1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Lập kế hoạch chiến lược cho quản lí ô nhiễm công nghiệp

16 371 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

Lập kế hoạch chiến lược cho quản lí ô nhiễm công nghiệp

Trang 1

Lập Kế hoạch Chiến luợc cho Quản lý Ô nhiễm Công nghiệp

Nguyễn Ngọc Lý

Trang 2

Sự phát triển KCN Việt Nam

Trang 3

Sự phát triển KCN Việt Nam

Trang 4

Một vài ví dụ về Tổn thất đối với hệ sinh thái

Miền Bắc:

• Sông Nhuệ - Đáy: Cá lồng chết hàng loạt vào những năm

2002,2003, 2005

• Sông Bần: Nước sông không thể dùng tưới tiêu cho nông nghiệp.

Miền trung:

• Kênh Bầu Lăng: Nguồn nước không thể sử dụng

• Sông Ngân Hà: Nước đen kịt, các loài thủy sinh không thể tồn tại

Miền Nam:

• Sông Thị Vải: 2km khu vực cản Phú Mỹ, các loài thủy sinh

không thể tồn tại và phát triển

• Suối Bến Ván, sông Thị Tính: Cá chết hàng loạt

Trang 5

Gia tăng gánh nặng bệnh tật

Tổn thất kinh tế

Trang 6

Gia tăng gánh nặng bệnh tật

Ô nhiễm nguồn nước, đất – sức khỏe Ô nhiễm không khí – sức khỏe

Trang 7

Luật, nghị định, thông tư Kiểm soát ô nhiễm cuối đường ống

ĐTM

Tư vấn

Hội đồng thẩm

định

(Nhà nước) (Cộng đồng) (Báo chí)

Sông / Suối Đất

Nước ngầm

Hệ sinh thái Sức khỏe

Kiểm tra / Giám sát

DONRE / EPA Đạt tiêu

chuẩn MT

Lập kế hoạch chiến lược

DONRE / EPA Ban quản lý KCN Doanh

nghiệp

Các bên liên quan Báo chí /

Cộng đồng

PPC

ISO 14000

SẢN XUẤT SẠCH HƠN

KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG

Sở Khoa học công nghệ

Sở Công thương

Sở Tài chính Các hiệp hội

Nhà máy Doanh nghiệp

Nhà máy Khu công nghiệp

ĐTM

Kiểm soát ô nhiễm tai

nguồn (Ngăn ngừa)

Làng nghề Cụm công nghiệp

REPORT

Kế hoạch

KT / GS

DONRE / EPA Ban quản lý KCN

Giám sát

Xử lý

Xử lý

Xử lý

ĐTM

ĐTM

60%

70%

DONRE / EPA

DONRE / EPA

KT / GS

$

Ngân hàng

Sở Kế hoạch đầu tư Ban Quản lý KCN

Đất sạch

Nước sạch

Năng lượng

$

Trang 8

Đặc điểm của công tác quản lý ô

nhiễm công nghiệp

- Nhiều bên tham gia, nhưng mỗi bên chỉ chịu trách nhiệm về chức năng hẹp của mình

- Gắn kết gián tiếp tới các kết quả khôi phục và

bảo vệ hệ sinh thái nước, đất, đa dạng sinh học

- Không ai chịu trách nhiệm về kết quả tổng thể

của công tác bảo vệ môi trường

- Doanh nghiệp là nơi chịu phạt kinh tế nếu

thiệt hại xảy ra

- Chịu thiệt hại lớn nhất là người dân và hệ sinh

thái

Trang 9

Công tác lập kế hoạch quản lý ô

nhiễm công nghiệp hiện nay

Đặc điểm chính:

- Tiến trình từ trên xuống theo chức năng hẹp

- Kế hoạch được lập với sự tham gia chủ yếu của cơ quan kế hoạch, hạn chế sự tham gia của các bên liên quan đến công nghiệp và ô nhiễm công nghiệp

- Không dựa trên phân tích mạnh, yếu, cơ hội, rủi ro

Trang 10

Công tác lập kế hoạch quản lý ô

nhiễm công nghiệp hiện nay

- Mong muốn đạt được quá nhiều, nhưng ít phân tích thấu đáo nguyên nhân hạn chế

- Mục tiêu và chiến lược ưu tiên không rõ

- Không có liên kết logic giữa mục tiêu,

chiến lược, và các hoạt động

- Không liên hệ giũa xây dựng kế hoạch và

bố trí nguồn lực do thiếu hợp tác giữa cơ quan kế hoạch và tài chính

Trang 11

Cải tiên quy trình lập kế hoạch

• Tiến trình phải được thực hiện từ dưới lên với sự tham gia rộng rãi của các bên

• Kế hoạch phải theo định hướng kết quả

• Mục tiêu phải được xác định có thực tiễn trên cơ sở nhân lực và tài lực

• Kế hoạch phải toàn diện có ưu tiên rõ ràng

• Quy trình, phương pháp phải đồng bộ và đầy đủ

• Có đủ thời gian cần thiết

Trang 12

Lập Kế hoạch Chiến lược với sự

tham gia của các bên

Khó khăn:

- Khởi động quá trình đòi hỏi sự lãnh đạo, tầm nhìn và sự thúc đẩy

- Quá trình duy trì liên tục (đòi hỏi kỹ năng thật tốt thúc đẩy làm việc nhóm, giao

tiếp,và quản lý thông tin)

- Hạn chế về thời gian, cán bộ, ngân sách,

kỹ năng, năng lực

- Khó thay đổi thói quen tư duy

Trang 13

Điều kiện cần và đủ để thực hiện

thành công

• Cam kết của lãnh đạo

• Xác định được sứ mệnh (nhiệm vụ) và tầm nhìn

• Đạt được sự đồng thuận và cam kết của các

bên liên quan

• Có tư duy chiến lược

• Đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu

• Tạo dựng được mạng lưới và sự gắn kết

• Trách nhiệm, giám sát, đánh giá, giải trình, minh bạch

• Coi trọng chất lượng

Trang 14

Ưu điểm của việc lập KHCL

- Hỗ trợ các bên liên quan xác định các dự

án ưu tiên, giúp trình bày chiến lược thực hiện rõ ràng

- Tạo khả năng thích ứng tốt

- Thống nhất được các vấn đề ưu tiên, định hướng phù hợp với phát triển KTXH

- Cải tiến được công tác quản lý và tạo cơ chế đối thoại

- Tạo cơ hội hợp tác, tham gia, và huy động nguồn lực

Trang 15

Ưu điểm của việc lập KHCL

- Giúp xây dựng kế hoạch hành động định hướng kết quả bao gồm xác định chương trình hoạt động, vai trò trách nhiệm, chỉ

tiêu chất lượng, thời gian và ngân sách

phân bổ

- Cho phép theo dõi đánh giá và điều chỉnh

- Phản ánh lợi ích cho địa phương

Trang 16

Cánh cửa mở rộng

• Sự phát triển công nghiệp và ô nhiễm công nghiệp đòi hỏi sự thay đổi trong công tác quản lý ô nhiễm công nghiệp hướng tới kết quả cuối cùng và với sự tham gia và chịu trách nhiệm của các bên liên quan

• Cách tiếp cận từ dưới lên với sự vai trò trách nhiệm chính của công ty/doanh nghiệp/nhà máy trong việc ngăn ngừa ô nhiễm tại nguồn.

• Cách tiếp cận chiến lược, hệ thống và tổng thể với

sự bắt đầu bằng lập kế hoạch chiến lược và xây

dựng chương trinh/dự án và huy động nguồn lực

Ngày đăng: 19/01/2013, 10:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w