LCALL DELAY CLR EN

Một phần của tài liệu bài giảng giao tiếp và điều khiển bằng máy tính (Trang 106 - 111)

- Image: hiển thị biểu tượng hoặc hình ảnh cho mục chọn.

Mục đích – Yêu cầu

LCALL DELAY CLR EN

CLR EN LCALL DELAY RET OUT_INSTRUCTION: MOV DATA_OUT,A CLR RS ;Chn thanh ghi lnh CLR RW SETB EN LCALL DELAY CLR EN LCALL DELAY RET

DELAY: ;Chương trình con to thi gian trì hoãn 12,5ms

MOV 7FH,#50 DL1: DL1: MOV 7EH,#250 DL: DJNZ 7EH,DL DJNZ 7FH,DL1 RET END Luyn tp trên lp Câu hi lý thuyết Câu 1: Chuẩn RS232 là gì? Câu 2: Truyền nối tiếp có mấy loại? Câu 3: Truyền nối tiếp đồng bộ là gì?

Câu 4: Truyền nối tiếp không đồng bộ là gì?

Câu 5: Chuẩn RS-232-C là đồng bộ hay không đồng bộ?

Câu 6: Dãy điện áp mức [0] trong chuẩn RS-232-C là bao nhiêu? Câu 7: Dãy điện áp mức [1] trong chuẩn RS-232-C là bao nhiêu?

Câu 8: Trong phương thức truyền không đồng bộ từ Baud có nghĩa là gì? Câu 9: Hãy nêu cấu trúc 1 khung truyền trong chuẩn RS232?

Câu 10: Trong chuẩn RS232 bit Parity có tác dụng gì? Câu 11: Trong chuẩn RS232 bit Start có tác dụng gì? Câu 12: Trong chuẩn RS232 databit có tác dụng gì?

107

Câu 13: Trong chuẩn RS232 Stopbit có tác dụng gì?

Câu 14: Hãy nêu các giá trị tốc độ Baud cho phép trong chuẩn RS232? Câu 15: Hãy nêu các giá trị Parity Bit cho phép trong chuẩn RS232? Câu 16: Hãy nêu các giá trị Start bit cho phép trong chuẩn RS232? Câu 17: Hãy nêu các giá trị Stop bit cho phép trong chuẩn RS232? Câu 18: Hãy nêu các giá trị Data bit cho phép trong chuẩn RS232? Câu 19: Các giá trị mặc định khi thiết lập trong chuẩn RS232? Câu 20: Kể tên và nêu tác dụng các chân trong chuẩn RS232? Câu 21: Dãy điện áp trong chuẩn TTL là bao nhiêu?

Câu 22: Dãy điện áp trong chuẩn RS232 là bao nhiêu?

Câu 23: IC chuyển mức điện áp thông dụng cho biến đổi TTLRS-232-C là gì? Câu 24: Trong chuẩn giao tiếp RS232 3 chân nào là quan trọng nhất?

Câu 25: Trong họ Vi điều khiển 8051 2 chân nào dùng để truyền nhận dữ liệu? Câu 26: Tại sao khi truyền dữ liệu phải hoà mass chung giữa PC và VĐK? Câu 27: Tại sao khi truyền dữ liệu phải giữa PC và VĐK phải qua IC Max232? Câu 28: Thanh ghi điều khiển ngắt nối tiếp trong họ 8051 là gì?

Câu 29: Thanh ghi chứa dữ liệu ngắt nối tiếp trong họ 8051 là gì? Câu 30: Địa chỉ vector ngắt nối tiếp trong họ 8051 là gì?

Câu 31: Bit cho phép ngắt nối tiếp trong họ 8051 là gì? Câu 32: Thanh ghi SCON trong họ 8051 có tác dụng gì?

Câu 33: Nêu chức năng các bit của thanh ghi SCON trong họ 8051? Câu 34: Nêu ảnh hưởng của thạch anh đối với tốc độ truyền như thế nào? Câu 35: Tốc độ Baud chọn càng lớn càng tốt hay càng nhỏ càng tốt?

Câu 36: Nêu ảnh hưởng của sai số truyền đối với tốc độ truyền như thế nào? Câu 37: Để tạo tốc độ Baud trong 8051 ta thường dùng timer nào? chếđộ gì? Câu 38: Cờ truyền nối tiếp trong họ 8051 là gì? Có tác dụng gì?

Câu 39: Cờ nhận nối tiếp trong họ 8051 là gì? Có tác dụng gì?

Câu 40: Khi kết nối giữa VĐK và PC thì chân TXD và RXD mắc chéo nhau hay song song?

Bài tp luyn tp

Bài 1: Viết chuơng trình VB nhập 1 đoạn văn vào textbox và truyền ra cổng COM.

Hung dn:

To giao din đưa cng Serial vào, thiết lp chếđộ truyn, tc độ truyn, chn cng và dùng hàm SerialPort1.Write(TextBox1.Text)’

Bài 2: Viết chuơng trình VB nhập 1 số nhị phân vào checkbox và truyền ra cổng COM.

Hung dn:

Tương t Bài 1 ch chuyn s dng Bin trong checkbox sang s Dec và truyn.

Bài 3: Viết chuơng trình VB nhận dữ liệu từ cổng COM và xuất ra textbox.

108

Bài 4: Viết chuơng trình VB nhận dữ liệu từ cổng COM và xuất ra Label.

Hung dn: Tương t Bài 3.

Bài 5: Viết chuơng trình VB nhận dữ liệu từ cổng COM và xuất ra mã nhị phân trên checkbox.

Hung dn: Tương t Bài 3.

Bài tp v nhà

Bài 1: Thiết kế giao diện giao tiếp nhập thông số Kp, Ki, Kd trên VB truyền xuống VĐK qua cổng COM.

Hung dn: Thiết kế 3 textbox để nhp thông s, thiết lp cng truyn thông ni tiếp và truyn ln lượt qua cng COM.

Bài 2: Thực hiện mạch điều khiển nhiệt độ giao tiếp với máy tính qua cổng COM, thiết kế giao diện trên VB, viết chương trình điều khiển.

Hung dn: Thiết kế 1 textbox để nhp nhit độ đặt, 1 textbox để hin th nhit độ đo, thiết lp cng truyn thông ni tiếp và truyn nhn d liu qua cng COM.

Bài 3: Thực hiện mạch điều khiển động cơ servo giao tiếp với máy tính qua cổng COM, viết chương trình điều khiển.

Hung dn: Viết chương trình truyn tc độ, s vòng, chiu thun nghch qua VĐK x

lý.

Bài 4: Thực hiện mạch điều khiển step motor ½ bước giao tiếp với máy tính qua cổng COM, viết chương trình điều khiển.

Hung dn: Viết chương trình truyn tc độ, s vòng, chiu thun nghch qua VĐK x

lý.

Bài 5: Thực hiện mạch điều khiển step motor 1 bước giao tiếp với máy tính qua cổng COM, viết chương trình điều khiển.

Hung dn: Viết chương trình truyn tc độ, s vòng, chiu thun nghch qua VĐK x

lý.

Bài 6: Thực hiện mạch điều khiển 8 đèn từ xa giao tiếp với máy tính qua cổng COM, viết chương trình điều khiển.

Hung dn: Viết chương trình điu khin và cp nht trng thái đèn truyn xung VĐK, giao tiếp t xa dùng mch phát thu RF.

109

Bài 7: Thực hiện mạch đo điện áp và hiển thị trên máy tính giao tiếp qua cổng COM, viết chương trình điều khiển.

Hung dn: Thiết kế 1 textbox để hin thị đin áp đo, thiết lp cng truyn thông ni tiếp và nhn d liu qua cng COM.

Bài 8: Thực hiện mạch đo dòng điện và hiển thị trên máy tính giao tiếp qua cổng COM, viết chương trình điều khiển.

Hung dn: Thiết kế 1 textbox để hin th dòng đin đo được, thiết lp cng truyn thông ni tiếp và nhn d liu qua cng COM.

Bài 9: Thực hiện mạch đo tần số (mạch đo dùng VĐK) và hiển thị trên máy tính giao tiếp qua cổng COM, viết chương trình điều khiển.

Hung dn: Thiết kế 1 textbox để hin th tn số đo được, thiết lp cng truyn thông ni tiếp và nhn d liu qua cng COM.

Bài 10: Thực hiện mô hình điều khiển giám sát lò nhiệt hiển thị trên máy tính giao tiếp qua cổng COM, thiết kế giao diện trên VB, viết chương trình điều khiển.

Hung dn: Thiết kế các textbox để nhp thông s, thiết lp cng truyn thông ni tiếp và truyn ln lượt qua cng COM, đồng thi nhn giá tr nhit truyn t VĐK và hin th lên Textbox.

110

CHƯƠNG 6: GIAO TIP MÁY TÍNH QUA CNG

LPT

Mc đích – Yêu cu

Sau khi hc xong chuơng này sinh viên nm đuc:

- Các giao thức truyền nhận nối tiếp qua cổng LPT. - Thiết kế phần cứng và lập trình board giao tiếp.

S tiết lên lp: 10 Bng phân chia thi lung STT NỘI DUNG SỐ TIẾT 1 Cấu trúc cổng LPT. 1 2 Hoạt động của parallel port 1 3 Chức năng các Pin trong parallel port 1 4 Lập trình giao tiếp trên VB NET 6 5 IC đệm hỗ trợ giao tiếp LPT 1

Trng tâm bài ging

- Chuẩn truyền song song và phần cứng giao tiếp. - Lập trình giao tiếp trên VB NET

111

6

Một phần của tài liệu bài giảng giao tiếp và điều khiển bằng máy tính (Trang 106 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)