1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chăm sóc bệnh nhân parkinson

38 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 610,02 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám hiệu, phòng đào tạo, khoa Điều dưỡng Trường đại học Thăng Long đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành chuyên đề[.]

LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám hiệu, phòng đào tạo, khoa Điều dưỡng Trường đại học Thăng Long tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành chuyên đề Tôi xin trân thành cảm ơn Viện Lão Khoa trung ương, Bộ môn Thần Kinh học trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ thời gian làm chuyên đề tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Th.s Bs Đào Bích Hịa,Ts Nguyễn Thanh Bình, Ts Trần Viết Lực đóng góp cho nhiều ý kiến quý báu Đặc biệt xin chân thành cảm ơn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.s Bs Nguyễn Văn Hướng - người thầy trực tiếp hướng dẫn thời gian học tập làm chuyên đề Cuối xin cảm ơn bạn đồng nghiệp, gia đình, bạn bè người thân giành cho giúp đỡ, động viên ủng hộ nhiệt tình suốt năm tháng học tập Hà Nội ngày tháng năm 2012 Sinh viên Vũ Thị Lan Anh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương bệnh Parkinson 1.1.1 Lược sử bệnh Parkinson 1.1.2 Dịch tễ học 1.1.3 Cơ sở giải phẫu, sinh lý sinh lý bệnh 1.1.3.1 Cơ sở giải phẫu 1.1.3.2 Cơ sở sinh lý học 1.1.3.3 Giải phẫu bệnh 1.2 Đặc điểm bệnh học bệnh Parkinson 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Phân loại 1.2.3 Những yếu tố liên quan 1.2.4 Triệu chứng lâm sàng 1.2.5 Các thương tật thường gặp 1.2.6 Cận lâm sàng 10 1.2.7 Tiến triển biến chứng 10 1.2.8 Nguyên tắc điều trị 10 CHƯƠNG 2: CHĂM SÓC VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG 11 2.1 Vai trò chăm sóc phục hồi chức 11 2.2 Qui trình điều dưỡng 11 2.2.1 Nhận định 11 2.2.2 Chẩn đoán điều dưỡng 14 2.2.3 Lập kế hoạch chăm sóc 14 2.2.4 Thực kế hoạch chăm sóc 16 2.2.4.1 Theo dõi 17 2.2.4.2 Can thiệp y lệnh 17 2.2.4.3 Chăm sóc 17 2.2.4.4 Phục hồi chức 19 2.2.4.5 Tư vấn giáo dục sức khỏe 23 2.2.5 Đánh giá 27 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ PHCN Phục hồi chức HA Huyết áp SSTT Sa sút trí tuệ DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống nhân xám trung ương đáy não Hình 1.2 Đặc điểm giải phẫu bệnh bệnh nhân Parkinson Hình 1.3 Các biểu bệnh nhân Parkinson ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh Parkinson bệnh mãn tính hệ thần kinh trung ương, xếp nhóm bệnh lý thối hóa, với tỉ lệ mắc bệnh cao dao động khoảng 1% - 2% diễn biến lâm sàng phức tạp, đa dạng gây khó khăn cho chẩn đốn giai đoạn đầu Mặc dù bệnh biết từ lâu người mô tả bệnh James Parkinson vào năm 1987 ông gọi bệnh liệt rung, sau bệnh mang tên ơng, từ tới có nhiều cơng trình nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, bệnh sinh, bệnh căn… Và tác giả cho Parkinson bệnh phức tạp bệnh căn, bệnh sinh Do khả điều trị y học đại giới hạn cải thiện chất lượng sống, gia tăng tuổi thọ cho bệnh nhân Bệnh thường gặp lứa tuổi 50, tầng lớp không phân biệt nghề nghiệp hay vị trí địa lý sau 10 – 15 năm mắc bệnh 80% bệnh nhân trở lên tàn phế Cùng với việc nâng cao tuổi thọ tác giả dự báo tỷ lệ mắc bệnh Parkinson kỷ tới tăng cao gánh nặng cho ngành y tế xã hội Đặc điểm chủ yếu bệnh Parkinson tổn thương tế bào thần kinh tiết dopamine đường liềm đen thể vân cầu não, đặc biệt phần đặc liềm đen Những tổn thương gây nên rối loạn vận động đặc trưng bệnh Parkinson như: run nghỉ, tăng trương lực cơ, giảm vận động tư không ổn định Cùng với phát triển thành tựu y học, phương tiện chẩn đoán điều trị đại giúp cho việc chẩn đốn xác điều trị hiệu quả, chăm sóc, phục hồi chức tốt Khả làm chậm trình tiến triển bệnh phòng tránh thương tật thứ cấp phụ thuộc vào việc chẩn đoán điều trị, chăm sóc PHCN Vì tơi viết chun đề với nội dung: Nhận biết bệnh Parkinson Biết cách chăm sóc, tư vấn PHCN cho người bệnh CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BỆNH PARKINSON 1.1 ĐẠI CƯƠNG 1.1.1 Lược sử bệnh Parkinson Căn bệnh thầy thuốc người nước Anh sống Luân Đôn tên James Parkinson (1755 -1824) mô tả lần vào năm 1817 ông gọi triệu chứng run chân tay, cứng, vận động khó khăn bệnh nhân bệnh liệt rung Charcot (1886) xác định bệnh liệt mà bệnh tuổi già đề xuất gọi tên bệnh Parkinson Từ tới có nhiều tác giả nghiên cứu bệnh nguyên, bệnh sinh bệnh Năm 1912, Lewy mô tả thể vùi bào tương tế bào thần kinh bệnh nhân Parkinson Đến năm 60 kỷ XX người ta ý đến chất dopamin thể vân vai trò dẫn truyền thần kinh chất Từ chế bệnh sinh bệnh Parkinson ngày sáng tỏ; triệu chứng bệnh Parkinson xác định chủ yếu là tổn thương tế bào thần kinh hệ thống dopamin não đặc biệt tế bào thể vân liềm đen 1.1.2 Dịch tễ học Trong bệnh lý thối hóa hệ thần kinh trung ương, bệnh Parkinson bệnh hay gặp, nam giới mắc nhiều nữ Tuổi khởi phát bệnh dao động khoảng rộng từ 20 đến 80 tuổi, nhiên bệnh thường khởi phát độ tuổi 60 với xu hướng tăng dần theo tuổi Tỷ lệ mắc bệnh Parkinson dao động khoảng từ đến 2% tỷ lệ mắc hàng năm 0,045 đến 0,19% Còn người 70 tuổi tỷ lệ mắc 5,5%, tỷ lệ mắc hàng năm 1,2%, tăng cao hẳn so với lứa tuổi khác 1.1.3 Cơ sở giải phẫu, sinh lý sinh lý bệnh 1.1.3.1 Cơ sở giải phẫu - Thể vân gồm hai thành phần: - Nhân đuôi nằm cạnh não thất bên gồm ba phần: đầu, thân đuôi - Nhân bèo gọi nhân đậu gồm hai phần nhân cùi hay bèo sẫm, nhân cầu nhạt - Liềm đen : Là thành phần đặc biệt nằm não giàu tế bào sắc tố chứa nhiều sắt chia làm hai phần: - Phần đặc vùng giàu tế bào sản xuất dopamin - Phần lưới nghèo tế bào sản xuất acid gamma-amino- butyric Nhân đuôi nhân bèo sẫm gọi vân nhân cầu nhạt liềm đen gọi vân cổ Hệ thống thể vân - nhợt đơn vị chỉnh hợp thành phần cấu thành có liên hệ với với khu vực khác não Cùng với số cấu trúc khác tầng vỏ, hệ vân - nhợt hợp thành hệ ngoại tháp từ toả sợi đến tuỷ sống 1.1.3.2 Cơ sở sinh lý học Hệ ngoại tháp có vai trị quan trọng chức vận động thể đặc biệt trương lực cơ, tư chi động tác tự động Tổn thương hệ vân cổ sinh hội chứng Parkinson: Run nghỉ, giảm động tăng trương lực Đám rối mạch mạc não thất bên Thể chai Thùy đảo Đầu nhân Bèo xẫm Cầu nhạt Bao ngồi Bao Đồi thị Đuôi nhân đuôi Hải mã tua Nhân trước tường Não thất ba Não thất bên Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống nhân xám trung ương đáy não 1.1.3.3 Giải phẫu bệnh Các tổn thương bệnh Parkinson chủ yếu hệ thống dopamin đường liềm đen - thể vân Trong bệnh Parkinson hầu hết hệ thống tiết dopamin não bị tổn thương mức độ khác nhau, phần đặc liềm đen gồm tế bào thần kinh tiết dopamin tiếp nối chủ yếu với thể vân bị tổn thương đến 70-80%, tế bào thần kinh tiết dopamin gian não bị ảnh hưởng 40-50% Ngay phần đặc liềm đen tổn thương không đồng nhất, vùng đuôi vùng bụng bên liềm đen thường bị nặng cả; tế bào gian não gian não phần tế bào thần kinh thuộc hệ tiết dopamin võng mạc đặc biệt vùng điểm vàng bị tổn thương Tuy nhiên tế bào thần kinh tiết dopamin quanh cống, đồi, tuỷ sống lại không thấy bị tác ng 1.2 đặc điểm bệnh học bệnh Parkinson: Hỡnh 1.2: Đặc điểm giải phẫu bệnh bệnh nhân Parkinson Hình ảnh liềm đen nhạt màu người bệnh (A) so với người thường (B) A B 1.2.1 Kh¸i niệm: Bệnh Parkinson bệnh thoái hoá hệ thần kinh: Tiến triển mạn tính Các triệu chứng điển hình bệnh Parkinson bao gồm Run nghỉ, tăng trương lực cơ, giảm vận động rối loạn dáng tư 1.2.2 Phân loại: Hội chứng Parkinson chia làm hai loại: - Hội chứng Parkinson nguyên phát hay gọi bệnh Parkinson chưa rõ nguyên nhân - Hội chứng Parkinson thứ phát: Gồm nhiều nguyên nhân như: Vữa xơ động mạch, tăng huyết áp, nhiễm khuẩn thần kinh, nhiễm độc kim loại nặng,

Ngày đăng: 11/04/2023, 12:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w