Không thể phủ nhận những đóng góp quan trọng của cổ phần hóa đối với các doanh nghiệp vào sự phát triển kinh tế, giải quyết vấn đề về lao động, việc làm, huy động thêm nguồn vốn nhàn rỗi trong dân vào sản xuất- kinh doanh.
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Sắp xếp, đổi mới phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp NhàNước là một trong những yêu cầu bức thiết của Đảng và Nhà Nước ta hiệnnay Thực tiễn hoạt động của doanh nghiệp Nhà Nước ở Việt Nam hàngchục năm qua cho thấy mặc dù doanh nghiệp Nhà Nước được giao phó vaitrò chủ đạo trong nền kinh tế Nhà Nước, song hoạt động của chúng vẫn cónhiều điều bất cập Doanh nghiệp Nhà Nước chiếm phần vốn đầu tư chủ yếu
từ ngân sách Đội ngũ cán bộ có đào tạo, cán bộ quản lý có năng lực cũngtập chung chủ yếu ở trong các doanh nghiệp Nhà Nước Tuy nhiên, vớinhiều thế mạnh vốn có của mình, nhẽ ra các doanh nghiệp Nhà Nước phải làthành phần kinh tế chủ đạo để thúc đẩy nền kinh tế đất nước phát triển.Nhưng với những hoạt động thực tiễn từ trước đến nay của các doanh nghiệpNhà Nước cho thấy chúng vẫn chưa thực sự phát huy tố vai trò nòng cốttrong việc làm cho kinh tế Nhà Nước thực sự đóng vai trò chủ đạo Đa sốcác doanh gnhiệp Nhà Nước làm ăn thua lỗ, gây thất thoát tài sản của NhàNước một cách nghiêm trọng Những vụ tham nhũng điển hình đều trực tiếphay gián tiếp liên quan đến các doanh nghiệp Nhà Nước Một trong nhữnggiải pháp đổi mới doanh nghiệp Nhà Nước được các nước trên thế giới ápdụng đã mang lại những hiệu quả nhất định đó là cổ phẩn hóa các doanhnghiệp Nhà Nước
Không thể phủ nhận những đóng góp quan trọng của cổ phần hóa đốivới các doanh nghiệp vào sự phát triển kinh tế, giải quyết vấn đề về laođộng, việc làm, huy động thêm nguồn vốn nhàn rỗi trong dân vào sản xuất-kinh doanh.Tuy nhiên trong hoạt động của mình vẫn còn nhiều điều bất cập,hạn chế việc khai thác các tiềm năng về vốn, công nghệ, lao động của các
Trang 2doanh nghiệp cho phát triển Đó là những vấn đề phát sinh từ ngay cũng nhưsau khi cổ phần hóa như vốn, sở hữu của các doanh nghiệp, lao động, sựtham gia thị trường chứng khoán quyền tự chủ của các doanh nghiệp… Vìthế cần có một kế hoạch chiến lược của Công ty dựa vào những điều kiệncủa Công ty hiện tại; mối đe dọa từ các đối thủ cạnh tranh; khả năng thươnglượng của khách hàng… để có những định hướng cụ thể, lâu dài phát triểndoanh nghiệp trong cũng như sau quá trình cổ phần hóa.
Công ty Thiết bị- Bộ Thương Mại là doanh nghiệp Nhà Nước có tưcách pháp nhân; hạch toán độc lập, có con dấu riêng trực thuộc trực tiếp BộThương Mại Ngày 16/11/2004 có quyết định của Chính Phủ về việc chuyểnCông ty Nhà Nước thành Công ty cổ phần Vì thế việc quản lý, lập kế hoạchchiến lược định hướng phát triển doanh nghiệp sau khi cổ phần hóa là mộtcông tác rất là quan trọng để định hướng phát triển doanh nghiệp
Với chuyên đề: “ Lập kế hoạch chiến lược giai đoạn sau cổ phần hóa tại Công ty Thiết Bị- Bộ Thương Mại” em xin được xây dựng một số
vốn hiều biết của mình về định hướng phát triển, lập kế hoạch phát triểnCông ty Thiết Bị- Bộ Thương Mại Trong cách nhìn nhận giải quyết vấn đề,một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn về định hướng sau khi cổ phẩn hóa sẽkhông thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế
Em xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Đàm Sơn Toại cùng các công
nhân viên chức tại Công ty Thiết Bị- Bộ Thương Mại nói chung, phòng kinhdoanh 2 nói riêng đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em trong quá trình em làmchuyên đề này
SV thực hiện:
Trần Văn Ước
Trang 3CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
I TỔNG QUAN VỀ LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC.
1 Khái niệm.
“Lập kế hoạch chiến lược là quá trình xác định làm sao đạt đượcnhững mục tiêu dài hạn của tổ chức với các nguồn lực có thể huy độngđược Về mặt nội dung, lập kế hoạch chiến lược là quá trình xây dựng chiếnlược và không ngừng hoàn thiện bổ sung chiến lược khi cần thiết Nói mộtcách khác, lập kế hoạch chiến lược xoay quanh việc xây dựng chiến lượccho tổ chức trên cơ sở phân tích vị trí của tổ chức trong môi trường hoạtđộng của nó.”1
2 Sự hình thành quan điểm chiến lược.
2.1 Chiến lược như là một kế hoạch tổng thể.
“Quan điểm về chiến lược đã có từ khá lâu Từ chiến lược trong tiếngAnh là Strategy bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp: Strategeia, có nghĩa là nghệthuật và khoa học làm tướng Một tướng Hy Lạp giỏi là biết cầm quân, đánhthắng và bảo vệ được lãnh thổ khỏi sự xâm lăng của quân thù Để đạt đượcmỗi một mục tiêu nào đó, cần có những loại thế mạnh nhất định Từ đó,chiến lược trong quân đội có nghĩa là các khuôn mẫu hành động thực tiễn đểchống trả với quân thù trong các tình huống khác nhau”2
Người Hy Lạp đã biết rằng, chiến lược đề cập tới một nội dung baotrùm hơn cho những cuộc chiến đơn thuần Những vị tướng giỏi cần biết xácđịnh đúng nguồn hậu cần, quyết định khi nào cần đánh, khi nào không cầnđánh, và biết duy trì mối quan hệ tốt đẹp giữa quân đội và dân cư, với các
1 Giáo trình khoa học quản lý tập 1, trang 343
2 Giáo trình khoa khoc quản lý tập 1, trang 343
Trang 4nhà chính trị và các nhà ngoại giao Những vị tướng giỏi không chỉ biết lập
kế hoạch mà còn phải biết hành động đúng đắn Từ nguồn gốc quan niệmchiến lược của người Hy Lạp cổ xưa, chiến lược bao hàm cả việc lập kếhoạch và ra quyết định hay hành động Hợp nhất hai thành phần này, chúng
ta có phạm trù kế hoạch chiến lược “tổng thể”
Theo giáo trình: “Khoa học quản lý” tập I có viết: “Phạm trù chiếnlược ngày nay đã được sử dụng rộng rãi ở nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệttrong lĩnh vực quản lý Nhà Nước hay quản lý doanh nghiệp Trong bất kỳlĩnh vực nào, chúng ta có thể thấy chiến lược là một công cụ hữu hiệu trongcông tác quản lý”1 Năm 1962, nhà nghiên cứu lịch sử quản lý Alfred D.Chandler đã đưa ra khái niệm chiến lược như sau: “ Chiến lược là việc xácđịnh những định hướng và mục tiêu dài hạn cơ bản của tổ chức và đưa raphương án hành động và sự phân bổ các nguồn lực cần thiết để đạt đượcnhững định hướng, mục tiêu đó” Chandler đã nhấn mạnh tới 3 nội dungquan trọng của lập kế hoạch chiến lược là: (1) Các phương án hành động đểđạt được mục tiêu; (2) Quá trình tìm tòi những ý tưởng cơ bản, chứ khôngphải đơn thuần thực hiện các chính sách hiện hành; (3) Phải hình thành chiếnlược ra sao, chứ không phải đơn thuần xem chiến lược cần thay đổi thế nào.Chandler phản đối quan niệm cho rằng tính ổn định và dự đoán được củamôi trường tổ chức tăng lê hay giảm đi có thể làm đảo lộn ba nội dung trên.Ông đã sây dựng lên các nội dung trên bằng các phương pháp lịch sử khiphân tích quá trình phát triển của các công ty đã từng thành đạt vào thời kỳ
đó như Công ty sản xuất ô tô General Motor, Công ty dầu nhờn StandardOil, Công ty hóa chất DuPont, Chandler đã quan tâm nghiên cứu nhiều vềquá trình kế hoạch chiến lược, nhưng không đề cập tới việc thực hiện chiếnlược
Trang 52.2 Sự hình thành quan niệm quản lý chiến lược- Quá trình quản lý chiến lược.
“Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, hình thành quan niệm chorằng lập kế hoạch chiến lược là thực hiện các kế hoạch đó sẽ tạo nên mộtquá trình quản lý riêng biệt- gọi là quản lý chiến lược Từ đây, khái niệmquản lý chiến lược được xác định hoàn chỉnh như sau: Quản lý chiến lược làquá trình quản lý bao gồm việc lập kế hoạch chiến lược và thực thi các kếhoạch đó”1
“Năm 1978, C.Hofer và D.Schendel đã mô tả về quản lý chiến lượcvới bốn mảng công việc cơ bản Thứ nhất là việc xác định mục tiêu Bướctiếp theo là hình thành chiến lược căn cứ vào các mục tiêu đã xác định Sau
đó để thực hiện chiến lược cần có, bước tiếp theo là công việc quản lý hànhchính (thể chế hóa) với các mục tiêu được xác định cụ thể hơn Ở giai đoạnnày nhân tố chủ đạo nằm ở quá trình “chính trị” bên trong tổ chức và phảnứng của các cá nhân Chính những nhân tố đó có thể dẫn tới phải xem lạichiến lược đã vạch ra Công việc cuối cùng là kiểm tra chiến lược nhằmcung cấp cho các nhà quản lý những thông tin phản hồi về tiến độ, quá trình.Đôi khi, thông tin phản hồi biểu lộ sự không khả quan có thể làm cho việclập kế hoạch chiến lược lại cần bắt đầu từ đầu”2
1 Giáo trình Khoa học quản lý tập 1, Trang 344.
2 Giáo trình Khoa học quản lý tập 2, Trang 345.
Trang 6câu hỏi thường đặt ra là: Tổ chức nên hoạt động trong lĩnh vực nào? Mụctiêu và kỳ vọng của mỗi lĩnh vực đó? Phân bổ các nguồn lực ra sao để đạtđược những mục tiêu đó?
Khi xây dựng ra chiến lược cấp tổ chức cho một doanh nghiệp thì việcđầu tiên nhà quản lý phải xác định đó là: Đầu tư vào những lĩnh vực nào?Các sản phẩm sẽ cung cấp trên thị trường? Huy động và phân bổ nguồn lựccho từng lĩnh vực hoạt động như thế nào?
Dịch vụ saubán
Thông qua sơ đồ trên có thể thấy rằng:
- Hoạt động hậu cần sản xuất hướng vào nhằm chuẩn bị tất cả các điềukiện cho việc sản xuất một loại sản phẩm của doanh nghiệp
- Sản xuất là giai đoạn cụ thể hóa chiến lược cấp ngành
- Hậu cần hướng ra nhằm hoàn thiện sản phẩm, thực hiện việc bao gói
Trang 7- Marketing là giai đoạn thực hiện phân phối sản phẩm.
- Dịch vụ sau bán hàng nhằm hoàn thiện quá trình cung cấp và tiêuthụ sản phẩm
Đối với các tổ chức có nhiều lĩnh vực hoạt động, những nhà quản lýcấp cao thường gặp khó khăn trong việc tổ chức những lĩnh vực hoạt động
đó một cách thống nhất Một cách giải quyết vấn đề đó là tạo ra các đơn vịngành chiến lược Trong tổ chức, đơn vị ngành chiến lược hoạt động tươngđối độc lập với nhau Mỗi đơn vị ngành chiến lược có chiến lược của riêngmình, nhưng đặt trong sự thống nhất với chiến lược tổng thể của tổ chức
3.3 Chiến lược cấp chức năng.
“Các chiến lược cấp chức năng như nhân sự, tài chính, marketing,nghiên cứu và triển khai công nghệ, sản xuất… được đặt ra trong khuôn khổmột lĩnh vực hoạt động của tổ chức Các chiến lược cấp chức năng là sự chitiết hóa cho chiến lược cấp ngành và liên quan tới việc quản lý các hoạtđộng chức năng Vai trò của chiến lược cấp chức năng là để hỗ trợ chiếnlược cấp tổ chức và để tạo ra một lược đồ, vì vậy cách thức quản lý nhằmđạt được các mục tiêu đặt ra đối với lĩnh vực chức năng đó Quay lại ví dụtrên, trong lĩnh vực đào tạo, chiến lược nhân sự nhằm đưa ra các giải phápbảo toàn và phát triển nguồn nhân lực cho nhu cầu sử dụng hiện tại và trongtương lai để đạt được các mục tiêu về nhân sự cụ thể”1
II KINH NGHIỆM LẬP KẾ HOẠCH CỦA MỘT SỐ CÔNG TY, TỔNG CÔNG TY.
1 Kinh nghiệm tại Công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây.
Trong những năm qua, xu hướng đô thị hóa cùng với quá trình tăngdân số trong cả nước đã làm cho lượng dân cư cư trú tại các tỉnh thành phốlớn ngày một gia tăng ( bao gồm cả tăng tự nhiện và tăng cơ học) Sự tăng
1 Giáo trình: Khoa học quản lý, Tập1, trang 351
Trang 8dân số làm cho nhu cầu chỗ ở, đi lại của người dân là một trong những vấn
đề làm nhức nhối những người ở cấp lập kế hoạch chiến lược của các Tỉnhthành phố lớn Trước sự gia tăng đó, cùng với những kinh nghiệm học được
từ các tỉnh khác, các nước tiên tiến đi trước UBND Tỉnh Hà Tây đã đưa ranhững chiến lược phát triển mạng lưới xe bus của Tỉnh Hà Tây như sau:
1.1 Chiến lược liên minh (hỗn hợp).
Ngay nay cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ càng ngàycàng phát triển thì mô hình chiến lược kết hợp nhiều loại chiến lược được rấtnhiều doanh nghiệp áp dụng vì nó phù hợp với điều kiện của nhiều Công ty.Công ty vận tải hoạt động trong lĩnh vực vận chuyển xe bus thì việc liên kếtvới các tổng công ty vận tải của các tỉnh khác là điều phù hợp như sự liênkết với Tổng công ty vận tải Hà Nội, Hòa Bình
Sự liên kết đó sẽ một phần cạnh tranh với các hãng xe bus khác hoạtđộng trong lĩnh vực vận tải trong khu vực Hà Tây, nhưng mặt khác vẫn hợptác, hỗ trợ với nhau, bổ trợ những chỗ thiếu cho nhau để công tác vậnchuyển được thuận lợi hơn Cụ thể là chiến lược của Công ty mở rộng thêmmột số tuyến xe bus mới như (Tuyến xe bus Hà Đông- Xuân Mai phục vụ,
hỗ trợ cho tuyến xe bus 02 Ba La- Bác Cổ…)
1.2 Kết quả của việc nghiên cứu.
1.2.1.Mục tiêu
Với mục tiêu tăng trưởng (2006- 2009) là 5- 10% Sản lượng, doanhthu, lợi nhuận tăng trưởng, hoàn thành tốt nghĩa vụ ngân sách Nhà nước, đờisống cán bộ- công nhân viên không ngừng được cải thiện Bảo toàn và pháttriển vốn cho Nhà Nước và các cổ đông Cụ thể:
Đơn vị tính: Triệu đồng.
Trang 9-HK vận chuyển 800.000 850.000 900.000 950.000-HK luân chuyển 79.000.000 84.000.000 90.000.000 95.000.000
2 Doanh thu: 13.000 triệu 13.800 triệu 14.500 triệu 15.500 triệu
-Vận tải HK 12.420 triệu 13.200 triệu 13.880 triệu 14.880 triệu-Trạm xăng dầu 370 triệu 375 triệu 390 triệu 390 triệu-Hoạt động khác 210 triệu 225 triệu 230 triệu 230 triệu
3.Phương tiện:
4 Lợi nhuận: 430 triệu 450 triệu 486 triệu 500 triệu
- Nâng cao chất lượng hiệu quả- uy tín của đơn vị- khai thác ổn địnhchắc chắn thị trường hiện có, mở rộng và khai thác nhanh thị trường mới.Thường xuyên rà soát, điều chỉnh mức mốc trên các luồng, tuyến, các đầu xedần phù hợp tương ứng khả năng phương tiện, thị trường Riêng đối với xemới cần có phương án đảm bảo tương ứng khai thác với đầu tư
Trang 10- Đa dạng hóa hình thức khoán, phương pháp khoán trên các đầu xe,trên các tuyến, với các đối tượng lao động cho phù hợp, tạo ra hiệu quả kinhdoanh cao nhất.
- Đầu tư phương tiện thay thế theo kế hoạch; đồng thời có phương án
sử dụng hợp lý lực lượng phương tiện hiện có- Rà lại, điều chỉnh số phươngtiện hoạt động trên các tuyến cho phù hợp
- Có kế hoạch vay vốn Ngân hàng Chủ động và đảm bảo trả nợ gốc,lãi, ngân hàng đúng tiến độ, không ảnh hưởng đến SXKD, vẫn giữ được tốc
độ tăng trưởng Công ty đã đề ra
- Tiếp tục huy động vốn băng các hình thức: Nâng tỷ lệ thế chấp, vayvốn trong CB- CNV với lãi suất hợp lý, phát hành thêm cổ phiếu… để đầu
tư đổi mới phương tiện Tận dụng thu hút nguồn phương tiện vốn 100% củaCNV là cổ đông Công ty; tổ chức khai thác nâng cao doanh số cho Công ty
Có quy chế quy định cụ thể và tổ chức thực hiện tốt SXKD của số phươngtiện này, góp phần giữ trật tự vận tải xã hội
- Tăng cường các mặt quản lý: Quản lý phương tiện, quản lý kỹ thuật,quản lý nghiệp vụ chuyên môn, đặc biệt là quản lý lao động và lái xe khách
để thực hiện nhiệm vụ SXKD
- Thực hiện tốt công tác cán bộ: Cán bộ có năng lực quản lý, cónghiệp vụ chuyên môn giỏi, có tinh thần trách nhiệm cao- có quy hoạch, kếhoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, sử dụng cán bộ
2 Kinh nghiệm tại Tổng Công ty Đường sông Miền Bắc.
Như những gì tìm hiều về phần lý thuyết này, tùy thuộc vào nhữngđặc điểm cơ bản của từng ngành lĩnh vực khác nhau mà tìm ra nhữngphương pháp, chiến lược khác nhau áp dụng để thích ứng với những điềukiện của riêng mình Trong những điều kiện của mình Tổng Công ty Đường
Trang 11Khả năng thuơng
lựơng của nhà
cung cấp
Khả năng thuơng lựơng của khách hàng
Mối đe doạ từ
Mối đe doạ từ các
đối thủ
Tính khốc liệt cạnh tranh giữa các đối thủ
Phường Bồ Đề- Quận Long Biờn- Thành phố Hà Nội) do cú đặc điểm làdoanh nghiệp Nhà Nước độc quyền về vận chuyển đường thựy ở khu vựcMiền Bắc, cho nờn gặp nhiều thuận lợi trong việc kinh doanh của mỡnh.Nhưng từ khi nền kinh tế thị trường ở nước ta phỏt triển càng ngày càngmạnh mẽ, cỏc ngành, thành phần kinh tế của đất nước mỗi ngày cú một mỗiquan hệ mật thiết với nhau hơn thỡ Tổng Cụng ty Đường sụng Miền Bắc đóchịu nhiều sự cạnh tranh ngày một rỏo riết Để giữ được những thị phần màTổng Cụng ty đang nắm giữ, và đồng thời mở rộng thị phần của Tổng cụng
ty rộng hơn nữa, tạo ra sức ộp trực tiếp cho những đối thủ cạnh tranh thỡTổng Cụng ty luụn trỳ trọng đến việc lập kế hoạch chiến lược một cỏch cụthể Kế hoạch chiến lược của Tổng cụng ty được ỏp dụng theo rất nhiều mụhỡnh, lý thuyết cổ điển cũng như những lý thuyết hiện đại Cụ thể theo mụhỡnh cạnh tranh “Năm lực lượng thị trường” của M.Porter Tổng Cụng ty đónghiờn cứu để đỏnh khả năng cạnh tranh từ đú cú thể xõy dựng những chiếnlược cũng như kế hoạch sản xuất- kinh doanh Ngoài ra khi sử dụng mụ hỡnh
đú Tổng Cụng ty cú cỏi nhỡn rừ ràng, toàn diện hơn chớnh xỏc mối quan hệvới những lực lượng bờn ngoài Cụ thể khi phõn tớch mối quan hệ giữa TổngCụng ty với cỏc lực lượng ta sẽ thấy
2.1 Mụ hỡnh “Năm lực lượng thị trường” của M Porter.
Trang 12Trong đó:
2.1.1 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp
Trong lĩnh vực dịch vụ vận tải, dịch vụ cảng sông do Tổng Công ty làDoanh nghiệp Nhà nước duy nhất hoạt động trong lĩnh vực này cho nênTổng Công ty không có sự cạnh tranh nào từ phía các doanh nghiệp Nhànước nào Do nền kinh tế thị trường mở cửa cho nên Tổng công ty đã cónhững sự cạnh tranh nhất định, những đối thủ cạnh tranh trực tiếp của TổngCông ty đó là sự cạnh tranh chủ yếu của khu vực tư nhân Là một doanhnghiệp Nhà Nước cho nên Tổng Công ty đã được hưởng rất nhiều ưu đãi từphía Nhà Nước nói chung và những chính sách thuế nói riêng Nên khi xemxét khía cạnh về giá thì Tổng Công ty có thuận lợi khi phải cạnh tranh.Ngoài ra do được sự ủng hộ, đảm bảo của Nhà Nước đầu tư Tổng Công ty
có những Tài sản cố định nhất định, với đội tàu vận tải lớn với trọng tải từ
200 đến 1.600 tấn có thể phục vụ nhu cầu đa dạng của khách hàng, giá dịch
vụ rẻ, lại là doanh nghiệp hoạt động lâu năm trong lĩnh vực vận tải sông cónhiêu kinh nghiệm, có mối quan hệ tốt với các khách hàng Cho nên xétriêng trong lĩnh vực cạnh tranh đường thủy thì Tổng công ty có sức mạnhcạnh tranh lớn trong thị trường
2.1.2 Khả năng thương lượng của khách hàng
Trang 13Tổng công ty được thành lập lâu năm cho nên khi xét về khách hàngquen thì Tổng Công ty có rất nhiều khách hàng quen biết Nhất là mối quan
hệ với các doanh nghiệp Nhà Nước khác như: Tổng Công ty Than ViệtNam, Điện lực Việt Nam; Các công ty xi măng như: Bỉm Sơn, HoàngThạch… Trong xu hướng toàn cầu hóa như hiện nay Tổng Công ty ngoàinhững khách hàng quen biết thì Tổng Công ty luôn tạo những quan hệ tốtđẹp và lâu bền Ngoài ra Tổng Công ty luôn có những kế hoạch chiến lược
để mở rộng thị trường, khách hàng của Tổng Công ty Mối quan hệ giữaTổng Công ty với các doanh nghiệp khác là quan hệ hợp tác, bình đẳngtrong quan hệ làm ăn, hai bên cùng có lợi
2.1.3 Nhà cung cấp
Nguyên liệu đầu vào chủ yếu là nhiên liệu đốt cho nên nhà cung cấpnguyên liệu chủ yếu của Tổng Công ty là Tổng Công ty Than Việt Nam vàTổng công ty dầu khí Việt Nam Do có mối quan hệ tốt từ xưa đến nay vớicác doanh nghiệp này cho nên Tổng Công ty không phải lo lắng nhiều vềnguồn cung cấp Nhưng bên cạnh đó Tổng Công ty cũng tim hiều nghiêncứu những sản phẩm thay thế được nguyên liệu đề phòng khi môi trường độtngột thay đổi về cạnh tranh Còn các nguyên liệu phục vụ cho công tác sửachữa, do đặc điểm là những nhà cung ứng này không đều đặn thường xuyên.Nhất là lượng sửa chữa không nhiều cho nên Tổng Công ty chủ yếu là thuêngoài hoặc mua theo giá cả thị trường Ngoài ra nguồn cung cấp của TổngCông ty còn ở các nhà môi giới, trung tâm Marketing phục vụ cho công táctuyên truyền, tìm hiểu rõ lượng khách hàng và nghiện cứu để mở rộng thịtrường của Tổng Công ty trong tương lai
2.1.4 Mối đe dọa từ những dịch vụ thay thế
Ngày nay khi khoa học kỹ thuật ngày một phổ biến trong đời sống củanhân dân thì vấn đề tận dụng thời gian là rất quan trọng đối với mọi người,
Trang 14nhất là đối với các doanh nghiệp Ngoài ra nền kinh tế cũng làm cho các sảnphẩm, các ngành ngày một tiếp cận gần nhau hơn Tuy là doanh nghiệp NhàNước độc quyền ở khu vực Miền Bắc trên lĩnh vực đường thủy, nhưng bêncạnh đó Tổng Công ty cũng phải chịu những sức ép nhất đinh từ các sảnphẩm có thể thay thế dịch vụ của mình như: Vận chuyển bằng đường bộbằng ô tô, vận chuyển đường sắt bằng tàu hỏa, và đặc biệt vận chuyển bằngđường không Khi xét xét thì đối thủ trực tiếp có thể đe dọa thay thế được đó
là dịch vụ vận chuyển bằng tàu thủy Do đặc điểm của khu vực Miền Bắc cónhiều sông ngạch, có cửa biển giáp nhiều nước trên thế giới cho nên vậnchuyển bằng đường thủy có những lợi thế nhất định: ngoài lợi thế tiện lợi, antoàn, giá thành không quá đắt thì vận chuyển bằng đường thủy còn có thểđến các vùng nhỏ của đất nước mà vận chuyển bằng đường sắt không cóđược Nhưng khi xét trên khía cạnh nhanh thì vận chuyền bằng đường thủy
sẽ gặp bất lợi khi phải so sánh với vận chuyển bằng đường bộ, đường sắt,đường hàng không
2.2 Kết quả của việc nghiên cứu.
Từ việc phân tích những tác động từ môi trường bên ngoài Cùng vớinhững lợi thế nhất định của mình thì Tổng Công ty đã lập ra được kế hoạchchiến lược để phát triển Tổng Công ty như sau:
- Tổ chức thực hiện có hiệu quả các tuyến, các mặt hàng Tổng Công
ty hiện đang tích cực thực hiện các kế hoạch để từ đó từng bước mở rộng thịtrường, đa dạng hoá các mặt hàng, có phương thức vận chuyển từ cảng tớicảng và từ cảng tới kho
- Xây dựng phương án vận tải Container khép kín từ cảng nước đếnkho chủ hàng đặc biệt các điểm chiến lược như: Quảng Ninh, Hải Phòng về
Hà Nội và đoạn đường ngược lại
Trang 15- Tổ chức vận tải xi măng bao, xi măng rời với hệ thống bốc xếp, hútthổi, đóng bao hiện đại và phù hợp.
- Chuẩn bị điều kiện để vận chuyển hàng siêu trường, siêu trọng vật tưthiết bị xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La với sản lượng hàng năm từ khibắt đầu xây dựng đến khi hoàn thành là 0,8- 1,5 triệu tấn/ năm
- Tổ chức vận tải quá cảng bằng đường sông sang Campuchia, TrungQuốc và một số nước lân cận
- Khảo sát, xây dựng phương án tổ chức thực hiện vận tải hàng hóa,hành khách ra các đảo, đến các vùng sâu, vùng xa thuộc các tỉnh miền núi
- Nghiên cứu, xây dựng phương án tổ chức vận tải hành khách bằngđường thủy với chủng loại tài du lịch hiện đại, tiện nghi, tốc độ hợp lý Chútrọng một số tuyến trọng yếu như Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng, TrungQuốc và các đường ngược lại Tổ chức đa đạng hóa các hình thức cung cấpnhư du lịch trên sông Hồng, trên sông Hòa Bình…1
1 Nâng cao chất lượng công tác lập kế hoạch tại Tổng công ty Đường sông Miền Bắc
Trang 16CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC TẠI CÔNG TY THIẾT BỊ- BỘ
THƯƠNG MẠI
I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY.
Theo tài liệu: “Phương án cổ phần hóa Công ty Thiết bị” vào Tháng 8năm 2005 đã giới thiệu những nội dung khái quát về Công ty Thiết bị- BộThương Mại Cụ thể như sau:
1 Lịch sử hình thành Công ty Thiết bị- Bộ Thương Mại.
Sau khi hoàn thành độc lập hoàn toàn Miền Bắc nhân dân Miền Bắcphải đảm nhiệm những nhiệm vụ hết sức quan trọng đó là vừa phát triểnkinh tế ở Miền Bắc để đi lên CNXH, một mặt phải dốc lòng cả về của và cảivật chất cũng như con người cho Miền Nam để giải phóng hoàn toàn đấtnước Để hoàn thành nhiệm vụ thứ nhất- một nhiệm vụ vô cùng khó khăn đóthì một loạt doanh nghiệp được thành lập Cùng với nhiều doanh nghiệpkhác Cônng ty Thiết Bị được thành lập vào năm 1959, tiền thân là Tổng khoIII thuộc Cục quản lý dự trữ vật tư Nhà Nước Quá trình hoạt động và pháttriển từ 1959 đến tháng 5 năm 1993 đã hợp nhất 6 Công ty, gồm: Công tyThiết Bị I, Công ty Thiết bị II, Công ty Thiết bị cũ, Xí nghiệp xây lắp 35,Ban tiếp nhận Thiết bị Lạng Sơn và Ban Tiếp nhận Thiết bị Hà Bắc thuộcTổng Công ty Thiết bị phụ tùng- Bộ vật tư
Thực hiện Nghị định số 388/HĐBT về việc thành lập doanh nghiệpNhà Nước Ngày 28/5/1993 Bộ Thương Mại đã ban hành quyết định số 617/TM- TCCB thành lập lại Công ty Thiết bị, trực thuộc Tông Công ty Máy vàphụ tùng, Bộ Thương Mại
Trang 17Ngày 23/5/2003, Bộ trưởng Bộ Thương Mại đã ban hành quyết định
số 612/2003/QĐ- BTM chuyển Công ty Thiết bị trực thuộc trực tiếp BộThương Mại
Hiện nay Công ty Thiết bị là doanh nghiệp Nhà Nước hạch toán độclập trực thuộc Bộ Thương Mại
Công ty Thiết bị chuyên kinh doanh các Ngành, nghề kinh doanh:+ Kinh doanh xuất nhập khẩu, kinh doanh trong nước và đại lý muabán: Các loại máy móc thiết bị phục vụ xây dựng, thi công cơ giới, sản xuấtcông nghiệp và nông nghiệp, phương tiện vận tải, dây chuyền sản xuất, thiết
bị toàn bộ, phôi thép, thép thông dụng, vật tư, nguyên vật liệu cho sản xuất,phụ tùng ô tô các loại, hàng công nghiệp, điện, điện tử, tiêu dùng, nông sản;
+ Tổ chức sản xuất, gia công lắp ráp, bảo dưỡng sửa chữa các loạimáy móc, thiết bị, phương tiện vận tải;
+ Sản xuất, gia công và kinh doanh da giầy;
+ Đại lý bán xăng dầu
+ Thực hiện các dịch vụ cho thuê văn phòng, nhà xưởng, kho tàng
2 “Quyền và nghĩa vụ của Công ty.” 1
2.1 Quyền của Công ty.
2.1.1 Quyền tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh
Tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức kinh doanh phù hợp với mục tiêu vànhiệm vụ theo quy định của Nhà nước và Bộ Thương Mại
Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phát triển củaCông ty theo quy định của pháp luật:
Kinh doanh những ngành nghề phù hợp với mục tiêu và nhiệm vụđược giao; mở rộng phạm vi và quy mô kinh doanh các ngành nghề đã đăng
ký theo khả năng của Công ty và nhu cầu của thị trường, kinh doanh những
1 Điều lệ Tổ chức hoạt động của Công ty Thiết bị- Bộ Thương Mại.
Trang 18ngành nghề mới sau khi được Bộ Thương Mại chấp thuận và làm đầy đủ cácthủ tục đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật.
Khai thác và mở rộng thị trường trong nước và ngoài nước, được xuất,nhập khẩu trực tiếp theo quy đinh của Nhà nước
Được đăng kết các hợp đồng mua bán trong và ngoài nước, đượcquyết định giá mua, bán vật tư, sản phẩm và dịch vụ của Công ty theo quyđịnh của pháp luật
Đầu tư, liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần theo quy định của NhàNước và Bộ Thương Mại
Công ty được mời và tiếp đối tác kinh doanh nước ngoài đến làm việcvới Công ty, cử người ra nước ngoài học tập, tham quan, khảo sát và tìmkiếm các cơ hội mở rộng thị trường theo quy định của pháp luật
Đổi mới công nghệ, trang thiết bị, mua bán bản quyền, phát minh,sáng chế, chuyển giao công nghệ theo quy định về quản lý đầu tư- xây dựng
cơ bản, quy chế đấu thầu hiện hành của Nhà Nước và Bộ Thương Mại
Tuyển chọn, thuê mướn, bố trí sử dụng, đào tạo lao động, lựa chọncác hình thức trả lương, thưởng và có các quyền khác của người sử dụng laođộng theo đúng quy định của Bộ luật lao động và các quy định khác củapháp luật
Xây dựng và áp dung các định mức vật tư, lao động, đơn giá tiềnlương trên đơn vị sản phẩm, mức lương, thưởng cho người lao động trên cơ
sở quy định về các định mức đơn giá tiền lương của Nhà nước và BộThương Mại, chi phí, hiệu quả của hoạt động trong Công ty và được BộThương Mại phê duyệt
2.1.2 Quyền quản lý, sử dụng tài chính doanh nghiệp
Trang 19Được quản lý và sử dụng vốn, đất đai tài nguyên và các nguồn lựckhác do Nhà Nước giao để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ được giao theoquy định của Pháp luật.
Được sử dụng vốn và các quỹ của Công ty để phục vụ kịp thời nhucầu sản xuất- kinh doanh theo nguyên tắc bảo toàn, có hiệu quả và có hoàntrả
Được huy động vốn, được phát hành trái phiếu theo quy định củapháp luật về đầu tư phát triển và hoạt động kinh doanh nhưng không làmthay đổi hình thức sở hữu Nhà Nước của Công ty
2.1.3 Công ty có quyền và nghĩa vụ khi sử dụng một phần vốn NhàNước giao cho để góp vào các doanh nghiệp khác
- Xây dựng phương án góp vốn trình Bộ Thương Mại và các cơ quanhữu quan phê duyệt
- Cử, bãi nhiệm, khen thưởng, kỷ luật người đại diện quản lý vốn gópcủa Công ty theo thầm quyền và quy định của Nhà Nước về quản lý phầnvốn của Nhà Nước ở doanh nghiệp khác
- Giám sát, kiểm tra việc sử dụng phần vốn góp của Công ty, chịutrách nhiệm về hiệu quả sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn của doanhnghiệp
2.1.4 Công ty thực hiện mọi quyền, nghĩa vụ và có trách nhiệm đốivới các doanh nghiệp liên doanh mà Công ty tham gia, thành lập, quản lý vàđiều hành theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, Luật doanh nghiệp,theo điều lệ của Công ty liên doanh và hợp đồng đã ký
Trình Bộ Thương Mại xét duyệt, quyết định cử và miễn nhiệm viênchức tham gia quản lý và điều hành các liên doanh với nước ngoài, viênchức thay mặt Công ty quản lý phần vốn của Công ty góp vào doanh nghiệp
Trang 20khác theo quy định hiện hành về quản lý phần vốn Nhà Nước ở doanhnghiệp khác.
2.1.5 Công ty có quyền từ chối và tố cáo mọi yêu cầu cung cấp cácnguồn lực không được pháp luật quy định của bất kỳ cá nhân hay tổ chứcnào, trừ những khoản Công ty tự nguyện đóng góp vì mục đích nhân đạo vàcông ích
2.2 Nghĩa vụ của Công ty.
2.2.1 Nghĩa vụ trong tổ chức kinh doanh
- Nghĩa vụ trong tổ chức kinh doanh:
+ Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch sản xuất- kinh doanh phùhợp với nhiệm vụ của Bộ Thương Mại giao cho và định hướng phát triển củaNhà Nước
+ Đăng ký kinh doanh và kinh doanh đúng ngành nghề trong chứngnhận kinh doanh của cơ quan có thẩm quyền cấp cho Công ty, chịu tráchnhiệm trước Bộ Thương Mại về kết quả hoạt động của Công ty, chịu tráchnhiệm trước Pháp luật về khách hàng và về hàng hóa, sản phẩm và dịch vụ
- Thực hiện chính sách, nghĩa vụ đối với người lao động theo quy địnhcủa Bộ Luật Lao động, bảo đảm quyền của người lao động được tham giaquản lý Công ty
Trang 21- Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, kế toán, báo cáo định kỳ theoquy định của Nhà Nước và Bộ Thương Mại, báo cáo đột xuất theo yêu cầucủa các cơ quan Nhà Nước có thẩm quyền theo quy định của Pháp luật Chịutrách nhiệm về tính chính xác thực của các báo cáo.
- Chịu sự thanh tra, kiểm tra và kiểm soát của Bộ Thương Mại, tuânthủ các quy định về thanh tra của các cơ quan quản lý Nhà Nước có thẩmquyền theo quy định của Pháp luật
2.2.2 Công ty có nghĩa vụ trong tổ chức quản lý
- Công ty có nghĩa vụ thực hiện đúng chế độ và các quy định về quản
lý vốn, tài sản, các quỹ về kế toán, hạch toán, chế độ kiểm toán và các chế
độ tài chính khác do Nhà Nước quy định; Chịu trách nhiệm về tính xác thực
và hợp pháp của các hoạt động tài chính của Công ty
- Nhận và sử dụng vốn và các nguồn lực khác có hiệu quả, bảo toàn vàphát triển vốn Nhà Nước giao, bao gồm cả phần vốn góp vào các liên doanhhoặc đầu tư vào các doanh nghiệp khác dưới các hình thức khác nhau
Sử dụng các nguồn lực khác được giao để thực hiện những mục tiêu
và nhiệm vụ kinh doanh
- Công ty có nghĩa vụ thực hiện công bố công khai trước công nhânviên chức báo cáo hoạt động tài chính hàng năm, các thông tin, để đánh giáđúng đắn và khách quan về hoạt động của Công ty theo quy định của NhàNước về chế độ báo cáo tài chính và thông tin của doanh nghiệp Nhà Nước
- Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế và các khoản nộp Ngân sách theo quyđịnh của Pháp luật
3 Mô hình tổ chức của Công ty Thiết Bị- Bộ Thương Mại.
3.1 Mô hình tổ chức của Công ty trước khi cổ phần hóa.
Trang 22Mô hình tổ chức của Công ty trước khi cổ phần hóa bao gồm: 03phòng nghiệp vụ, 01 phòng kinh doanh, 01 ban quản lý dự án Trung tâmthương mại, 05 cửa hàng kinh doanh, 01 kho Đông Anh.
3.1.1 Ban giám đốc: Bao gồm có Giám đốc, các phó Giám đốc, Kếtoán trưởng
- Giám đốc do Bộ trưởng Bộ Thương Mại quyết định bổ nhiệm, miễnnhiệm, khen thưởng, kỷ luật Giám đốc chịu trách nhiệm trước Bộ Trưởng
Bộ Thương Mại và trước pháp luật về điều hành hoạt động của Công ty
Giám đốc có quyền điều hành cao nhất trong Công ty và có nghĩa vụ
tổ chức thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty Cụ thể như sau:
+ Nhận vốn, đấ đai, tài nguyên và các nguồn lực khác do Nhà Nướcgiao để quản lý, sử dụng theo mục tiêu nhiệm vụ Nhà Nước giao cho Công
tư sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn
BAN GIÁM ĐỐC
Phòng
TCHCTH
Phòng TCKT
Phòng XK&ĐT
Ban QLDA
Phòng KD2
Cửa
hàng số
1
Cửa hàng số 2
Cửa hàng số 3
Cửa hàng số 4
Cửa hàng số 5
Kho Đông Anh
Trang 23+ Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn và hàng năm củaCông ty, phương án đầu tư, liên doanh, đề án tổ chức quản lý của Công tytrình Bộ Thương Mại phê duyệt.
+ Tổ chức bộ máy quản lý, điều hành hoạt động của Công ty và cácđơn vị trực thuộc (xí nghiệp, trung tâm, kho, trạm và các phòng, ban chuyênmôn nghiệp vụ) theo quy định của Luật doanh nghiệp Nhà Nước và phâncấp quản lý của Bộ Thương Mại
+ Ban hành các định mức kinh tế- kỹ thuật, tiêu chuẩn sản phẩm, đơngiá tiền lương phù hợp với quy định của Nhà Nước
+ Trình Bộ Thương Mại bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luậtPhó Giám đốc, Kế toán trưởng trên cơ sở thông qua cấp ủy Đảng của Côngty
+ Báo cáo cơ quan Nhà Nước có thẩm quyền về kết quả hoạt độngkinh doanh của Công ty
+ Chịu sự kiểm tra, giám sát của Bộ Thương Mại và các cơ quan chứcnăng Nhà Nước do Nhà Nước quy định
+ Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, khen thưởng, kỷ luật
và xếp lương cơ bản theo ngạch bậc quản lý doanh nghiệp, hưởng lương,thưởng theo chế độ tiền lương, tiền thưởng các chức danh phụ trách đơn vịtrong Công ty, các quyền khác của người sử dụng lao động trong doanhnghiệm Nhà Nước theo Luật đinh và gắn với hiệu quả hoạt động của Côngty
- Phó Giám đốc Công ty: Giúp Giám đốc điều hành Công ty theo phâncông và ủy quyền của Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc và phápluật về nhiệm vụ được Giám đốc phân công và ủy quyền
Phó Giám đốc của Công ty được Bộ trưởng Bộ Thương Mại bổnhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Giám đốc
Trang 24- Báo cáo với Giám đốc về tình hình tài chính của Công ty.
- Tham mưu, đề xuất những vấn đề tài chính kế toán, về hiệu quả kinhdoanh và các chi phí thông qua việc thống kế các hoạt động kinh doanh củaCông ty
- Quản lý tiền hàng, công nợ và các khoản hạch toán trong nội bộ củaCông ty, thanh toán các khoản phải nộp cho Nhà Nước, thanh toán với cácđối tác trong nước và nước ngoài
- Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo vệ tài sản, tiền vốn trong Công
ty, kiểm tra hồ sơ sổ sách kế toán
- Quản lý và thực hiện việc thanh toán tiền lương, BHXH cho Côngty
- Xây dựng tổ chức thực hiện, giám sát và xử lý công tác hành chínhtrong Công ty
* Phòng XK & ĐT:
Trang 25Có nhiệm vụ tìm hiểu, nghiên cứu thị trường trong nước cũng nhưngoài nước với mục đích tìm được những thị trường mới, thuận lợi có thểphát huy và tránh được những rủi ro có thể gặp phải Cụ thể:
- Thống kê số liệu hành hóa, thiết bị nhập vào hay bán ra thị trườngcủa doanh nghiệp
- Lập các hợp động kinh tế có liện quan đến các vấn đề xuất, nhậpkhẩu
- Tính toán số lượng, chủng loại, mẫu mã của hàng hóa dự trữ cũngnhư hàng hóa bán ra trên thị trường
* Phòng kinh doanh 2:
Chịu trách nhiệm về các mảng kinh doanh trước Giám đốc và Công
ty Cụ thể:
- Nắm bắt thông tin về các tình hình biến đổi của thị trường
- Mở rộng thị trường, thị phần của Công ty
- Tìm hiều các thông tin về khách hàng, đối thủ cạnh tranh (cả trựctiếp lẫn tiềm ẩn)
- Giới thiệu và quảng bá sản phẩm dưới nhiều hình thức như:Marketing, các Porter quảng cáo, quảng cáo trên báo chí…
3.2 Mô hình tổ chức của Công ty sau khi cổ phần hóa (kế hoạch).
Trang 26Diễn giải sơ đồ:
- Đại hội cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty, hoạtđộng thông qua các cuộc họp của Đại hội đồng cổ đông; (Đại hội đồng cổđông thành lập; Đại hội đồng cổ đông thường niên; Đại hội đồng cổ đôngbất thường) Đại hội đồng cổ đông có quyền bầu, bổ sung, bãi nhiệm thànhviên Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát
Phòng XK&ĐT
Các phòng kinh doanh
Các trung tâm, cửa
hàng kinh doanh Chi nhánh, văn phòng đại diện Kho
Đông Anh
Trang 27- Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty, chịutrách nhiệm trước đại hội đồng cổ đông, có nhiệm vụ xây dựng các kế hoạchsản xuất kinh doanh mang tính chiến lược, tổng quát mà kế hoạch đó đượcthực hiện thông qua điều hành của Tổng giám đốc của Công ty Theo điều
lệ, TGĐ/ GĐ có bộ máy giúp việc với đầy đủ các phòng, ban chức năng, cònHĐQT sử dụng bộ máy của TGĐ/ GĐ, chỉ có thêm vài ba chuyên viên giúpviệc và một nhóm nhân viên hành chính, quản trị chăm lo việc phục vụ lãnhđạo hàng ngày
- Tổng Giám đốc sẽ tổ chức điều hành toàn bộ hoạt động sản kinh doanh của Công ty
xuất Ban kiểm soát có trách nhiệm trước đại hội đồng cổ đông về việckiểm tra tính hợp pháp, hợp lý trong quản lý điều hành các hoạt động sảnxuất- kinh doanh của Hội đồng quản trị và Tổng Giám đốc của Công ty
- Hệ thống các Phòng, Trung tâm, Chi nhánh, Văn phòng đại diện,Cửa hàng, pháp luật và các quy định của Đảng Cộng sản Việt Nam Tổ chứcCông đoàn và các tổ chức chính trị- xã hội khác trong Công ty hoạt độngtheo hiến pháp và pháp luật
Toàn bộ hoạt động của Công ty sẽ được xem xét thông qua và trìnhtrước Đại hội cổ đông bởi Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra
II ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY.
1 Thực trạng họat động kinh doanh của Công ty Thiết bị- Bộ Thương Mại.
1.1 Nguồn vốn hoạt động.
1.1.1 Phân theo cơ cấu vốn chủ sở hữu:
Trang 28(Nguồn: Phương án cổ phần hóa Công ty Thiết bị- 2005)
Tỷ lệ tổng NVCSH đầu tư cho TSCĐ và đáp ứng nhu cầu VLĐthường xuyên được thể hiện trong hình vẽ sau:
Biều đồ 1: Bảng tổng nguồn vốn chủ sở hữu
Năm 2003
Năm 2004
Đ.ư nhu cầu NVL thường xuyên
Đtư TSCĐ
Ta thấy nguồn vốn của chủ sở hữu qua mấy năm gần đây là ổn định
và hầu như là không có sự biến động mạnh Trong đó nguồn vốn đầu tư chotài sản cố định không ngừng tăng, cụ thể như sau: Năm 2003 tăng3.337.554.412 đồng tức là tăng 51,447 % so với năm 2002, và năm 2004
Trang 29ta thấy Công ty ngày càng chú ý đầu tư cho máy móc nhằm đáp ứng chonhững nhu cầu mà thị trường đòi hỏi, thích ứng với điều kiện cạnh tranhngày càng khốc liệt, cùng với đòi hỏi áp dụng những thành tựu khoa học vàotrong đời sống.
1.1.2 Phân theo nguồn vốn kinh doanh
Đơn vị tính: Đồng.
Tổng nguồn vốn 121.278.407.120 140.387.248.779 105.340.277.121
-Vốn NS cấp 10.442.322.663 11.065.234.475 11.065.234.475-Vốn tự bổ sung 5.306.880.157 5.676.024.106 5.676.024.106 -Vốn tự vay người LĐ
-Vay NH ngắn hạn 73.577.106.884 81.540.612.120 72.736.206.668
-Nguồn khác 31.952.097.416 42.105.378.078 9.541.590.672
(Nguồn: Phương án cổ phần hóa Công ty Thiết bị- 2005)
Là một doanh nghiệp Nhà Nước trực thuộc trực tiếp Bộ Thương Mạicho nên nguồn vốn của Công ty phụ thuộc rất lớn vào bên ngoài, cụ thể làphụ thuộc rất lớn vào vốn Ngân sách cấp và các nguồn khác cùng với cáckhoản vay ngân hàng Do đó nguồn vốn của Công ty sẽ có sự biến động nếunhư các nguồn đó có sự biến động Đây là một thuận lợi rất lớn của Công tykhi Công ty còn nằm trong sự bảo hộ của Nhà Nước va Bộ Thương Mại,những cũng là một thách thức, khó khăn khi thời gian hội nhập đang tới gần
và sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt đến từ các đối thủ
1.2 Tình hình tài sản và cơ sở vật chất.
a Tài sản cố định hữu hình đến 31/12/2004: 11.655.843.551 đồng.
- Nhà cửa, kho tàng, vật kiến trúc: 10.544.725.945 đồng
- Phương tiện vận tải hiện có trên sổ sách: 44.259.033 đồng