1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định tỷ lệ suy yếu theo thang điểm fried và giá trị tầm soát suy yếu của thang prisma 7 trên bệnh nhân cao tuổi tại phòng khám ngoại trú trung tâm y tế thành phố bến tre

105 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ XUÂN GIAO XÁC ĐỊNH TỶ LỆ SUY YẾU THEO THANG ĐIỂM FRIED VÀ GIÁ TRỊ TẦM SOÁT SUY YẾU CỦA THANG PRISMA-7 TRÊN BỆNH NHÂN CAO TUỔI TẠI PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ BẾN TRE CHUYÊN NGÀNH: LÃO KHOA MÃ SỐ: CK 62 72 20 30 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS NGUYỄN THANH HUÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Xuân Giao MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cƣơng suy yếu 1.1.1 Định nghĩa suy yếu 1.1.2 Sinh lý suy yếu 1.1.3 Các yếu tố liên quan đến suy yếu 1.1.4 Thang điểm Fried 12 1.1.5 Thang Prisma-7 .14 1.1.6 Chỉ số Suy yếu khiếm khuyết tích tụ (Fraity Index-Accumulative Deficits/FI-CD) 15 1.2 Tổng quan nghiên suy yếu có liên quan đến đề tài 16 1.2.1 Những nghiên cứu giới 16 1.2.2 Những nghiên cứu nước 18 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2 Thời gian nghiên cứu 21 2.3 Địa điểm nghiên cứu 21 2.4 Đối tƣợng nghiên cứu .21 2.4.1 Dân số mục tiêu .21 2.4.2 Dân số chọn mẫu .21 2.5 Cỡ mẫu .21 2.6 Phƣơng pháp chọn mẫu 22 2.6.1 Kỹ thuật chọn mẫu 22 2.6.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 23 2.6.3 Kiểm soát sai lệch 23 2.7 Định nghĩa biến số nghiên cứu 24 2.7.1 Biến số: 24 2.7.2 Hoạt động chức theo ADL 26 2.7.3 Hoạt động chức IADL 27 2.7.4 Suy yếu theo Fried 29 2.7.5 Suy yếu theo thang PRISMA-7 32 2.8 Sơ đồ nghiên cứu 34 2.9 Quản lý xử lý số liệu .34 2.9.1 Quản lý số liệu: .34 2.9.2 Xử lý số liệu: 34 2.10 Đạo đức nghiên cứu: .36 2.11 Vai trò ngƣời thực nghiên cứu 36 Chƣơng 3: KẾT QUẢ 37 3.1 Đặc điểm chung dân số nghiên cứu .37 3.2 Suy yếu 42 3.3 Mối liên quan suy yếu theo tiêu chuẩn Fried đặc điểm dân số nghiên cứu 45 3.4 Suy yếu theo thang Prisma-7 52 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 56 4.1 Đặc điểm chung dân số nghiên cứu 56 4.2 Suy yếu 62 4.3 Mối liên quan suy yếu theo tiêu chuẩn Fried đặc điểm dân số nghiên cứu 65 4.4 Suy yếu theo tiêu chuẩn Prisma 67 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: TIÊU CHUẨN SUY YẾU FRIED PHỤ LỤC 2: BẢNG TÍNH NĂNG LƢỢNG TỪNG HOẠT ĐỘNG PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐỒNG Ý TỰ NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 4: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BN Bệnh nhân PKNT Phòng khám ngoại trú NCT Ngƣời cao tuổi KTC Khoảng tin cậy NVYT Nhân viên y tế TP Thành phố TIẾNG ANH AUC Area Under the Curve Diện tích dƣới đƣờng cong ADL Activities of Daily Living Hoạt động chức hàng ngày BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể CAG Comprehensive Geriatric Assessment Đánh giá lão khoa toàn diện FI Frailty Index Chỉ số suy yếu GDS Geriatric Depression Scale Thang điểm trầm cảm ngƣời cao tuổi IADL Instrumental Activities of Daily Living Hoạt động chức sinh hoạt hàng ngày MNA Mini Nutritional Assessment Đánh giá dinh dƣỡng giản lƣợc MMSE Mini-Mental State Exam Đánh giá trầm cảm NICE National Institute for Health and Care Excellence NK Natural killer Đại thực bào tế bào giết tự nhiên ROC Receiver Operating Characteristic DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tiêu chuẩn chẩn đoán suy yếu theo Fried 11 Bảng 1.2: Bộ câu hỏi Prisma-7 14 Bảng 1.3: Tổng hợp nghiên cứu giá trị Fried 16 Bảng 1.4: Tổng hợp nghiên cứu giá trị câu hỏi Prisma-7… 19 Bảng 1.5: Tổng hợp nghiên cứu giá trị Fried giá trị thang Prisma -7…………………………………………………………………… 21 Bảng 1.1: Tiêu chuẩn chẩn đoán suy yếu theo Fried 13 Bảng 2.1: Hoạt động chức theo ADL .26 Bảng 2.2: Hoạt động chức IADL .27 Bảng 2.3: Tiêu chuẩn chẩn đoán chậm chạp theo giới chiều cao Fried 30 Bảng 2.4: Tiêu chuẩn chẩn đoán yếu theo giới BMI Fried .32 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: So sánh thang điểm đánh giá suy yếu đƣợc nghiên cứu 13 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ nghiên cứu 34 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Ảnh hƣởng mật độ suy yếu có biến cố lâm sàng Hình 2.1: Dụng cụ đo sức tay Jamar@ 5030 JI Hand Dynamometer 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong lâm sàng Lão Khoa, việc đánh giá tồn diện tình trạng sức khỏe ngƣời cao tuổi cần thiết, giúp cải thiện tỷ lệ tử vong tạo hội cho ngƣời cao tuổi sống có chất lƣợng tốt cộng đồng [13] Nghiên cứu tác giả Ellis cộng sự, đánh giá 10.315 ngƣời cao tuổi sáu quốc gia, cho thấy kết cục có lợi nhóm đƣợc đánh giá toàn diện là: đƣợc sống nhà (p = 0,003), khả sống nhà dƣỡng lão (p < 0,001), khả tử vong (p = 0,001) [35] Mục đích đánh giá tồn diện để xác định mục tiêu mức độ điều trị Trong đó, tình trạng suy yếu đƣợc xem mục tiêu trung tâm đánh giá toàn diện Ngoài đánh giá tình trạng sức khỏe truyền thống nhƣ khám lâm sàng, cận lâm sàng chẩn đoán để giải nguyên nhân tảng phát tình trạng điều trị đƣợc, ngƣời cao tuổi cịn cần phải đánh giá tình trạng suy yếu nhằm xác định sức khỏe tổng thể, nhu cầu sức khỏe nhƣ dịch vụ xã hội cần thiết [47] Hội chứng suy yếu (Frailty syndrome) gọi hội chứng dễ bị tổn thƣơng hội chứng Lão khoa thƣờng gặp NCT, xảy tích tụ q trình suy giảm chức nhiều hệ thống quan thể Hội chứng suy yếu dự báo nguy cao bất lợi sức khỏe nhƣ: tình trạng té ngã, khuyết tật, sống phụ thuộc, tăng số lần nhập viện chí tử vong [37] Do phát hiện, sàng lọc can thiệp sớm ngƣời bệnh cao tuổi có suy yếu biện pháp hữu hiệu giảm thiểu gánh nặng bệnh tật chi phí điều trị cho gia đình xã hội Trong hồn cảnh lão hóa dân số toàn cầu, tỷ lệ suy yếu dân số ngày tăng suy yếu trở thành chủ đề nghiên cứu lý thuyết thực hành lão khoa [14] Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 78 Vaz Fragoso CA, Enright PL, McAvay G, et al Frailty and respiratory impairment in older persons Am J Med 2012;125(1):79-86 79 Virgílio G M and Roberto A L, (2013) Prevalence and factors associated with frailty in an older population from the city of Rio de Janeiro, Brazil: the FIBRA-RJ Study, Clinics (Sao Paulo) 2013 Jul; 68(7): 979–985 doi: 10.6061/clinics/2013(07)15 80 V oznesensky M, Walsh S, et al (2009), The association between dehydroepiandosterone and frailty in older men and women, Age and Ageing, 38(4), 401-406 81 Walters S, Chan S, Goh L, et al (2016), "The Prevalence of Frailty in Patients Admitted to Hospital with Vertebral Fragility Fractures" Curr Rheumatol Rev, 12 (3), pp 244-247 82 Walston J, Buta B, Xue Q L (2018) "Frailty Screening and Interventions: Considerations for Clinical Practice" Clin Geriatr Med, 34 (1), 25-38 83 Walston J, Hadley E C, Ferrucci L, Guralnik J M, Newman A B, Studenski S A, et al (2006) "Research agenda for frailty in older adults: toward a better understanding of physiology and etiology: summary from the American Geriatrics Society/National Institute on Aging Research Conference on Frailty in Older Adults" J Am Geriatr Soc, 54 (6), 9911001 84 World Health Organization (2012) Are you ready? What you need to know about ageing, https://www.who.int/world-health day/2012/toolkit/background/en/ 85 Xu J C, Gexiang M, Sean X L (2014) Frailty syndrome: an overview, Clin Interv Aging 2014; 9: 433-441 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 86 Yaman Hakan, Ünal Zeynep (2018), "The validation of the PRISMA-7 questionnaire in community-dwelling elderly people living in Antalya, Turkey" Electronic physician, 10 (9), pp 7266-7272 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 1: TIÊU CHUẨN SUY YẾU FRIED Đặc điểm Sụt cân Đạt tiêu chí suy yếu nếu: Mất > 10 pounds (4,5kg) không chủ ý năm vừa qua Đạt tiêu chí suy yếu câu trả lời: Cảm thấy tất việc làm gắng sức tuần qua lại tuần qua Tự báo cáo "vừa phải phần lớn thời gian" cho: Tôi cảm thấy việc làm gắng sức tuần qua:  Hiếm khơng có thời gian ( Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Đặc điểm Dụng cụ: Lối mét đƣờng ≥ 4,5 mét, đồng hồ bấm Bệnh nhân khoảng đƣờng 15 feet (4,57 mét) lần bƣớc thơng thƣờng ngƣời Tính trung bình lần Mức Đạt tiêu chí suy yếu nếu: hoạt Tiêu hao lƣợng ≤ 270 kcal/tuần nữ ≤ 383 kcal/tuần động thể tính từ thang hoạt động (18 hoạt động phụ lục 2) lực thấp Đạt tiêu chí suy yếu sức tay (trung bình lần đo, tay thuận) là: Nữ Nam ≤ 29 kg cho BMI ≤24 Yếu ≤ 17 kg cho BMI ≤23 ≤ 30 kg cho BMI 24,1–26 ≤ 17,3 kg cho BMI 23,1–26 ≤ 30 kg cho BMI 26,1–28 ≤ 18 kg cho BMI 26,1–29 ≤ 32 kg cho BMI >28 ≤ 21 kg cho BMI > 29 Dụng cụ: Jamar hand dynamometer Bệnh nhân bóp dụng cụ dynamometer tối đa lần với tay thuận Suy yếu (Frailty): ≥ tiêu chí Tiền suy yếu (Pre-Frailty): 1-2 tiêu chí Khỏe mạnh (Robust) : tiêu chí Nguồn: Fried L P, Tangen C M, Walston J, Newman A B, Hirsch C, J Gottdiener, et al (2001) "Frailty in older adults: evidence for a phenotype" J Gerontol A Biol Sci Med Sci, 56 (3), M146-56 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 2: BẢNG TÍNH NĂNG LƢỢNG TỪNG HOẠT ĐỘNG Lựa chọn 18 mục hoạt động phù hợp với ngƣời cao tuổi Việt Nam Dựa vào bảng lƣợng hoạt động “The 2011 Compendium of Physical Activities: Tracking Guide” Hoạt động Code MET Đi 17160 3,5 Đi cầu thang (chậm – nhanh) 17133 – 17134 – 8,8 Leo núi 15533 Đạp xe đạp 01010 Khiêu vũ 03030 5,5 Chạy 12150 Chèo thuyền 18120 Tập tạ 02050 Bơi lội 18300 10 Đánh Tennis 15680 11 Bóng chuyền 15710 12.Chơi Bowling 15090 13.Cầu lơng 15020 14.Bóng rổ 15050 15.Đánh Golf 15225 4,8 16.Sơn nhà (trong – ngoài) 06165 – 06150 4,5 – 17.Làm vƣờn (có đào) 08050  Quét nhà, lau nhà 05010 3,3  Nấu ăn 05049 3,5 18.Làm công việc nhà Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Hoạt động Code MET  Ủi đồ/giặt tay 05092 3,5  Chùi rửa nhà vệ sinh 05130 3,5  Giữ trẻ (có lại) 05175  Chăm sóc trẻ (tắm, cho ăn, thay đồ) 05186  Bế trẻ > 6.8 kg 05181  Tắm, thay đồ cho ngƣời lớn 05200 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐỒNG Ý TỰ NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU Họ tên:_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Giới tính: _ _ _ _ _ _ _ _ Năm sinh: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Địa chỉ: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Bệnh viện: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Mã y tế: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Điện thoại: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Tôi đƣợc BS Nguyễn Thị Xuân Giao mời tham gia nghiên cứu: “Xác định tỷ lệ suy yếu giá trị tầm soát suy yếu thang PRISMA-7 bệnh nhân cao tuổi PK ngoại trú trung tâm y tế thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre” Tôi đƣợc nhà nghiên cứu BS Nguyễn Thị Xn Giao trình bày giải thích nội dung nghiên cứu bao gồm:  Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ suy yếu giá trị tầm soát suy yếu thang PRISMA-7 bệnh nhân cao tuổi PK ngoại trú trung tâm y tế thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre từ tháng 10/2019 đến tháng 5/2020  Quy trình thực nghiên cứu: Bệnh nhân đƣợc vấn câu hỏi thực đo sức  Bệnh nhân tự nguyện tham gia nghiên cứu, có quyền từ chối, q trình thực có quyền dừng lại lúc cảm thấy không thoải mái không thích  Thơng tin cá nhân đƣợc giữ bí mật dùng với mục đích nghiên cứu khoa học Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Sau đƣợc nghe đọc thông tin liên quan đến nghiên cứu, tự nguyện đồng ý tham gia vào nghiên cứu Tôi xin tuân thủ quy định nghiên cứu Ngƣời tham gia nghiên cứu (Ký ghi họ tên) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 4: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU: “XÁC ĐỊNH TỶ LỆ SUY YẾU VÀ GIÁ TRỊ TẦM SOÁT SUY YẾU CỦA THANG PRISMA-7 TRÊN BỆNH NHÂN CAO TUỔI TẠI PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ” ID:_ _ _ Ngày thu nhập: _ _/_ _/_ _ _ _ Ngƣời thu thập:_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Câu hỏi Mã Trả lời Ghi PHẦN I THÔNG TIN CHUNG Tuổi Giới Dân tộc Ngày / tháng/năm Nữ Nam Kinh Khác:…………………… Mù chữ Cấp Trình độ học vấn cao Cấp ông/bà? Cấp Đại học Sau đại học Tình trạng nhân ơng/bà? Ơng/bà với ai? Góa Cịn đủ vợ/chồng Ly sống Sống Sống gia đình Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Câu hỏi Mã Trả lời Ghi Sống ngƣời khác Nguồn thu nhập ơng bà từ đâu? Lƣơng hƣu/trợ cấp xã hội Tiền tiết kiệm Con nuôi Đang tự kiếm tiền Ghi theo Số bệnh mạn tính toa thuốc gần Đa bệnh Khơng Có Ghi theo 10 Số lƣợng thuốc toa thuốc gần Không 11 Đa thuốc 12 Chiều cao (cm) 13 Cân nặng (kg) 14 BMI (kg/m2) Có PHẦN II HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG ADL Tắm rửa Thay quần áo Vệ sinh cá nhân Khơng Có Khơng Có Khơng Có Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Xem thích đính kèm Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Mã Câu hỏi Di chuyển Tiêu tiểu tự chủ Ăn uống Trả lời Ghi Khơng Có Khơng Có Khơng Có PHẦN III HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG THEO IADL Sử dụng điện thoại Đi mua sắm Chuẩn bị thức ăn Quản lý nhà cửa Giặt đồ Phƣơng tiện di chuyển Quản lý thuốc cá nhân Quản lý tài Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Xem thích đính kèm Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Câu hỏi Mã Trả lời Ghi PHẦN IV SUY YẾU THEO TIÊU CHUẨN FRIED Trong năm vừa qua, ơng/bà có bị sụt cân Không >4,5kg mà Có ăn kiêng hay tập thể dục? 1: Hiếm khơng có (

Ngày đăng: 10/04/2023, 22:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN