1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát biểu hiện lâm sàng qua bảng điểm RSI và nội soi họng – thanh quản theo bảng điểm RFS ở bệnh nhân trào ngược dạ dày thực quản tại Bệnh viện Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Bài viết Khảo sát biểu hiện lâm sàng qua bảng điểm RSI và nội soi họng – thanh quản theo bảng điểm RFS ở bệnh nhân trào ngược dạ dày thực quản tại Bệnh viện Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh từ 2020 đến 2021 trình bày khảo sát tỉ lệ LPR, đặc điểm biểu hiện lâm sàng và nội soi họng – thanh quản và các yếu tố nguy cơ mắc LPR ở bệnh nhân GERD.

HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHUYÊN ĐỀ: TIẾP CẬN KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM MỚI TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ KHẢO SÁT BIỂU HIỆN LÂM SÀNG QUA BẢNG ĐIỂM RSI VÀ NỘI SOI HỌNG – THANH QUẢN THEO BẢNG ĐIỂM RFS Ở BỆNH NHÂN TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH TỪ 2020 ĐẾN 2021 Lý Xuân Quang1,2, Đinh Thế Huy2, Bùi Thế Hƣng2, Trần Thị Thanh Hồng2, Phạm Kiên Hữu1,2 TÓM TẮT 20 Đặt vấn đề: Trào ngƣợc họng – quản (LPR) thể bệnh bệnh trào ngƣợc dày – thực quản (GERD) Điều trị LPR thƣờng lâu dài khó khăn so với điều trị GERD điển hình Nhận diện LPR bệnh nhân (BN) GERD giúp tăng chất lƣợng chẩn đoán điều trị, giảm gánh nặng chi phí cho ngƣời bệnh Mục tiêu: Khảo sát tỉ lệ LPR, đặc điểm biểu lâm sàng nội soi họng – quản yếu tố nguy mắc LPR bệnh nhân GERD Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu mô tả hàng loạt ca gồm 215 BN GERD Phịng khám Tiêu hố, Bệnh viện Đại học Y Dƣợc TP Hồ Chi Minh (BVĐHYD) Các đặc điểm nhân trắc học, thói quen sinh hoạt, bảng điểm RSI RFS đƣợc ghi nhận để phân tích Kết quả: Tỉ lệ LPR BN GERD chẩn đoán theo bảng điểm RSI, RFS kết hợp lần lƣợt 34,4%; 40,9% 29,8% Biểu lâm sàng thƣờng gặp đằng hắng (89,2%), cảm giác có khối họng (86,5%), vƣớng đờm chảy dịch mũi sau (85,1%) Biểu nội soi Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM Đại học Y Dược TPHCM Chịu trách nhiệm chính: Lý Xuân Quang Email: quang.lx@umc.edu.vn Ngày nhận bài: 20.5.2022 Ngày phản biện khoa học: 30.5.2022 Ngày duyệt bài: 2.6.2022 144 thƣờng gặp phì đại mép sau (93,2%), phù nề dây (90,9%), sung huyết (89,8%) Các yếu tố có liên quan đến mắc LPR BN GERD giới nam, viêm thực quản trào ngƣợc, hút thuốc uống rƣợu bia Trong đó, viêm thực quản trào ngƣợc (VTQTN) hút thuốc yếu tố nguy độc lập LPR BN GERD Kết luận: LPR tình trạng thƣờng gặp BN GERD Các triệu chứng năng, thực thể thƣờng gặp yếu tố nguy LPR giúp nhận diện LPR BN GERD Từ khóa: Trào ngƣợc họng quản, trào ngƣợc dày thực quản, số triệu chứng trào ngƣợc, điểm số dấu hiệu trào ngƣợc SUMMARY INVESTIGATION OF CLINICAL LARYNGOPHARYNGEAL MANIFESTATION BY RSI AND LARYNGOSCOPIC MANIFESTATION BY RFS IN PATIENTS WITH GASTROESOPHAGEAL REFLUX AT UNIVERSITY MEDICAL CENTER FROM 2020 TO 2021 Background: Laryngopharyngeal reflux (LPR) is a sub-entity of gastroesophageal reflux (GERD) Treatment of LPR is more difficult and requires longer duration compared to that of typical GERD Recognition of LPR in patients with GERD could help to improve diagnosis and treatment, and reduce the financial burden on those patients T¹P CHÝ Y häc viƯt nam tẬP 516 - th¸ng - sè ĐẶC BIỆT - 2022 Objectives: To investigate the prevalence of LPR, clinical laryngopharyngeal manifestations by RSI and laryngoscopic manifestations by RFS and risk factors for developing LPR in patients with GERD Methods: Prospective descriptive study including 215 patients with GERD in Gastroenterology Clinic, University Medical Center from 2020 to 2021 Demographic characteristics, lifestyle, RSI and RFS were collected for analysis Results: The prevalence of LPR in patients with GERD diagnosed with RSI, RFS or combined is 34.4%; 40.9% and 29.8%, respectively The most prevalent symptoms include throat clearing (89.2%), globus pharyngeus (86.5%), excess throat mucus or postnasal drip (85,1%) The most prevalent endoscopic signs include posterior commissure hypertrophy (93.2%), vocal cord edema (90.9%), erythema (89.8%) Associated factors with LPR include male, reflux esophagitis, smoking and drinking Among these, reflux esophagitis and smoking are independent risk factors for developing LPR in patients with GERD Conclusion: LPR is prevalent in patients with GERD Prevalent symptoms and signs as well as risk factors could help to indicate LPR in patients with GERD Keywords: Laryngopharyngeal reflux, gastroesophageal reflux, reflux symptom index, reflux findings score (LPR) đƣợc xác nhận có liên quan đến GERD theo Đồng thuận Montreal năm 2006 [7] Tần suất lƣu hành LPR BN GERD chƣa đƣợc biết xác LPR BN GERD tình trạng có ảnh hƣởng đến chất lƣợng sống Khơng thế, cịn gánh nặng kinh tế lớn, chi phí điều trị cho trƣờng hợp cao nhiều lần so với GERD điển hình Nhận diện đƣợc LPR BN GERD giúp bác sĩ có hƣớng điều trị tối ƣu hơn, tăng tỉ lệ thành công điều trị GERD Hiện nay, chẩn đoán LPR chủ yếu dựa vào biểu lâm sàng nội soi họng – quản Các biểu đƣợc chuẩn hoá thành bảng điểm RSI (Reflux Symptom Index) RFS (Reflux Finding Score) đƣợc ứng dụng rộng rãi lâm sàng nghiên cứu Xuất phát từ lý kể trên, tiến hành nghiên cứu “Khảo sát biểu lâm sàng qua bảng điểm RSI nội soi họng – quản qua bảng điểm RFS bệnh nhân trào ngƣợc dày thực quản Bệnh viện Đại học Y Dƣợc từ 2020 đến 2021” với mục tiêu:  Xác định tỉ lệ LPR BN GERD đặc điểm biểu lâm sàng nội soi họng – quản BN GERD theo bảng điểm RSI RFS  Xác định số yếu tố nguy mắc LPR BN GERD I ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh trào ngƣợc dày – thực quản (GERD) bệnh lý phổ biến giới nhƣ Việt Nam Ngồi triệu chứng điển hình, bệnh cịn có triệu chứng khơng điển hình nhƣ triệu chứng tiêu hố, hơ hấp, tim mạch tai mũi họng (TMH) Trong số đó, trào ngƣợc họng – quản II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu BN đƣợc chẩn đoán GERD BVĐHYD từ năm 2020 đến năm 2021 Tiêu chuẩn chọn bệnh BN (≥ 18 tuổi đồng ý tham gia nghiên cứu đƣợc chẩn đốn GERD dựa tiêu chuẩn sau: 145 HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHUYÊN ĐỀ: TIẾP CẬN KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM MỚI TRONG CHẨN ĐỐN VÀ ĐIỀU TRỊ Triệu chứng trào ngƣợc điển hình, câu hỏi GERD-Q có điểm ≥ VTQTN đƣợc chẩn đoán nội soi dày thực quản đƣợc phân loại dựa vào phân loại Los Angeles Tiêu chuẩn loại trừ BN có bệnh lý vùng TMH nguyên nhân nhiễm trùng, chấn thƣơng, u quản, hạ họng Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu tiến cứu, mô tả hàng loạt ca Tiến hành nghiên cứu Bƣớc 1: Chọn BN thoả tiêu chuẩn chọn mẫu BVĐHYD vào lô nghiên cứu Bƣớc 2: Ghi nhận thông tin nhân trắc học, thói quen sinh hoạt vào phiếu thu thập số liệu Bƣớc 3: Khai thác biểu lâm sàng vùng họng – quản theo bảng điểm RSI (Bảng 1) Bƣớc 4: Tiến hành nội soi họng – quản ống cứng, đánh giá theo bảng điểm RFS (Bảng 2) Bƣớc 5: Nhập mã hoá số liệu, xử lý số liệu, kết đƣợc trình bày dƣới dạng bảng biểu đồ Bảng Bảng điểm RSI = Khơng có triệu chứng Trong vòng tháng qua, triệu chứng sau ảnh = Triệu chứng nặng hƣởng tới bạn nhƣ nào? Khàn tiếng có thay đổi giọng nói Đằng hắng Vƣớng đờm họng chảy dịch mũi sau Nuốt nghẹn (thức ăn, chất lỏng, thuốc viên) Ho sau ăn nằm – điểm Cảm giác khó thở nghẹn thở Ho dai dẳng Cảm giác có khối họng Ợ nóng, đau ngực, ợ chua, khó tiêu TỔNG ĐIỂM Bảng Bảng điểm RFS Triệu chứng thực thể Điểm số Phù nề hạ mơn = khơng có; = diện = phần Phù nề buồng thất = toàn = sụn phễu Sung huyết = lan toả = nhẹ = trung bình Phù nề dây = nặng = thối hố polyp 146 T¹P CHÝ Y häc viƯt nam tẬP 516 - th¸ng - sè ĐẶC BIỆT - 2022 Phù nề quản lan toả Phì đại mép sau U hạt Dịch nhầy đặc quản = nhẹ = trung bình = nặng = tắc nghẽn = nhẹ = trung bình = nặng = tắc nghẽn = không có; = diện = khơng có; = diện III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm mẫu nghiên cứu Bảng Đặc điểm mẫu nghiên cứu Đặc điểm Số BN Tỉ lệ (%) 48,3 ± 13,4 Tuổi Nam 104 48,4 Giới Nữ 111 51,6 Gầy 19 8,8 Bình thƣờng 119 55,3 BMI Thừa cân 43 20,0 Béo phì 34 15,8 Khơng 93 43,3 LA-A 85 39,5 Viêm LA-B 27 12,6 thực quản LA-C 3,7 LA-D 0,9 Tỉ lệ LPR đặc điểm biểu lâm sàng nội soi họng – quản theo bảng điểm RSI RFS Tỉ lệ BN đƣợc chẩn đoán theo tiêu chuẩn RSI ≥ 13, RFS ≥ kết hợp bảng điểm đƣợc trình bày Bảng Bảng Phân bố điểm RSI RFS theo điểm cắt chẩn đoán RFS ≥ RFS < Tổng 64 (29,8%) 10 (4,6%) RSI ≥ 13 74 (34,4%) 24 (10,1%) 117 (54,5%) RSI < 13 141 (65,6%) Tổng 88 (40,9%) 127 (59,1%) 215 (100,0%) Triệu chứng thƣờng gặp đằng hắng với 66/74 BN (89,2%), cảm giác có khối họng (64/74 BN, 86,5%) vƣớng đờm chảy dịch mũi sau (63/74 BN, 85,1%) 147 HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHUYÊN ĐỀ: TIẾP CẬN KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM MỚI TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Bảng Đặc điểm triệu chứng theo RSI Triệu chứng Khàn tiếng có thay đổi giọng nói Đằng hắng Vƣớng đờm họng chảy dịch mũi sau Nuốt nghẹn (đồ lỏng, đặc) Ho sau ăn sau nằm Khó thở lúc cảm giác bị bóp nghẹn cổ Điểm Tổng 17 15 12 21 74 (23,0%) (20,3%) (16,2%) (28,4%) (10,8%) (1,3%) (100%) (10,8%) (6,8%) 20 25 14 74 (27,0%) (33,8%) (18,9%) (2,7%) (100%) 11 (14,9%) (1,3%) 10 32 19 74 (13,5%) (43,3%) (25,7%) (1,3%) (100%) 43 (58,1%) 30 (40,5%) (6,8%) (2,7%) 11 (14,9%) (10,8%) 19 18 (25,7%) (24,3%) (9,5%) (6,8%) 29 (39,2%) (1,3%) 20 20 (27,0%) (27,0%) (5,5%) 0 74 (100%) 74 (100%) 74 (100%) 31 23 14 74 0 (41,9%) (31,1%) (18,9%) (8,1%) (100%) Cảm giác có khối 10 14 26 21 74 họng (13,5%) (18,9%) (35,1%) (28,4%) (4,1%) (100%) Nóng rát ngực, ợ 23 34 74 nóng, ợ chua (1,3%) (6,8%) (31,1%) (45,9%) (12,2%) (2,7%) (100%) Triệu chứng thực thể nội soi thƣờng gặp phì đại mép sau với 82/88 BN (93,2%), phù nề dây (80/88 BN, 90,9%) sung huyết (79/88 BN, 89,8%) Bảng 10 Đặc điểm triệu chứng thực thể theo RFS Điểm Triệu chứng Tổng Phù nề hạ môn 78 10 _ _ _ 88 (100%) (rãnh giả) (23,0%) (16,2%) 37 47 Phù nề buồng thất _ _ 88 (100%) (42,0%) (53,4%) (4,6%) 10 54 24 Sung huyết _ _ 88 (100%) (11,4%) (61,3%) (27,3%) 23 43 13 Phù nề dây 88 (100%) (9,1%) (26,1%) (48,9%) (14,8%) (1,1%) Phù nề quản lan 19 46 23 0 88 (100%) toả (40,5%) (2,7%) (25,7%) Phì đại mép sau 13 44 23 88 (100%) Ho dai dẳng 148 T¹P CHÝ Y häc viƯt nam tẬP 516 - th¸ng - sè ĐẶC BIỆT - 2022 (6,8%) (14,8%) (50,0%) (26,1%) (2,3%) 88 U hạt/mô hạt _ _ _ 88 (100%) (100%) Dịch nhầy đặc 35 53 _ _ _ 88(100%) môn (39,8%) (60,2%) Một số yếu tố nguy LPR bệnh nhân GERD Bảng 11 Các yếu tố liên quan LPR bệnh nhân GERD Bệnh LPR p OR Tổng Có Khơng (χ2) (KTC 95%) (n = 64) (n = 151) 1,882 38 66 Nam 104 0,038 (1,040 – Giới 26 85 Nữ 111 3,408) 26 Có 34 0,687 0,38 Béo phì (0,25 – 1,69) 56 125 Khơng 181 44 78 Có 122 2,06 0,021 (1,11 – 3,81) 20 73 Khơng 93 26 28 Có 54 3,01 Hút thuốc 1044 (2) Đằng hắng (2012) [4] RFS > (3) Vƣớng đờm (1) Cảm giác có khối họng (89%) Lee (2011) [5] 455 RSI ≥ 13 (2) Đằng hắng (82%) (3) Khàn tiếng (79%) Tống Thị Minh (1) Vƣớng đờm (87,5%) Thƣơng (2016) 248 RSI ≥ 13 (2) Cảm giác có khối họng (83,5%) [2] (3) Đằng hắng (80,6%) (1) Cảm giác có khối họng (94,7%) Hà Phƣơng Thảo (2) Đằng hắng (84,2%) 38 RSI ≥ 13 (2014) [1] (3) Vƣớng đờm (84,2%) (4) Khàn tiếng (78,9%) (1) Đằng hắng (89,2%) (2) Cảm giác có khối họng (86,5%) Chúng tơi (2021) 74 RSI ≥ 13 (3) Vƣớng đờm (85,1%) (4) Khàn tiếng (77%) Với điểm cắt RFS ≥ 7, tỉ lệ BN LPR số 88 BN LPR có điểm RFS ≥ 7, triệu chứng 40,9% (88/215 BN) Chalise đƣa tỉ lệ LPR thực thể thƣờng gặp clà phì đại mép sau, đƣợc chẩn đoán RFS ≥ 64,4%, cao gặp 82/88 BN (93,2%) Các triệu chứng so với nghiên cứu [3] thƣờng gặp khác bao gồm phù nề dây Năm 2008, Lai sử dụng tiêu chuẩn RFS ≥ (90,9%), sung huyết (89,8%) Kết để tính tỉ lệ LPR 167 BN có VTQTN ghi chúng tơi tƣơng tự với kết số tác nhận kết có 23,9% BN mắc LPR Trong giả khác giới (Bảng 10) 150 T¹P CHÝ Y häc viƯt nam tẬP 516 - th¸ng - sè ĐẶC BIỆT - 2022 Bảng 14 Kết nghiên cứu theo bảng điểm RFS Tiêu chuẩn Nghiên cứu Số BN Triệu chứng thƣờng gặp chẩn đốn (1) Phì đại mép sau Habermann 1044 RFS ≥ (2) Sung huyết (2012) [4] (3) Dịch nhầy đặc mơn (1) Phì đại mép sau (89%) Lee (2011) [5] 455 RSI ≥ 13 (2) Phù nề dây (80%) (3) Sung huyết (79%) Tống Thị Minh (1) Phì đại mép sau (96,4%) Thƣơng (2016) 248 RFS ≥ (2) Sung huyết (85,9%) [2] (3) Dịch nhầy đặc mơn (59,3%) (1) Phì đại mép sau (100%) Hà Phƣơng Thảo 38 RFS ≥ (2) Phù nề dây (97,4%) (2014) [1] (3) Phù nề quản lan toả (94,7%) (1) Phì đại mép sau (93,2%) (2) Phù nề dây (90,9%) Chúng (2021) 88 RFS ≥ (3) Sung huyết (89,8%) (4) Phù nề quản lan toả (78,4%) Vì RSI RFS sử dụng riêng lẻ BN GERD có độ đặc hiệu thấp, nên số Về VTQTN, kết nghiên cứu nghiên cứu, tác giả đề xuất sử dụng kết phù hợp với kết tác giả hợp bảng điểm để tăng độ đặc hiệu cho Saruc, Groome Jaspersen Tác giả Saruc chẩn đoán Belafsky xác định kết ghi nhận có mối liên quan tình trạng hợp tiêu chuẩn RSI ≥ 13 RFS ≥ có VTQTN với mắc LPR BN GERD, cịn tác mối tƣơng quan chặt với chẩn đoán LPR giả Jaspersen ghi nhận có mối liên quan Lechien cộng cho RFS ≥ kết VTQTN mức độ nặng (LA-C LA-D) với hợp với RSI ≥ 13 cho xác suất chẩn đốn triệu chứng ngồi thực quản GERD, LPR cao bảng điểm riêng lẻ Ngồi có viêm quản trào ngƣợc ra, theo Yichen Wan, phối hợp RSI Mặc dù tỉ lệ VTQTN BN LPR thấp (10 RFS cho kết tƣơng đƣơng với đo pH – 30%) so với tỉ lệ VTQTN BN GERD thực quản 24 chẩn đoán LPR (khoảng 50%), nhƣng BN GERD có tình Một số yếu tố nguy LPR bệnh trạng VTQTN, nguy mắc LPR lại tăng lên Điều niêm mạc vùng họng nhân GERD Theo kết Bảng 7, yếu tố có liên – quản nhạy cảm với dịch trào ngƣợc quan đến LPR BN GERD bao gồm giới Ngoài ra, triệu chứng vùng hầu họng cịn nam, tình trạng viêm thực quản, hút thuốc lá, chế gián tiếp thơng qua thần uống rƣợu bia Trong đó, hút thuốc kinh lang thang Khi dịch trào ngƣợc VTQTN yếu tố nguy độc lập LPR không trào lên thƣờng xuyên đủ để gây 151 HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHUYÊN ĐỀ: TIẾP CẬN KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM MỚI TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VTQTN nhƣng lại gây triệu chứng thông qua chế phản xạ Cịn BN GERD có VTQTN, nghĩa có trào ngƣợc nhiều lần dịch dày vào thực quản gây xói mịn niêm mạc thực quản Và làm tăng xác suất dịch trào ngƣợc vào vùng họng – quản Về hút thuốc lá, kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu tác giả Tống Thị Minh Thƣơng, Spantideas Jaspersen Hút thuốc gây trào ngƣợc tá tràng – dày Do đó, dịch mật dịch tuỵ tá tràng vào dày lên vùng họng – quản gây nặng thêm tình trạng LPR Ngồi ra, hút thuốc làm suy yếu thắt thực quản dƣới Các hoá chất độc hại thuốc gây kích thích quản, làm cho BN phải đằng hắng nhiều lần Phù nề dây thanh, khàn tiếng nhƣ vấn đề hô hấp nhƣ khó thở gia tăng BN hút thuốc Khi ngƣời bệnh ngƣng hút thuốc lá, điểm RSI RFS giảm đáng kể nghiên cứu Kayali cộng V KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 215 BN GERD Bệnh viện Đại học Y Dƣợc TP Hồ Chí Minh, chúng tơi rút kết luận nhƣ sau: LPR tình trạng thƣờng gặp BN GERD, biểu lâm sàng nội soi họng – quản thƣờng gặp nhƣ yếu tố nguy nhân trắc học hay thói quen sinh hoạt giúp hƣớng đến chẩn đốn LPR BN GERD Từ có hƣớng chẩn đốn điều trị tối ƣu cho ngƣời bệnh 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Phƣơng Thảo (2014) "Ứng dụng bảng RSI RFS chẩn đoán điều trị trào ngƣợc họng quản", Luận văn Bác sĩ Nội trú, Đại học Y Hà Nội Tống Thị Minh Thƣơng (2016), "Đặc điểm lâm sàng yếu tố nguy bệnh trào ngƣợc dày - thực quản có biểu vùng hầu - họng", Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh Chalise S R., et al (2019), "Prevalence of Laryngopharyngeal Reflux in Patients with Gastroesophageal Reflux Disease Undergoing Upper Esophagogastroduodenoscopy", Journal of Institute of Medicine Nepal, 4(3), pp 8-12 Habermann W., et al (2012), "Reflux symptom index and reflux finding score in otolaryngologic practice", Journal of voice, 26(3), pp e123-e127 Lee Y S., et al (2011), "Prospective, observational study using rabeprazole in 455 patients with laryngopharyngeal reflux disease", European archives of oto-rhinolaryngology, 268(6), pp 863-869 Mosli M (2018), "Prevalence and clinical predictors of LPR among patients diagnosed with GERD according to the reflux symptom index questionnaire", Saudi journal of gastroenterology: official journal of the Saudi Gastroenterology Association, 24(4), pp 236 Vakil N (2006), "The Montreal definition and classification of gastroesophageal reflux disease: a global evidence-based consensus", Official journal of the American College of Gastroenterology| ACG, 101(8), pp 19001920 ... lâm sàng nghiên cứu Xuất phát từ lý kể trên, tiến hành nghiên cứu ? ?Khảo sát biểu lâm sàng qua bảng điểm RSI nội soi họng – quản qua bảng điểm RFS bệnh nhân trào ngƣợc d? ?y thực quản Bệnh viện Đại. .. LA-B 27 12,6 thực quản LA-C 3,7 LA-D 0,9 Tỉ lệ LPR đặc điểm biểu lâm sàng nội soi họng – quản theo bảng điểm RSI RFS Tỉ lệ BN đƣợc chẩn đoán theo tiêu chuẩn RSI ≥ 13, RFS ≥ kết hợp bảng điểm đƣợc... Hiện nay, chẩn đốn LPR chủ y? ??u dựa vào biểu lâm sàng nội soi họng – quản Các biểu đƣợc chuẩn hoá thành bảng điểm RSI (Reflux Symptom Index) RFS (Reflux Finding Score) đƣợc ứng dụng rộng rãi lâm

Ngày đăng: 16/07/2022, 11:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Triệu chứng trào ngƣợc điển hình, bộ câu hỏi GERD-Q có điểm ≥ 8.  - Khảo sát biểu hiện lâm sàng qua bảng điểm RSI và nội soi họng – thanh quản theo bảng điểm RFS ở bệnh nhân trào ngược dạ dày thực quản tại Bệnh viện Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh
ri ệu chứng trào ngƣợc điển hình, bộ câu hỏi GERD-Q có điểm ≥ 8. (Trang 3)
Bảng 7. Đặc điểm mẫu nghiên cứu - Khảo sát biểu hiện lâm sàng qua bảng điểm RSI và nội soi họng – thanh quản theo bảng điểm RFS ở bệnh nhân trào ngược dạ dày thực quản tại Bệnh viện Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh
Bảng 7. Đặc điểm mẫu nghiên cứu (Trang 4)
Tỉ lệ LPR và đặc điểm biểu hiện lâm sàng và nội soi họng – thanh quản theo bảng điểm RSI và RFS   - Khảo sát biểu hiện lâm sàng qua bảng điểm RSI và nội soi họng – thanh quản theo bảng điểm RFS ở bệnh nhân trào ngược dạ dày thực quản tại Bệnh viện Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh
l ệ LPR và đặc điểm biểu hiện lâm sàng và nội soi họng – thanh quản theo bảng điểm RSI và RFS (Trang 4)
Bảng 9. Đặc điểm các triệu chứng theo RSI - Khảo sát biểu hiện lâm sàng qua bảng điểm RSI và nội soi họng – thanh quản theo bảng điểm RFS ở bệnh nhân trào ngược dạ dày thực quản tại Bệnh viện Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh
Bảng 9. Đặc điểm các triệu chứng theo RSI (Trang 5)
Bảng 11. Các yếu tố liên quan và LPR ở bệnh nhân GERD - Khảo sát biểu hiện lâm sàng qua bảng điểm RSI và nội soi họng – thanh quản theo bảng điểm RFS ở bệnh nhân trào ngược dạ dày thực quản tại Bệnh viện Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh
Bảng 11. Các yếu tố liên quan và LPR ở bệnh nhân GERD (Trang 6)
Bảng 12. Phân tích hồi quy logistic các yếu tố có liên quan đến LPR ở bệnh nhân GERD  - Khảo sát biểu hiện lâm sàng qua bảng điểm RSI và nội soi họng – thanh quản theo bảng điểm RFS ở bệnh nhân trào ngược dạ dày thực quản tại Bệnh viện Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh
Bảng 12. Phân tích hồi quy logistic các yếu tố có liên quan đến LPR ở bệnh nhân GERD (Trang 6)
HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHUYÊN ĐỀ: TIẾP CẬN KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM MỚI TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ - Khảo sát biểu hiện lâm sàng qua bảng điểm RSI và nội soi họng – thanh quản theo bảng điểm RFS ở bệnh nhân trào ngược dạ dày thực quản tại Bệnh viện Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh
HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHUYÊN ĐỀ: TIẾP CẬN KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM MỚI TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN