Gọi V là thể tớch nước cần thờm vào I, Mục tiờu: 1, Về kiến thức: HS hiểu : - Ngtử đợc cấu tạo bởi 3 loại hạt : proton, electron, nơtron - Xác định đợc các giá trị trong kí hiệu hóa học
Trang 1Tiết 1:
Ôn tập ĐẦU NĂM
I, Mục tiờu:
1, Về kiến thức:
HS biết : - Viết công thức đúng của các loại hợp chất
- Tính chất hoá học của các loại hợp chất cơ bản ôxit, bazơ, axit, muối
- Hoàn thành các p/ứ khi cho các chất t/d đợc với nhau
2, Về kĩ năng:
Hs vận dụng : - Làm bài tập định lợng đơn giản
- Nhận biết các loại hợp chất đơn giản
II, Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị bài , Hs đọc lại SGK lớp 9
III, Phơng pháp: Đàm thoại và giải bài tập
IV, Tiến trỡnh dạy và học
Trong cỏc chất sau đõy chất nào tỏc dụng
được với nhau ? Viết phơng trình p/ứ xảy
ra
KOH, Na, H2O, MgCl2, HCl, Fe, Cu,
CaCO3, CuSO4
-HS thảo luận và hoàn thành cỏc ptpu
- Cho vài HS nhận xột và bổ sung
- Mục đớch giỳp cho HS nắm vững về kiến
thức húa học
Hoạt động 2:
Hoà tan kim loại X vào 100 ml dd HCl
aM p/ứ xảy ra hoàn toàn thu đợc 1,12 lít
H2 ở đktc
a Xỏc định giỏ trị của a
b, Nếu cho khối lợng kim loại là 0,6 g thì
hãy xác định tên kim loại?
-Na + H2O –
Na + MgCl2+ H2O –
Na + HCl –
Na + H2O + CuSO4 - HCl + Fe –
HCl + CaCO3 - Fe+ CuSO4-
Bài 2:
Giải:
Ptp/ứ: X+2x HCl -> XClx+ xH2.Theo giả thiết:: n H2=
4,22
12,1
MX =
05,0
6,
Trang 2b Phải thờm bao nhiờu ml nước vào
200ml dung dich NaOH để cú
dung dịch NaOh 0.1M?
- GV cho HS nhận xột , GV bổ sung và ghi
điểm cho HS
Hoạt động 4: Củng cố và dặn dũ
- GV củng cố trong quỏ trỡnh làm bài tập
-HS về nhà làm bài tập, chuẩn bị bài mới:
Tỡm hiểu thành phần cấu tạo nguyờn tử?
Trỡnh bày kớch thước và khối lượng
nguyờn tử
Bài tập về nhà
Lấy m g FeCl3 cho t/d với một lợng vừa đủ
dd NaOH 1M Sau p/ứ lầy toàn bộ lợng kết
tủa nung đến khối lợng không đổi thu đợc
b Gọi V là thể tớch nước cần thờm vào
I, Mục tiờu:
1, Về kiến thức:
HS hiểu : - Ngtử đợc cấu tạo bởi 3 loại hạt : proton, electron, nơtron
- Xác định đợc các giá trị trong kí hiệu hóa học
- Nguyờn tử khối trung bỡnh là cách tính khối lợng ngtử cho 1 ngtố có nhiều đồng vị bền trong tự nhiên
Trang 3- Đồng vị là hiện tợng cá ngtử của cùng 1 ngtố hoá học có cùng số prôton nhng khác về số nơtron nên số khối cũng khác nhau
2, Về kĩ năng:
- Hs vận dụng làm bài tập xác định ngtố hóa học
- Xác định NTK TB của 1 ngtố hoá học và bài tóan liên quan đến đồng vị
II, Ph ương phỏp: Đàm thoại và giải bài tập.
III, Tiến trỡnh dạy và học :
1, ổn định lớp :
2, Kiểm tra bài cũ – Nêu đặc điểm cấu tạo ngtử các ngtố hoá học?
- Khối lợng các loại hạt và kích thớc của các hạt đó
Yờu cầu trả lời:
Vỏ: gồm các hạt electron mang điện âm
Bài 2: a, Xác định NTKTB của ngtố Inđi
biết rằng trong tự nhiên thành phần đồng vị
Inđi là :
4,30% 113In
49 và 95,70 % 115In
49
Bài 3:Cho biết NTK TB của Clo là 35,49
Cho biết clo trong tự nhiện có 2 đồng vị
Bài 3:
Gọi x1 là % của đồng vị 35Cl
17 100- x1 là % của đồng vị 37Cl
17
Ta cú : A =
100
)100.(
37,
,24,
Trang 498,99% và 13C
6 chiếm 1,11% Nguyên tử khối TB của ngtố cácbon là bao nhiêu?
Hoạt động 2:
-HS nhận xột bài làm của bạn trờn bảng
- GV nhận xột, bổ sung và ghi điểm cho HS
=12,011
IV, Củng cố và dặn dũ
- GV củng cố cho HS trong quỏ trỡnh làm bài tập
- HS về nhà học bài và làm bài tập về nhà, chuẩn bị bài mới
Nguyờn tố Mg có 3 loại đồng vị có số khối lần lợt là : 24,25 ,26 Trong số 5000 ngtử Mg thì có 3930 ngtử đồng vị
24 và 505 ngtử đồng vị 25, còn lại là đồng vị 26 Khối lợng ngtử TB của Mg?
- HS hiểu: - Ngtử có cấu tạo gồm hai phần ;lớp vỏ và hạt nhân trong đó có số e= p nên ntử trung hoà về điện
- Trong vỏ ngtử các e đợc sắp xếp theo chiều tăng phân mức năng lợng
Trang 5III, Ph ương phỏp: Đàm thoại- giải bài tập.
IV, Tiến trỡnh dạy và học:
1, Ổn định lớp
2, Kiểm tra bài cũ
- Nêu đặc điểm cấu tạo ngtử ?
- Phân mứcnăng lợng?
- Cấu hình e?
Yêu cầu trả lời:
Vỏ: gồm các hạt mang điện âm gọi là e
Chú ý : với ngtố có cấu hình e lớp ngoài cùng là: ( n- 1) dxnsy thì
- Nếu x+ y = 6 thì luôn luôn xảy ra x=5 và y= 1( bán bão hào)
- nếu x+ y = 11 thì luôn luôn xảy ra= x= 10 và y =1 (Bão hoà)
cungfcuar cỏc nguyờn tố Cỏc nguyờn tố tương
ứng thuộc loại nguyờn tố gỡ? Kim loại hay phi
theo dừi bạn và nhận xột bài làm của bạn
- GV nhận xột bổ sung và ghi điểm
Hoạt động 3:
Tổng số hạt cơ bản của 1 ngtử thuộc ngtố hoá học
là 155, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 33 hạt Xác định kí hiệu
và viết cấu hình e của ngtố đó?
Bài 1:
Z= 17 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 là phi kimZ= 18: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 khí hiếmZ= 19: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 kimloạiZ= 20 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 Z= 21 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1 4s2Z= 22 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d2 4s2 kim loại Z= 23 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d3 4s2
Z= 27 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d7 4s2Z= 30: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2
Bài 2:
Gọi số proton, electron,nơtron lần lợt là: Z, E, NTheo bài ra ta cú: Z+ E + N = 34 và Z=E => 2Z + N
=34Mặt khỏc trong khoảng Z=2-82 thỡ 1 ≤ ≤
2Z + N =34 9,7 = Z = 11,3 Z= 10 ( loại) , Z= 11
Bài 3:
Theo bài ra có tổng số hạt 2Z+ N =155
Hạt mang điện tớch dương( proton) và hạt mang điện tớch õm (nơtrơn)
Trang 6- HS lên bảng làm HS ở dưới lớp làm ra nháp,
theo dõi bạn và nhận xét bài làm của bạn
- GV nhận xét bổ sung và ghi điểm
Hoạt động 4: GV cho HS giải bài tập 1.57, 1.58
SBT
2Z- N = 33 => Z= 47 ,
N = 61 CÊu h×nh e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d10 5s1
V, Củng cố và dặn dò:
- GV củng cố trong quá trình làm bài tập
-Dặn dò: HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài tiếp theo
III, Phương pháp: Đàm thoại và giải bài tập.
IV, Tiến trình dạy và học:
1, Ổn dịnh lớp
2, Bài mới:
Hoạt động 1: GV cho HS ôn tập lại kiến thức bằng
hệ thống các câu hỏi trong SGK
Hoạt động 2: Bài tập
- HS làm ra nháp và lên bảng trình bày
Bài 1 Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt
proton, nơtron và electron là 180 Trong đó tổng cáchạt mang điện chiếm 58,89% tổng số hạt
a Tính số hạt p, n, e trong nguyên tử của nguyên tố
Trang 7b Từ Z=53Cấu hỡnh electron nguyờn tử:
1s2 2s22p6 3s23p63d10 4s24p64d10 5s25p5
X là phi kim vỡ lớp ngoài cựng của nguyờn tử X cú
7 electron
Bài 2 Nguyờn tử nguyờn tố X cú tổng cỏc loại hạt
là 34 Số khối của nguyờn tử nguyờn tố X là:
A 9 B 23
C 39 D 14
Đỏp số: B
Bài 3 Nguyờn tử của nguyờn tố Y được cấu tạo bởi
36 hạt Trong hạt nhõn; hạt mang điện bằng số hạtkhụng mang điện
1/ Số đơn vị điện tớch hạt nhõn Z là :
A 10 B 11
C 12 D.15Đỏp số: C
Tiết 7:
Luyện tập: BTH CÁC NGUYấN TỐ HểA HỌC
I, Mục tiờu:
1, Kiến thức:
HS hiểu :- Bảng tuần hoàn có cấu tạo gồm 7 chu kì và 8 nhóm
- Dạ vào BTH để xác định vị trí của ngtố : Ô thứ tự = số e; chu kì = số lớp e; nhóm = số e hoá trị
2, Kỹ năng
- Hs vận dụng :-Dựa vào cấu hỡnh xỏc định vị trớ nguyờn tố trong BTH
II, Chuẩn bị:
- HS: ụn tập lớ thuyết và cỏc bài tập liờn quan
III, Ph ương phỏp: Đàm thoại- trao đổi.
IV, Tiến trỡnh dạy và học
1, n định lớp ổ
2, Kiểm tra bài cũ:
- Nêu nguyên tắc sắp xếp các ngtố trong BTH?
- Cấu tạo của BTH? Dựa vào cấu hình e để xác định vị trí của nguyên tố trong BTH?
3, Bài m ới:
Hoạt động 1:
Bài 1: Cỏc nguyờn tố Li, Be, B, C, N, O, F,
Ne thuộc chu kỡ 2 Hỏi lớp electron ngoài Bài 1: - HS lờn bảng làm
Trang 8cùng là lớp nào, có tối đa bao nhiêu
electron?
Bài 2 :Nguyên tố X ở chu kì 3,nhóm VA
của bảng tuần hoàn
a) Viết cấu hình electron của X
b)Viết cấu hình electron của nguyên tử
nguyên tố cùng nhóm thuộc hai chu kì kế
tiếp ( trên và dưới ) Giải thích tại sao lại
viết được như vậy
Bài 3 : Cho nguyên tố X có Z = 30
a)Viết cấu hình electron nguyên tử X
b)Viết cấu hình electron của nguyên tử
nguyên tố cùng chu kì,thuộc hai nhóm liên
tiếp (trước và sau) với nguyên tố X và hãy
giải thích vì sao lại viết được như vậy
Bài 4: Cho hai nguyên tố có cấu hình
electron nguyên tử là:
+ Nguyên tử X : 1s22s22p63s2
+ Nguyên tử Y : 1s22s22p63s23p63d34s2
- X và Y có thuộc cùng một nhóm
nguyên tố không ? Giải thích
- Hai nguyên tố này cách nhau bao
nhiêu nguyên tố hoá học? Có cùng chu kì
không?
- Yêu cầu trả lời: Vì các nguyên tố thuộc chu kì 2 nên
có 2 lớp electron do đó lớp electron ngoài cùng là lớp thứ 2 số electron tối đa biến thiên từ 1→8
Bài 2:
a 1 2 2 3 3s s2 2 p s p6 2 3
b Nguyên tố trên: 1 2 2s s2 2 p3 Nguyên tố dưới: 1 2 2 3 3 3s s2 2 p s p d6 2 6 104 4s2 p3Giải thích: Vì 2 nguyên tố thuộc 2 chu kì liên tiếp do đó hơn kém nhau 1 lớp electron
Bài 3 :
a 1 2 2 3 3 3s s2 2 p s p d6 2 6 104s2
b Nhóm trước: 1 2 2 3 3 3s s2 2 p s p d6 2 6 104s1 Nhóm sau: 1 2 2 3 3 3s s2 2 p s p d6 2 6 104 4s2 p1Giải thích: Vì 2 nguyen tố cung 1 chu kì nên số lớp electron không đổi, mà 2 nguyên tố thuộc 2 nhóm liên tiếp do đó nên hơn kém nhau 1 electron lớp ngoài cùng
Bài 4:
- HS dựa vào kiến thức đã học đưa ra
- Yêu cầu trả lời:
a X,Y không cùng một nhóm Vì X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm VB
b Hai nguyên tố cach nhau 10 nguyên tố hai nguyên tố không cùng chu kì
V, Củng cố và dặn dò:
- GV củng cố trong qua trình làm bài tập
- HS về nhà làm bài tập, chuẩn bị bài mới
Trang 9Tiết 8:
LUYỆN TẬP: VỀ SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HèNH NGUYấN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC
NGUYấN TỐ HểA HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
I, Mục tiờu :
1, kiến thức
Hs hiểu : - Quy luật biến đổi bán kính
- Sự biến đổi đó ảnh hởng đến sự biến đổi tính chất các ngtố trong BTH
III, Ph ương phỏp : Đàm thoại
IV, Tiến trỡnh dạy và học:
1, ổn định lớp
2, kiểm tra bài cũ
Nờu sự biến đổi tớnh kim loại và tớnh phi kim trong 1chu kỡ và một nhúm A? Giải thích?
3,b ài mới
Trang 10Hoạt động 1: GV cho HS dựa vào BTH
nhận xột chiều biến đổi của bỏn kớnh
nguyờn tử
GV bổ sung
- sự biến đổi đó phù hợp với sự biến đổi tính
kim loại và tính phi kim
Hoạt động 2: Bài tập:
Yờu cầu HS so sỏnh bỏn kớnh của cỏc
nguyờn tử Giải thích?
Yờu cầu HS so sánh tính kim loại, tính phi
kim của các ngtố sau đây?
Trong chu kì ,do ĐTHN tăng -> lực hút giữa hạt nhân
và e ngoài cùng tăng làm cho BK ngtử giảm dần
Trong 1 nhóm A: do số lớp e tăng khi ĐTHN tăng lên
nên BK ngtử của các ngtố tăng theo
II, BÀI TẬP Bài 1: So sánh bk ngtử của các ngtố sau đây?
a, Br, I , Cl, F
b, O, N, P , S, CBài 2: Sắp xếp các kim loại sau đây theo thứ tự tăng dần?
a, Na, K, Mg,Al, Ca
b, Li, Na, K, Ba, MgBài 3: Những tính chất nào của ngtố hoá học ghi dới đây biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của ĐTHN ngtử?
F, hoá trị cao nhất trong hợp chất với oxi
G, tính chất hoá học của các hiđroxit
H ,electron hoá trị
- HS lờn bảng trỡnh bày
Trang 11- Giữa vị trí và t/c hoá học cũng có mối quan hệ với nhau
- BTH có ý nghĩa quan trọng nữa đó là dự đoán t/c của những ngtố và thúc đẩy tìm ra ngtố mới
Sử dụng phơng pháp đàm thoại và kết hợp hoạt động nhóm
IV, Tiến trỡnh dạy và học:
A đứng ụ thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA
Nh vậy: số e vị trí của ngtố
Số lớp e số thứ tự chu kì
Số e lớp ngoài cùng số thứ tự nhómNhóm 2:
Cấu hỡnh e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p64s2 Cấu tạo: số thứ tự là 20 = số e = số p= ĐTHN Thuộc chu kì 4= 4 lớp e
Thuộc nhóm 2A= số e lớp ngoài cùngNhóm 3:
Cú A= 40 p = e = 18.-> n= 40 – 18 = 22Cấu hỡnh e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
X đứng ụ thứ 18 , thuộc chu kì 3, nhóm VIIIANhận xét: tương tự nhúm 1
Nhóm 4: - Làm tương tự nhúm 2
Kết luận chung:
Trang 12Nhận xét: Mối quan hệ giữa vị trớ và cấu
tạo của cỏc nguyờn tố trong BTH?
-GV cho cỏc nhúm suy nghỉ 5ph và lờn
Viết cấu hỡnh e , xác định vị trí của các ngtố
trong BTH và dự đoán tính chất? giải
Vị trớ: ô thứ 24, chu kì 4 nhóm 6B là kim loại
a, Na > Mg > Al > Si > P hoặc
P < Si < Al < Mg < Na
b, F > O > N > C dựa vào quy luật biến đổi trong BTH
Trang 13III, Phương pháp: Đàm thoại và giải bài tập.
IV, Tiến trình dạy và học:
1, Ổn dịnh lớp
2, Bài mới:
Hoạt động 1: GV cho HS ôn tập lại kiến thức
bằng hệ thống các câu hỏi trong SGK
Hoạt động 2: Bài tâp
GV phát phiếu học tập cho HS
- HS chuẩn bị trước và lần lượt lên trình bày
Bài 1: Cho các nguyên tố A, B, C, D, E, F lần lượt có cấu hình electron như sau
A 1s22s22p63s2 B 1s22s22p63s23p64s1
C 1s22s22p63s23p64s2 D 1s22s22p63s23p5
E 1s22s22p63s23p63d64s2 F 1s22s22p63s23p1
.Các nguyên tố nào thuộc cùng chu kìa) A, D, F b) B, C, E.c) C, D d) A, B, F
e) Cả a, b, đúng Đáp án: câu e)Bài 2: Ion R+ có cấu hình electron kết thúc ở phân lớp 3p6 Vậy R thuộc:
a) 1s22s22p5
b) 1s22s22p63s2 c) 1s22s22p6.d) 1s22s22p63s23p6 Đáp án: Câu cBài 4: Cho nguyên tố 39X
19 , X có đặc điểm
A Nguyên tố thuộc chu kỳ 4, nhóm IA
B Số nơtron trong nhân nguyên tử X là 20
C X là nguyên tố kim loại có tính khử mạnh, có cấu hình ion X+ là 1s22s22p63s23p6
a) A, B, C, D, E b A, C, D, E
b) B, A, C, D, E c Tất cả đều sai
Đáp án: Câu a
Bài 6: Một nguyên tử X có tổng số hạt các loại bằng 115
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện tích là
25 Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn
Trang 14- Củng cố và dặn dò: Hoan thành các bài tập
đã sửa và làm các bài tập còn lại
1 Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO2, hợpchất với hydro của R chứa 75% về khối lượng R R là:
a) C; b) S; c) Cl; d) Si
2 Nguyên tố R hợp chất khí với hydro có công thức RH3, công thức của oxit cao nhất:
a) R2O b) R2O3 c) R2O2 d) R2O5Đáp án: 1 Câu a 2 Câu dBài 8: Hai nguyên tố X, Y đứng kế tiếp nhau trong một chu
kỳ thuộc bảng tuần hoàn, tổng điện tích hạt nhân là 25 Hãy xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn
a) X: Chu kỳ 3, nhóm IIA Y: Ckỳ 2, nhóm IIIAb) X: Chu kỳ 3, nhóm IIA Y: Ckỳ 3, nhóm IIIAc) X: C kỳ 2, nhóm IIIA Y: ckỳ 3, nhóm IIIA
d) Tất cả đều sai Đáp án: Câu b
Bài 9: Hai nguyên tố A, B thuộc cùng phân nhóm chính và thuộc 2 chu kỳ liên tiếp có tổng số điện tích hạt nhân là 16.a) Xác định vị trí của 2 nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn
b) So sánh tính chất hoá học của chúng
Bài 10: Hai nguyên tố A và B ở 2 nhóm A liên tiếp của bảng tuần hoàn B thuộc nhóm V ở trạng thái đơn chất A, Bkhông phản ứng với nhau Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử A và B là 23 Cho biết A và B là 2 nguyên tố nào
a) P và O b C và P c N và Sb) Tất cả đều sai
HS hiểu:- B¶n chÊt cña liªn kÕt i«n lµ sù nhêng vµ nhËn electron
- B¶n chÊt cña liªn kÕt céng ho¸ trÞ lµ sù gãp chung electron
2, VÒ kiÕn thøc
HS biểu diễn sự hình thành liên kết ion
Biểu diễn công thức electron Xác điịnh loại liên kết hóa học
II, Chuẩn bị:
- GV giáo án
-HS học bài cũ ở nhà
Trang 15III, Ph ương phỏp: Đàm thoại
IV, Tiến trỡnh dạy và học:
1, ổ n định lớp.
2, Bài mới
Hoạt động 1 : GV yờu cầu HS nhắc lại
kiến thức:
- Nêu khái niệm liên kết cộng hoá trị ? Lấy
VD? Phân biệt các loại liên kết cộng hoá trị
- Nêu khái niệm liên kết iôn? LấyVD? Dựa
vào đâu để xác định liên kết trong phân tử
thuộc loại liên kết iôn?
Hs nhận xột
Gv bổ sung
Hoạt động 2:
- GV đưa ra bài tập
- hs thảo luận và lờn bảng trỡnh bày
- HS dựa vào độ õm điện để sắp xếp
A, Lí thuyết:
* Liên kết iôn là liờn kết đợc hình thành nhờ lực hút tĩnh
điện giữa các điện tích trái dấu
VD: 2.1e
Liên kết cộng hoá trị có cực: Cặp e chung bị lệch
về phía ngtử có độ âm điện lớn hơnVD: H : Cl , H : O : H
Liên kết cộng hoá trị không cực: cặp e chung không bị lệch về phía ngtử nào
VD: H : H; Cl : Cl Dựa vào hiệu độ âm điện để xác định kiểu liên kết trong phân tử một chất:
Kiểulk Iôn Ch trị có
X
∆ ≥1,7 0,4 = ∆X< 1,7 < 0,4
* Liên kết cho nhận: đợc hình thành bằng cặp e chung
nh-ng đa ra từ một phía nh-ngtử nào đóVD: O: : S : O -> O = S -> O
B, BÀI TẬP:
Xác định kiểu liên kết giữa các ngtử trong phân tử chất sau:
K2O; MgCl2; H2O; NH3; H2S; CO2; CH4; C2H6;C2H4.Giải
Mg -> Mg2+ + 2e
Cl + 1e -> Cl- Mg2+ + 2Cl- -> MgCl2
C2H4 C2H6H- C = C – H
H H Bài 2: Sắp xếp các chất sau đay theo chiều giảm dần độ phân cực của liên kết?
CaO, MgO, O2, NH3, H2S; NaF, AlCl3.Trả lời: NaF>CaO>MgO>AlCl3>NH3>H2S>O2
Trang 16BTVN: Biểu diễn CT E và công thức cấu tạo của các hợp chất dưới đây:N2O5; HNO3 ;HNO2; PCl3; H3PO4; SO3;
H2SO4
Tuần 13:
Tiết 13 LUYỆN TẬP: HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXI HOÁ
I Mục tiêu:
- Ôn tập lí thuyết về hoá trị và số oxi hoá
- 4 qui tắc xác định số oxi hoá của chất và ion
- HS vận dụng: Làm được một số bài tập về xác định số oxi hoá của đơn chất, hợp chất và ion
II Phương pháp:Đàm thoại nêu vấn đề.HS ôn tập hoá trị và số oxi hoá.
III Tiến trình lên dạy và học:
1 Ổn định lớp.Kiểm tra bài cũ:
Xác định số oxi hoá của S trong các hợp chất và ion sau: S, H2S, H2SO3, H2SO4, SO42-
1 Hoá trị:- Xác định hoá trị trong hợp chất ion
Vd: CaF2: Điện hoá trị: Ca (2+) và F (1-)
Qui ước: ĐHT: Số trước dấu sau
- Hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị
VD: CH4: CHT của C = 4 và H = 1
2 Số oxi hoá:
Qui ước: số oxi hóa ghi dấu trước số
• Các qui tắc:
- Số oxi hoá trong đơn chất bằng 0
-Tổng số số oxi hoá trong hợp chất bằng 0
-Số oxi hoá của các ion bằng đtích của ion đó
- Trong hợp chất: Số H: 1+; O: -2( trừ NaH, CaH2,
H2O2, OF2…)
B Bài tập:
Câu 1 Xác định số oxi hoá của lưu huỳnh, Cl, Mn, N trong
các chất và ion sau:
Trang 17Hoạt động 3
- GV cho đề bài, HS Thảo luận nhóm, HScử
đại diện lên bảng giải
Câu 2 Xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong các
phân tử và ion sau: CO2, NH3, NO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+
Câu 3 Xác định điện hoá trị của các nguyên tố trong các
- Ôn lại các dạng bài tập đã giải
- Xem và chuẩn bị trước bài luyện tập
Trang 18Tuần 14
Tiết 14: ÔN TẬP CHƯƠNG LIÊN KẾT HOÁ HỌC
I Mục tiêu:
- HS nắm vững các kiểu liên kết hoá học
.- Ứng dụng làm một số bài tập liên quan
II Phương pháp:Đàm thoại nêu vấn đề.HS ôn tập chương liên kết hoá học.
- GV chuẩn bị một số bài tập trắc nghiệm
III Tiến trình dạy và học:
1 Ổn định lớp.Kiểm tra bài cũ:
Cho các phân tử: Na2O; CaCl2 ; Al2O3; H2S; CO2 Phân tử nào được tạo nên bởi liên kết CHT
có cực , CHT không cực và liên kết ion
2 Bài mới:
Hoạt động 1:
- GV nêu hệ thông câu hỏi:Nhắc lại nội dung
- Nêu mối quan hệ giữa liên kết ion và liên kết
- GV cho đề bài, HS thảo luận nhóm
- HS chuẩn bị , cử đại diện trả lời
Đáp án: 1c,2a,3a,4b,5b
I Lí thuyết cơ bản:
II.Bài tập trắc nghiệm:
1) Kết luận nào sau đây sai:
a) Liên kết trong phân tử NH3, H2O, H2S là liên kết cộng hoá trị có cực
b) Liên kết trong phân tử BaF2 và CsCl là liên kết ion
c) Liên kết trong phân tử CaS và AlCl3 là liên kết ion vì được hình thành giữa kloại và phi kim
Trang 19d) Liên kết trong phân tử Cl2, H2, O2, N2 là liên kết cộng hoá trị không cực.
2) Cho phân tử các chất sau: NH3, H2S, H2O,
H2Se, CsCl, CaS, BaF2 Chiều tăng độ phân cực liên kết của các nguyên tử trong các phân tử trên
là dãy nào sau đây:
a) H2Se, H2S, NH3, H2O, CaS, CsCl, BaF2.b)H2Se, NH3, H2S, H2O, CaS, BaF2, CsCl, c)H2S, H2Se, NH3, H2O,CaS, BaF2 , CsCl d)Tất cả đều sai
3) Số oxi hoá của Nitơ trong NH3, HNO2 và
NO3- lần lượt là:
a) -3, +3, +5 b) +3, -3, +5c) +3, +5, -3 d) +5, -3, +3
4) Cho các oxit sau: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2,
P2O5, SO3, Cl2O7 Dãy oxit nào sau đây chỉ có liên kết cộng hoá trị
a) SiO2, MgO, P2O5, Cl2O7.b) SiO2, SO3, P2O5, Cl2O7.c) SiO2, SO3, P2O5.d) SiO2, Al2O3, P2O5, Cl2O7.5) Cho 3 nguyên tố: X (ns1) , Y (ns2np1), Z ( ns2np5) với n = 3 là lớp electron ngoài cùng của X, Y, Z Câu trả lời nào sau đây là sai:a) Liên kết giữa Z và Z là liên kết cộng hoátrị
b) Liên kết giữa X và Z là liên kết cộng hoá trị
c) Liên kết giữa Y và Z là liên kết cộng hoá trị có cực hoặc liên kết ion
Nguyên tố X, nguyên tố Y là kim loại, nguyên
tố Z là phi kim
3 Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị chương oxi hoá khử
- Ôn tập: Xác định số oxi hoá các nguyên tố
Trang 20Tuần 15
Tiết 15: LUYỆN TẬP PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ.
I Mục tiêu, yêu cầu:
- HS nắm vững các qui tắc xác định số oxi hoá và các bước cân bằng phản ứng oxi hoá khử
- HS biết vận dụng và rèn luyện kĩ năng cân bằng phản ứng oxi hoá khử
- Tư tưởng liên hệ thực tế và giáo dục cho HS yêu khoa học
II Phương pháp:
Đàm thoại, nêu vấn đề
HS ôn tập lí thuyết phản ứng oxi hoá khử
III Tiến trình lên lớp:
- Nêu các qui tắc xác định số oxi hoá, các
bước cân bằng phản ứng oxi hoá khử?
+ HS chuẩn bị 2 phút và trả lời
- Các khái niệm: chất khử, chất oxi
hoá, sự khử, sự oxi hoá, phản ứng oxi
1 Nêu các qui tắc xác định số oxi hoá: Trang 73/ sgk
2 Nêu các bước cân bằng phản ứng oxi hoá khử:SGK
3 Khử: cho → số oxi hoá tăng
Oxi hoá: nhận → số oxi hoá giảm.
K+ + 1e→ K Fe →Fe2++ 2e
Trang 21Bài 2 Cân bằng các phản ứng oxi hoá khử sau theo phương
pháp thăng bằng electron, nói rõ vai trò các chất tham gia phản ứng:
oxh 2:khử, 2: mtd) 4FeS2 + 11O2 →2Fe2O3 + 8SO2
khử oxi hoá
Tuần 16
Tiết 16 LUYỆN TẬP: PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HOÁ HỌC VÔ CƠ.
I Mục tiêu, yêu cầu:
- HS biết: Dựa vào sự thay đổi số oxi hoá có thể chia phản ứng hoá học thành hai loại: phản ứng hoá học có sự thay đổi số oxi hoá ( phản ứng oxi hoá khử) và phản ứng không có sự thay đổi số oxihoá (không phải phản ứng oxi hoá khử)
- HS biết vận dụng để nhận dạng các loại phản ứng
HS cân bằng thành thạo các phản ứng oxi hoá khử theo phương pháp thăng bằng electron
II PHƯƠNG PHÁP:
e) Đàm thoại, nêu vấn đề
f) Chuẩn bị BT về phân loại phản ứng hoá học
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
g) Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Trong các phản ứng hoá hợp dưới đây, phản ứng nào là phảnứng oxi hoá khử? Giải thích?
Hoạt động 1:GV đưa ra hệ thống câu hỏi
cho HS ôn tập
- Dựa vào sự thay đổi số oxi hoá chia
phản ứng hoá học vô cơ thành mấy
loại? Đó là những loại nào?
- Nêu các bước cân bằng phản ứng oxi
- Các bước cân bằng phản ứng oxi hoá khử: 4 bước (SGK)
B Bài tập trắc nghiệm:
1) Trong các phản ứng phân huỷ dưới đây, phản ứng nào
Trang 22- Hướng dẫn: Dựa vào số oxi hoá để xác
không phải phản ứng oxi hoá khử?
a) 2KMnO4 →K2MnO4 + MnO2 + O2.b) 2Fe(OH)3 →Fe2O3 + 3H2O.
c) 4KClO3 → 3KClO4 + KCl.
d)2KClO3 → 2KCl + 3O2.2) Trong phản ứng hoá học sau:
3Cl2 + 6KOH → KClO3 + 5KCl + 3H2O
Cl2 đóng vai trò là gì?
a) Chỉ là chất oxi hoá
b) Chỉ là chất khử
c) Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử
d) Không phải là chất oxi hoá, không phải là chất khử.3) Trong phản ứng hoá học sau:3K2MnO4 + 2H2O →2KMnO4 + MnO2 + 4KOH.Nguyên tố Mn :
a) Chỉ bị oxi hoá b) Chỉ bị khử
c) Vừa bị oxi hoá, vừa bị khử
d) Không bị oxi hoá , không bị khử
C Bài tập tự luận:
Bài 1 Xác định số oxi hoá của nitơ trong:
N2H4, HNO3, N2, NH2OH, NO2-, N2H5+, NH4+, N2O4.Giải:
Số oxi hoá của nitơ lần lượt là: -2, +3, 0, -1, +3, -2, -3, +4
Bài 2 Lập phương trình hoá học của các phản ứng oxi hoá khử dưới đây:
a) Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O.
b) As2S3 + HNO3 + H2O → H2AsO4 + NO + H2SO4.Hd: Thiết lập theo 4 bước
a) 4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O.b) 3As2S3 +28 HNO3 + 4H2O → 6H3AsO4 + 28NO + 9H2SO4
4 Củng cố, dặn dò:
- HS lầm các bài tập còn lại trong phần luyện tập, chuẩn bị cho tiết luyện tập sau
Trang 23- Củng cố cho HS tất cả các kiến thức đã học thông qua các bài tập ôn tập.
- HS biết vận dụng kiến thức để làm bài tập
- Rèn luyện kĩ năng phân biệt loại liên kết và cân bằng phản ứng oxi hoá khử cho HS
II Phương pháp:
- Đàm thoại nêu vấn đề
- HS ôn tập lí thuyết để làm bài tập
- GV chuẩn bị một số bài tập trắc nghiệm
III Bài tập:
Câu 1 Phát biều nào sau đây là sai?
1 Tổng số hạt proton và electron trong ngtử được gọi là số khối;
2 Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử
3 Tất cả các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân đều thuộc cùng nguyên tố hoá học
4 Những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron là những đông vị
A 3; 4 B 1; 2 C 1; 3 D 2; 4
Câu 2 Mệnh đề nào sau đây không đúng ? Đối với các nguyên tử:
1 Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton
2 Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron
3 Chỉ có trong hạt nhân ngtử oxi tỉ lệ giữa số proton và số nơtron mới là 1 :1
4 Chỉ có trong ngtử oxi mới có 8 e
Câu 3.Cho kí hiệu sau: Điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron, số electron, khối lượng nguyên tử
(đv.C) của Uran lần lượt là:
A/ 92+ ; 92 ; 92 ;143 ; 235
B/ 92+ ; 92 ; 235; 92; 235
C/ 92+ ; 92 ; 143 ; 92 ; 235
D/ 235+ ; 235 ; 143 ; 92 ; 92
Trang 24Câu 4 Trong nguyên tử, những electron liên kết hạt nhân chặt chẽ nhất là:
A.X là kim loại, Y là phi kim Z là khí hiếm
B X là phi kim, Y là kim loại, Z là khí hiếm
C.X là kim loại, Y là kim loại, Z là khí hiếm
D X là phi kim, Y là phi kim , Z là khí hiếm
Câu 7 Ion X3- có 18 electron Hạt nhân nguyên tử X có 16 nowtron Số khối của nguyên tử X là:
Câu 8 Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng nhiều nhất đến tính chất hoá học của nguyên tố ?
A/ Số proton trong nguyên tử
B/ Số nơtron trong nguyên tử
C/.Số khối của nguyên tử
D/ Cấu hình electron
Câu 9 :Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố được xắp xếp theo nguyên tắc nào
A Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
B.Các nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên tử được xếp cùng vào cùng một chu kì
C.Các nguyên tố có cùng số e hoá trị trong nguyên tử được sắp xếp vào cùng một nhóm
D.Tất cả đều đúng
Câu 10:Tổng số hạt proton , nơtron và electron của một nguyên tử X bằng 115 Số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 X thuộc
A) ô thứ 15, chu kỳ 3, nhóm IIIA B) ô thứ 15, chu kỳ 3, nhóm VA
C) ô thứ 15, chu kỳ 2, nhóm VA D) ô thứ 15, chu kỳ 2, nhóm IIIA
Câu 15 Trong tự nhiên thành phần đồng vị của nguyên tố Inđi là: 4,3% 113In và 95,7% 115In Nguyên tử khối trung bình của In là? A) 114,914 B) 114,000 C) 115,914.D) 113,914