Xác định khe gian đốt sống bằng siêu âm trục thần kinh trong gây tê tủy sống cho mổ lấy thai

71 3 0
Xác định khe gian đốt sống bằng siêu âm trục thần kinh trong gây tê tủy sống cho mổ lấy thai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - BÙI VĂN NAM XÁC ĐỊNH KHE GIAN ĐỐT SỐNG BẰNG SIÊU ÂM TRỤC THẦN KINH TRONG GÂY TÊ TỦY SỐNG CHO MỔ LẤY THAI LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - BÙI VĂN NAM XÁC ĐỊNH KHE GIAN ĐỐT SỐNG BẰNG SIÊU ÂM TRỤC THẦN KINH TRONG GÂY TÊ TỦY SỐNG CHO MỔ LẤY THAI NGÀNH: GÂY MÊ HỒI SỨC MÃ SỐ: 8720102 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.BS NGUYỄN THỊ THANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu riêng tôi, tất số liệu thu thập, kết luận văn hồn tồn trung thực chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả BÙI VĂN NAM MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT i DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC HÌNH v ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu cột sống 1.1.1 Cấu tạo chung đốt sống 1.1.2 Đặc điểm riêng đốt sống thắt lưng 1.1.3 Xương 1.1.4 Tủy sống 1.1.5 Đặc điểm giải phẫu liên quan đến tê tủy sống 10 1.2 Những thay đổi giải phẫu sản phụ ảnh hưởng đến tê tủy sống 13 1.3 Siêu âm tê tủy sống 15 1.3.1 Những nguyên lý siêu âm trục thần kinh 15 1.3.2 Hình ảnh siêu âm trục thần kinh 16 1.4 Tình hình nghiên cứu giới nước 21 1.4.1 Tình hình nghiên cứu giới 21 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2.1 Dân số nghiên cứu 26 2.2.2 Dân số mục tiêu 26 2.2.3 Cỡ mẫu 26 2.3 Phương pháp chọn mẫu 27 2.3.1 Tiêu chí nhận vào 27 2.3.2 Tiêu chí loại 27 2.4 Tiến hành nghiên cứu 27 2.4.1 Chuẩn bị bệnh nhân 27 2.4.2 Chuẩn bị phương tiện 28 2.4.3 Các bước thực 28 2.5 Biến số nghiên cứu 30 2.5.1 Biến số kết cục 30 2.5.2 Biến số kết cục phụ 30 2.5.3 Biến số biến số kiểm soát 30 2.5.4 Định nghĩa biến số 30 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 31 2.7 Phương pháp xử lý số liệu 31 2.8 Y đức 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm bệnh nhân 34 3.2 Sự tương đồng phương pháp mốc giải phẫu siêu âm xác định khe gian đốt sống 35 3.3 Khoảng cách da-màng cứng đo siêu âm 37 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 40 4.1 Đặc điểm dân số: 40 4.2 Sự tương đồng vị trí khe gian đốt sống hai phương pháp siêu âm sử dụng mốc giải phẫu 42 4.3 Khoảng cách da – màng cứng yếu tố ảnh hưởng 46 4.4 Hạn chế nghiên cứu 49 KẾT LUẬN 50 KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 56 i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT cs Cộng GTTS Gây tê tủy sống NMC Ngoài màng cứng ii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT ASA American Society of Anesthesiologists (Hiệp hội Gây mê Hồi sức Hoa Kỳ) BMI Body Max Index (Chỉ số khối thể) CT scan Computerized Tomography scan (Chụp cắt lớp điện toán) ECG Electrocardiography (Điện tim) MRI Magnetic resonance imaging (Chụp cộng hưởng từ) SpO2 Oxygen saturation measured by pulse oximetry (Độ bão hòa oxy đo phương pháp mạch nẩy) iii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm bệnh nhân (n=100) 34 Bảng 3.2 Phân bố khe gian đốt sống xác định mốc giải phẫu siêu âm 35 Bảng 3.3 Phân tích đơn biến yếu tố ảnh hưởng đến tương đồng hai phương pháp 36 Bảng 3.4 Phân tích hồi quy logistic đa biến yếu tố ảnh hưởng đến tương đồng hai phương pháp: 36 Bảng 3.5 Phân tích hồi quy tuyến tính đơn biến yếu tố ảnh hưởng đến khoảng cách da – màng cứng: 37 Bảng 3.6 Phân tích hồi quy đa biến yếu tố ảnh hưởng đến khoảng cách da - màng cứng: 37 iv DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Sơ đồ 3.1 Lưu đồ nghiên cứu 33 Biểu đồ 3.1 Mối tương quan khoảng cách da – màng cứng siêu âm cân nặng 39 Biểu đồ 3.2 Mối tương quan khoảng cách da – màng cứng siêu âm BMI 39 46 nhận cân nặng BMI yếu tố ảnh hưởng Khi phân tích đa biến tuổi, chiều cao, cân nặng, BMI không ảnh hưởng đến tương đồng 4.3 Khoảng cách da – màng cứng yếu tố ảnh hưởng Trong nghiên cứu này, tiến hành đo khoảng cách da – màng cứng siêu âm vị trí L3 - L4; với kết 4,32 ± 0,45 cm; nhỏ 3,11 cm; lớn 5,44 cm Khi phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khoảng cách da – màng cứng, chúng tơi ghi nhận có tương quan thuận khoảng cách da – màng cứng với cân nặng (r = 0,78) BMI ( r= 0,69) Khoảng cách da - màng cứng đo nghiên cứu tương tự nghiên cứu Mã Thanh Tùng cs năm 2010 với kết 4,12 ± 0,45 cm[6] Nghiên cứu chúng tơi có chiều cao 155 (152 – 160) cm, cân nặng 67 (60 – 72) kg BMI 27 (25 – 30) kg/m2 Còn nghiên cứu Mã Thanh Tùng năm 2010 có chiều cao 154 ± cm, cân nặng 63,12 ± 7,46 kg, BMI 26,73 ± 2,73 kg/m2[6] Do nghiên cứu Mã Thanh Tùng nghiên cứu thực đối tượng sản phụ, có cân nặng BMI gần giống nhau, nên khoảng cách da – màng cứng gần giống Năm 2016 Hazarika nghiên cứu 300 người Ấn Độ chia làm ba nhóm nam, nữ nhóm sản phụ, nhóm 100 người Trong nhóm sản phụ chiều cao trung bình 154 ± 5,5 cm, cân nặng trung bình 56,6 ± 5,7 kg BMI 23,9 ± 2,3 kg/m2, khoảng cách da – màng cứng đo 4,43 ± 0,19 cm[25] Như so sánh với nghiên cứu chúng tơi có cân nặng BMI thấp đáng kể khoảng cách da – màng cứng nghiên cứu Hazarika gần tương đồng với nghiên cứu chúng tôi, điều giải thích nghiên cứu Hazarika, khoảng cách da – màng cứng không đo siêu âm mà đo cách thực gây tê tủy sống, 47 kim đến có dịch não tủy chảy thì dùng bút đánh dấu lên kim đo sau tê tủy sống Như phần kim tê tủy sống vào khoang nhện Điều giải thích vì dù với cân nặng BMI thấp nghiên cứu khoảng cách da màng cứng tương đồng Nghiên cứu Nguyễn Thị Vân Anh năm 2018 ghi nhận khoảng cách da – màng cứng 3,83 cm (3,50 – 4,09 cm) với cân nặng trung bình 58,16 ± 9,72 kg, chiều cao trung bình 161,2 ± 7,31 cm, số BMI trung bình 22,27 ± 2,71 kg/m2[1] Khoảng cách da- màng cứng nghiên cứu nhỏ nghiên cứu chúng tôi, điều giải thích đối tượng nghiên cứu chúng tơi sản phụ, có thay đổi sinh lý làm tăng lớp mơ vùng thắt lưng, ngồi cân nặng trung bình nghiên cứu chúng tơi lớn Nghiên cứu Hoàng Quốc Thắng thực 38 bệnh nhân có chiều cao trung bình 163,3 ± 7,66 cm, cân nặng trung bình 57,5 kg, BMI trung bình 22,77 ± 3,88 kg/m2, ghi nhận khoảng cách da – màng cứng 4,24 ± 0,69 cm[4], gần tương đồng với nghiên cứu chúng tôi, nghiên cứu đối tượng dân số chung, có cân nặng BMI thấp đáng kể, điều khoảng cách đo khe gian đốt sống L4 – L5, thấp khe gian đốt sống so với nghiên cứu Khoảng cách da – màng cứng khe gian đốt sống L4 – L5 sâu so với L3 – L4 chứng minh qua nghiên cứu Mahmoudi, nghiên cứu khoảng cách da – màng cứng 7,4 ± 1,9 cm khe L4 – L5 so với 6,7 ± 1,6 cm đo khe L3 – L4[36], hay nghiên cứu Ma cs có kết luận tương tự với khoảng cách da – màng cứng đo khe L4 – L5 khe L3 – L4 6,07 cm 5,83 cm[28] 48 Một số nghiên cứu khác thực dân số châu Âu nghiên cứu Stamatakis đo khoảng cách da màng cứng 4,87 ± 0,96 cm nhóm dân số chung[32], hay nghiên cứu Tran với kết 5,1 ± 1,1 cm[33], nghiên cứu Ma 5,83 ± 0,95 cm[28], nghiên cứu Mahmoudi tìm khoảng cách 7,4 ± 1,9 cm[36], Grau cs ghi nhận khoảng cách da – màng cứng 5,31 ± 0,79 cm nhóm đối tượng sản phụ[17] Nhìn chung khoảng cách da – màng cứng đo nghiên cứu lớn đáng kể so với nghiên cứu Lý nghiên cứu thực đối tượng người châu Âu trạng lớn hơn, cân nặng lớn Trong đặc điểm nhân trắc học, chúng tơi tìm thấy mối tương quan cân nặng BMI với khoảng cách da – màng cứng với hệ số tương quan r = 0,78 r = 0,69 Phương trình hồi quy tuyến tính khoảng cách da – màng cứng (KCDMC) theo cân nặng là: KCDMC (cm) = 1,988 + 0,035*cân nặng (kg) với R2 = 0,613 Khơng có mối tương quan có ý nghĩa thống kê tuổi chiều cao với khoảng cách da – màng cứng Nghiên cứu thực đối tượng gây tê tủy sống, việc đo độ sâu kim thực tế gặp nhiều khó khăn kim tê tủy sống khơng có vạch đo kim Touhy tê ngồi màng cứng Do chúng tơi đo khoảng cách da – màng cứng siêu âm không tiến hành việc so sánh khoảng cách da – màng cứng siêu âm độ sâu kim thực tế Tuy nhiên y văn có nhiều nghiên cứu tìm hiểu mối tương quan Năm 2002, Grau cs nghiên cứu 300 bệnh nhân gây tê màng cứng giảm đau sản khoa ghi nhận có mối tương quan tốt khoảng cách da – màng cứng đo siêu âm độ sâu kim thực tế với hệ số tương quan r = 0,83[17] Năm 2001, Grau cs nghiên cứu 72 bệnh nhân có tiên đốn gây tê ngồi màng cứng có yếu tố nguy khó 49 tiền sử ghi nhận gây tê màng cứng khó, BMI > 33 kg/m2 dị dạng cột sống, mối tương quan mạnh khoảng cách da – màng cứng đo siêu âm độ sâu kim thực tế với hệ số tương quan r = 0,87[15] Ở Việt Nam, năm 2011 Mã Thanh Tùng tiến hành 30 sản phụ để so sánh khoảng cách da – màng cứng siêu âm độ sâu kim thực tế, tác giả khơng tìm khác biệt có ý nghĩa thống kê hai biến này[5] 4.4 Hạn chế nghiên cứu Nghiên cứu chúng tơi cịn tồn số hạn chế: Chúng sử dụng siêu âm, thiết bị tiêu chuẩn vàng xác định vị trí khe gian đốt sống khơng thể xác định tình trạng hóa đốt sống thắt lưng thắt lưng hóa đốt sống Chúng tơi loại hai trường hợp khó xác định khe gian đốt sống khỏi nghiên cứu, điều ảnh hưởng đến tỷ lệ tương đồng hai phương pháp, nhiên sai lệch không đáng kể Việc thiết kế nghiên cứu khơng mù hạn chế nghiên cứu 50 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 100 sản phụ mổ lấy thai bệnh viện Nhân dân Gia Định từ tháng 1/2021 đến tháng 5/2021, ghi nhận kết sau: Tỷ lệ tương đồng xác định khe gian đốt sống phương pháp mốc giải phẫu siêu âm 47%, tỷ lệ không tương đồng 53% Trong 53 trường hợp không tương đồng, trường hợp cao khe gian đốt sống xác định mốc giải phẫu so với siêu âm , 47 trường hợp cao khe gian đốt sống, không ghi nhận trường hợp thấp Khoảng cách da – màng cứng đo siêu âm vị trí khe L3 - L4 4,32 ± 0,45 cm Có mối tương quan thuận khoảng cách da – màng cứng với cân nặng BMI 51 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu 100 sản phụ mổ lấy thai bệnh viện Nhân dân Gia Định từ tháng 1/2021 đến tháng 5/2021, chúng tơi có kiến nghị sau: Siêu âm trục thần kinh trung ương xác định vị trí khe gian đốt sống tiến hành gây tê tủy sống đo khoảng cách từ da đến màng cứng Cần thiết thực nghiên cứu đối tượng có yếu tố khó xác định mốc giải phẫu khác người bệnh béo phì, người lớn tuổi có tiền sử phẫu thuật cột sống TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Vân Anh (2019), Vai trò siêu âm trục thần kinh gây tê tủy sống, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y Dược TPHCM Bùi Mỹ Hạnh, Nguyễn Quang Huy (2014), Atlas giải phẫu người giải trắc nghiệm, Nhà Xuất Y học, tr 182-190 Netter F H, Nguyễn Quang Quyền (2007), Atlas Giải phẫu người, Nhà xuất Y Học, tr 140-170 Hoàng Quốc Thắng (2020), Khảo sát giá trị siêu âm xác định vị trí gây tê tủy sống, Luận văn chuyên khoa cấp 2, Đại học Y Dược TPHCM Mã Thanh Tùng, Trương Quốc Việt, Nguyễn Văn Chừng (2011), "So sánh khoảng cách từ da đến khoang màng cứng siêu âm cột sống chiều dài thực tế kim Tuohy", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 15 (1), tr 173-178 Mã Thanh Tùng, Trương Quốc Việt, Tào Tuấn Kiệt, Nguyễn Văn Chừng (2010), "Đánh giá hiệu bước đầu gây tê tủy sống với siêu âm hỗ trợ mổ lấy thai", Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, 14 (1), tr 255-259 TIẾNG ANH Bogin I N, Stulin I D (1971), "[Application of the method of 2-dimensional echospondylography for determining landmarks in lumbar punctures]", Zh Nevropatol Psikhiatr Im S S Korsakova, 71 (12), pp 1810-1811 Locks Gde F, Almeida M C, Pereira A A (2010), "Use of the ultrasound to determine the level of lumbar puncture in pregnant women", Rev Bras Anestesiol, 60 (1), pp 13-19 Broadbent C R, Maxwell W B, Ferrie R, Wilson D J, et al (2000), "Ability of anaesthetists to identify a marked lumbar interspace", Anaesthesia, 55 (11), pp 1122-1126 10 Chin K J, Perlas A, Singh M, Arzola C, et al (2009), "An ultrasoundassisted approach facilitates spinal anesthesia for total joint arthroplasty", Can J Anaesth, 56 (9), pp 643-650 11 Cork R C, Kryc J J, Vaughan R W, (1980) "Ultrasonic localization of the lumbar epidural space", Anesthesiology, 52 (6), pp 513-516 12 David Chestnut, Cynthia Wong, Lawrence C Tsen, Warwick D Ngan Kee (2019), Chestnut’s Obstetric Anesthesia Principles and Practice, Elsevier, pp 238-266 13 Duniec L, Nowakowski P, Kosson D, Łazowski T (2013), "Anatomical landmarks based assessment of intravertebral space level for lumbar puncture is misleading in more than 30%", Anaesthesiol Intensive Ther, 45 (1), pp 1-6 14 Furness G, Reilly M P, Kuchi S (2002), "An evaluation of ultrasound imaging for identification of lumbar intervertebral level", Anaesthesia, 57 (3), pp 277-280 15 Grau T, Leipold R W, Conradi R, Martin E (2001), "Ultrasound control for presumed difficult epidural puncture", Acta Anaesthesiol Scand, 45 (6), pp 766-771 16 Grau T, Leipold R W, Conradi R, Martin E, et al (2001), "Ultrasound imaging facilitates localization of the epidural space during combined spinal and epidural anesthesia", Reg Anesth Pain Med, 26 (1), pp 6467 17 Grau T, Leipold R W, Conradi R, Martin E, et al (2002), "Efficacy of ultrasound imaging in obstetric epidural anesthesia", J Clin Anesth, 14 (3), pp 169-175 18 Grau T, Leipold R W, Delorme S, Martin E, et al (2002), "Ultrasound imaging of the thoracic epidural space", Reg Anesth Pain Med, 27 (2), pp 200-206 19 Grau T, Leipold R W, Fatehi S, Martin E, et al, (2004), "Real-time ultrasonic observation of combined spinal-epidural anaesthesia", Eur J Anaesthesiol, 21 (1), pp 25-31 20 Grau T, Leipold R W, Horter J, Conradi R, et al (2001), "The lumbar epidural space in pregnancy: visualization by ultrasonography", Br J Anaesth, 86 (6), pp 798-804 21 Grau T, Leipold R W, Horter J, Conradi R, et al (2001), "Paramedian access to the epidural space: the optimum window for ultrasound imaging", J Clin Anesth, 13 (3), pp 213-217 22 Grau T, Leipold R W, Horter J, Martin E, et al (2001), "Colour Doppler imaging of the interspinous and epidural space", Eur J Anaesthesiol, 18 (11), pp 706-712 23 Hal Blumenfeld (2010), Neuroanatomy through Clinical Cases, Sinauer, pp 320-323 24 Halpern S H, Banerjee A, Stocche R, Glanc P (2010), "The use of ultrasound for lumbar spinous process identification: A pilot study", Can J Anaesth, 57 (9), pp 817-822 25 Hazarika R, Choudhury D, Nath S, Parua S (2016), "Estimation of Skin to Subarachnoid Space Depth: An Observational Study", J Clin Diagn Res, 10 (10), pp Uc06-uc09 26 Hocking G, Wildsmith J A, (2004), "Intrathecal drug spread", Br J Anaesth, 93 (4), pp 568-578 27 Lee A J, Ranasinghe J S, Chehade J M, Arheart K, et al (2011), "Ultrasound assessment of the vertebral level of the intercristal line in pregnancy", Anesth Analg, 113 (3), pp 559-564 28 Ma H P, Hung Y F, Tsai S H, Ou J C (2014), "Predictions of the length of lumbar puncture needles", Comput Math Methods Med, 2014 pp 732694 29 Manuel C Pardo J, Ronald D Miller (2017), Basic of Anesthesia, Elsevier, pp 273 - 300 30 Perlas A, Chaparro L E, Chin K J (2016), "Lumbar Neuraxial Ultrasound for Spinal and Epidural Anesthesia: A Systematic Review and MetaAnalysis", Reg Anesth Pain Med, 41 (2), pp 251-260 31 Schlotterbeck H, Schaeffer R, Dow W A, Touret Y, et al (2008), "Ultrasonographic control of the puncture level for lumbar neuraxial block in obstetric anaesthesia", Br J Anaesth, 100 (2), pp 230-234 32 Stamatakis E, Moka E, Siafaka I, Argyra E, et al (2005), "Prediction of the distance from the skin to the lumbar epidural space in the Greek population, using mathematical models", Pain Pract, (2), pp 125134 33 Tran D, Kamani A A, Lessoway V A, Peterson C, et al (2009), "Preinsertion paramedian ultrasound guidance for epidural anesthesia", Anesth Analg, 109 (2), pp 661-667 34 Watson M J, Evans S, Thorp J M (2003), "Could ultrasonography be used by an anaesthetist to identify a specified lumbar interspace before spinal anaesthesia?", Br J Anaesth, 90 (4), pp 509-511 35 Whitty R, Moore M, Macarthur A (2008), "Identification of the lumbar interspinous spaces: palpation versus ultrasound", Anesth Analg, 106 (2), pp 538-540, table of contents 36 Mahmoudi K, Joon Y K (2020), "Body Mass Index Correlates with Skin to Spinal Canal Distance: A Large Retrospective Single-Center Study", 30 (6), pp 896-900 PHỤ LỤC BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Kính gửi: Cơ/chị Tơi tên là: Bác sĩ Bùi Văn Nam Hiện thực nghiên cứu: “Xác định khe gian đốt sống siêu âm trục thần kinh gây tê tủy sống cho mổ lấy thai” Đơn vị chủ quản: Bộ môn Gây mê hồi sức trường Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Số điện thoại: 0977506110 Kính mời cơ/chị tham gia vào nghiên cứu chúng tơi THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích tiến hành nghiên cứu: Gây tê tủy sống phương pháp vô cảm lựa chọn cho phẫu thuật vùng rốn bao gồm mổ lấy thai Cô/chị không đau mổ tránh biến chứng, tác dụng phụ gây mê toàn thân lên mẹ thai nhi Vị trí gây tê thường xác định qua mốc giải phẫu: đường thẳng qua hai mào chậu (đường Tuffier) giao với cột sống đốt sống thắt lưng L4 khe gian đốt sống L4- L5 Từ đó, bác sĩ gây mê hồi sức xác định khe gian đốt sống thích hợp để gây tê tủy sống Nhưng phương pháp không đáng tin cậy, Broadbent cs ghi nhận rằng, 29% bác sĩ gây mê xác định khe gian đốt sống qua mốc giải phẫu so sánh với MRI Siêu âm trục thần kinh giúp cải thiện độ xác việc xác định khe gian đốt sống, đồng thời siêu âm phương tiện không xâm lấn, an tồn cho mẹ thai nhi Vì thế, tiến hành nghiên cứu sử dụng máy siêu âm để xác đinh lại vị trí khe gian đốt sống cần gây tê, đồng thời đo độ sâu cần kim việc tiến hành gây tê tủy sống trở nên an tồn hơn, giảm biến chứng cho cơ/chị Những lợi ích cơ/chị tham gia nghiên cứu: Nếu cơ/chị tham gia vào nghiên cứu nhận lợi ích từ siêu âm trục thần kinh trước gây tê tủy sống đem lại: xác định xác vị trí khe gian đốt sống cần kim tê tủy sống, ước lượng độ sâu kim, từ làm cho việc tiến hành gây tê tủy sống trở nên dễ thực hơn, giảm thiểu tai biến khơng mong muốn việc xác định sai vị trí gây Việc tham gia vào nghiên cứu cô/chị cịn giúp chúng tơi khảo sát tương đồng xác định vị trí khe gian đốt sống mốc giải phẫu qua da siêu âm Những nguy xảy cho cơ/chị tham gia nghiên cứu Nguy cô/chị trình gây tê tủy sống - phẫu thuật tương tự tham gia không tham gia nghiên cứu Điều xảy cơ/chị từ chối tham gia nghiên cứu hay thay đổi định sau đó? Điều hồn tồn chấp thuận Bác sĩ gây mê hồi sức tôn trọng định cô/chị tiếp tục gây tê tủy sống phẫu thuật theo phác đồ thường quy bệnh viện Chi phí tham gia nghiên cứu Cơ/chị khơng phải trả thêm chi phí cho việc siêu âm trục thần kinh không nhận thù lao Bảo mật Tất thông tin tham gia vào nghiên cứu cô/chị bảo mật Tên cô/chị không dùng hình thức vào báo cáo kết nghiên cứu không xuất tất công bố khoa học báo cáo liên quan đến nghiên cứu Thông tin liên lạc: Bác sĩ Bùi Văn Nam Số điện thoại: 0977506110 Email: buivannam300394@gmail.com CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có thời gian xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tôi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tơi tự nguyện đồng ý tham gia vào nghiên cứu TP HCM, ngày tháng năm 2021 Người tham gia nghiên cứu ( Ký tên ghi rõ họ tên) Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận người bệnh/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin Các thơng tin giải thích cặn kẽ cho bệnh nhân bệnh nhân hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc tham gia vào nghiên cứu TP HCM, ngày tháng năm 2021 Người thực nghiên cứu ( Ký tên ghi rõ họ tên) PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Mã số nhập viện: … … … Số phiếu: Họ tên (viết tắt tên): Tuổi: …… Chiều cao: … …cm Cân nặng: … …kg BMI:……….kg/m2 Ngày phẫu thuật: Khe gian đốt sống siêu âm vị trí đánh dấu (tức khe L3-L4 xác định qua mốc giải phẫu): ……………………………………… Khoảng cách từ da đến màng cứng (siêu âm): ………………………

Ngày đăng: 10/04/2023, 22:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan