khác để khơng suy sụp tinh thần tức kết hợp điều trị thuốc tái thích ứng xã hội Tuy nhiên, số bệnh nhân tâm thần phường Thủy Phương cịn khó khăn vấn đề tái hòa nhập cộng đồng, bị người dân kỳ thị, xa lánh Trạm Y tế phường Thủy Phương có chuơng trình phối hợp với ban ngành đồn thể như: Cơng an, Hội phụ nữ, Hội chữ thập đỏ, Tích cực trao đổi đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục cộng đồng dân cư nhiều hình thức như: Tuyên truyền đài truyền Lồng ghép vào buổi họp thôn, phường lồng ghép vào buổi khám sức khoẻ định kỳ; Tuyên truyền trực tiếp hộ gia đình vấn đề liên quan tới sức khỏe tâm thần Qua góp phần nâng cao nhận thức người dân cần thiết phải quan tâm, chăm sóc sức khỏe tâm thần có hiểu biết định bệnh để phối hợp với sở y tế việc điều trị cho người bệnh mắc phải rối loạn tâm thần, phối hợp thực tốt cơng tác quản lý chăm sóc bệnh nhân tâm thần địa phương Đồng thời giúp cho bệnh nhân tâm thần trở nên vui vẻ, cởi mở, hòa nhập cộng đồng để tạo giá trị cho thân, gia đình xã hội xố bỏ thành kiến người bị bệnh, xã hội chung sức làm tốt công tác quản lý, chăm sóc bệnh tâm thần nơi họ sống Đã có nhiều gia đình thấy người nhà có biểu bệnh tâm thần kịp thời đưa đến sở y tế để khám điều trị III Khó khăn quản lý chăm sóc bệnh nhân tâm thần Về nhân lực, tuyến xã chưa có bác sĩ chuyên khoa tâm thần để tiếp nhận quản lý trạm y tế Nhiều người nhà bệnh nhân không tin tưởng chất lượng khám bệnh trạm nên lên thẳng tuyến để khám mà không cần giới thiệu từ trạm Quản lý vấn đề tuân thủ việc uống thuốc bệnh nhân cịn nhiều khó khăn, khó kiểm sốt chặt chẽ được, có bệnh nhân bỏ thuốc khơng chịu uống thuốc, lúc lên gia đình khó khun bảo Trạm chưa thực việc cử cán nhà bệnh nhân để tư vấn chăm sóc định kỳ mà tư vấn, quan tâm qua điện thoại nên khó biết tình trạng thực tế bệnh nhân Ngồi trạm cịn thiếu thiết bị điều trị, thiếu phòng khám riêng dành cho bệnh tâm thần Việc chăm sóc người bệnh tâm thần nhà khó khăn, thiếu kỹ năng, phương pháp trị liệu, dẫn đến nhiều gia đình bỏ bê việc chăm sóc khiến bệnh dễ tái phát tiến triển ngày nặng Việc cấp phát thuốc điều trị tâm thần từ tuyến trạm chậm trễ dẫn đến việc bệnh nhân lên tái phát bệnh IV Đề xuất giải pháp - Tăng cường chi phí cho ngành tâm thần: Bổ sung thêm thiết bị, phòng khám riêng cho bệnh tâm thần để phù hợp khám bệnh, điều trị tâm lý cho bệnh nhân - Xác định can thiệp sớm cho người có nguy cơ, phịng ngừa tất cho người - Thường xuyên mở lớp tập huấn chuyên môn cho cán y tế phụ trách tâm thần nhằm nâng cao kiến thức chăm sóc, phát quản lý bệnh nhân tâm thần cộng đồng - Tuyên truyền, giáo dục kiến thức phòng chống bệnh tâm thần tập huấn cho cộng tác viên, gia đình bệnh nhân phục vụ liệu pháp tâm lý xã hội cho bệnh nhân.(7) - Khám phát tỷ lệ bệnh mắc kế hoạch quản lý, điều trị bệnh nhân tâm thần cộng đồng.(7) - Xây dựng kế hoạch đào tạo đội ngũ y tế chuyên khoa tâm thần, đáp ứng nhu cầu chuyên sâu, nâng cao hiệu điều trị.(7) - Tạo hội thuận lợi cho người bệnh tham gia phục hồi chức tâm lý xã hội, lao động nghề nghiệp gia đình cộng đồng, góp phần đảm bảo an ninh trật tự, an sinh xã hội địa bàn.(5) - Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền làm thay đổi nhận thức, hành vi người dân cộng đồng xã hội người bệnh tâm thần, đặc biệt xóa bỏ quan niệm sai lệch việc phịng tránh phát sinh rối loạn tâm thần.(5) - Giảm kỳ thị, xa lánh, mặc cảm người bệnh tâm thần; tăng chia sẻ, đồng cảm, giúp đỡ người bệnh tâm thần.(5) - Có quan tâm, thăm hỏi, giúp đỡ kịp thời, động viên gia đình người bệnh khắc phục khó khăn, vươn lên sống - Cần tham gia hỗ trợ gia đình người tâm thần cơng tác quản lý, điều trị, xóa bỏ mặc cảm, hòa nhập cộng đồng, ổn định sống, phòng ngừa phát sinh hành vi vi phạm pháp luật, đế giảm thiểu xảy vụ án đau lòng.(6) Tài liệu tham khảo [1].https://lawnet.vn/vb/Thong-tu-huong-dan-quy-trinh-quan-ly-truong-ho p-voi-nguoi-benh-tam-than-tai-co-so-tro-giup-xa-hoi-59883.html (1) Giáo trình tâm thần trường đại học y dược Hà Nội (2) Tuấn, Trần "Dịch tễ học rối nhiễu tâm trí mơ hình chăm sóc sức khỏe tâm thần dựa vào cộng đồng." Hội Khoa học Tâm lí-Giáo dục Việt Nam, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Chăm sóc sức khỏe tinh thần, Hà Nội (2008): 2008 (3)https://tuoitre.vn/gan-15-trieu-nguoi-viet-nam-mac-10-roi-loan-tam-th an-thuong-gap-dung-dau-la-tram-cam-lo-au-20221010170236617.htm#: ~:text=V%E1%BA%A5n%20%C4%91%E1%BB%81%20r%E1%BB%91 i%20lo%E1%BA%A1n%20t%C3%A2m,ng%C6%B0%E1%BB%9Di%20 ch%E1%BA%BFt%20do%20t%E1%BB%B1%20s%C3%A1t (5)http://cdc.soytecaobang.gov.vn/mDefault.aspx?sid=1411&pageid=5303& catid=63700&id=883913&catname=tin-tong-hop&title=tich-cuc-dieu-tri-ch am-soc-suc-khoe-cho-benh-nhan-tam-than (6)https://yte.daklak.gov.vn/ASPX/TinTuc_ChiTiet.aspx?iDV=1&id=88151 (7)http://sokhcn.baria-vungtau.gov.vn/ManagementNews/DetailNew/465 ... để chăm sóc người bệnh tâm thần địa phương - Tư vấn hướng dẫn người nhà cách quản lý chăm sóc bệnh nhân ngoại,nội trú chăm sóc can thiệp với bệnh nhân lên Để tìm hiểu rõ việc quản lý chăm sóc bệnh. .. chăm sóc bệnh nhân tâm thần cộng đồng nên nhóm chúng em tiến hành khảo sát quản lý chăm sóc bệnh nhân tâm thần trạm y tế phường Thủy Phương II Thực trạng quản lý chăm sóc bệnh nhân tâm thần Trạm... trạng quản lý bệnh nhân tâm thần Trạm y tế phường Thủy Phương Về công tác quản lý bệnh nhân tâm thần phường, năm gần đây, trạm y tế tiếp nhận gần 40 bệnh nhân chẩn đoán bệnh tâm thần phổ biến bệnh