Báo cáo thực tập tại nhà máy cán thép thái nguyên
Trang 1Nhận xét của đơn vị thực tập
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 2NhËn xÐt cña gi¸o viªn h-íng dÉn
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 3
Lời nói đầu
Để nâng cao kiến thức và áp dụng những lý thuyết đã đ-ợc học tại Tr-ờng vào thực tế thì kỳ thực tập tốt nghiệp đóng một vai trò rất quan trọng Đ-ợc Nhà tr-ờng và bộ môn phân công em đến thực tập tại Nhà máy Cán thép Thái Nguyên, đ-ợc sự h-ớng dẫn nhiệt tình của Thầy giáo ., các cán
bộ Phân x-ởng Cơ điện và Công nhân viên trong Nhà máy đã giúp em nắm vững thêm đ-ợc những vấn đề về chuyên ngành TĐH trong các dây chuyền sản xuất, tự động hoá trong các máy cán thép, các hệ thống truyền dẫn thuỷ lực, các máy móc và thiết bị của cơ sở và đã giúp em có đ-ợc cái nhìn khái quát về một
đơn vị sản xuất, về kết cấu bộ máy tổ chức quản lý của một Nhà máy Cán thép Mục đích của đợt thực tập là giúp cho sinh viên hiểu rõ vai trò trách nhiệm của một ng-ời cán bộ kỹ thuật nhằm xây dựng cho mình có đ-ợc sự nhận thức
đúng đắn và hiểu rõ hơn mối liên hệ giữa lý thuyết đã học với thực tế trong một quá trình sản xuất cụ thể, biết vận dụng lý thuyết vào thực tế, qua đó củng cố và
hệ thống lại lý thuyết đã học
Trong quá trình thực tập tại Nhà máy, do Nhà máy sản xuất liên tục không
có thời gian dừng thiết bị nên việc tìm hiểu sâu về nguyên lý của từng máy là khó Do đó bản báo cáo này không thể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong
đ-ợc sự góp ý và chỉ bảo của Thầy giáo h-ớng dẫn, ban lãnh đạo cũng nh- các cán bộ trong Phân x-ởng Cơ Điện của nhà máy
Em xin chân thành cảm ơn
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2011
Sinh viên viết báo cáo
Trang 4Phần I: giới thiệu chung về nhà máy
1.1- Quá trình hình thành và phát triển Nhà máy
1.1.1- Tên địa chỉ Nhà máy
Nhà máy cán thép Thái nguyên - Công ty gang thép Thái nguyên Khởi công xây dựng Nhà máy ngày 28 tháng 11 năm 2002
Tên đơn vị: Nhà máy cán thép Thái Nguyên
Tên giao dịch: thai nguyen rolling steel FACTORY
Địa chỉ: Ph-ờng Cam giá, Thành phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên
Số điện thoại: 02803 835097
Công suất thiết kế : 300.000 ( tấn/năm)
Giám đốc nhà máy : Đoàn Đình Cự
Tổng số CBCNV : 330 ng-ời
Nhà máy cán thép Thái nguyên đ-ợc thành lập ngày 03 tháng 3 năm 2003
Qua quá trình xây dựng, lắp đặt và đã bắt đầu vào sản xuất thử từ tháng 02 năm
2005
1.1.2- Quy mô hiện tại của Nhà máy
Nhà máy cán thép Thái nguyên, Công ty gang thép Thái nguyên là một doanh nghiệp Nhà n-ớc, hạch toán độc lập, thuộc Công ty CP gang thép Thái nguyên Chuyên sản xuất thép cán nóng theo tiêu chuẩn Việt nam và tiêu chuẩn Quốc tế
Nhà máy có tổng diện tích là: 67.539 m2 Nhà x-ởng chính: 15.250 m2 với chiều dài 305 m, chiều rộng 50 m đ-ợc chia thành 2 gian nhà x-ởng Nhà máy có kho nguyên liệu diện tích 3.844 m2 với sức chứa 15 000T phôi liệu
Tổng thiết bị của nhà máy > 3000 tấn (Thiết bị công nghệ > 2000 tấn, cụm thiết bị block nặng nhất là: 60 tấn) Thiết bị điện phục vụ công nghệ gồm lớn hơn 400 động cơ lớn nhỏ ( Động cơ nhỏ nhất 0,24 Kw, lớn nhất 1650 Kw ) tổng dung l-ợng điện sử dụng là: 12.000 Kwh Nhà máy có 09 cầu trục và 02 cổng trục dùng để vận chuyển (Cầu trục lớn nhất 16 T ) Tổng số CBCNVC hiện nay là 330 ng-ời
Nhà máy có lò nung đáy b-ớc, công suất 50T/h, với 2 dây chuyền công nghệ sản xuất ra các loại sản phẩm thép cán: Thép dây cuộn 5,5 12 mm, thép thanh tròn
Trang 5trơn, vằn D10 D36 mm đ-ợc sản xuất theo tiêu chuẩn Việt nam và Quốc tế Sản phẩm của Nhà máy đã bán ra thị tr-ờng tiêu thụ, đ-ợc nhiều khách hàng -a thích Công suất thiết kế: 300.000 tấn thép cán/năm
1.2- Chức năng nhiệm vụ của Nhà máy
Nhà máy Cán thép Thái nguyên, Công ty Gang thép Thái nguyên có:
* Chức năng
+ Thực hiện sản xuất kinh doanh lĩnh vực thép cán nóng
+ Thực hiện kế hoạch kinh doanh do Công ty CP gang thép Thái Nguyên giao, có con dấu riêng, có tài khoản
* Nhiệm vụ:
+ Phải sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển nguồn lực mà Công ty giao cho Nhà máy
+ Đ-ợc thực hiện các hợp đồng với các bên đối tác theo quy định phân cấp
+ Đổi mới, hiện đại hoá thiết bị, công nghệ và tổ chức quản lý sản xuất
+ Thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà n-ớc và ng-ời lao động
+ Thực hiện các báo cáo thống kê, kế toán báo cáo định kỳ theo quy định của Công ty, Tổng công ty và Nhà n-ớc
1.2.1- Các lĩnh vực kinh doanh
Nhà máy cán thép Thái nguyên Công ty CP gang thép Thái nguyên sản xuất các mặt hàng thép cán nóng tiêu thụ trên thị tr-ờng trong cả N-ớc và xuất khẩu khi có những điều kiện thuận lợi:
- Thép cán cuộn tròn trơn ỉ5,5 ỉ12 theo tiêu chuẩn Việt nam và Quốc tế
- Thép thanh tròn trơn, vằn cán nóng D10 D36 theo tiêu chuẩn Việt nam, và tiêu chuẩn Quốc tế
1.2.2- Các loại hàng hoá, dịch vụ chủ yếu mà hiện tại doanh nghiệp đang kinh doanh
- Nhà máy cán thép Thái nguyên bắt đầu đi vào sản xuất thử và sản xuất từ tháng 02/2005 đến nay, căn cứ vào nhu cầu của thị tr-ờng và kế hoạch Công ty giao cho, Nhà máy đã sản xuất các mặt hàng thép cuộn ỉ6; ỉ7; ỉ8, thép thanh vằn: D10; D12; D14; D16 và D25 Các loại sản phẩm sản xuất ra đ-ợc tiêu thụ hết ngay
Trang 6- Sản phẩm của Nhà máy cũng đã đ-ợc bán cho khách hàng n-ớc ngoài:
Xuất cho CaNaĐa Thép thanh D10 x5850mm Số l-ợng: 500 tấn
Xuất cho Camphuchia Thép thanh D10 x 12000mm Số l-ợng: 300tấn
- Nhà máy thực hiện Dịch vụ vận chuyển hàng hoá cho các khách hàng hiện tại ở gần có nhu cầu
1.3- Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
1.3.1- Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý
Căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Nhà máy, tổ chức bộ máy quản lý của Nhà máy theo cơ cấu chức năng trực tuyến phân bố theo 2 cấp Mô hình này đảm bảo thông tin và các quyết định trực tiếp từ trung tâm cao cấp đến các bộ phận nhanh chóng chính xác cao, phát huy đ-ợc độ phân giải quyền lực cho các bộ phận chức năng, tạo điều kiện cho các bộ phận phát huy chuyên môn
Trang 7Sơ đồ tổ chức quản lý của nhà máy
1.3.2 Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý
Ban lãnh đạo nhà máy:
Phòng
KH
KD
Phòng Cơ
Điện
Phân x-ởng Cán thép
Phân x-ởng Cơ điện
Trang 8- Chỉ đạo xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất, kỹ thuật, tài chính, lao
động, đời sống xã hội, đảm bảo hoàn thành kế hoạch
- Tổ chức thực hiện hạch toán kinh tế nội bộ đến các phân x-ởng, xây dựng các biện pháp thực hiện tiết kiệm, chất l-ợng sản phẩm, phấn đấu hạ giá thành sản phẩm Thực hiện công tác kiểm soát, kiểm tra sản xuất quản lý của Nhà máy
- Chỉ đạo xây dựng và áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9001:2000
- Chỉ đạo thực hiện đo l-ờng và nâng cao sự thoả mãn của khách hàng đối với sản phẩm của Nhà máy
Phó Giám đốc kỹ thuật sản xuất:
- Xây dựng, tổ chức thực hiện và quản lý các quy trình công nghệ cán thép
- Tổ chức xây dựng kế hoạch kỹ thuật bao gồm: Kế hoạch đầu t- chiều sâu nâng cao năng suất lao động, chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, sáng kiến tiết kiệm và biên lập các quy trình kỹ thuật công nghệ
- Chịu trách nhiệm việc tổ chức xây dựng, áp dụng và duy trì HTQLCL của Nhà máy phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000
Các phòng ban chức năng
Phòng Hành chính – Quản trị:
Trang 9+ Công tác bảo vệ - tự vệ:
Xây dựng nội quy phòng cháy, chữa cháy (PCCC) Lập kế hoạch và tổ chức huấn luyện, kiểm tra, quản lý các thiết bị ph-ơng tiện liên quan đến công tác (PCCC) và Xây dựng và tổ chức thực hiện nội quy bảo vệ trong Nhà máy
Phòng Tổ chức - Hành chính:
* Chức trách:
Có nhiệm vụ quản lý lao động trong toàn nhà máy, biên lập định mức lao động, các quy chế trả l-ơng, xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân viên và công tác quản lý hành chính
* Nhiệm vụ:
- Công tác tổ chức quản lý
+ Tổ chức thực hiện các quy định của Nhà n-ớc, các quy định của Công ty, Chỉ
đạo, xây dựng hoàn thiện các ph-ơng án, quy định về tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ trong từng thời kỳ của Nhà máy
+ Tổ chức thực hiện, h-ớng dẫn các bộ phận thực hiện ph-ơng án, cơ cấu tổ chức sản xuất, bộ máy quản lý trong Nhà máy
- Công tác lao động và tiền l-ơng:
+ Xây dựng và thực hiện kế họach công tác lao động, đảm bảo luôn đủ nguồn lực
Trang 10+ Xây dựng và tổ chức thực hiện các nội quy lao động, tuyển dụng lao động, quy chế và ph-ơng án trả l-ơng cho CBCNVC đảm bảo đúng chế độ chính sách khuyến khích ng-ời lao động bằng những quyền lợi hợp pháp chính đáng
Trang 11+ Soạn quy trình quy phạm, giáo trình đào tạo và thực hiện kèm cặp nâng bậc, nâng cao tay nghề cho công nhân công nghệ
+ Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ theo quy định của Công ty
- Kiểm tra chất l-ợng sản phẩm:
- Theo dõi, kiểm tra, xác định chất l-ợng các sản phẩm, nguyên nhiên liệu khi nhập về dùng cho sản xuất
- Xây dựng các quy trình thực hiện công tác kiểm tra thử nghiệm sản phẩm của Nhà máy và các thiết bị vật t- phụ tùng bị kiện mua về phục vụ sản xuất
- Công tác sáng kiến tiết kiệm:
Lập kế hoạch về công tác sáng kiến tiết kiệm, tổ chức, h-ớng dẫn các đơn vị trong Nhà máy thực hiện
- Công tác ISO 9001:2000
Tham gia lập kế hoạch, triển khai thực hiện công tác ISO 9001:2000, xây dựng thực hiện các biện pháp khắc phục phòng ngừa biên soạn sửa đổi các văn bản tài liệu
về công tác quản lý chất l-ợng ngày càng có hiệu lực
- Công tác an toàn và bảo hộ lao động:
+ Lập kế hoạch về công tác An toàn - BHLĐ, tổ chức thực hiện và kiểm tra
+ Kiểm tra, xác định chất l-ợng thiết bị, dụng cụ an toàn và trang bị BHLĐ
+ Tổ chức điều tra về tai nạn lao động, sự cố thiết bị cùng các bên liên quan
Trang 12- Công tác đầu t- xây dựng cơ bản
* Nhiệm vụ:
- Công tác Quản lý thiết bị - cơ điện - năng l-ợng
+ Xây dựng các quy trình vận hành thiết bị Lập kế hoạch sửa chữa lớn, sửa chữa th-ờng xuyên thực hiện công tác bảo d-ỡng định kỳ các thiết bị, công tác kiểm định, hiệu chuẩn định kỳ các thiết bị đo l-ờng theo quy định
+ Tổng hợp, phân tích tình hình hoạt động, đề xuất các giải pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả sử dụng các thiết bị trong toàn Nhà máy Tham gia nghiên cứu các đề tài cải tiến, tiến bộ kỹ thuật về hệ thống thiết bị
+ Biên soạn tài liệu, giảng dạy, h-ớng dẫn nghiệp vụ chuyên môn nâng bậc, nâng cao tay nghề cho CBCNV Cơ điện, năng l-ợng
+ Thực hiện công tác báo cáo theo quy định
- Công tác đầu t- xây dựng cơ bản:
+ Lập kế hoạch đầu t- xây dựng cơ bản của Nhà máy theo quy định
+ Thiết kế, giám sát các công trình xây dựng cơ bản Lập ph-ơng án, kiểm tra, chỉ
đạo kỹ thuật, cùng các bên nghiệm thu các công trình xây dựng cơ bản
Phòng kế toán – Tài chính:
* Chức năng:
Có nhiệm vụ hạch toán kế toán quản lý tài sản của Nhà máy, đảm bảo tài chính và vốn cho sản xuất kinh doanh Thực hiện chức năng giám sát và chịu trách nhiệm về công tác tài chính tr-ớc Giám đốc và cơ quan quản lý cấp trên
* Nhiệm vụ:
- Tổ chức thực hiện công tác hạch toán kế toán theo h-ớng dẫn và phân cấp
- Tổ chức quyết toán kết quả sản xuất kinh doanh, các công trình đầu t-, sửa chữa lớn, sửa chữa th-ờng xuyên và phân tích các chỉ tiêu tài chính
- Tham gia xây dựng chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, kế hoạch giá thành và tổ chức theo dõi thực hiện
- Tổ chức thực hiện chế độ báo cáo Kế toán - Thống kê - Tài chính theo qui định
Các phân x-ởng:
Phân x-ởng cán thép:
Trang 13* Chức năng:
Phân x-ởng cán thép là phân x-ởng sản xuất chính trong Nhà máy có nhiệm vụ:
tổ chức thực hiện công tác sản xuất thép cán theo kế hoạch tác nghiệp của Nhà máy, cùng các cơ quan chức năng chuyên môn, thực hiện việc sử dụng, thanh quyết toán các vật t- nguyên nhiên liệu trong kỳ kế hoạch
* Nhiệm vụ:
- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất các mặt hàng đ-ợc giao
- Sử dụng thiết bị máy móc vật t- nguyên nhiên liệu cho quá trình sản xuất đúng yêu cầu phù hợp tiết kiệm góp phần giảm giá thành sản phẩm
- Thực hiện công tác ghi chép thống kê báo cáo thanh kết toán theo yêu cầu của Nhà máy đúng kỳ, đúng tiến độ yêu cầu
- Vận hành các trạm thiết bị phục vụ sản xuất
- Bảo trì bảo d-ỡng các thiết bị trong Nhà máy theo xích đảm bảo thiết bị luôn sẵn sàng tham gia vào hoạt động sản xuất
- Gia công các mặt hàng đ-ợc giao theo hợp đồng và phục vụ sản xuất
1.4- Công nghệ sản xuất thép cán của Nhà máy
1.4.1- Giới thiệu quy trình công nghệ sản xuất
Trang 14sơ đồ quy trình công nghệ cán
-
-
Cán thanh ≥ ỉ18 Cán thanh ỉ 16
- -
+ +
Nạp phôi
Kiểm tra
Làm nguội dây
Máy tạo vòng
Thu cuộn
Buộc cuộn
Kiểm tra
Cân, nhập kho
Phôi
Quenching
Cắt phân đoạn
Sàn nguội
Cắt sản phẩm
Đếm, đóng bó
Kiểm tra
Cân, nhập kho
Phân loại Xếp riêng
Xử lý
Hồi lò
Nung phôi
Cắt đầu đuôi L2
Sàn lăn dải Cán Block
Cắt đầu, đuôi L1
Cán trung/Tinh Cán thô
Ra lò
Trang 151.4.2- Nội dung cơ bản các b-ớc trong quy trình công nghệ sản xuất thép cán
1.4.2.1- Dây chuyền cán thép dây cuộn
* Kiểm tra phôi:
Phôi đ-ợc nhập về từ nhà máy Luyện thép L-u xá và một l-ợng nhập khẩu từ các n-ớc Trung Quốc, Nga Qua kiểm tra, thực hiện theo quy định kiểm tra nhập phôi QĐ824-02 và áp dụng tiêu chuẩn
Phôi tiết diện vuông 1202 1302, có chiều dài L = 6000 12000 mm
* Nạp phôi vào lò
Phôi sau khi kiểm tra đạt yêu cầu kỹ thuật đ-ợc đánh lô và cẩu đ-a lên bàn nạp phôi, từng phôi lần l-ợt theo bàn con lăn nạp vào lò nung tự động theo ch-ơng trình cài đặt tự động ( hoặc điều khiển bằng tay khi cần thiết)
kẽ thẳng hàng liên tục 4 giá cán đầu có đ-ờng kính trục ỉ550 mm, 02 giá tiếp theo
có đ-ờng kính ỉ450 mm sau 6 giá cán thô kích th-ớc phôi cán là ỉ55mm
Nhóm giá cán trung/tinh gồm 8 giá Công suất động cơ 315KW bố trí đứng nằm xen
kẽ Từ giá số 7 đến giá số 10 có đ-ờng kính trục là ỉ370 mm, từ giá số 11 đến giá số
Trang 1614 có đ-ờng kính trục là ỉ340 mm Tuỳ theo từng sản phẩm mà số lần cán và kích th-ớc lỗ hình cán có khác nhau
- Sản phẩm thép thanh tròn trơn, vằn ỉ32 mm, ỉ36 mm kết thúc ở giá cán số 10
- Sản phẩm thép thanh tròn trơn, vằn ỉ25 mm, ỉ30 mm kết thúc ở giá cán số 12
- Sản phẩm thép thanh tròn trơn, vằn ỉ18 mm, ỉ22 mm kết thúc ở giá cán số 14
- Sản phẩm trung gian cấp cho cán Block có kích th-ớc ỉ16,8 ỉ19,7 mm
Vật cán chuyển tiếp từ giá nọ sang giá kia nhờ hệ thống dẫn h-ớng cơ khí và máng chuyển
Từ giá cán số 9 đến giá cán số 14 giữa các giá có bố trí một máy tạo trùng ( 5 máy tạo trùng), mục đích tạo sự ổn định trong quá trình cán
* Cắt đầu đuôi lần 2 (Tr-ớc Block)
Phôi cán tr-ớc khi vào block đ-ợc cắt đầu đuôi tại máy cắt số 2 nhằm loại bỏ các khuyết tật đầu đuôi vật cán tạo cho quá trình cán trong block đ-ợc ổn định Tr-ờng hợp sự cố phía sau, máy cắt này có nhiệm vụ cắt phôi thành từng đoạn ngắn không cho cán vào block Sau máy cắt số 2 có bố trí 01 máy tạo chùng làm cho quá trình cán
ổn định hơn trong block
* Cán Block
Cán block gồm 10 giá đặt nghiêng 450 so với mặt phẳng ngang, các giá vuông góc với nhau ( 900 ) 5 giá cán đầu kích th-ớc bánh cán là: ỉ212 x 72mm, 5 giá tiếp theo kích th-ớc bánh cán là: ỉ212 x 60 mm
Tuỳ theo từng loại sản phẩm cán mà số lần cán trong block và kíck th-ớc lỗ hình bánh cán khác nhau
+ Thép thanh tròn trơn, vằn ỉ14, ỉ16 kết thúc ở giá thứ 2 trong block ( K16 ) + Thép thanh tròn trơn, vằn ỉ12 kết thúc ở giá thứ 4 trong block ( K18 )
+ Thép thanh tròn trơn, vằn ỉ10 kết thúc ở giá thứ 6 trong block ( K20 )
+ Thép tròn trơn cuộn ỉ8 kết thúc ở giá thứ 8 trong block ( K22 )
+ Thép tròn trơn cuộn ỉ5,5 ỉ6,5 kết thúc ở giá thứ 10 trong block ( K24 ) Sản phẩm đi ra khỏi Block theo 2 đ-ờng:
Đối với thép thanh: Theo đ-ờng dẫn tới hệ thống Quenching ( QTB )
Trang 17 Đối với thép dây cuộn: Theo đ-ờng dẫn tới hệ thống làm nguội ( QTR )
* Làm nguội dây:
Gồm hai hộp n-ớc lớn Bên trong có các thiết bị khác nhau với mục đích xử lý nhiệt làm nguội thép dây tăng cơ tính độ bền của thép, cải thiện chất l-ợng bề mặt nhẵn bóng
* Tạo vòng
Máy tạo vòng đ-ợc đặt nghiêng 150 so với mặt phẳng ngang Thép dây đ-ợc dẫn vào rôto của máy tạo vòng quay ng-ợc chiều kim đồng hồ tính theo h-ớng cán bởi một ống xoắn dẫn h-ớng, các vòng dây đ-ợc tạo ở đây Tốc độ quay của rôto phù hợp với tốc độ thép cán ở giá cuối cùng theo từng loại sản phẩm
* Sàn dải lăn
Sau khi d-ợc tạo vòng, các vòng dây thép đ-ợc rải đều trên sàn dải lăn làm nguội,
đây là giai đoạn th-ờng hoá thép dây, đồng đều hoá nhiệt độ trong lõi và bề mặt thép
Sau khi buộc cuộn thép đ-ợc chuyển tới khu dỡ cuộn Tại đây có bố trí một cân
điện tử tự động cân khối l-ợng của cuộn thép, gắn êtekét và cẩu nhập kho
1.4.2.2 Dây chuyền cán thép thanh tròn trơn vằn
* Xử lý nhiệt QTB
Cán thép thanh đ-ợc thực hiện chuyển tới hệ thống xử lý nhiệt từ 2 đ-ờng tuỳ theo từng loại sản phẩm ( Xem sơ đồ dây chuyền công nghệ cán)
+ Thép thanh có kích th-ớc ≥ ỉ18, cấp từ 14 các giá cán đứng nằm liên tục
+ Thép thanh có kích th-ớc ỉ16, cấp từ các giá cán block
Trang 18Hệ thống QTB bao gồm nhiều chi tiết khác nhau, công dụng xử lý nhiệt làm tăng
1.5- Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất
Nhà máy cán thép Thái nguyên có 2 phân x-ởng sản xuất, trong đó phân x-ởng cán thép và phân x-ởng cơ điện là phân x-ởng phụ trách trực vận hành thiết bị và sửa chữa thiết bị toàn Nhà máy
Nhà máy tổ chức sản xuất liên tục 24h/24h, chia làm 3 ka, mỗi ka làm 8 giờ trong ngày, ba ngày đảo ca 1 lần, các bộ phận chuyên môn hoá, phân công nhiệm vụ cho từng ng-ời trong quá trình sản xuất
Trang 20Phần 2: Giới thiệu Hệ thống cung cấp - Điện Trang bị
điện Tự động hoá của nhà máy
Ch-ơng i: Hệ thống cung cấp Điện toàn nhà máy
Hệ thống cung cấp điện phải luôn luôn đảm bảo cung cấp điện liên tục cho dây chuyền sản xuất, thiết bị chiếu sáng, cầu trục, nhà điều hành, kho bãi…bao gồm các trạm biến áp trung áp, hạ áp, trạm máy phát, trạm lọc sóng hài bậc cao và bù công suất
Trang 21+ MBA T3 + T4: biến đổi điện áp 22kV xuống 0,73kV và cung cấp điện cho 2
động cơ giá cán Block, vì 2 động cơ này có công suất rất lớn 1650kW
+ MBA T5 : biến đổi điện áp 22kV xuống 0,4 kV cung cấp điện cho hệ thống
phụ trợ
trợ
Trang 224- Hệ thống tủ điện
Sau các máy biến áp 22kV các thiết bị d-ợc cung cấp điện thông qua các tủ động lực và điều khiển các tủ này đ-ợc bố trí trong phòng điện chính, một số tủ ngoài hiện tr-ờng
Trong phòng điện chính các tủ điện đ-ợc chia làm 2 dãy các khu vực bố trí tủ cụ thể nh- sau:
* Hệ thống tủ máy cắt hợp bộ
- Nhiệm vụ: đây là hệ thống tủ chứa máy cắt hợp bộ với các MBA, các tín hiệu liên quan đến MBA (dòng, áp, nhiệt độ dầu…) được đưa về nhằm khởi động và bảo
vệ các MBA gồm 2 hệ thống tủ :
- Máy cắt hợp bộ 36kV cho MBA 16MVA ngoài trời
+ mã hiệu: MERLIN GERIN SM6-36
+ nhà cung cấp: nhà máy chế tạo thiết bị điện Đông Anh-Hà Nội
+ Loại tủ: Techgel
- Máy cắt hợp bộ 22kV cho các MBA từ T1 đến T6
+ mã hiệu: MERLIN GERIN SM6
+ nhà cung cấp: nhà máy chế tạo thiết bị điện Đông Anh-Hà Nội
+ Loại tủ: Techgel
Trang 23* 30BB D01: Power centrer – 1 :trung tâm năng l-ợng 1
* 30BB D02: Power centrer – 2 :trung tâm năng l-ợng 2
hệ thống đóng cắt phối hợp hoạt động giữa các tủ và ắc quy
hệ thống ắc quy nạp điện khi hệ thống non tải và cung cấp điện từ ắc quy khi mất
điện các MBA
* 30BB H01: driver switchboard stands #1 8
+ Loại tủ: DaNieli
+ Nhiệm vụ: Nhận điện từ MBA T1 Phân phối điện cho 8 động cơ chính giá cán
các tủ -A1;-A2;-a3…-a8 phân phối cho các động cơ lần l-ợt
D01DOMM001; D02DVMM001; D03DOMM001; D04DVMM001;
D05DOMM001; D06DVMM001; F07DOMM001; F08DVMM001;
* 30BB H02: driver switchboard stands #9 14
+ Loại tủ: DaNieli
+ Nhiệm vụ: Nhận điện từ MBA T2 phân phối điện cho 6 động cơ chính giá cán
trung tinh các tủ -A1;-A2;-a3…-a6 phân phối cho các động cơ lần l-ợt
Trang 24* 30BB E05: furnace entry and r.m Serv MCC
+ Loại tủ: Techgel
- Nhiệm vụ:
+ các tủ –A1;-A2;-A3;-A3;-A4;-A5 cho động cơ con lăn bàn nâng phôi
và nạp phôi trong lò
+ Tủ-A6 cho Hành trình 9 động cơ con lăn ra phôi đầu ra lò nung
+ Tủ-A10 cho Máy bơm ,bộ sấy dầu
+ Tủ-A7 cho sấy ống phân phối khí phun mù
+ Tủ-A8;-A9;-A11;-A12;-A15 cho động cơ máy bơm 1;2 ;3;4 trên đ-ờng phân phối dầu
+ Tủ –A16 cho động cơ đóng mở cơ cấu dẫn động thuỷ lực van khí thải và áp lực
lò nung
+ Tủ –A17;-A18 cho động cơ quạt khí đốt lò nung
+ Tủ –A19 cho động cơ bơm mỡ bôi trơn
+ Tủ –A20;-A21;-A22;-A23 cho máy bơm số 1;2;3;4 trạm thuỷ lực lò
+ Đầu cấp cho hệ thống TVCC
+ Tủ –A29 (30BB L05) bảng điện PLC cho lò nung
* 30BB E10: rolling mill mcc
+ Loại tủ: Techgel
- Nhiệm vụ:
+ Tủ –A1 cho động cơ nâng hạ bàn di chuyển làm mát
+ Tủ –A2;-A3 cho động cơ bơm thuỷ lực máy cán
+ Tủ –A4 cho động cơ bơm tuần hoàn máy cán
+ Tủ –A5 cho bộ sấy hệ thống thuỷ lực khu vực máy cán
+ Tủ –A6 cho động cơ bơm thuỷ lực cho QRT
+ Tủ –A34(30BB L42) PLC cho các dịch vụ phụ trợ FFB
+ Tủ –A7;-A8 cho động cơ bơm số 1 cho bộ phận bôi trơn máy cán thô số 1;2 + Tủ –A9 cho bộ sấy tec dầu cho bộ phận bôi trơn máy cán thô
+ Tủ –A12 cho bộ sấy tec dầu cho bộ phận bôi trơn máy cán tinh
+ Tủ –A22 cho bộ tách n-ớc dầu li tâm
Trang 25+ Tủ –A29 cho bộ hận bơm mỡ khu vực cán
+ Tủ –A32(30BB L10) tủ PLC điều khiển tốc độ máy cán
+ Tủ –A33(30BB L20) tủ PLC cho các phụ trợ máy cán
+ Tủ –A13;-A14 cho động cơ bơm số 1;2 của bộ phận phanh đuôi và máy cắt chia
+ Tủ –A15 cho bộ sấy tec dầu bộ phận bôi trơn phanh đuôi
+ Tủ –A16;-A17;-A18;-A19 cho động cơ bơm số 1;2;3;14 của bộ phận bôi trơn Block
+ Tủ –A20;-A21 Bộ sấy tec dầu cho bộ phận bôi trơn Block
+ Tủ –A37 (30BB E90) Tủ khẩn cấp báo động chung
+ Tủ –A24;-A25 cho Động cơ bơm số 1;2 bộ phận bôi trơn dầu tạo cuộn và máy
đẩy tiếp
+ A26;-A27 cho động cơ bơm khí 1;2 máy tạo cuộn và máy đẩy tiếp
+ Tủ –A28 cho bộ sấy dầu máy tạo cuộn và máy đẩy tiếp
+ Tủ -A10;-A11 cho động cơ bơm 1;2 máy cán tinh
+ Tủ -A39 cho bộ phận bơm mỡ máy cắt số 1
+ Tủ -A39 cho bộ phận bơm mỡ cho động cơ chính máy cắt số 1
+ Tủ -A31,-A32 cho bộ phận nâng;hạ nắp bảo vệ Block
+ Tủ –A35;-A36 tủ PLC cho đầu dải cuộn PLC cho máy cắt chia và kênh đôi + Tủ –A38(30BB L209) tủ PLC cho nguồn nuôi MCC và phân x-ởng
* 30BB F50: bar finishing auxiliary drives
+ Loại tủ: DaNieli
- Nhiệm vụ:
+ Tủ -A1 cho bộ biến đổi AC/DC
+ Tủ –A5;-A6;-A7 cho con lăn đầu ra máy cắt nguội
+ Tủ –A5;-A6 vận chuyển xích từng b-ớc 1; 2 sàn nguội
+ Tủ –A16 cho di chuyển lật với con lăn đứng
* 30BB E50: bar finishing area mcc
+ Loại tủ: Techgel
- Nhiệm vụ:
Trang 26+ Tủ –A1;-A2;-A3;-A6…-A17 cho các động cơ bàn con lăn sàn nguội
khu 1-8
+ Tủ –A1;-A19…-A21 cho các động cơ bơm thuỷ lực số 1;2;3;4
+ Tủ –A4;-A5 cho khu vực bó và di chuyển của máy bó phụ số3;4
+ Tủ –A23 cho bộ sấy dầu khu vực thành phẩm thép thanh
+ Tủ –A24 cho Trạm bôi trơn khu vực thành phẩm thép thanh
+ Tủ –A26 tự động khu vực thép thanh
+ Tủ –A27 Động cơ mở n-ớc gián tiếp 1;2
* 30BB F10: rolling mill auxiliary driver
+ Loại tủ: DaNieli
- Nhiệm vụ:
+ Tủ –A1 Bộ biến đổi AC/DC
+ Tủ –A2 cho biến tần bàn con lăn ra lò
+ Tủ –A3 cho biến tần máy đẩy tiếp số 1
+ Tủ –A4 cho biến tần máy cắt số 1
+ Tủ –A6;-A7;-A8;-A17 cho con lăn băng truyền cán dây
+ Tủ –A20 cho biến tần máy cắt số 2
+ Tủ –A22 cho biến tần máy nâng phôi
* 30BB F20: auxiliary dc drivers
+ Loại tủ: DaNieli
-Nhiệm vụ :
+ Tủ –A1;-A2 Bộ biến đổi máy cắt số 1;2
+ Tủ –A7 Bộ biến đổi kênh đôi 2
+ Tủ –A8 Bộ biến đổi chuyển sàn nguội
Trang 27Ch-ơng 2: Tìm hiểu hệ thống trang bị điện của 1 số thiết bị
chính trong nhà máy 1- hệ thống 14 Giá cán
-Bao gồm:
+ 6 giá cán thô :3 giá đứng+ 3 giá ngang đặt vuông góc nhau
+ 8 giá cán trung tinh : 4 giá đứng + 4 giá ngang đặt vuông góc nhau
1.1- Mạch động lực:
- 6 động cơ truyền động cho 6 giá cán thô qua bộ giảm tốc
+ Nhà cung cấp : DANIELI
- 8 động cơ truyền động cho 8 giá cán trung tinh qua bộ giảm tốc
+ Nhà cung cấp : DANIELI
+ Mỗi động cơ có một quạt gió làm mát :
MOTOR FAN : ĐC KĐB xoay chiều 3 pha roto lồng sóc
Trang 28+ Nguồn nuôi : REGULATION SUPPLY 2 pha POWER
+ Các tín hiệu vào : là các tín hiệu phản hồi nh- tốc độ , nhiệt độ, áp lực, không khí …
Qúa trình điều khiển đ-ợc thực hiện trong CIMOREG, các tín hiệu phản hồi tốc
độ, quá nhiệt độ, phản hồi áp lực liên tục đ-ợc phản hồi về, đó là các tín hiệu số ở
đây CIMOREG xử lý các tín hiệu vào để diều khiển tốc độ động cơ và hiển thị các
đồng hồ đo
Khi gặp các sự cố quá nhiệt, quá áp thì các cuộn dây t-ơng ứng tác động đóng các tiếp điểm t-ơng ứng của cuộn dây để báo có sự cố, sau đó CIMOREG sẽ xử lý Trang bị điện cho máy cán số 1 (các máy cán khác t-ơng tự)
- Mạch động lực: Cấp nguồn 380V từ tủ A0, qua thiết bị đóng ngắt Q1 630A, qua cầu chì F1, F2, F3, qua công tắc chính A1 cấp cho
Cấp nguồn 580V cấp cho bộ biến đổi
Cấp cho bản đồ phần ứng đông cơ qua 2 máy biến dòng T1,T2 để phù hợp với yêu cầu bộ biến đổi Nó đ-ợc giảm dòng và áp thông qua máy biến áp T1,T3 đ-ợc đ-a tới
bộ điều khiển
Trang 29Nguồn 380V 1 pha qua hai cầu chì F4, F5, qua thiết bị đóng ngắt K5 đ-a tới bộ
điều khiển cấp kích từ động cơ
- Nguồn điều chỉnh cấp nguồn 380V 1 pha đi qua bộ đóng ngắt Q6 cấp cho panel
điều khiển
- Nguồn 380V qua bộ đóng ngắt Q3, qua công tăc tơ K3 cấp cho quạt động cơ máy cán
Trang 30Ch-ơng 3: Tìm hiểu hệ thống tự động hoá của nhà máy
I Giới thiệu chung ngông ngữ lập trình S7-400
1 Giới thiệu STEP 7
STEP 7 là gì?
STEP 7 là một gói ch-ơng trình tiểu chuẩn đ-ợc sử dụng nhằm thiết lập và lập trình điều khiển logic SIMATIC Nó là một phần trong phần mềm công nghiệp SIMATIC Phần mềm STEP 7 có những phiên bản sau:
STEP 7 cho DOS và STEP 7 cho WIN là những ứng dụng đơn giản nhất chạy trên SIMATIC S7-200
STEP 7 cho các ứng dụng trên SIMATIC S7-300/S7-400, SIMATIC 300/M7-400, và SIMATIC C7 với rất nhiều chức năng:
Phần mềm này có thể đ-ợc mở rộng nh- là một lựa chọn của sản phẩm phần mềm công nghiệp SIMATIC (xem sử dụng mở rộng của của gói tiêu chuẩn STEP 7)
Có thể gắn các tham số cho các mô đun chức năng và bộ xử lý truyền thông
Chế độ tính toán đa chiều và c-ỡng bức
Trao đổi dữ liệu toàn cầu
Truyền dữ liệu điều khiển theo sự kiện sử dụng các block truyền thông chức năng
Xác định các kết nối
STEP 7 là chủ đề của tài liệu này, STEP 7 Micro được mô tả trong tài liệu “STEP 7
Micro cho DOS”
Các nhiệm vụ cơ bản
Khi bạn tạo ra một giải pháp tự động với STEP 7, có rất nhiều nhiệm vụ cơ bản Sơ đồ sau đây chỉ ra các nhiệm vụ cần phải thực hiện trong phần lớn các dự án và gán cho chúng một thủ tục cơ bản Tài liệu này sẽ chỉ bạn đến ch-ơng có liên quan do đó sẽ cho bạn cơ hội xem h-ớng dẫn để tìm ra những thông tin liên quan đến nhiệm vụ
Trang 31BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY CÁN THẫP THÁI NGUYấN
- Xác định kết nối với đối tác
Tạo dữ liệu tham chiếu bây giờ? (ví dụ dò lỗi)
Tạo ch-ơng trình cho ng-ời sử dụng
Trang 32Các thủ tục lựa chọn
Nh- đã đ-a ra ở phần trên, bạn có 2 thủ tục để lựa chọn:
Bạn kiểm tra phần cứng sau đó lập trình các block
Tuy nhiên, bạn có thể lập trình các block tr-ớc sau đó kiểm tra phần cứng Thủ tục này nền thực hiện đối với hoạt động bảo d-ỡng, ví dụ để kết hợp các gói ch-ơng trình vào một dự án có sẵn
Mô tả ngắn gọi những b-ớc riêng biệt
Cài đặt và cấp phép
Lần đầu tiên sử dụng STEP 7, cài đặt sau đó chuyển giấy phép từ đĩa mềm
vào đĩa cứng (có thể xem cài đặt STEP 7 và cấp phép )
Lập kế hoạch kiểm soát
Tr-ớc khi làm việc với STEP 7, lập kế hoạch về các giải pháp thông qua việc chia nhỏ các giai đoạn thành những nhiệm vụ riêng biệt để tạo ra một sơ đồ
về cấu hình (có thể xem trong thủ tục cơ bản để tạo ra một dự án tự động) Thiết kế ch-ơng trình cấu trúc
Chuyển các nhiệm vụ trong bản nháp của phần thiết kế điều khiển vào ch-ơng trình cấu trúc bằng cách sử dụng các block có sắn trong STEP 7
(xem Các khối trong ch-ơng trình của ng-ời dùng)
Khi bạn thiết lập một trạm bạn phải chỉ rõ thiết bị điều khiển có thể lập trình bạn muốn sử dụng; ví dụ SIMATIC 300, SIMATIC 400, SIMATIC S5 (xem
đ-a thêm vào một trạm) Nhận dạng phần cứng
Khi nhận dạng phần cứng bạn phải chỉ rõ trong bảng xác định phần cứng mô đun nào bạn muốn sự dụng cho giải pháp tự động và địa chỉ nào đ-ợc sử dụng nhằm truy cập vào phần cứng đó từ ch-ơng trình của ng-ời sử dụng Các thuộc tính của ch-ơng trình cũng có thể đ-ợc đặt bằng cách sử dụng các
tham số (xem các thủ tục cơ bản để xác định phần cứng) Thiết lập mạng và các kết nối truyền thông
Cơ bản nhất của truyền thông là mạng đ-ợc xác định tr-ớc Đối với nó, bạn phải tạo ra một mạng cấp d-ới cần cho mạng tự động, thiết lập thuộc tính cho mạng phụ đó và thiết lập thuộc tính cho kết nối mạng và các kết nối
Trang 33truyền thông cần thiết cho các trạm làm việc đó (xem các thủ tục để xác
định mạng cấp d-ới)
Định nghĩa biểu t-ợng
Bạn có thể định nghĩa biểu t-ợng cục bộ hoặc biểu t-ợng dùng chung, với các tên mô tả khác nhau, trong một bảng biểu t-ợng thay vì sử dụng mô tả chi tiết cho mỗi biểu t-ợng trong ch-ơng trình của ng-ời dùng (xem Tạo
bảng biểu t-ợng) Tạo một ch-ơng trình
Sử dụng một trong các ngôn ngữ lập trình có sẵn để tạo ra một ch-ơng trình kết nối với mô đun hoặc một mô đun độc lập và giữ nó nh- các block các file nguồn hay sơ đồ (xem các thủ tục cơ bản để tạo ra một khối lô gích và
thông tin cơ bản về lập trình trong file nguồn STL)
Chỉ có trong S7: Có thể tạo và đánh giá thông tin tham chiếu
Bạn có thể sử dụng dữ liệu tham chiếu để nhằm sửa chữa và sửa đổi ch-ơng trình sử dụng một cách dễ dàng hơn (xem giới thiệu chung về dữ liệu tham
chiếu sẵn có) Thiết lập thông điệp
Bạn có thể thiết lập các hộp thông điệp liên quan, ví dụ: bằng văn bản và thuộc tính của chúng Sử dụng ch-ơng trình chuyển đổi để truyền các thông
điệp đ-ợc thiết lập sẵn vào giao diện của ng-ời sử dụng (ví dụ, SIMATIC
VinCC, SIMATIC Pro Tool), xem thiết lập thông điệp Thiết lập các biến kiểm tra và kiểm soát
Bạn có thể tạo ra các biến kiểm tra và kiểm soát một lần trọng STEP 7 và có thể gán cho chúng các thuộc tính cần thiết Sử dụng ch-ơng trình chuyển để chuyển các biến kiểm tra và kiểm soát đ-ợc tạo ra vào dữ liệu trong giao diện của ng-ời sử dụng trong hệ thống Win CC (xem thiết lập các biến cho
kiểm tra và kiểm soát hoạt động) Tải xuống ch-ơng trình cho bộ điều khiển có thể lập trình
Chỉ có trong S7: Sau khi thiết lập, gán thuộc tính, lập trình các nhiệm vụ hoàn thành, bạn có thể tải xuống ch-ơng trình đang sử dụng hoặc một khối riêng biệt từ đó sang một thiết bị điều khiển có thể lập trình (một mô đun có thể lập trình cho giải pháp phần cứng) (xem các yêu cầu để tải xuống) CPU
phải có sẵn hệ điều hành
Chỉ có trong M7: Chọn hệ điều hành phù hợp cho giải pháp tự động của bạn
từ một số hệ điều hành khác nhau và truyền riêng hoặc cùng nhau vào một cơ sở dữ liệu trong môi tr-ờng của hệ thống kiểm soát có thể lập trình M7 Các ch-ơng trình kiểm tra
Chỉ có S7: để kiểm tra bạn có thể hoặc trình bầy giá trị của các biến từ ch-ơng trình của ng-ời dùng hoặc từ một CPU, gán giá trị cho các biến, và tạo một bảng các biến đối với các biến bạn muốn trình bầy hoặc sửa đổi
(xem giới thiệu kiểm tra bằng bảng các biến)
Trang 34Chỉ có M7: kiểm tra ch-ơng trình của ng-ời sử dụng bằng cách sử dụng
ngôn ngữ gỡ lỗi bậc cao
Giám sát hoạt động, nhận dạng phần cứng
Bạn có thể xác định sai sót của một mô đun bằng cách trình bầy một thông tin về mô đun đó trực tuyến Bạn có thể xác định nguyên nhân của các lỗi trong tr-ờng trình của ng-ời sử dụng bằng cách sử dụng chuẩn đoán theo tình huống và h-ớng dẫn theo mục lục Bạn cũng có thể kiểm tra xem liệu một ch-ơng trình của ng-ời sử dụng có thể chay trên một máy tính hay không (xem chuẩn đoán phần cứng và trình bầy thông tin của một mô đun) Cung cấp tài liệu về thiết bị
Sau khi bạn tạo ra một dự án/thiết bị, sẽ rất cần thiết nếu tạo ra một tài liệu
rõ ràng về dữ liệu của dự án nhằm tiến hành sửa đổi, và tiến hành các hoạt
động chỉ dẫn dễ dàng hơn (xem in ấn tài liệu của dự án) DOCPRO, một ch-ơng trình lựa chọn khác giúp bạn quản lý tài liệu của thiết bị, nó cho phép bạn cấu trúc lại dữ liệu của dự án, in ra thành sách h-ớng dẫn, và in
chúng ra theo một định dạng chung
1.1 Các chủ đề chuyên biệt
Khi bạn tạo ra một giải pháp tử động có rất nhiều chủ để đặc biệt mà bạn
quan tâm:
o Tính toán đa chiều-đồng bộ hoá hoạt động của nhiều CPU (xem tính toán
đã chiều và đồng bộ hoá hoạt động của nhiều CPU)
o Nhiều ng-ời sử dụng làm việc trên một dự án (xem nhiều ng-ời sử dụng hiệu chỉnh trên một dự án)
o Làm việc với các hệ thống M7 (xem các thủ tục cho hệ thống M7)
1.2 Bộ STEP 7 tiêu chuẩn
Cách dùng tiêu chuẩn
Ngôn ngữ lập trình SIMATIC đ-ợc kết hợp trong STEP 7 cùng với EN 61131-3 hoặc IEC 1131-3 Các gói tiêu chuẩn này chay trên hệ điều hành
Win95/98/NT/2000 và phù hợp với đồ hoạ của Windows
Chức năng của gói tiêu chuẩn
Phần mềm tiêu chuẩn có thể giúp bạn về nhiều mặt trong quá trình tạo ra
các nhiệm vụ tự động, nh- là
o Cài đặt và quản lý các dự án
o Thiết lập và gán tham số cho phần cứng và truyền thông
o Quản lý biểu t-ợng
o Tạo các ch-ơng trình, ví dụ, các thiết bị điều khiển có thể lập trình S7
o Tải xuống các ch-ơng trình cho các thiết bị điều khiển có thể lập trình
o Kiểm tra hệ thống tự động
o Chuẩn đoán hỏng hóc
Trang 35Giao diện cho ng-ời sử dụng của phần mềm STEP 7 đ-ợc thiết kế đáp ứng
đ-ợc với trình độ lao động tiên tiến nhất, và giúp bạn dễ dàng tiếp cận Các tài liệu về phần mềm STEP 7 đ-ợc cung cấp tất cả trong phần h-ớng dẫn trực tuyến và trong số tay h-ớng dẫn theo định dạng PDF
Các ứng dụng trong STEP 7
Gói STEP 7 tiêu chuẩn STEP 7 cung cấp rất nhiều ứng dụng (công cụ) trong
phần mềm
Gói tiêu chuẩn
Bạn không cần phải mở tất cả các công cụ một cách riêng biệt; chúng sẽ khởi động tự
động khi bạn chọn một chức năng t-ơng ứng hoặc mở một đối t-ợng
SIMATIC Manager
SIMATIC Manager quản lý tất cả dữ liệu của một dự án tự động mà không liên quan
đến nó sử dụng hệ thống điều khiển đ-ợc lập trình nào (S7/M7/C7) mà chúng đ-ợc thiết kết cho hệ thống điều khiển đó Các công cụ cần thiết để hiệu chỉnh dữ liệu sẽ
đ-ợc SIMATIC Manager khởi động tự động
Symbol Editor
truyền thông
Quản lý
Thiết lập phần cứng NETPRO thiết lập
lập trình
LAD FBD STL
cứng
Ngôn nghữ
Trang 36Với Symbol Editor bạn có thể quản lý tất cả các biểu t-ợng dùng chung Nó có những
chức năng sau:
Đặt tên cho các biểu t-ợng và chú thích cho các tín hiệu (vào/ra), bộ nhớ, và các khối
Chức năng sắp xếp
Xuất/nhập cho/từ các ch-ơng trình Windows khác
Bảng biểu t-ợng đ-ợc tạo ra có thể sử dụng bởi tất cả các công cụ khác Tất cả những thay đổi đối với đặc tính của biểu t-ợng có thể đ-ợc nhận biết tự
động bởi các công cụ khác
Chuẩn đoán phần cứng
Các chứng năng ở trên cung cấp một cách tổng quan về trạng thái của thiết bị điều khiển có thể lập trình Phần này sẽ hiển thị các biểu t-ợng xem các mô đun có thể lỗi hay không Kích đúp vào mô đun bị lỗi có thể có thông tin chi tiết về lỗi đó Phạm vi
của các thông tin này phụ thuộc vào các bản thân các mô đun
Để hiển thị thông tin chung về mô đun (ví dụ, thứ tự các số, phiên bản, tên)
và tình trạng của mô đun (ví dụ, lỗi)
Hiện thị lỗi mô đun (ví dụ, lỗi về kênh) của hệ thống vào ra và DP phụ
thuộc
Hiện thị các thông điệp từ việc chuẩn đoán bộ nhớ đệm
Đối với CPU các thông tin sau có thể đ-ợc hiện thị Nguyên nhân của các lỗi trong quá trình xử lý ch-ơng trình sử dụng
Hiện thị thời gian của một chu trình (dài nhất, ngắn nhất, và chu trình cuối cùng)
Khả năng tải và truyền thông MPI
Hiển thị dữ liệu thực hiện (số l-ợng vào/ra có thể, bộ nhớ bít, thiết bị đếm, thiết bị tính giờ, và các khối)
Ngôn ngữ lập trình
Ngôn ngữ lập trình bao gồm Ladder Logic, Satement List, và Function Block Diagram
cho S7-300 và S7-400 đ-ợc tích hợp trong gói tiêu chuẩn
Ladder Logic (hay LAD) là ngôn ngữ lập trình đồ hoạ STEP 7 Cú pháp của
nó cũng t-ơng tự nh- sơ đồ Ladder logic: Ladder cho phép bạn theo dõi dòng năng l-ợng trên đ-ờng của chúng bởi vì chúng đi qua rất nhiều bộ phần nhiều thiết bị đầu ra
Statement List (hay STL) là một nguyên bản của ngôn ngữ lập trình STEP 7, t-ơng tự nh- mật mã của máy Nếu một ch-ơng trình đ-ợc viết trong