1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án 10 cơ bản

67 206 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • HOÙA TRÒ VAØ SOÁ OXI HOÙA

  • ÔN TẬP HỌC KÌ I

  • II. CHUẨN BỊ :Hs: chuẩn bị trước các bài tập ở nhà

  • I. mục tiêu bài học :

    • 1. Kiến thức :

    • 2. Kĩ năng :

  • II. phương pháp

    • Hoạt động của thầy và trò

    • Nội dung

      • Hoạt động 1

  • V. CỦNG CỐ :

  • vi. dặn dò :

  • I. mục tiêu bài học :

    • 1. Kiến thức :

    • 2. Kĩ năng :

  • II. phương pháp giẢng dẠy

  • III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

    • 1. Dụng cụ :

    • 2. Hóa chất :

  • IV. hoạt động DẠY HỌC :

    • Hoạt động 1

    • Hoạt động 2

    • Hoạt động 3

  • V. CỦNG CỐ :

  • I. mục tiêu bài học :

    • 1. Kiến thức :

    • 2. Kĩ năng :

  • II. phương pháp giảng dạy

  • III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

    • 1. Hóa chất làm thí nghiệm :

  • 2. Dụng cụ thí nghiệm :

  • IV. hoạt động DẠY HỌC :

  • V. CỦNG CỐ :

Nội dung

CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT HOÁ HỌC Tiết 22 Bài 12 Tuần 11 Ngày soạn: 22/10/2011 LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION I – Mục tiêu bài học. 1 Kiến thức Học sinh biết: - Ion là gì? Khi nào nguyên tử biến thành ion? mấy lọai ion? - Liên kết ion được hình thành như thế nào? 2 Kĩ năng. - Viết ion, gọi tên ion đơn nguyên tử, đa nguyên tử. - Học sinh vận dụng: Liên kết ion ảnh hưởng như thế nào đến tính chất của các hợp chất ion. - Phân biệt được liên kết ion với các liên kết khác dựa vào bản chất của chất cụ thể. II – Phương pháp giảng dạy - Phương pháp đàm thọai. - Phương pháp đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. III – Đồ dùng dạy học. Hình vẽ tinh thể NaCl IV – Kiểm tra bài cũ Viết cấu hình electron của các nguyên tử sau: Na (Z=11), Cl (Z=17), Ne (Z=10), Ar (Z=18). Cho biết nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm. V – Họat động dạy học Họat động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: - GV đặt vấn đề: Cho Na(Z = 11). Hãy tính xem nguyên tử Na trung hòa điện hay không ? - GV: Yêu cầu HS viết cấu hình e của Na. - GV: Nếu nguyên tử Na nhường 1e ở phân lớp ngoài cùng (3s 1 ) thì điện tích của phần còn lại của nguyên tử là bao nhiêu? - GV: kết luận Hoạt động 2: GV dẫn dắt: Trong các phản ứng hóa học các nguyên tử xu hướng đạt được cấu hình electron bền của khí hiếm (gần nhất trong HTTH) Thông qua ví dụ trên: - GV dẫn dắt HS tìm hiểu sự tạo thành ion Na + - HS so sánh cấu hình electron của ion Na + với cấu hình electron của khí hiếm gần nhất (Ne) - GV cho HS vận dụng: viết phương trình nhường electron của các nguyên tử Mg, Al - HS: nhận xét về sự tạo thành các ion: Na + , Mg 2+ , Al 3+ I – Sự tạo thành ion, cation, anion. 1 – Ion, cation, anion a - Ion Khi nguyên tử nhường hay nhận electron thì trở thành phần tử mang điện gọi là ion. b - Cation Vd1: Sự tạo thành ion Na + từ nguyên tử Na Na → Na + + 1e 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 1s 2 2s 2 2p 6 Ion natri Vd2: Mg → Mg 2+ + 2e Ion magie Al → Al 3+ + 3e Ion nhôm TQ: M → M n+ + ne Các nguyên tử kim loại lớp ngoài cùng 1, 2, 3e đều dễ nhường electron để trở thành ion dương. 1 - GV kết luận - GV: hướng dẫn HS gọi tên các cation kim loại (gọi theo tên kim loại). Hoạt động 3: - GV yêu cầu HS viết cấu hình electron của nguyên tử Cl. - GV dẫn dắt HS tìm hiểu sự tạo thành ion Cl - - HS so sánh cấu hình electron của ion Cl - với cấu hình electron của khí hiếm gần nhất (Ar) - GV cho HS vận dụng: viết phương trình nhận electron của các nguyên tử O, N. - HS: nhận xét về sự tạo thành các ion: Cl - , O 2- - GV kết luận - GV: hướng dẫn HS gọi tên các anion phi kim (gọi theo tên gốc axit trừ O 2- gọi là anion oxit). Hoạt động 4: - GV: cho ví dụ một số ion: Li + , OH - , Mg 2+ , + 4 NH , F - , O 2- , −2 4 SO và yêu cầu HS nhận xét về số lượng các nguyên tử của mỗi nguyên tố trong từng ion. - GV: rút ra kết luận về ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử. - GV: hướng dẫn HS nghiên cứu SGK để biết tên các ion đa nguyên tử. Hoạt động 5: - GV: đàm thoại dẫn dắt HS làm rõ các ý sau: + Nguyên tử Na nhường 1e cho nguyên tử clo biến đổi thành cation Na + + Nguyên tử clo nhận 1e của nguyên tử Na biến đổi thành anion Cl - Hai ion mới tạo thành mang điện tích trái dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện, tạo nên phân tử NaCl. - GV: liên kết giữa Na + và Cl - là liên kết ion. - HS: rút ra nhận xét về liên kết ion. - GV: kết luận c) Anion Vd1: Sự tạo thành ion clorua Cl - từ nguyên tử Cl Cl + 1e → Cl - 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 Ion clorua Vd2: O + 2e → O 2- Anion oxit TQ: X + ne → X n- Các nguyên tử phi kim lớp ngoài cùng 5, 6, 7 electron khả năng nhận thêm 3, 2 hay 1e để trở thành ion âm. 2 – Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử. a - Ion đơn nguyên tử: Là các ion tạo nên từ 1 nguyên tử. Ví dụ: Li + , Mg 2+ , F - , O 2- b - Ion đa nguyên tử: Là những nhóm nguyên tử mang điện tích dương hay âm. Ví dụ: OH - , + 4 NH , −2 4 SO II – Sự tạo thành liên kết ion. Xét phản ứng của Na với clo: Na + Cl → Na + + Cl - [Ne]3s 1 [Ne]3s 2 3p 5 1s 2 2s 2 2p 6 Ne]3s 2 3p 6 Ion Na + hút ion Cl - tạo nên phân tử NaCl Pt: 2Na + Cl 2 → 2NaCl Vậy: Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện trái dấu. VI – Củng cố, dặn dò 1) Khi nào nguyên tử trở thành ion? Ion dương? Ion âm? 2) Vì sao các nguyên tử kim loại lại khuynh hướng nhường electron để trở thành các ion dương? 3) Vì sao các nguyên tử phi kim lại khuynh hướng nhận electron để trở thành các ion âm? 4) Hãy cho biết thế nào là liên kết ion? Bản chất lực liên kết ion là gì? 5) Liên kết ion ảnh hưởng như thế nào đến tính chất của các hợp chất ion? Dặn dò bài tập về nhà. HS xem bài liên kết cộng hóa trị BT: 1 → 6 / SGK trang 59 2 2 × 1e Tiết 23-24 Tuần 12 Ngày soạn : 30/10/2011 Bài 13 LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : Học sinh biết. Sự tạo thành liên kết cộng hóa trị trong đơn chất, hợp chất. Khái niệm về liên kết cộng hóa trị, tính chất của các chất liên kết cộng hóa trị 2. Kỹ năng : Học sinh vận dụng Dùng lý thuyết để phân biệt, so sánh : liên kết cộng hóa trị không cực, liên kết cộng hóa trị cực là liên kết ion. II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Dẫn dắt giải quyết vấn đề. - Suy luận tìm tòi, khám phá. - Hợp tác nhóm trả lời phiếu bài tập. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng tuần hoàn IV. KIỂM TRA BÀI CŨ. 1. Dùng sơ đồ biểu diễn sự tạo thành phân tử muối ăn từ Na và Cl 2 2. Hãy viết các phương trình diễn tả sự hình thành các ion sau : Na + , Mg 2+ , Al 3+ , Cl - , O 2- , S 2- V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : GV - Em hãy viết cấu hình electron của nguyên tử H và nguyên tử He - Em hãy so sánh cấu hình electron của nguyên tử H với nguyên tử He HS : lên bảng viết cấu hình electron củaH và He rồi so sánh GV : dẫn dắt hướng dẫn HS về sự góp chung electron hình thành liên kết. Hoạt động 2 : GV - Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử N và nguyên tử Ne. I. Sự hình thành LKCHT 1. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chất a. Sự hình thành phân tử Hidro H(z =1) 1s 1 để tạo thành phân tử H 2 mỗi nguyên tử H góp 1e tạo thành một cặp electron chung H • + • H → H : H → H : H Công thức electron : H : H Công thức cấu tạo : H - H H –H  liên kết đơn b/ Sự hình thành phân tử N 2 N (z = 7) 1s 2 2s 2 2p 3 3 - So sánh cấu hình của N với Ne là khí hiếm gần nhất. > Còn thiếu mấy e ? HS : lên bảng viết cấu hình electron của N và Ne rồi so sánh GV → Vậy kết luận : trong phân tử Người để đạt cấu hình 3 của nguyên tử khí hiếm gần nhất (Ne) mỗi nguyên tử N phải góp chung 3e. Hoạt động 3 : GV - Vậy LK được hình thành trong phân tử H 2 , Người vừa trình bày ở trên là LK CHT ⇒ Kết luận LKCHT Hoạt động 4 : GV - Hãy viết cấu hình e của ng.tử H, ng.tử Cl nhận xét số e ở lớp ngoài cùng ⇒ kết luận về sự góp chung e ? - So sánh sự khác nhau của phân tử H 2 với HCl nếu trong phân tử H 2 , N 2 → LKCHT không cực thì trong HCl liên kết cộng hóa trị sẽ như thế nào ? HS lên bảng trả lời Hoạt động 5 : GV - Hãy viết cấu hình e của C và O, nhận xét về lớp ngoài cùng. : • N : + : • N : → :N N: Hay N≡N ct electron ct cấu tạo hai nguyên tử N liên kết nhau bằng 3 cặp e liên kết biểu thị bằng 3 gạch (≡), đó là liên kết ba. Liên kết ba này bền nên ở nhiệt độ thường, khí Nitơ kém họat động hóa học. * Khái niệm về liên kết cộng hóa trị : liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung Các phân tử như H 2 , N 2 tạo nên từ hai nguyên tử của cùng một nguyên tố nên các cặp electron chung không bị hút lệch về phía nguyên tử nào đó là liên kết cộng hóa trị không cực 2. Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau. Sự hình thành hợp chất a/ Sự hình thành phân tử Hidro Clorua(HCl) H • + • •• Cl : → H : •• Cl : hay H-Cl Ct electron Ct cấu tạo Độ âm điện của Cl = 3,16 lớn hơn của hiđro là 2,2 nên cặp electron liên kết bị lệch về phía clo → liên kết cộng hóa trị này bị phân cực b/ Sự tạo thành phân tử khí Cabonic (CO 2 ) (có cấu tạo thẳng) :C : +2 •• O : →: •• O ::C:: •• O : hay O=C=O Ct electron Ct cấu tạo 4 • • • • •• • • • • • • •• •• - Hãy trình bày sự góp chung e giữa các nguyên tử để tạo phân tử CO 2 . ĐAĐ O là 3,44 > ĐAĐ của C (2,55) → LKCHT giữa O và C là phân cực nhưng phân tử CO cấu tạo thẳng nên 3 LK đôi phân cực (C=0) triệt tiêu nhau ⇒ Phân tử CO không bị phân cực. Hoạt động 6 : GV - Hãy xác định loại liên kết trong 3 phân tử sau : H2, HCl, NaCl ⇒ kết luận. HS lên bảng làm bài Hoạt động 7 GV Dựa vào hiệu độ âm điện để xác định loại liên kết trong các phân tử NaCl, HCl, H 2 HS lên bảng làm bài * Liên kết cộng hóa trị trong đó cặp electron chung bị lệch về phía một nguyên tử được gọi là liên kết cộng hóa trị cực hay liên kết cộng hóa trị phân cực 3. Tính chất của các chất liên kết cộng hóa trị (SGK) II. Độ âm điện và liên kết hóa học 1. Quan hệ giữa liên kết cộng hóa trị không cực,liên kết cộng hóa trị cực và liên kết ion - Cặp e chung ở giữa 2 nguyên tử ⇒ liên kết cộng hóa trị không cực - Cặp e chung bị lệch về 1 phía ⇒ liên kết cộng hóa trị cực - Cặp e chung chuyển về 1 nguyên tử ⇒ LK ion Vậy liên kết ion thể coi là trường hợp riêng của liên kết cộng hóa trị 2. Hiệu độ âm điện và LK hóa học từ 0,0 đến < 0,4 liên kết CHT không cực từ 0,4 đến < 1,7 liên kết CHTcó cực >_ 1,7 liên kết ion IV. CỦNG CỐ : - Thế nào là LK CHT, LKCHT cực và LKCHT không cực. - Dùng hiệu độ âm điện để phân loại một cách tương đối các loại LK Hóa học. VII.: DẶN DÒ VÀ BTVN - Chuẩn bị các bài tập luyện tập. - BTVN :2, 3, 5, 6 trang 64 SGK 5 Tiết 24 Bài 14 Tuần 12 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : HS biết: sự hình thành ion, hình thành liên kết. 2. Kỹ năng HS vận dụng giải các bài tập liên quan về liên kết hóa học, ion. II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Dẫn dắt giải quyết vấn đề. - Suy luận tìm tòi khám phá - Hợp tác nhóm trả lời câu hỏi, phiếu BT. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : IV. KIỂM TRA BÀI CŨ : 1. Dựa vào độ âm điện cho biết loại LK trong các phân tử sau : HCl, AlCl 3 , CO 2 2. Viết CT e và CTCT của các phân tử sau : Cl 2 , CH 4 , C 2 H 2 IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : GV : Viết đề cho HS làm bài tập. Ngun tử Z tổng số hạt bằng 58 và ngun tử khối < 40 . Hỏi Z thuộc ngun tố hố học nào. Cho biết Z là gì ( kim loại hay phi kim ? ) - HS lên bảng làm, ở dưới lớp làm ra nháp và quan sát nhận xét bài làm bạn trên bảng . - GV nhận xét, ghi điểm cho HS. Hoạt động 2 : GV viết đề lên bảng. HS bảng vẽ các sự tạo thành liên kết trong phân tử nito và hiđrơ dể giải thích. Hoạt động 3 : Câu 1:Ngun tử Z tổng số hạt bằng 58 và ngun tử khối < 40 . Hỏi Z thuộc ngun tố hố học nào. Cho biết Z là gì ( kim loại hay phi kim ? ).Vẽ sơ đồ cấu tạo của ngun tử Z và ion được tạo ra từ ngun tử Z. Hướng dẫn giải: đề bài ⇒ 2p + n = 58 ⇔ n = 58 – 2p ( 1 ) Mặt khác : p ≤ n ≤ 1,5p ( 2 ) ⇒ p ≤ 58 – 2p ≤ 1,5p ⇒ giải ra được 16,5 ≤ p ≤ 19,3 ( p : ngun ) Vậy p thể nhận các giá trị : 17,18,19 p 17 18 19 n 24 22 20 NTK = n + p 41 40 39 Vậy ngun tử Z thuộc ngun tố Kali ( K ) - Cấu hình e: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 ⇒ K là kim lọai. - Ion: K + : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 Câu 2: : Giải thích sự tạo thành liên kết giữa các nguyên tử của hai nguyên tố N (Z = 7) và H (Z =1) • MỘT SỐ CÂU TRẮC NGHIỆM 6 GV cho HS làm một số bài trắc nghiệm. Câu 1 : Liên kết cộng hóa trò hình thành do : A. sự tạo thành một cặp electron dùng chung giữa hai nguyên tử B. sự tạo thành các cặp electron dùng chung giữa hai nguyên tử C. sự tạo thành một hay nhiều cặp electron dùng chung giữa nhiều nguyên tử D. sự tạo thành một hay nhiều cặp electron dùng chung giữa hai nguyên tử Câu 2 : Liên kết ion được hình thành do : A. lực hút tónh điện giữa hạt proton mang điện tích dương và electron mang điện tích âm B. lực hút tónh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu C. lực hút tónh điện giữa các hạt mang điện tích trái dấu D. sự nhường Câu 3 : Tổng số electron của X 2- là 10, X là nguyên tố : A. Ar (Z = 18) B. Ne (Z = 10) C. O (Z = 8) D. Mg (Z = 12) Câu 4 : 2. Phương trình biểu diễn sự tạo thành ion Ca 2+ , S 2- là : A. Ca → Ca 2+ + 2e B. Ca + 2e → Ca 2+ S + 2e → S 2- S → S 2- + 2e C. Ca + 2e → Ca 2+ D. Ca → Ca 2+ + 2e S + 2e → S 2- S → S 2- + 2e Câu 5 : Cho các hợp chất : H 2 S, K 2 S, CH 4 , Ca 3 N 2 . Các hợp chất liên kết cộng hóa trò là : A. K 2 S, Ca 3 N 2 B. K 2 S, CH 4 C. H 2 S, CH 4 D. H 2 S, Ca 3 N 2 * ĐÁP ÁN: 1D,2B,3C,4A,5C. VI. CỦNG CỐ , DẶN DỊ VÀ BTVN: - Củng cố kiến thức trong q trình luyện tập. - Dặn dò: HS về nhà lam bài tập trong SBT và chuẩn bị bài mới. 7 Tiết 26 Bài 15 : HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA I/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức : Học sinh biết : Hóa trò của một nguyên tố trong hợp chất ion, trong hợp chất cộng hóa trò. Số oxi hóa. 2/ Kó năng : Học sinh vận dụng : Xác đònh đúng điện hóa trò, cộng hóa trò, số oxi hóa của nguyên tố trong các chất. 3/ Thái độ : II/ Chuẩn bò đồ dùng dạy học : bảng tuần hoàn. Phiếu học tập III/ Phương pháp dạy học chủ yếu : Phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với sử dụng đồ dùng dạy học trực quan. IV/ Thiết kế các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: GV nêu quy tắc GV phân tích làm mẫu với NaCl HS vận dụng: Xác định điện hóa trị các ngun tố trong K 2 O, CaCl 2 , Al 2 O 3 , KBr GV gợi ý HS nhận xét khái qt hóa. GV lưu ý cách viết điện hóa trị của ngun tố: ghi giá trị điện tích trước, dấu của điện tích sau Hoạt động 2: GV nêu quy tắc GV phân tích làm mẫu với NH 3 HS vận dụng: Xác định cộng hóa trị các ngun tố trong H 2 O, CH 4 I/ Hóa trò : 1/ Hóa trò của nguyên tố trong hợp chất ion : (Gọi là điện hóa trò) Trong hợp chất ion, hóa trò của một nguyên tố bằng điện tích của ion và gọi là điện hóa trò Điện hóa trò = Số điện tích của ion Ví dụ: NaCl ĐHT của Na là : 1+ ĐHT của Cl là : 1- MgO ĐHT của Mg là : 2+ ĐHT của O là : 2- Al 2 O 3 ĐHT của Al là : 3+ ĐHT của O là : 2- + Kim loại nhóm IA, IIA, IIIA 1, 2, 3 electron ngoài cùng dễ mất đi 1, 2, 3 electron nên điện hóa trò 1+, 2+, 3+. + Các nguyên tố phi kim thuộc nhóm VA, VIA, VIIA 5, 6, 7 electron ngoài cùng nhận thêm 3, 2, 1 electron nên điện hóa trò 3-, 2-, 1 2/ Hóa trò của nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trò : (Gọi là cộng hóa trò) Trong hợp chất cộng hóa trò, hóa trò của một nguyên tố được xác đònh bằng số liên kết của nguyên tử nguyên tố trong phân tử và được gọi là cộng hóa trò của nguyên tố đó. Ví dụ: : Trong NH 3 Ngun tố N cộng hóa trị 3 Ngun tố H cộng hóa trị 1 8 Hoạt động 3: GV đặt vấn đề: Số oxi hóa thường được nghiên cứu trong phản ứng oxi hóa-khử. GV trình bày khái niệm số oxi hóa. Hoạt động 4: GV trình bày quy tắc xác định số oxi hóa. GV nêu cách viết số oxi hóa: chữ số thường, dấu đặt phía trước và đặt ở trên kí hiệu ngun tố. HS vận dụng xác định số oxi hóa của ngun tố trong: Zn, O 2 , N 2 , NH 3 , + 4 NH ,MgO, Fe 2 O 3 , H 2 O , − 3 NO , MnO 2 , KMnO 4 , Fe, S, H 2 , P, K, O 2- ; Fe 2+ ; Al 3+ ; Na 2 S 2 O 3 ; K 2 Cr 2 O 7 ; SO 4 2- ; NO 3 - ; S 2- ; PO 4 3- ; MnSO 4 , CrCl 3 , MnCl 2 . H – O – H Cộng hóa trò của O là : 2 Cộng hóa trò của H là : 1 O = C = O Cộng hóa trò của O là : 2 Cộng hóa trò của C là : 4 II/ Số oxi hóa (Mức oxi hóa) 1/ Đònh nghóa : Ví dụ1 : O = C = O CO 2 Số oxi hóa của một nguyên tố trong phân tử là số điện tích của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử nếu giả đònh rằng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là liên kết ion. H H Ví du2 :   H – C – C – O – H CH 3 – CH 2 – OH   H H 2/ Qui tắc xác đònh : 1. Trong đơn chất số oxi hóa của nguyên tố bằng không. 2. Trong một phân tử, tổng số oxi hóa của các nguyên tử bằng không 3. Số oxi hóa của các ion đơn nguyên tử bằng điện tích ion đó. Trong một ion đa nguyên tử, tổng số oxi hóa của các nguyên tử bằng điện tích ion. 4. Trong hợp chất : Số oxi hóa của O là : -2 (trừ 2+ O F 2 , các peoxit : Na 2 1− O 2 ) Số oxi hóa của H là : +1 (trừ các hidrua : Na 1− H , Al 1− H 3 ) Số oxi hóa của kim loại = Điện hóa trò của nó -Kim loại nhóm IA : +1 -Kim loại nhóm IIA : +2 -Kim loại nhóm IIIA : +3 Chú ý : Đối với các chất 2 nguyên tố chưa biết số oxi hóa : + Dựa vào gốc axit quen thuộc H 2 SO 4 : gốc sunfat 6+ S O 4 2- HCl : gốc clorua 1− − Cl HNO 3 : gốc nitrat 5+ N O 3 - H 2 S : gốc sunfua 2 2 − − S H 3 PO 4 : gốc photphat 5+ P O 4 3- 9 +4 -2 -3 +1 -2 +1 -1+1 VI – Củng cố Công thức Cộng hóa trị của Số oxi hóa của N ≡ N N là 3 N là 0 Cl − Cl Cl là 1 Cl là 0 H–O– H H là 1 O là 2 H là +1 O là -2 VII – Dặn dò – Bài tập về nhà: HS về nhà làm các bài tập trong SGK và chuẩn bị bài tập luyện tập. Công thức Điện hóa trị của Số oxi hóa của NaCl Na là 1+ Cl là 1- Na là +1 Cl là -1 CaCl 2 Ca là 2+ Cl là 1- Ca là +2 Cl là -1 10 [...]... nêu tchh bản của thành 2 ngtử X halogen * Trong phản ứng hố học, các ngtử X dễ thu thêm 1e ⇒ Gv thơng tin Tính chất hố học bản của các halogen là tính oxi hố mạnh Hoạt động 3: Sự biến đổi tính chất Mục tiêu: Biết sự biến đổi bán kính ngun tử, độ âm điện, một số tính chất của hal Phân tích dữ liệu ở bảng 11 tr 95 SGK GV cho HS xem và nhận xét: - TcVL (trạng thái, màu, tonc , tosơi ) - Bán kính... phản ứng 3.Thái độ: Tích cực, chủ động II TRỌNG TÂM: Mối liên hệ giữa cấu hình lớp electron ngồi cùng, độ âm điện, bán kính ngun tử với tính chất hố học bản của các ngun tố halogen là tính oxi hố mạnh III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Thuyết trình- phát vấn - kết nhóm IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: - Dụng cụ : Ống nghiệm, kẹp gỗ, giá, - Hố chất : Zn, dd H2SO4, dd CuSO4, đinh sắt, dd KMnO4 *Học sinh: Học... chất: NaCl, H2SO4đặc, ddAgNO3, quỳ tím +Dụng cụ:Bình cầu, nút cao su ống dẫn khí xun qua, đèn cồn, giá thí nghiệm IV- Kiểm tra bài cũ: (3 HS lên bảng) 1- Cho biết tính chất hố học bản của clo? Viết phản ứng minh hoạ 2-Bài tập 5a-b /101 SGK 3- Bài tập 5c-d /101 SGK V- Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: - GV u cầu HS viết CT electron và CT cấu tạo, giải thích sự phân cực của phân... + Viết các phương trình minh hoạ cho tính chất hố học của F 2, Cl2, Br2, I2 và so sánh khả năng hoạt động của chúng II-Phương pháp: -Đàm thoại gợi mở và diễn giảng III-Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh về F2, Br2, I2 -Mẫu Br2 và I2 IV- Kiểm tra bài cũ: (3 HS lên bảng) 1- Bài tập 2 /108 SGK 2- Bài tập 3 /108 SGK 3-Bài tập 4 /108 SGK V- Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: I-Flo:... Những ngun tố thuộc nhóm nào trong bảng tuần hồn gọi là nhóm halogen? Bây giờ chúng ta hãy tìm hiểu về nhóm các ngun tố này b Vào bài HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Vị trí của nhóm hal trong bảng tuần hồn Mục tiêu: Biết vị trí của hal trong bảng tuần hồn, những ngun tố nhóm hal GV hỏi HS nhóm halogen gồm các ngtố nào? I VỊ TRÍ NHĨM HALOGEN TRONG BẢNG HTTH: Chúng nằm ở nhóm nào trong... trình phản ứng oxi hố khử bằng phương pháp thăng bằng electron II-Phương pháp: -Đàm thoại gợi mở III-Đồ dùng dạy học: -Nước javen, clorua vơi IV- Kiểm tra bài cũ: (3 HS lên bảng) 1- Bài tập 3 /106 SGK 2- Bài tập 4 /106 SGK 3- Bài tập 7 /106 SGK V- Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: GV cho HS biết thành phần nước javen - NaClO tính oxi hố mạnh do clo soh +1 Nội dung I-Nước Javen:... lớp electron ngồi cùng của ngun tử các ngun tố halogen tương tự nhau Tính chất hố học bản của các ngun tố halogen là tính oxi hố mạnh - Sự biến đổi tính chất hóa học của các đơn chất trong nhóm halogen 2.Kĩ năng: - Viết được cấu hình lớp electron ngồi cùng của ngun tử F, Cl, Br, I - Dự đốn được tính chất hóa học bản của halogen là tính oxi hóa mạnh dựa vào cấu hình lớp electron ngồi cùng và một... kiến thức 3- Ứng dụng : (sgk) 33 -Hoạt động 3: -HS quan sát mẫu vật brom Nhận xét 4-Sản xuất Flo trong cơng nghiệp : (sgk) -Ngun tắc : chuyển F- về F2 II-Brom: 1-Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên: -So sánh với clo và flo, nêu tính chất hố -Brom là chất lỏng, màu đỏ nâu, dễ bay hơi, hơi brom học bản của brom? Viết phản ứng độc -Trong tự nhiên tồn tại dạng hợp chất 2-Tính chất hố học: -Là chất oxi... thay đổi số oxh của 1 số ngun tố) 5- Dựa vào số oxh chia pư thành 2 loại: pư oxh-khử (số oxh thay đổi) và pư khơng thuộc loại pư oxh-khử (số oxh khơng thay đổi) II Bài tập: Bài 1: đáp án D Bài 2: đáp án C Bài 3: đáp án D Bài 4: câu đúng là A, C, câu sai là B, D 18 oxh, sự khử, chất oxh, chất khử Bài 6: + Bài 6: đòi hỏi HS phải tự xác định đã a/ Sự oxh Cu và sự khử Ag+ xảy ra sự oxh và sự khử những... a/ 8Al + 3Fe3O4  4Al2O3 + 9Fe b/ 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4  5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8 H2O c/ 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2 d/ 2KClO3  2KCl + 3O2 e/ 3Cl2 + 6KOH  5KCl + KClO3 + 3H2O Bài 10: điều chế MgCl2 - Pư hóa hợp: Mg + Cl2  MgCl2 - Pư thế: Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 - Pư trao đổi: MgSO4 + BaCl2  MgCl2 + BaSO4 Bài 11: CuO + H2 và MnO2 + HCl Bài 12: VKMnO4 = 10ml 19 Tiết 34 Tuần 17 Ngày soạn:

Ngày đăng: 12/05/2014, 08:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w