Mục lục 1Phần mở đầu 11 Lý do lựa chọn đề tài 42 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 73 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 84 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 95 Phương pháp nghiên cứu 96 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn c[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HUỲNH NHUNG NGHIÊN CỨU CÔNG CHÚNG PHÁT THANH CỦA ĐÀI PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNH TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Hà Nội – Năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HUỲNH NHUNG NGHIÊN CỨU CÔNG CHÚNG PHÁT THANH CỦA ĐÀI PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNH TỈNH BÌNH DƯƠNG Chun ngành: Báo chí học Mã số: 60 32 01 01 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ TRI Hà Nội – Năm 2020 Mục lục Phần mở đầu 1 Lý lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Bố cục luận văn 10 Kế hoạch thực luận văn 12 Dự kiến kết luận 13 Tài liệu tham khảo 14 hần mở đầu P Lý lựa chọn đề tài Mặc dù đời sau báo in hàng trăm năm bị truyền hình cạnh tranh, đến Internet phát chiếm vị trí quan trọng hệ thống phương tiện truyền thông đại chúng Phát trở thành kênh thơng tin báo chí ăn tinh thần thiếu xã hội Với mạnh nhanh nhạy, linh hoạt cách thông tin sinh động lời nói, giúp cho thính giả tiếp cận nhanh với việc, kiện xảy hàng ngày, hàng sống xung quanh Phát giúp cho công chúng dễ dàng tiếp nhận thơng tin dù họ đâu, làm Có ý kiến cho rằng, báo phát phân bổ sóng cho tầng lớp cơng chúng cách xa xỉ hào phóng Trong hồn cảnh đặc biệt chiến tranh, bão lụt hay vùng rừng núi, hải đảo xa xôi, phát loại hình báo chí chiếm ưu tuyệt đối so với loại hình báo chí khác Tuy nhiên phát đứng trước nhiều thách thức Thời kỳ công nghệ bùng nổ, người trung thành với radio, cách thức nghe đài họ khác nhiều Thói quen nghe đài họ thay đổi Người nghe đài, đặc biệt trung niên niên khơng cịn ngồi hàng nghe radio nhà mà đa số họ nghe đài trạng thái di chuyển nghe qua thiết bị di động Họ thường nghe cách bất chợt, nghe phần chương trình phát Mong muốn họ bật kênh phát họ u thích nghe thơng tin họ muốn Do đó, địi hỏi người làm cơng tác phát phải đổi để tiếp cận công chúng, giữ chân cơng chúng Tại tỉnh Bình Dương, ngồi truyền hình, phát loại hình báo chí hoạt động hiệu Khơng cầu nối Đảng, Nhà nước với nhân dân, quan tuyên truyền, giải thích, vận động nhân dân chấp hành thực đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước mà cịn định hướng trị, tư tưởng cho nhân dân trước kiện, vấn đề tỉnh nước; tập trung tuyên truyền đạo, điều hành quyền địa phương, hoạt động sở, phổ biến kiến thức khoa học kỹ huật, kinh tế, văn hóa, xã hội, công tác an ninh trự, gương người tốt việc tốt, điển hình tiên tiến tới nhân dân theo quy định pháp luật Tuy nhiên phát tỉnh Bình Dương dần ưu Vì loại hình báo chí khác phát triển với tốc độ nhanh, cạnh tranh thông tin diễn liệt; tiến khoa học kỹ thuật làm đảo lộn thói quen nghe, nhìn cơng chúng; nội dung, chất lượng chương trình, quảng bá chương trình cịn tồn nhiều bất cập Thực tế đó, địi hỏi phát Bình Dương phải thực đổi hình thức, nội dung nâng cao chất lượng sản xuất chương trình; bổ sung trang thiết bị, sở vật chất kỹ thuật, điều kiện làm việc để nâng cao suất, chất lượng, phù hợp với xu phát triển công nghệ thông tin truyền thông… Nhưng cách hay cần thiết phải xuất phát từ nhu cầu đòi hỏi cơng chúng Phải biết cơng chúng cần muốn chương trình phát Bình Dương để từ có phương án, kế hoạch, phục vụ công chúng cách hữu hiệu Về cơng chúng phát Bình Dương chưa có cơng trình nghiên cứu Khoa học cơng nghệ phát triển, báo chí truyền thơng đứng trước nhiều thời thách thức, đòi hỏi đội ngũ người làm công tác phát tỉnh Bình Dương nghiên cứu cơng chúng, mối liên hệ cơng chúng quan sản xuất chương trình để tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu cơng chúng địa bàn Bình Dương địa bàn vừa mang nét truyền thống địa phương nhỏ, xa trung tâm lớn vừa mang nét đại vùng đất phát triển công nghiệp, giao lưu văn hóa thị hóa diễn mạnh mẽ Việc nghiên cứu địa bàn có đủ cấp tác động phát giúp nắm bắt xu hướng vấn đề phát sinh, học bổ ích cho nhiều địa phương khác Với 10 năm gắn bó với cơng tác phát tỉnh Bình Dương, tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu công chúng phát Đài Phát – truyền hình tỉnh Bình Dương” để làm luận văn Thạc sĩ Báo chí học Các chương trình phát Bình Dương trước xây dựng theo ý chủ quan, chưa có sở, liệu thơng qua nghiên cứu công chúng cách bản, việc phát sóng, truyền tải thơng tin đến cơng chúng theo hướng Đài có có chưa theo hướng công chúng cần Việc nghiên cứu công chúng phát Bình Dương nhằm xác định cơng chúng chương trình phát Bình Dương ai, đặc điểm sao, cách tiếp nhận, mức độ tiếp nhận, nhu cầu thông tin, mong muốn công chúng nào, chương trình phát Đài phát truyền hình Bình Dương đáp ứng sao…để khuyến nghị với lãnh đạo Đài có giải pháp nâng cao chất lượng chương trình, đáp ứng mong đợi công chúng, gia tăng hiệu truyền thông phát triển cơng chúng phát tỉnh Bình Dương thời gian tới Trên sở đánh giá bước đầu cơng chúng Bình Dương, gợi ý áp dụng mở rộng nhiều địa bàn khác (huyện, thị, thành phố tỉnh Bình Dương) Đồng thời tiến hành nghiên cứu thăm dị ý kiến công chúng tỉnh thành khác nước quy mô đề tài lớn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu công chúng năm qua thu hút quan tâm nhà khoa học lĩnh vực nghiên cứu khác nhau, từ bình diện lý thuyết xã hội học công chúng, nghiên cứu khảo sát thực nghiệm, tâm lý học đến báo chí học Để thực đề tài tác giả tham khảo tài liệu có liên quan cơng chúng báo, tạp chí, sách, luận văn thạc sĩ Có thể kể đến như: 2.1 Những cơng trình nghiên cứu cơng chúng, cơng chúng báo chí, cơng chúng phát - Các cơng trình nghiên cứu tác giả Mai Quỳnh Nam từ năm 1996 đến cơng bố tạp chí Xã hội học số tạp chí khoa học nhiều cơng trình liên quan đến cơng chúng truyền thơng, mối quan hệ công chúng với truyền thông hình thành văn hóa giao tiếp đại chúng - PGS.TS Đức Dũng (2003), Lý luận Báo phát thanh, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội - Trần Hữu Quang có cơng trình nghiên cứu (2006) “Chân dung cơng chúng báo chí” thành phố Hồ Chí Minh - Luận án tiến sĩ (2008) Trần Bá Dung (Học viện Báo chí & Tuyên truyền), nghiên cứu tiếp nhận thơng tin báo chí cơng chúng Hà Nội - Luận án tiến sĩ (2009) Đỗ Thị Thu Hằng (Học viện Báo chí Tun truyền) “PR-cơng cụ phát triển báo chí’, nghiên cứu cơng chúng tờ báo dành cho niên Việt Nam; - Sách Báo phát – lý thuyết kỹ PGS.TS Đinh Thị Thu Hằng, NXB Chính trị Hành xuất năm 2013 - Thạc sĩ Phan Văn Kiền (2014) “Thơng diễn văn hóa sợ hãi công chúng truyền thông Việt Nam đại” Hội nghị khoa học cán trẻ học viên sau đại học năm học 2013-2014 Bài viết dùng phương pháp thơng diễn học (giải thích học) luận điểm lý thuyết "tâm lý đám đông" Gustave Le Bon tác phẩm "Xã hội rủi ro" Ulrich Beck đê’ tìm nguyên nhân lý giải cho tượng tâm lý công chúng truyền thông đại Việt Nam: Nỗi sợ hãi trước nguy xã hội đại Với phương pháp thơng diễn, viết mang hình thức phép thơng diễn với đầy đủ ba bước giải thích, giải nghĩa chuyển nghĩa Từ đó, cắt nghĩa tượng sợ hãi công chúng truyền thông hai giác độ: Tâm lý học xã hội học Qua việc thơng diễn, viết có đóng góp mặt nghiên cứu công chúng truyền thông Việt Nam góc nhìn sâu tâm lý xã hội học - Nguyễn Thị Hoàng Yến (2014) Nhu cầu tiếp nhận thơng tin báo chí cơng chúng (Khảo sát công chúng tỉnh Nghệ An) Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam 2.2 Những cơng trình nghiên cứu phát phát sở - Luận văn thạc sỹ Vũ Trà My, (2001) Nâng cao hiệu chương trình phát thanh, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam Luận văn nhìn nhận hoạt động đài phát Việt Nam sở lý luận báo chí cách mạng, sâu nghiên cứu vấn đề hiệu hoạt động tryền thông Xác lập hệ thống tiêu chí đánh giá hiệu truyền thơng phát Nghiên cứu đưa giải pháp góp phần nâng cao hiệu chương trình phát - Luận văn thạc sỹ Phạm Nguyên Long (2009), “Đổi nâng cao chất lượng chương trình phát kinh tế Đài Tiếng nói Việt Nam”, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Nâng cao chất lượng hoạt động truyền cấp huyện, thị tỉnh Đông Nam tác giả Lâm Thị Thu Hồng thực năm 2009 Học viện Báo chí tuyên truyền - Luận văn Thạc sĩ Báo chí học tác giả Phạm Thị Huệ (2013) Xu phát triển phát phi truyền thống Việt Nam (khảo sát trường hợp Viettel radio Tuổi trẻ online) Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam 2.3 Những công trình nghiên cứu báo chí phát Bình Dương Luận văn thạc sỹ báo chí học: Nghiên cứu công chúng báo Đảng tỉnh miền Đông Nam Bộ qua báo Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu Bình Dương (2007 -2010) tác giả Nguyễn Tơn Hồn năm 2011 Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam Ngoài ra, tác giả nghiên cứu, tham khảo cơng trình giảng viên, nhà nghiên cứu phục vụ cơng tác giảng dạy, biên soạn giáo trình sở đào tạo báo chí Việt Nam như: Khoa Báo chí Học viện Báo chí Tun truyền; Khoa Báo chí Truyền thơng Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội); Khoa Báo chí Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Các đề tài nghiên cứu phân tích nội dung có liên quan đến đề tài tác giả chuẩn bị nghiên cứu với phương pháp khác với nhận định kết luận khách quan tác giả Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu công chúng phát liên quan đến địa bàn đặc thù tỉnh Bình Dương Đây khoảng trống để tác giả tiến hành nghiên cứu khơng trùng lặp với nghiên cứu trước Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục đích luận văn nghiên cứu cơng chúng chương trình phát Đài phát truyền hình tỉnh Bình Dương Trên sở để biết đối tượng phục vụ, đặc điểm đối tượng tiếp nhận thông tin đồng thời hạn chế hoạt động tiếp cận, thu hút công chúng nguyên nhân, tác giả đưa số giải pháp thu hút quan tâm công chúng thực phát triển công chúng phát tỉnh Bình Dương thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài cần thực nhiệm vụ cụ thể sau: - Hệ thống hóa lý luận cơng chúng báo chí cơng chúng phát - Khảo sát cơng chúng phát tỉnh Bình Dương cách thức tiếp cận, thu hút giữ chân công chúng của Đài phát truyền hình tỉnh Bình Dương - Phân tích thành cơng hạn chế - Đưa số giải pháp kiến nghị để phát triển, thu hút cơng chúng phát tỉnh Bình Dương Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Cơng chúng phát tỉnh Bình Dương quan hệ Đài phát truyền hình tỉnh Bình Dương với cơng chúng 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: 01 huyện, 01 thị xã 01 thành phố tỉnh Bình Dương - Phạm vi thời gian: Số liệu thu thập thời gian 01/01/2020 đến 31/12/2020 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số lý thuyết báo chí học xã hội học truyền thơng đại chúng tác giả nước làm sở nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu luận văn gồm: 5.1 Phương pháp nghiên cứu định tính Để có phương hướng thực đề tài, tác giả áp dụng phương pháp nghiên cứu định tính Trong phương pháp tác giả áp dụng số phương pháp như: Tổng hợp báo cáo, tài liệu, sách, báo, tạp chí, Internet, nghiên cứu trước xem xét, đánh giá công chúng phát thanh,…) 5.2 Phương pháp phân tích nội dung: Được sử dụng chương trình, chuyên mục chương trình phát Đài phát truyền hình tỉnh Bình Dương thời gian từ 01/01/2020 đến 31/12/2020 5.3 Phương pháp điều tra xã hội học bảng hỏi: Để tìm đặc điểm cơng chúng phát Bình Dương, nhu cầu, phương thức tiếp cận phát thanh, mức độ hài lòng họ với chương trình phát Đài phát truyền hình tỉnh Bình Dương, mong muốn đề xuất công chúng Đài 5.4 Phương pháp vấn sâu: Chủ yếu để dành khai thác thông tin cơng tác thính giả để: - Đánh giá tầm quan trọng - Đánh giá thành công - Đánh giá hạn chế - Nêu điều kiện giải pháp khắc phục Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Ý nghĩa lý luận đề tài: Luận văn góp phần bổ sung phát triển hệ thống lý thuyết nghiên cứu công chúng loại hình báo chí Việt Nam nói chung, báo phát nói riêng Đồng thời dùng làm tài liệu tham khảo công tác giảng dạy giảng viên học tập sinh viên ngành báo chí, truyền thông… Ý nghĩa thực tiễn đề tài: Việc phân tích thực trạng đưa giải pháp chương chương góp phần giúp cho Đài phát truyền hình tỉnh Bình Dương có hướng phát huy, phát triển ngày tốt công chúng phát thanh; ngồi đề tài cịn định hướng cho nghiên cứu khác với quy mô rộng lớn phạm vi tỉnh, thành phố nước Việt Nam Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận đề tài có kết cấu gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn để nghiên cứu công chúng phát 1.1 Lý luận cơng chúng báo chí 1.1.1.Cơng chúng báo chí 1.1.2 Vai trị nghiên cứu cơng chúng báo chí 1.2 Đặc điểm, vai trị cơng chúng phát đại 1.2.1 Khái niệm phát 1.2.2 Đặc điểm phát 1.2.3 Khái niệm công chúng phát 1.2.4 Đặc điểm, vai trị cơng chúng phát đại 1.3 Vai trò, điều kiện hoạt động phát địa phương, đặc thù công chúng phát địa phương 1.3.1 Vai trò phát địa phương 1.3.2 Điều kiện hoạt động phát địa phương 1.3.3 Đặc thù công chúng phát địa phương 1.3.4 Xu hướng phát triển công chúng (thị hiếu, phương tiện) 1.3.5 Phương thức, điều kiện tiếp cận thu hút công chúng phát Chương 2: Thực trạng công chúng phát tỉnh Bình Dương tiếp cận, thu hút cơng chúng Đài phát truyền hình tỉnh Bình Dương 2.1 Giới thiệu chung tỉnh Bình Dương 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.2 Đặc điểm trị 2.1.3 Đặc điểm kinh tế văn hố xã hội 2.1.4 Hoạt động báo chí phát địa bàn tỉnh Bình Dương 2.2 Khảo sát cơng chúng phát Bình Dương 2.2.1 Phân loại cơng chúng phát Bình Dương 2.2.2 Đặc điểm cơng chúng phát Bình Dương 2.2.3 Đánh giá cơng chúng phát Bình Dương 2.3 Hoạt động tiếp cận, thu hút công chúng Đài phát truyền hình tỉnh Bình Dương 2.3.1 Văn bản, đạo, quan điểm Ban biên tập 2.3.2 Thực trạng hoạt động 2.3.3 Thành công, hạn chế nguyên nhân Chương 3: Một số giải pháp, kiến nghị 3.1 Mục tiêu, phương hướng phát triển công chúng phát tỉnh Bình Dương thời gian tới 3.1.1 Mục tiêu 3.1.2 Phương hướng 3.2 Giải pháp pháp phát triển cơng chúng phát tỉnh Bình Dương 3.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng chương trình 3.2.2 Giải pháp quảng bá chương trình 3.2.3 Giải pháp mở rộng tương tác, giao lưu 3.2.4 Những điều kiện để thực giải pháp 10 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Ban Giám đốc Đài phát – truyền hình Bình Dương 3.3.2 Kiến nghị với quyền tỉnh Bình Dương Kế hoạch thực luận văn STT Nội dung công việc Thời gian thực Thực đề cương luận văn Tháng 8-9/2020 Thẩm định đề cương luận văn Tháng 10-11/2020 Tổng hợp lý thuyết, thực chương 1, Khảo sát, đánh giá, nhận xét, thực chương Hoàn thiện luận văn gửi giáo viên hướng dẫn Tháng 01/2021 Tháng 2,3,4/2021 Tháng 5/2021 Chỉnh sửa luận văn Tháng 6/2021 Thẩm định luận văn Tháng 8/2021 Hoàn thiện luận văn Tháng 9/2021 Bảo vệ luận văn Tháng 11/2021 D ự kiến kết luận Luận văn tiến hành khảo sát cơng chúng chương trình phát Đài phát truyền hình tỉnh Bình Dương cách thức tiếp cận, 11 thu hút giữ chân cơng chúng Đài phát truyền hình tỉnh Bình Dương thời gian từ 01/01/2019 đến 31/12/2020 Trên sở nhiệm vụ nghiên cứu việc hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến cơng chúng, luận văn khái quát đặc trưng môi trường báo chí cơng chúng Bình Dương với nhiều điều kiện để người dân tiếp cận đa dạng loại hình báo chí Đồng thời xác định cơng chúng chương trình phát địa bàn tỉnh ai, đặc điểm, nhu cầu họ, mong muốn họ với chương trình Đài phát truyền hình tỉnh Bình Dương, qua đưa kiến nghị đề xuất nhóm giải pháp quảng bá góp phần để thu hút lượng lớn công chúng việc đáp ứng ngày tốt nhu cầu công chúng Trong đó, có số giải pháp nâng cao chất lượng chương trình, quảng bá chương trình, mở rộng tương tác, giao lưu Từ có điều chỉnh nội dung, quy trình kế hoạch sản xuất phát triển cách hợp lý, đáp ứng nhu cầu thông tin đa dạng, nhiều chiều công chúng đời sống báo chí truyền thơng có nhiều thay đổi có tính cạnh tranh mạnh mẽ 12 T ài liệu tham khảo Trần Thị Nguyệt Ánh (2011), “Bước đầu nhận diện loại hình truyền thơng điện thoại di động Việt Nam”, Luận văn ThS Báo chí học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Minh Diệu (2013) Báo Phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh cơng chúng độc giả nữ (nghiên cứu trường hợp độc giả nữ thành phố Hồ Chí Minh năm 2012) Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam PGS TS Nguyễn Văn Dững chủ biên (2006), Truyền thông-Lý thuyết kỹ bản, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thông đại (Từ hàn lâm đến đời thường), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Văn Dững (2018), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Thơng tin truyền thơng Học viện báo chí –tuyên truyền, Đài Tiếng nói Việt Nam (Nguyễn Văn Dững chủ biên) (2002), Báo phát thanh, NXB Văn hóa thơng tin Vũ Quang Hào (2004), Ngơn ngữ báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Tôn Hồn (2011) Nghiên cứu cơng chúng báo Đảng tỉnh miền Đông Nam Bộ qua báo Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu Bình Dương (2007 -2010) Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam 10 Vũ Văn Hiền - Đức Dũng (chủ biên) (2007), Phát trực tiếp, NXB Lý luận trị, Hà Nội 11 Phan Văn Kiền, Phan Quốc Hải, Phạm Chiến Thắng, Phạm Đình Hậu (2016), Một số xu hướng Báo chí truyền thơng đai, NXB.Thơng tin Truyền thông 13 12 ThS Phan Văn Kiền (2014) “Thông diễn văn hóa sợ hãi cơng chúng truyền thông Việt Nam đại” Hội nghị khoa học cán trẻ học viên sau đại học năm học 2013-2014 13 Phạm Nguyên Long (2009), “Đổi nâng cao chất lượng chương trình phát kinh tế Đài Tiếng nói Việt Nam”, Luận văn ThS Báo chí Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội 14.Nguyễn Đình Lương (1993), Nghề báo nói, NXB Văn hóa thơng tin 15 Nguyễn Thị Phước (2010), “Mạng lưới phát thanh, truyền sở tỉnh Miền Tây Nam Bộ - thực trạng giải pháp phát triển (dựa tư liệu khảo sát Vĩnh Long An Giang”, Luận văn ThS Báo chí học -Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Trần Hữu Quang (2001), Chân dung cơng chúng truyền thơng, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP.HCM 17 Dương Xuân Sơn –Đinh Văn Hường –Trần Quang (2005), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Tạ Ngọc Tấn (1999), Báo chí –Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Văn hóa thơng tin 19 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thơng đại chúng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đinh Phương Thảo (2006), Hiệu truyền thông đại chúng với công chúng niên đô thị - luận văn thạc sỹ Xã hội học 21 Đinh Thị Phương Thúy (2015) Phóng ngắn phát Hệ VOV1 Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam 22 Phạm Thanh Tịnh (2008), Mấy vấn đề công chúng phát đại, http://songtre.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=105:myvn-v-cong-chung-phat-thanh-hin-i&catid=41:baochi-cat&Itemid=89 14 23 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2014) Nhu cầu tiếp nhận thơng tin báo chí cơng chúng (Khảo sát công chúng tỉnh Nghệ An) Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam 15