Khảo sát độ sâu hố khứu giác trên phim chụp cắt lớp điện toán vùng mũi xoang tại bệnh viện đại học y dược tp hồ chí minh cơ sở 1 từ 2020 đến 2021

107 0 0
Khảo sát độ sâu hố khứu giác trên phim chụp cắt lớp điện toán vùng mũi xoang tại bệnh viện đại học y dược tp  hồ chí minh cơ sở 1 từ 2020 đến 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỮU ĐỨC KHẢO SÁT ĐỘ SÂU HỐ KHỨU GIÁC TRÊN PHIM CHỤP CẮT LỚP ĐIỆN TOÁN VÙNG MŨI XOANG TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ TỪ 2020 ĐẾN 2021 NGÀNH: TAI - MŨI - HỌNG MÃ SỐ: 8720155 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VÕ HIẾU BÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- NĂM 2021 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người thực đề tài Nguyễn Hữu Đức i MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Danh mục chữ viết tắt đối chiếu thuật ngữ Anh – Việt v Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ ix Danh mục hình x MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan xoang sàng hố khứu giác 1.2 Chụp cắt lớp điện tốn 21 1.3 Tình hình nghiên cứu nước 28 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Đối tượng nghiên cứu 37 2.2 Thiết kế nghiên cứu 38 2.3 Cỡ mẫu nghiên cứu 38 2.4 Phương tiện nghiên cứu 39 i 2.5 Thời gian địa điểm nghiên cứu 40 2.6 Quy trình nghiên cứu 41 2.7 Xử lý phân tích số liệu 47 2.8 Y đức nghiên cứu 48 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 50 50 3.2 Khảo sát độ sâu hố khứu giác phim chụp cắt lớp điện toán vùng mũi xoang 53 3.3 Khảo sát phân loại độ sâu hố khứu giác theo Keros 61 Chương BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 64 65 4.2 Khảo sát độ sâu hố khứu giác phim chụp cắt lớp điện toán vùng mũi xoang 71 4.3 Khảo sát phân loại độ sâu hố khứu giác theo Keros 76 KẾT LUẬN 80 KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bệnh án nghiên cứu Phụ lục 2: Bản thông tin dành cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Phụ lục 3: Quyết định thông qua Hội đồng Y đức Phụ lục 4: Danh sách đối tượng tham gia nghiên cứu Danh mục chữ viết tắt đối chiếu thuật ngữ Anh – Việt Chữ viết tắt tiếng Việt - HCM: Hồ Chí Minh - TP: Thành phố Chữ viết tắt tiếng Anh đối chiếu thuật ngữ Anh – Việt Thuật ngữ tiếng Anh Thuật ngữ tiếng Việt Agger nagi cell Tế bào Agger nasi Anterior ethmoidal artery Động mạch sàng trước AEA Anterior ethmoidal foramen Lỗ sàng trước AEF Anterior ethmoidal canel Ống động mạch sàng trước AEC Bulla Bóng sàng Computed Tomography Scan Chụp cắt lớp vi tính Chữ viết tắt CT Scan Chụp cắp lớp điện toán Cribriform plate Mảnh sàng CP Crista galli Mào gà CG Ethmoid bone Xương sàng Ethmoid cell Tế bào sàng Ethmoid labyrinth Mê đạo sàng EL Fovea ethmoidalis Trần xoang sàng FE Frontal sinus Xoang trán Functional Endoscopic Sinus Phẫu thuật nội soi mũi xoang FESS Surgery chức Hiatus semimunaris Khe bán nguyệt Inferior turbinate Cuốn i Internal carotid artery Động mạch cảnh Lacrimal bone Xương lệ Lamella Mảnh Lamina papyracea Xương giấy Lateral lamella of cribriform Lá bên mảnh sàng LLCP plate Maxillart ostium Lỗ thông xoang hàm Middle turbinate Cuốn Multiplanar Tái tạo đa bình diện MPR Multislice Computer Chụp cắt lớp điện toán đa lát MSCT Tomography cắt Olfactory fossa Hố khứu giác Ophthalmic artery Động mạch mắt Perpendicular plate Mảnh thẳng đứng PP Posterior ethmoidal foramen Lỗ sàng sau PEF Sphenoid sinus Xoang bướm Supperior turbinate Cuốn Uncinate process Mỏm móc i Danh mục bảng Trang Bảng 1.1 Phân loại mảnh Bảng 2.1 Phân loại độ sâu hố khứu giác theo Keros 46 Bảng 2.2 Các biến số nghiên cứu 48 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 51 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 51 Bảng 3.3 Tỷ lệ viêm xoang sàng trước 52 Bảng 3.4 Tỷ lệ xác định lỗ động mạch sàng trước phim CT Scan mặt cắt coronal 53 Bảng 3.5 Độ sâu hố khứu giác 53 Bảng 3.6 Độ sâu hố khứu giác theo giới 55 Bảng 3.7 So sánh độ sâu hố khứu giác nam nữ 56 Bảng 3.8 Độ sâu hố khứu giác nhóm có khơng có viêm xoang sàng trước 57 Bảng 3.9 Mối liên hệ độ sâu hố khứu giác tình trạng viêm xoang sàng trước 58 Bảng 3.10 Độ sâu hố khứu giác theo vị trí 59 ii Bảng 3.11 So sánh độ sâu hố khứu giác bên phải bên trái 59 Bảng 3.12 Tỷ lệ vị trí có độ sâu hố khứu giác lớn bệnh nhân 60 Bảng 3.13 Khảo sát chênh lệch kích thước độ sâu hộ khứu giác hai bên bệnh nhân 60 Bảng 3.14 Khảo sát phân loại độ sâu hố khứu giác theo Keros 61 Bảng 3.15 Tỷ lệ phân loại độ sâu hố khứu giác theo Keros khác hai bên bệnh nhân 63 Bảng 4.1 So sánh tuổi nghiên cứu 66 Bảng 4.2 Phân bố giới tính nghiên cứu 68 Bảng 4.3 Độ sâu hố khứu giác nghiên cứu 73 Bảng 4.4 So sánh phân loại độ sâu hố khứu giác theo Keros tác giả nước 77 Bảng 4.5 So sánh phân loại độ sâu hố khứu giác theo Keros tác giả nước 79 Danh mục biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 50 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ viêm xoang sàng trước 52 Biểu đồ 3.3 Phân bố độ sâu hố khứu giác 54 Biểu đồ 3.4 Độ sâu hố khứu giác theo giới 56 Biểu đồ 3.5 Độ sâu hố khứu giác với tình trạng viêm xoang sàng trước 58 Khảo sát độ sâu hố khứu giác theo phân loại Keros - Hố khứu giác loại II theo phân loại Keros chiếm đa số (76,7%), loại I loại III chiếm 16% 7,3% - Tỷ lệ bệnh nhân có phân loại độ sâu hố khứu giác theo Keros khác hai bên 10,67 % KIẾN NGHỊ Phân loại độ sâu hố khứu giác theo Keros cung cấp thông tin khách quan giải phẫu vùng sàn sọ trước giúp ích cho phẫu thuật viên trính phẫu thuật nội soi mũi xoang để tránh biến chứng liên quan vùng Hố khứu giác loại II chiếm đa số, loại “nguy hiểm”- loại III chiếm tỷ lệ thấp xảy biến chứng Do việc khảo sát hố khứu giác trước mổ bắt buộc để giảm thiểu tai biến Khi khảo sát hố khứu giác nên tái tạo hình ảnh khơng gian ba chiều để đánh giá toàn diện cấu trúc này, đặc biệt vùng bên mảnh sàng, động mạch sàng trước Tiếp tục có nghiên cứu sâu hố khứu giác, biến thể động mạch sàng trước, nhằm nắm rõ giải phẫu vùng này, giúp tránh tổn thương hạn chế biến chứng tiến hành phẫu thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Nguyễn Đình Bảng (2000), Chụp cắt lớp CT-Scan mũi xoang, Bộ môn Tai Mũi Họng, Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Huỳnh Khắc Cường (2008), “Giải phẫu học xoang cạnh mũi qua nội soi”, Bài giảng tai mũi họng, Bộ môn Tai Mũi Họng, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, tr.91-100 Trần Thị Diệu, Đặng Thanh (2018), “Nghiên cứu đặc điểm hình thái trần sàng cắt lớp vi tính bệnh nhân có hội chứng mũi xoang”, Tạp chí Y Dược học Trường Đại Học Y Dược Huế, 8(6), tr.123129 Nguyễn Thành Đạt (2004), Đề xuất quy trình chụp điện tốn cắt lớp mũi xoang tối thiểu - Ứng dụng chẩn đoán bệnh viêm mũi xoang, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dược TP.HCM Phan Mộng Hoàng (2013), nghiên cứu đặc điểm hình thái mỏm móc trần sàng qua 95 phim CT Scan mũi xoang”, Tạp chí Y học TP.HCM, 8(1), tr.64-66 Phạm Kiên Hữu (2010), Lâm sàng phẫu thuật nội soi xoang, Nhà xuất Y học, TP.HCM, tr.129-139, 199-220 Nguyễn Hữu Khôi, Phạm Kiên Hữu Nguyễn Hoàng Nam (2005), Phẫu thuật nội soi mũi xoang kèm Atlas minh họa, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP.HCM, TP.HCM, tr.1-6, 35-50, 75-83 Nguyễn Thị Quỳnh Lan (2004), “Đặc điểm giải phẫu xoang sảng ứng dụng vào phẫu thuật nội soi mũi xoang”, Tạp chí Y học TP.HCM, 8(1), tr.46-48 Ngơ Văn Phan (2011), Khảo sát giải phẫu trần xoang sàng CT Scan, ứng dụng phẫu thuật nội soi, Luận án chuyên khoa II, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Tấn Phong (1998), Phẫu thuật nội soi chức mũi xoang, Nhà xuất Y học Hà Nội, Hà Nội, tr.2-35 11 Nguyễn Tấn Phong (2005), Điện quang chẩn đoán Tai Mũi Họng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 134-173 12 Nguyễn Quang Quyền (1995), “Mũi xoang cạnh mũi” Bài giảng giải phẫu học, tập 1, tr 399-409 Nhà xuất Y học, TP.Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Quang Quyền (2008), Bài giảng giải phẫu học, Nhà xuất Y học, TP.HCM, tr 11-28, 405-416 14 Võ Tấn (1998) Giải phẫu sinh lý sơ lược xoang Tai mũi họng thực hành (tập 1, tr 116-119) Nhà xuất Y học, TP HCM 15 Lâm Huyền Trân (2004), “Phân tích đặc điểm xoang trán: đối chiếu CT scan Xquang quy ước”, Tạp chí Y học TP.HCM, 8(1), tr 41-44 Tài liệu tham khảo Tiếng Anh 16 Abdullah B et al (2019), “Anatomical variations of anterior ethmoidal artery at the ethmoidal roof and anterior skull base in Asians”, Surg Radiol Anat, 41(5), p.543-550 17 Abdullah, B et al (2019), “Anatomical variations of anterior ethmoidal artery at the ethmoidal roof and anterior skull base in Asians”, Surg Radiol Anat, 41, p.543–550 18 Babu AC, Nair MRPB, Kuriakose AM (2018), “Olfactory fossa depth: CT analysis of 1200 patients”, Indian J Radiol Imaging, 28(4), p.395-400 19 Dessi P, Moulin G, Triglia JM, Zanaret M, Cannoni M (1994), “Difference in the height of the right and left ethmoidal roofs: A possible risk factor for ethmoidal surgery Prospective study of 150 CT scans”, J Laryngol Otol, 108, p.261‐263 20 Erdem G, Erdem T, Miman MC, Ozturan O (2004), “A radiological anatomic study of the cribriform plate compared with constant structures”, Rhinology, 42, p.225‐234 21 Emrah Karatay, Hakan (2021), “Evaluation of olfactory fossa anatomy by computed tomography and the place of Keros classification in functional endoscopic sinus surgery” 10.14744/scie.2020.88156 22 Flohr (2013), “CT Scan Systems”, Curr Radiol, 1, p.52–63 23 Floreani SR, Nair SB, Switajewski MC, Wormald PJ (2006), “Endoscopic anterior ethmoidal artery ligation: A cadaver study”, Laryngoscope, 116, p.1263‐1270 24 Garrison D, Hast M (2003), “On the fabric of the human body: an annotated translation of the 1543 and 1555 editions of Andreas Vesalius' De Humani Corporis Fabrica” URL: http://vesalius.northwestern.edu/flash.html Access on: 5/5/2020 25 Garrison DH, Hast MH (1993), “Andreas Vesalius on the larynx and hyoid bone: an annotated translation from the 1543 and 1555 editions of De humani corporis fabrica”, Med Hist, 37, p.3–39 26 Gauba V, Saleh GM, Dua G, Agarwal S, Ell S, Vize C (2006), “Radiological classification of anterior skull base anatomy prior to performing medial orbital wall decompression” Orbit, 25, p.93‐99 27 Gera R et al (2018), “Lateral lamella of the cribriform plate, a keystone landmark: proposal for a novel classification system”, Rhinology, 56(1) p.65-72 28 Greco, Mark (2020), Diagnostic Radioentomology, 10.5772/intechopen.89005 29 Hippocrates (1992), Collected writings Vol Athens: Cactus 30 Howard Levine, M Clemente (2005), Sinus Surgery Endoscopic and Microscopic Approaches, 1st ed, p.1-55, Thieme, New Yord 31 Jacob TG, Kaul JM (2014), “Morphology of the olfactory fossa – A new look”, J Anatomic Soc India, 63, p.30‐35 32 Jānis Šavlovskis and Kristaps Raits (2020), Anatomy standard project, URL: https://www.anatomystandard.com/Cranium/Neurocranium/Ethmoi d.html Access on: 5/5/2020 33 Kainz J, Stammberger H (1988), “The roof of the anterior ethmoid: a locus minoris resistentiae in the skull base”, Laryngorhinootologie, 66, p.142-156 34 Kaluskar SK (2008), “Evolution of rhinology”, Indian J Otolaryngol Head Neck Surg, 60, p.101-105 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 35 Keros P (1962), “On the practical value of differences in the level of the lamina cribrosa of the ethmoid”, Z Laryngol Rhinol Otol, 41, p.809‐822 36 Leopold D (1996), “A history of rhinology in North America”, Otolaryngol Head Neck Surg, 115, p.283-297 37 Mavrodi Alexandra, and George Paraskevasc (2013), “Evolution of the paranasal sinuses' anatomy through the ages”, Anatomy & cell biology, 46(4), p.235-243 38 Mosher HP (1903), “The anatomy of the sphenoidal sinus and the method of approaching it from the antrum” Laryngoscope, 13, p.177-214 39 Nogueira JF et al (2007), “A brief history of otorhinolaryngolgy: otology, laryngology and rhinology”, Braz J Otorhinolaryngol, 73, p.693-703 40 Nogueira JF, Jr, Hermann DR, Américo Rdos R, Barauna Filho IS, Stamm AE, Pignatari SS (2007), “A brief history of otorhinolaryngolgy: otology, laryngology and rhinology”, Braz J Otorhinolaryngol, 73, p.693-703 41 Paber JE, Salvador M, Villarta R (2008), “Radiographic analysis of the ethmoid roof based on Keros classification among Filipinos”, Philipp J Otolaryngol Head Neck Surg, 23, p.15‐9 42 Reddy UD, Dev B (2012), “Pictorial essay: Anatomical variations of paranasal sinuses on multidetector computed tomography – How does it help FESS surgeons?” Indian J Radiol Imag, 22, p.317 43 Richard Drake et al (2017), Gray's Basic Anatomy 2nd edition, Elsevier, China Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 44 Savvateeva DM et al (2010), “Digital volume tomography (DVT) measurements of the olfactory cleft and olfactory fossa”, Acta Otolaryngol, 130, p.398‐404 45 Solares CA, Lee WT, Batra PS, Citardi MJ (2008), “Lateral lamella of the cribriform plate: Software‐enabled computed tomographic analysis and its clinical relevance in skull base surgery” Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 134, p.285‐294 46 Som PM, Lawson W, Fatterpekar GM, Zinreich J (2011), “Embryology, anatomy, physiology and imaging of the sinonasal cavities” Head and neck imaging 5th ed St Louis, MO: Elsevier; p.119‐28 47 Souza SA, Souza MM, Idagawa M, Wolosker ÂM, Ajzen SA (2008), “Computed tomography assessment of the ethmoid roof: A relevant region at risk in endoscopic sinus surgery”, Radiol Bras, 41, p.143‐150 48 Stankiewicz, J A & Chow, J M (2005), “The low skull base-is it important?” Curr Opin Otolaryngol Head Neck Surg, 13, p.19–21 49 Suzuki, S et al (2015), “Complication rates after functional endoscopic sinus surgery: analysis of 50,734 Japanese patients”, Laryngoscope, 125, p.1785–1791 50 Tange RA (1991), “Some historical aspects of the surgical treatment of the infected maxillary sinus”, Rhinology, 29, p.155-162 51 The drawings of Leonardo da Vinci, URL: http://www.drawingsofleonardo.org/ Access on: 5/5/2020 52 Wolf G, Anderhuber W, Kuhn F (1993), “Development of the paranasal sinuses in children: implications for paranasal sinus surgery”, Ann Otol Rhinol Laryngol, 102(9), p.705-716 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Tên đề tài: “Khảo sát độ sâu hố khứu giác phim chụp cắt lớp điện toán vùng mũi xoang Bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh sở từ 2020 đến 2021” Cán hướng dẫn: PGS.TS Võ Hiếu Bình Học viên thực hiện: BS Nguyễn Hữu Đức Lớp: Cao Học Tai Mũi Họng (2019-2021) Số thứ tự: Ngày lấy mẫu: I HÀNH CHÁNH Họ tên: Tuổi: Giới tính: Số hồ sơ: II CHẨN ĐỐN BỆNH Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh III CÁC THƠNG SỐ TRÊN CT SCAN Xác định tình trạng viêm xoang sàng trc Bờn phi: cú ă khụng ă Bờn trỏi: cú ¨ không ¨ Xác định lỗ động mạch sàng trước phim CT Scan khơng Bên phải: có ¨ khơng ¨ Bên trái: có ¨ khơng ¨ Đo độ sâu hố khứu giác Kết (mm) Độ sâu hố khứu giác Bên phải Bên trái Bên cú sõu h khu giỏc ln hn: trỏi ă phi ă Chờnh lch sõu h khu giỏc hai bên (mm): Khảo sát chênh lệch nhúm no: 2 mm ¨ Phân loại độ sâu hố khứu giác theo Keros Kết Bên phải Bên trái Loại I Loại II Loại III Keros hai bên giống hay khác nhau: gingă khỏcă Bn quyn ti liu thuc v Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Khảo sát độ sâu hố khứu giác phim chụp cắt lớp điện toán vùng mũi xoang Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM sở từ 2020 đến 2021 Nhà tài trợ: Khơng Nghiên cứu viên chính: BS NGUYỄN HỮU ĐỨC Đơn vị chủ trì: Bộ mơn Tai Mũi Họng - Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích, cách tiến hành nguy nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Viêm mũi xoang mạn tính bệnh lý hay gặp phòng khám tai mũi họng, nhiều trường hợp phải điều trị phẫu thuật Sự đời phát triển nội soi ống cứng, camera, chụp cắt lớp điện toán tạo bước đột phá phẫu thuật điều trị bệnh lý mũi xoang Phẫu thuật nội soi mũi xoang ngày áp dụng rộng rãi bệnh viện tuyến địa phương Tuy nhiên phẫu thuật nội soi mũi xoang phẫu thuật tương đối phức tạp gây nhiều biến chứng Mặc dù tỷ lệ biến chứng phẫu thuật nội soi thấp, có biến chứng nghiêm trọng tụ máu hốc mắt, tràn máu kết mạc, lồi nhãn cầu, kẹt vận nhẫn gây song thị, giảm thị lực hay mù mắt, nghiêm trọng rách màng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh cứng, chảy dịch não tuỷ, tổn thương màng não, não viêm màng não sau mổ, chí tử vong mà hầu hết tổn thương hố khứu giác Vùng hố khứu giác cấu trúc mỏng manh dễ tổn thương vùng sàn sọ trước, bên mảnh sàng mỏng 0,05 mm Nếu vùng hố khứu giác không xem xét kỹ lưỡng trước mổ, nguy xuất biến chứng nhiều phẫu thuật nội soi mũi xoang, đặc biệt trường hợp độ sâu hố khứu giác lớn trần sàng hai bên khơng cân xứng Hiện nay, kỹ thuật chẩn đốn hình ảnh tái tạo đa bình diện phim chụp cắt lớp điện toán đa lát cắt, cung cấp thông tin đáng tin cậy giải phẫu vùng mũi xoang cạnh mũi biến thể vùng Phim chụp cắt lớp điện toán vùng mũi xoang cho phép đánh giá tốt cấu trúc xương xoang, đóng vai trị đồ hướng dẫn cho phẫu thuật viên thực phẫu thuật nội soi mũi xoang Với mục đích đánh giá chi tiết vùng hố khứu giác, tiến hành nghiên cứu đề tài “Khảo sát độ sâu hố khứu giác phim chụp cắt lớp điện toán vùng mũi xoang Bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh sở từ 2020 đến 2021” Cách tiến hành nghiên cứu: - Ơng/Bà giới thiệu mục đích, quy trình tham gia, lợi ích tham gia nghiên cứu, sau hiểu tồn thơng tin giải đáp đầy đủ thắc mắc, Ông/Bà mời tham gia nghiên cứu biết quyền lợi tham gia nghiên cứu Nếu Ông/Bà đồng ý tham gia ký vào bảng chấp thuận tham gia nghiên cứu Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - Khi tham gia nghiên cứu Ông/Bà nghiên cứu viên ghi nhận kết sẵn có hồ sơ bệnh án sẵn có Ơng/Bà, thơng tin ghi nhận điền vào mẫu soạn sẵn Các nguy lợi ích Nghiên cứu khơng đem đến tổn thất hay rủi ro cho Ông/Bà, việc tham gia nghiên cứu khơng ảnh hưởng đến quy trình khám chữa bệnh Ơng/Bà Bồi thường/điều trị có tổn thương liên quan đến nghiên cứu: Đây nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng trình nghiên cứu khơng ảnh hưởng đến việc chăm sóc sức khỏe, khơng gây tổn thương cho người tham gia Người liên hệ BS Nguyễn Hữu Đức Điện thoại: 0913570001 Email: huuducyds@gmail.com Ơng/Bà có bắt buộc phải tham gia vào nghiên cứu hay không? Sau cân nhắc cẩn thận, Ông/ Bà định tham gia vào nghiên cứu, Ông/Bà yêu cầu ký tên vào phiếu chấp thuận tham gia vào nghiên cứu đưa lại cho tơi Ngay Ơng/Bà định tham gia vào nghiên cứu ký phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu, Ơng/Bà có quyền rút khỏi nghiên cứu lúc không cần phải đưa lý Quyết định không tham gia vào nghiên cứu hay định rút khỏi nghiên cứu thời điểm nghiên cứu khơng ảnh hưởng đến chăm sóc mà Ơng/ Bà nhận từ người chăm sóc sức khỏe Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Lợi ích tham gia nghiên cứu Nếu Ông/Bà đồng ý tham gia nghiên cứu tham gia Ơng/Bà giúp nghiên cứu đến thành công, cung cấp liệu cho việc khảo sát độ sâu hố khứu giác phim chụp cắt lớp điện toán vùng mũi xoang Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM sở từ 2020 đến 2021 Việc ông bà tham gia vào nghiên cứu giữ bí mật? - Mọi thơng tin thu thập có liên quan đến Ơng/ Bà suốt q trình nghiên cứu giữ bí mật cách tuyệt đối, có người thực nghiên cứu truy cập thông tin - Mọi thông tin liên quan đến cá nhân tên địa xóa khỏi thơng tin khác để đảm bảo người khác khơng biết Ơng/ Bà ai, tất thơng tin khơng nhằm mục đích xác định danh tính Ơng/ Bà, dùng cho mục đích nghiên cứu Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tôi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Ơng/Bà Ông/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên Chữ ký _ Ngày tháng năm _

Ngày đăng: 10/04/2023, 21:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan