bài giảng thực phẩm chức năng chương 2
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔN HỌC THỰC PHẨM CHỨC NĂNG Giảng Viên: ThS. LÊ VĂN BÌNH Mail: binhvanle2307@yahoo.com Điện thoại: 0909661000 Định nghĩa và tên gọi. 1 Phân biệt Thực phẩm chức năng với thực phẩm truyền thống và thuốc 2 Lịch sử phát triển của Thực phẩm chức năng. 3 Chương 2. Định nghĩa, phân biệt, lịch sử phát triển và phân loại Thực phẩm chức năng. Phân loại Thực phẩm chức năng. 4 1. Định nghĩa và tên gọi. 1.1. Định nghĩa Cho đến nay chưa có một tổ chức quốc tế nào đưa ra định nghĩa đầy đủ về TPCN, mặc dù đã có nhiều Hội nghị quốc tế và khu vực về TPCN. Thuật ngữ “Thực phẩm chức năng”, mặc dù chưa có một định nghĩa thống nhất quốc tế, nhưng được sử dụng rất rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới. Gần đây các định nghĩa về TPCN được đưa ra nhiều hơn và có xu hướng gần thống nhất với nhau. Hiệp Hội thực phẩm sức khoẻ và dinh dưỡng thuộc Bộ Y tế Nhật Bản, định nghĩa: “Thực phẩm chức năng là thực phẩm bổ sung một số thành phần có lợi hoặc loại bỏ một số thành phần bất lợi. Việc bổ sung hay loại bỏ phải được chứng minh và cân nhắc một cách khoa học và được Bộ Y tế cho phép xác định hiệu quả của thực phẩm đối với sức khoẻ”. 1.1. Định nghĩa Viện Y học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học quốc gia Mỹ, định nghĩa: Thực phẩm chức năng là thực phẩm mang đến nhiều lợi ích cho sức khoẻ, là bất cứ thực phẩm nào được thay đổi thành phần qua chế biến hoặc có các thành phần của thực phẩm có lợi cho sức khoẻ ngoài thành phần dinh dưỡng truyền thống của nó. Theo FDA: Thực phẩm chức năng là loại thực phẩm cung cấp các chất dinh dưỡng cơ bản có ích cho sức khỏe. Thực phẩm chức năng là thực phẩm mà nếu ăn nó thì sức khỏe sẽ tốt hơn không ăn nó 1.1. Định nghĩa Hiệp Hội thông tin thực phẩm quốc tế (IFIC), định nghĩa: “Thực phẩm chức năng là thực phẩm mang đến những lợi ích cho sức khoẻ vượt xa hơn dinh dưỡng cơ bản”. 1.1. Định nghĩa Úc, định nghĩa: “Thực phẩm chức năng là những thực phẩm có tác dụng đối với sức khoẻ hơn là các chất dinh dưỡng thông thường. Thực phẩm chức năng là thực phẩm gần giống như các thực phẩm truyền thống nhưng nó được chế biến để cho mục đích ăn kiêng hoặc tăng cường các chất dinh dưỡng để nâng cao vai trò sinh lý của chúng khi bị giảm dự trữ. Thực phẩm chức năng là thực phẩm được chế biến, sản xuất theo công thức, chứ không phải là các thực phẩm có sẵn trong tự nhiên”. 1.1. Định nghĩa Hàn Quốc, Trong Pháp lệnh về Thực phẩm chức năng (năm 2002) đã có định nghĩa như sau: “Thực phẩm chức năng là sản phẩm được sản xuất, chế biến dưới dạng bột, viên nén, viên nang, hạt, lỏng có các thành phần hoặc chất có hoạt tính chức năng, chất dinh dưỡng có tác dụng duy trì, thúc đẩy và bảo vệ sức khoẻ”. 1.1. Định nghĩa Bộ Y tế Trung Quốc đã có quy định về “Thực phẩm sức khoẻ” (không dùng TPCN) và định nghĩa như sau: - Là thực phẩm có chức năng đặc biệt đến sức khoẻ, phù hợp cho một nhóm đối tượng nào đó. - Có tác dụng điều hoà các chức năng của cơ thể và không có mục đích sử dụng điều trị” 1.1. Định nghĩa [...]... thuốc Thực phẩm chức năng là khoảng giao thoa giữa thực phẩm và thuốc, nên còn gọi là thực phẩm thuốc (FoodDrug) Thực phẩm dinh dưỡng Thực phẩm chức năng Thuốc, dược liệu phòng chống bệnh 2. 1 Phân biệt TPCN và thực phẩm truyền thống Bảng 2. 1 Sự khác nhau giữa thực phẩm truyền thống và TPCN Tiêu STT chí Thực phẩm truyền thống Thực phẩm chức năng 1 Cung cấp các chất dinh dưỡng 1 Cung cấp các chất 2 Chức năng. .. Mỹ) hoặc thực phẩm thuốc (Nutraceuticals) Trung Quốc: Sản phẩm bảo vệ sức khoẻ hay còn được dịch nguyên bản là Thực phẩm vệ sinh Chức năng của các sản phẩm này rất rộng, bao gồm cả Dietary Supplement (Thực phẩm bổ sung) và Medical Supplement (Thực phẩm y học hay Thực phẩm điều trị) 2 Phân biệt Thực phẩm chức năng với thực phẩm truyền thống và thuốc 2 Phân biệt Thực phẩm chức năng với thực phẩm truyền... Nhật Bản, Hàn Quốc): (1) Thực phẩm chức năng (2) Thực phẩm bổ sung (vitamin và khoáng chất) - Food Supplement (3) Sản phẩm bảo vệ sức khoẻ - Health Produce (4) Thực phẩm đặc biệt - Food for Special use (5) Sản phẩm dinh dưỡng y học - Medical Supplement 1 .2 Tên gọi Mỹ: Dietary Supplement (thực phẩm bổ sung) và Medical Supplement (thực phẩm y học hay thực phẩm điều trị) EU: Thực phẩm bổ sung (giống như... học mới, khoa học thực phẩm chức năng Thực phẩm chức năng trong thời nay FOSHU (Foods for Specified Health Use) Năm 1980 Bộ Y tế và sức khỏe Nhật bản bắt đầu có hệ thống tổ chức để điều chỉnh và công nhận những loại thực phẩm có hiệu quả cải thiện sức khỏe Họ cho phép ghi trên nhãn hiệu hàng hóa thực phẩm sử dụng cho sức khỏe là FOSHU Đến cuối năm 20 01 đã có trên 27 1 sản phẩm thực phẩm mang nhãn hiệu... Âu năm 20 07 đạt 15 tỷ USD, tăng bình quân 16%/năm 4 Phân loại Thực phẩm chức năng 4 Phân loại Thực phẩm chức năng 4.1 Phân loại theo phương thức chế biến 4 .2 Phân loại theo dạng sản phẩm 4.3 Phân loại theo chức năng tác dụng 4.4 Phân loại theo phương thức quản lý 4.5 Phân loại theo Nhật Bản 4.6 Phân loại theo nguyên liệu thực phẩm chức năng 4.1 Phân loại theo phương thức chế biến 4.1.1 Bổ sung vitamin:... Association) là Cục Quản Lý Thực Phẩm & Dược Phẩm Hoa Kỳ Các hiệp hội khác có liên quan đến thực phẩm chức năng như: ADA (The American Dietetic Association) IFIC ( the International Food Information Council) ILSI (the International Life Sciences Institute of North America) Thực phẩm chức năng trong thời nay Trung Quốc là một nước nghiên cứu nhiều nhất về các loại thực phẩm chức năng Trung Quốc đã sản... vaccine, sinh phẩm y tế, trừ đề kháng và giảm bớt nguy thực phẩm chức năng (Luật cơ bệnh tật Dược 20 05) Công bố trên nhãn Là Thực phẩm chức năng Là thuốc (sản xuất theo Luật Dược) của nhà (sản xuất theo luật TP) sản xuất Hàm lượng Không quá 3 lần mức nhu chất, hoạt Cao cầu hàng ngày của cơ thể chất Tiêu chí Thực phẩm chức năng Bảng 2. 2 Sự khác nhau giữa TPCN và thuốc (tiếp theo) STT 4 5 6 7 Tiêu chí... loại thực phẩm chức năng, xuất khẩu trên 100 nước trên thế giới, đem lại một lợi nhuận rất lớn Các nước nghiên cứu nhiều tiếp theo là Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Canada, Anh, Úc và nhiều nước Châu Á, Châu Âu khác Nhờ có khoa học công nghệ, các dạng thực phẩm chức năng hiện nay rất phong phú Phần lớn dạng sản phẩm là dạng viên, vì nó thuận lợi cho đóng gói, lưu thông, bảo quản và sử dụng Thực phẩm chức. .. (rau, củ, quả, thịt, thực vật, động vật và vi nguyên liệu cá, trứng…) có nguồn gốc tự sinh vật (nguồn gốc tự nhiên nhiên) - Thường xuyên, suốt đời Thời gian - Thường xuyên, suốt đời và phương - Khó sử dụng cho người - Có sản phẩm cho các đối thức dùng ốm, già, bệnh lý đặc biệt tượng đặc biệt 2. 2 Phân biệt thực phẩm chức năng và thuốc Bảng 2. 2 Sự khác nhau giữa TPCN và thuốc STT 1 2 3 Thuốc Là chất hoặc... nghĩa Theo Bộ Y Tế Việt Nam: Thực phẩm chức năng là thực phẩm (hay sản phẩm) dùng hỗ trợ (phục hồi, duy trì hoặc tăng cường) chức năng của các bộ phận trong cơ thể, có tác dụng dinh dưỡng, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng và giảm bớt nguy cơ bệnh tật” 1 .2 Tên gọi TPCN tuỳ theo công dụng, hàm lượng vi chất và hướng dẫn sử dụng, còn có tên gọi khác sau: 1 .2 Tên gọi Việt Nam và nhiều . suốt đời. - Có sản phẩm cho các đối tượng đặc biệt. Bảng 2. 1. Sự khác nhau giữa thực phẩm truyền thống và TPCN (tiếp theo) 2. 2. Phân biệt thực phẩm chức năng và thuốc . sẵn trong tự nhiên”. 1.1. Định nghĩa Hàn Quốc, Trong Pháp lệnh về Thực phẩm chức năng (năm 20 02) đã có định nghĩa như sau: “Thực phẩm chức năng là sản phẩm được sản xuất, chế biến dưới dạng. bớt nguy cơ bệnh tật”. 1.1. Định nghĩa 1 .2. Tên gọi TPCN tuỳ theo công dụng, hàm lượng vi chất và hướng dẫn sử dụng, còn có tên gọi khác sau: 1 .2. Tên gọi Việt Nam và nhiều nước khác