1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đề cương ôn tập ngoại khoa thú y thực hành

13 1,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 353,4 KB

Nội dung

Thạch Văn Mạnh TYD-K55 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HẾT HỌC PHẦN MÔN: Ngoại Khoa Thú Y Thực Hành Học kỳ II năm học 2013-2014 Phẫu thuật ngoại khoa A Vùng đầu - Cưa sừng - Vá mũi - Khoan xoang trán B Vùng cổ - Mổ khí quản - Cắt tĩnh mạch cổ C Vùng bụng - Mổ bụng lấy thai - Khâu nối ruột - Sỏi bàng quang D Cơ quan sinh dục - Cắt đuôi - Cắt tai - Chuyển khoáy - Hoạn - Cắt tử cung Cưa sừng Trâu, Bị? a Mục đích xử lý - Do trình sinh trưởng sừng phát triển dài mọc cong xuống đâm vào má, mí mắt làm vùng bị thối loét, hoại tử - Sừng dài, nhọn  dễ gây thương tích cho người chăn dắt, sử dụng gia súc khác - Trâu, bò bị trượt ngã ( tai nạn), đánh vs gia súc khác làm sừng bị gãy, dập nát dẫn đến nhiễm trùng hóa mủ b Phương pháp cố định - Cố định đứng nằm - Cố định trâu bò vào giá cố định, buộc chặt đầu gia súc để sừng cần cưa hướng lên trên, cố định cho đầu vật lắc lắc lại cưa sừng c Vị trí phẫu thuật - Sừng chia làm phần, ta cắt 1/3 phía ( phần vỏ sừng) khơng có tủy sừng  vật không bị đau d Phương pháp gây tê - Gây tê cục Thạch Văn Mạnh TYD-K55 - Từ đỉnh hố mắt kẻ đường thẳng tới gốc sừng lấy trung điểm đường thẳng  tiêm Novocain 3-5% da e Phương pháp phẫu thuật - Sát trùng lần với cồn – cồn iod - -cồn iod - Cưa sừng cưa dây cưa , cần làm nhanh, dứt khoát - Sau cưa dung vải gạc vô trùng áp chặt vào tiết diện cắt giữ 5-10p để cầm máu Nếu có mạch máu lớn  cầm máu = cách dung dao hơ nóng áp vào  mạch máu co ngừng chảy - Sau cầm máu rắc kháng sinh lên bề mặt  quấn gạc theo hình số với sừng kế bên  tránh tuột - Dung kháng sinh ngày liên tục f Hộ lý chăm sóc - Khơng cho gia súc xuống ao hồ tránh nước vào xoang sừng gây nhiễm trùng  nguy hiểm - Sau ngày mở băng sừng Vá mũi Trâu, bò? a Mục đích xử lý - Trả lại vẻ đẹp tự nhiên cho vật - Lấy lại sức cày kéo : tk tập trung mũi b Phương pháp cố định - Cố định đứng tuyệt đối khơng nằm phẫu thuật vá mũi tạo vết thương chảy nhiều máu, dễ chảy vào khí quản khiến vật ngạt thở chết - Cố định đứng giá cố định , cố định đầu gia súc cho không cử động để dễ thao tác c Vị trí phẫu thuật - Trên chop mũi trâu bò d Vệ sinh - Lấy nước, xà phòng rửa  xả 2-3 lần cho máu, mủ, dãi - Lấy khăn khô  lau khô - Sát trùng lần cồn- iod… e Phương pháp gây tê - Gây tê Novocain 3-5% liều 10ml/vị trí - Tiêm Novocain vào vị trí chop mũi trâu, bò f Phương pháp phẫu thuật - Sát trùng sau tiến hành tạo vết thương - Cắt bên trước, bên sau - Cắt xong dùng Novocain < 1% + kháng sinh tiêm trên, 10ml Kéo dài time  giảm đau Thạch Văn Mạnh TYD-K55 - Khâu chia phía cịn lại , khâu nút khâu giảm sức căng - Sau khâu xong dùng vải gạc tẩm kháng sinh đặt trước vết thương  tránh nhiễm trùng - Sau 10 ngày  cắt nhẹ cố định gia súc lúc vá - Sau tháng  xỏ mũi - Nếu vết thương không lành  không vá lại để sau 1-2 tháng cho sẹo hóa vá lại g Hộ lý chăm sóc - Sau phẫu thuật xong gia súc phải nơi sẽ, ko chăn dắt, cho gia súc uống nước Khoan xoang trán? a b c - d e - - - Mục đích xử lý Bê, nghé bị mủ, viêm xoang trán, kí sinh trùng xoang trán( ấu sán não) Phương pháp cố định Nên cố định đứng dễ thao tác Cố định gia súc giá cố định , cố định hặt đầu gia súc để dễ thao tác Vị trí phẫu thuật Kẻ đường thẳng nối bờ hố mắt sau kẻ đường trung trực( chia đơi xoang trán) đường thẳng tiếp chia đơi đường trung trực với bờ hố mắt phải tâm khoan xoang trán Sau lấy chiều dài 7cm, chiều rộng 5cm để tâm Phương pháp gây tê Sát trùng lần cồn – iod – cồn … Gây tê thấm Novocain 1% diện tích 5cm xung quanh sau sát trùng lại  Tiến hành mổ Phương pháp phẫu thuật Dùng dao cắt da theo hình chữ U phía chiều dài 5-7cm Sau cắt đứt da lấy panh kẹp lại lật ngược lên  thấy màng cốt mạc  lấy dao rạch thẳng xương trán thành hình chữ thập ( +) hình (x) để cắt đứt màng cốt mạc, sau kéo màng cốt mạc phía Sau tiến hành khoan để chẩn đốn  Nhìn bên thấy màu hồng nhạt  trạng thái sinh lý  Nếu có mủ  dùng KMnO4 1/1000  rửa bơm thoải mái tới nước chảy giữ nguyên màu phấn hồng đạt yêu cầu Sau dùng nước sinh lý + kháng sinh rửa kĩ 2-3 lần  khâu lại ( trước khâu phải kéo cốt mạc góc  rắc kháng sinh Khâu da theo phương pháp khâu buộc nút Điều trị kháng sinh 5-7 ngày Thạch Văn Mạnh TYD-K55  Sau tháng cắt + tiêm thuốc giun ( đtrị giun) f Hộ lý chăm sóc - Giữ cho gia súc sau phẫu thuật, không để gia súc đầm ao , hồ, nước bẩn,… - Tiêm kháng sinh phòng nhiễm trùng 5-7 ngày sau phẫu thuật Mổ khí quản ? a Mục đích xử lý - Gia súc bị viêm hầu cấp không mở khỉ quản  chết ngạt - Liệt dây thần kinh măt giới  gia súc không thở b Phương pháp cố định - Cố định nằm - Đại gia súc không gây mê, gây tê c Vị trí phẫu thuật - Xác định nhánh trước xương bả vay nối với nhánh xương hàm  kẻ đường thẳng chia làm đoạn nhau, lấy đoạn 1/3 đoạn đầu phần khí quản - Beo da lên  mổ chân yếm ( đường trắng) d Phương pháp gây tê, phẫu thuật - Sát trùng , cắt hết long , sát trùng lần – cồn – iod – cồn… - Dùng Novocain gây tê 200-300ml < 1% 5-7p  phẫu thuật Thạch Văn Mạnh TYD-K55 - Nếu khí quản  quan sát vịng sụn hình C  dùng dao cắt đứt 2-3 vịng trịn hình C  đặt ống canuyn thơng khí quản 2-3 ngày  Điều trị sau phẫu thuật : + viêm hầu cấp  điều trị kháng sinh liều cao + liệt dây thần kinh mặt  vitamin nhóm B + điện châm - Sát trùng cồn iod hàng ngày tới khỏi Khỏi  rút ống , cắt khơng cần khâu khí quản  khâu da e Hộ lý chăm sóc - Song song với điều trị nguyên nhân gây khó thở  cần điều trị them kháng sinh để phòng nhiễm trùng vết mổ - Hàng ngày theo dõi vết mổ thấy có tượng nhiễm trùng phải xử lý Tuyệt đối không để mủ, máu chảy vào khí quản làm gia súc bị viêm phổi kế phát nguy hiểm, Cắt bỏ tĩnh mạch cổ? a Mục đích xử lý - Cắt tĩnh mạch cổ bị áp se tĩnh mạch b Phương pháp cố định - Cố định đứng, nằm c Vị trí phẫu thuật - Là giới hạn đường:  Nhánh đứng xương hàm bàn tay  Bờ trước xương bả vai bàn tay  Xương sống cổ bàn tay  Tĩnh mạch cổ bàn tay Thạch Văn Mạnh TYD-K55 d Phương pháp gây tê , phẫu thuật - Cắt long, sát trùng lần cồn – iod –cồn… - Gây tê thấm Novocain  sát trùng - Người phụ mổ beo da lên  người mổ rạch da  nhìn thấy tĩnh mạch - Thắt tĩnh mạch cách đâm kim qua tĩnh mạch sau thắt để tránh tuột nút thắt - Cắt, rạch tổ chức, đem mảng tĩnh mạch + tổ chức  sát trùng  rắc kháng sinh  khâu lại lại sát trùng e Hộ lý chăm sóc - Tiêm kháng sinh cho gia súc 5-7 ngày ý vết mổ khơng bị nhiễm trùng sau ngày cắt - Nếu vết mổ nhiễm trùng điều trị theo phương pháp điều trị vết thương nhiễm trùng Mổ cỏ? a Mục đích xử lý - Xử bệnh bội thực cỏ cấp tính - Xử lý liệt cỏ b Phương pháp cố định - Cố định đứng nằm - Nên cố định nằm dễ lấy chất chứa tránh vương vãi vào ổ bụng gây viêm c Vị trí phẫu thuật - Nên mổ vùng hõm hông bên trái d Phương pháp gây tê - Cắt lông, sát trùng lần cồn trắng – cồn iod… xen kẽ - Dùng Novocain liều 200-500ml gây tê thấm - Vị trí gây tê : điểm , điểm nối với tạo thành 1đường thẳng  A : giao khe sườn xương sống 12,13  B : khe sườn cuối đốt hông  C : đốt hơng 1, hơng  Hình điểm gây tê, đường mổ Thạch Văn Mạnh TYD-K55 - Cách gây tê : Dùng kim đâm từ sống lưng xuống sau rút kim lên 0,5cm tiêm thuốc Novocain 3% liều 10ml/vị trí Thạch Văn Mạnh TYD-K55 e Phương pháp phẫu thuật - Mổ chéo phần hõm hông 30cm  giảm mức độ xé chéo - Mổ hết lớp  thấy phúc mạc  Khâu cố định phúc mạc cỏ  tránh rơi chất chứa vào xoang bụng  Dùng kẹp kéo phần mổ phía - Xác định trước mổ cỏ xem gia súc bị bội thực or chướng  đâm kim  xì  châm lửa - Bội thực  lấy chất chứa để lại 1/3 để tránh hệ vsv cỏ Sauk hi lấy chất chứa, rửa miệng vết mổ = nước muối sinh lý  cắt nối phúc mạc cỏ - Sau mổ  khâu  Niêm mạc cỏ x niêm mạc cỏ = khâu vắt  Cơ cỏ x cỏ = khâu vắt  Cơ cỏ x = khâu gấp mép liên tục  Cơ cỏ x phúc mạc = khâu vắt liên tục  Khâu da = khâu vắt liên tục kết thúc nút khâu giảm sức căng f Hộ lý chăm sóc - Hằng ngày cần theo dõi nhiệt độ gia súc - Quan sát nhu động cỏ - Tiêm kháng sinh liều cao 5-7 ngày sau phẫu thuật  tránh nhiễm trùng vết mổ - Sau gày cắt khâu da , có tượng nhiễm trùng cắt bỏ nút khâu da cuối xử lý vết mổ xử lý vết thương nhiễm trùng Khâu nối ruột? a Mục đích xử lý - Điều trị viêm hoại tử ruột nguyên phát kế phát : hecni thành bụng, tắc ruột, xoắn ruột, hecni âm nang, hecni rốn… b Phương pháp cố định - Cố định nằm bàn mổ đất có lót rơm cỏ khơ - Trâu, bị cho nằm bên trái c Vị trí phẫu thuật - Nên mổ vùng hõm hông bên phải d Phương pháp gây tê - Gây tê lợn - Gây mê chó mèo - Gây tê với trâu , bị - Cắt lơng, sát trùng lần cồn trắng – cồn iod… xen kẽ - Dùng Novocain liều 200-500ml gây tê thấm - Vị trí gây tê : điểm , điểm nối với tạo thành 1đường thẳng Thạch Văn Mạnh TYD-K55  A : giao khe sườn xương sống 12,13  B : khe sườn cuối đốt hông  C : đốt hông 1, hông  Hình điểm gây tê, đường mổ - Cách gây tê : Dùng kim đâm từ sống lưng xuống sau rút kim lên 0,5cm tiêm thuốc Novocain 3% liều 10ml/vị trí Thạch Văn Mạnh TYD-K55 e Phương pháp phẫu thuật - Mổ da theo đường chéo từ xuống từ trước sau Sau xử lý tách lớp - Lơi ruột bên ngồi để khăn bên dưới, cho nước sinh lý liên tục  tránh liệt ruột - Xác định đoạn cần cắt : dùng panh kẹp ruột panh kẹp máu - Trước cắt thắt mạch quản chi phối tới ruột cần cắt - Cắt màng treo ruột , cắt theo chữ V - Tiến hành nối ruột  Đầu tiên chập panh lại với  Để chuối xanh or thân khoai nước vào ruột  kẹp lại panh lên chuối or thân khoai nước  Tiến hành khâu Sauk hi khâu dùng tay vuốt xem có bị tắc đoạn khâu ko? Có thể cho dầu cá vào ruột  bơi trơn  tránh liệt ruột, tránh ruột lồng vào nhau, dính lại với nhau, f Hộ lý chăm sóc - Tiêm kháng sinh 5-7 ngày tránh nhiễm trùng - Cho gia súc ăn thức ăn loãng, dễ tiêu - Theo dõi khơng táo bón tượng tốt Triệt sản a Mục đích xử lý Thạch Văn Mạnh TYD-K55 - Nhằm phá hủy hoàn toàn chức sinh lý dịch hoàn tuyến sinh dục phụ gia súc đực - Gia súc đực sau bị thiến bớt hang, tính  việc chăn dắt sử dụng gia súc dễ dàng - Gia súc ni lấy thịt sau thiến nhanh béo, thịt mềm, khơng có mùi hơi… b Phương pháp cố định - Đứng nằm  Đứng tốt c Vệ sinh - Dùng xà phịng rửa bên bẹn, dịch hồn 2-3 lần sau lau khơ lại khăn - Tiến hành sát trùng : cồn thường – cồn iod ( lần xen kẽ) d Phương pháp gây tê - Kẻ đường thẳng chia dịch hoàn làm phần  tiến hành cắt 1/3 phía rạch vịng sang bên cạnh 100% dịch rỉ viêm chảy hết  vết thương khô ( sau mổ) - Tiến hành gây tê thấm : mổ đâu gây tê - Gây tê dẫn truyền  thừng dịch hoàn Novocain 3% 10ml - Dung tay ép da  đâm kim vào thừng dịch hồn Sau sát trùng lại e Phương pháp phẫu thuật - Dùng tay đưa trước dịch hồn kéo căng lớp da nhìn rõ dịch hoàn - Dùng tay đổi dịch hoàn bên phải phía trước Thạch Văn Mạnh TYD-K55 - Dung dao lướt nhẹ giác mạc riêng  dịch hoàn chui ra, bộc lộ thừng dịch hoàn dung panh kẹp thừng dịch hoàn , xuyên kimm qua thừng dịch hoàn thắt để thừa 20cm sau cắt kéo kiểm tra xem máu có chảy khơng - Cuối cắt nút thắt panh kẹp - Sát trùng lại với cồn iod - Làm tương tự với dịch hoàn bên - Sau cắt xong  vuốt dịch hoàn cho máu chảy - Cuối quan trọng cho betalin ( cồn iod) vuốt, láng - Rắc chút kháng sinh f Hộ lý chăm sóc - Khơng để trâu bị vào hồ, ao… - Nếu có dịi, mủ chảy  vệ sinh kém…  Cố định lại  rửa lại với betalin sau sử dụng dipterex  hút kèm nước  phun vào dung hoa trinh nữ vò nát  cho vào  ròi chui  Rửa lại với nước muối sinh lý  rửa = betalin ( cồn iod)  rắc kháng sinh Tuyệt đối không khâu Gây tê – Gây mê – Cầm máu a b c - Gây tê : Cục  ức chế thần kinh Gây mê : Toàn thân  ức chế thần kinh Chọn thuốc Liều trúng độc liều mê phải xa Sau mê , tê , hết thuốc mê  không ảnh hưởng đến chức phận thể ( thần kinh) - Gây tê thấm gây tê dẫn truyền  mổ đâu gây tê A Gây tê thấm - Novocain liều lượng cao nồng độ thấp  tránh trúng độc - VD : Gây tê cỏ  200,300,500 ml nồng độc 0,25-0,5% phải

Ngày đăng: 11/05/2014, 17:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w