Khảo sát đặc điểm lâm sàng và hình ảnh học tế bào sàng trán trên ct scan ở bệnh nhân viêm xoang trán có chỉ định phẫu thuật tại bệnh viện tai mũi họng tp hcm từ năm 2020 đến 2021

115 2 0
Khảo sát đặc điểm lâm sàng và hình ảnh học tế bào sàng trán trên ct scan ở bệnh nhân viêm xoang trán có chỉ định phẫu thuật tại bệnh viện tai mũi họng tp hcm từ năm 2020 đến 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -o0o - NGUYỄN HOÀNG PHONG KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH HỌC TẾ BÀO SÀNG TRÁN TRÊN CT SCAN Ở BỆNH NHÂN VIÊM XOANG TRÁN CÓ CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TP HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 2020 ĐẾN 2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN HOÀNG PHONG KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH HỌC TẾ BÀO SÀNG TRÁN TRÊN CT SCAN Ở BỆNH NHÂN VIÊM XOANG TRÁN CÓ CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TP HCM TỪ NĂM 2020 ĐẾN 2021 Ngành: Tai Mũi Họng Mã số: 8720155 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS LÊ TRẦN QUANG MINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU HỌC XOANG TRÁN 1.1.1 Phôi thai học xoang trán 1.1.2 Giải phẫu học xoang trán 1.1.3 Đường dẫn lưu xoang trán 1.1.4 Ngách trán 1.1.5 Tế bào Agger Nasi tế bào ngách trán 1.2 ĐẠI CƯƠNG VIÊM XOANG MẠN TÍNH 15 1.2.1 Cơ chế sinh lý bệnh viêm mũi xoang 16 1.2.3 Nội soi chẩn đoán 17 1.2.4 CT scan mũi xoang 18 1.2.5 Điều trị 21 1.2.6 Sơ lược lịch sử phát triển phẫu thuật nội soi xoang trán 24 1.2.7 Phân loại phẫu thuật nội soi ngách trán xoang trán 25 1.2.8 Tiên lượng mức độ khó phẫu thuật dựa CT scan 26 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU XOANG TRÁN TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 29 1.3.1 Nghiên cứu nước 29 1.3.2 Các nghiên cứu nước 30 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 33 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 33 2.2.1 Dân số nghiên cứu 33 2.2.2 Cỡ mẫu 33 2.2.3 Tiêu chuẩn nhận bệnh 34 2.2.4 Tiêu chuẩn loại trừ 34 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.3.1 Phương tiện nghiên cứu 34 2.3.2 Các bước tiến hành 35 2.4 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 47 2.4.1 Phương pháp thu thập 47 2.4.2 Biến số nghiên cứu 47 2.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 49 2.6 VẤN ĐỀ Y ĐỨC 50 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 51 3.1.1 Tổng số ngách trán 51 3.1.2 Giới tính 51 3.1.3 Độ tuổi 52 3.1.4 Địa địa lý 52 3.1.5 Tiền hút thuốc 53 3.1.6 Thời gian bệnh 53 3.2 Đặc điểm triệu chứng năng, nội soi, CT Scan, tỉ lệ tế bào Agger nasi, tế bào ngách trán 54 3.2.1 Triệu chứng 54 3.2.2 Triệu chứng nội soi 57 3.2.3 Hình ảnh CT scan mũi xoang 60 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 72 4.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu 73 4.2 Triệu chứng lâm sàng, nội soi 74 4.2.1 Triệu chứng lâm sàng 74 4.2.2 Đặc điểm nội soi mũi xoang 77 4.3 Hình ảnh CT Scan 78 4.3.1 Hình ảnh xoang CT Scan mũi xoang 78 4.3.2 Chân bám mỏm móc 80 4.3.3 Tỉ lệ tế bào ngách trán 80 KẾT LUẬN 89 KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nguyễn Hoàng Phong ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AG (Agger nasi) : Tế bào Agger nasi CRS (Chronic rhinosinusitis) : Viêm mũi xoang mạn tính CT (Computerized Tomography) : Chụp cắt lớp điện tốn ĐK : Đường kính DLC : Độ lệch chuẩn IGS (Image-guided system) : Hệ thống hướng dẫn hình ảnh LM (Lund-Mackey) : Thang điểm Lund-Mackey PT : Phẫu thuật T1 : Tế bào sàng trán loại T2 : Tế bào sàng trán loại T3 : Tế bào sàng trán loại T4 : Tế bào sàng trán loại TB : Tế bào TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Phân loại giải phẫu tế bào xoang trán (IFAC) 2016 12 Bảng 2: So sánh phân loại tế bào ngách trán 14 Bảng 3: Đánh trá tình trạng cải thiện lâm sàng CRS 23 Bảng 1: Đánh giá phân độ viêm xoang theo Lund – Kennedy 36 Bảng 2: Chỉ số Lund-Mackay CT-scan 37 Bảng 3: Phân loại tế bào sàng trán 38 Bảng 4: Bảng biến số 47 Bảng 1: Phân bố xoang trán 51 Bảng 2: Tỉ lệ % triệu chứng nhức đầu / nhức vùng trán 54 Bảng 3: Tỉ lệ % triệu chứng nghẹt mũi 55 Bảng 4: Tỉ lệ % triệu chứng chảy mũi 56 Bảng 5: Tỉ lệ % triệu chứng giảm / khứu giác 57 Bảng 6: Vị trí polyp mũi qua nội soi 59 Bảng 7: Tỉ lệ % CT Scan xoang 60 Bảng 8: Vị trí bám phần cao mỏm móc 61 Bảng 9: Tỉ lệ % tế bào ngách trán 63 Bảng 10: Thể tích Tế bào Agger nasi 64 Bảng 11: Độ dày mỏm trán 65 Bảng 12: Đường kính trước sau lỗ thơng xoang trán 66 Bảng 13: Phân loại đường kính trước sau lỗ thơng xoang trán 67 Bảng 1: Bảng triệu chứng nhức đầu/ nhức vùng trán 76 Bảng 2: Bảng so sánh tỉ lệ triệu chứng lâm sàng 76 Bảng 3: Bảng so sánh hình ảnh nội soi mũi xoang 77 Bảng 4: Bảng so sánh điểm Lund-Kennedy 78 iv Bảng 5: Bảng so sánh thang điểm CT scan: 79 Bảng 6: Tỉ lệ tế bào Agger Nasi nghiên cứu 82 Bảng 7: Tỉ lệ % tế bào ngách trán 83 Bảng 8: So sánh tỉ lệ TB ngách trán khác với tác giả khác 86 Bảng 9: Thể tích Tế bào Agger nasi 87 Bảng 10: Độ dày mỏm trán 88 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Kích thước xoang trán theo lứa tuổi Hình 2: Ngách trán Hình 3: Hình ảnh CT scan xoang trán Hình 4: Tế bào Agger Nasi Hình 5: Hình ảnh tế bào sàng trán theo Bent Kuhn 10 Hình 6: Tế bào T1 10 Hình 7: Tế bào T2 11 Hình 8: Tế bào T3 11 Hình 9: Tế bào T4 12 Hình 10: Các kiểu bám tận phần cao mỏm móc theo Stammberger: 15 Hình 11: Rưntgen chụp X quang bàn tay vợ ơng 19 Hình 12: Hình ảnh ngách trán bị viêm 20 Hình 13: Hình ảnh mờ đục CT scan 21 Hình 14: Sơ đồ quản lý bệnh nhân viêm mũi xoang mạn tính 22 Hình 15: Phân loại phẫu thuật xoang trán qua nội soi Draf 26 Hình 2.1: Sử dụng phần mềm RadiAnt DICOM viewer tái tạo mặt phẳng Axial, Coronal Sagital 35 Hình 2: Tế bào Agger Nasi 39 Hình 3: Tế bào sàng trán loại 40 Hình 4: Tế bào sàng trán loại 41 Hình 5: Tế bào sàng trán loại 41 Hình 6: Tế bào sàng trán loại 41 Hình 7: Tế bào Agger Nasi 42 Hình 8: Tế bào Agger Nasi xoang trán 42 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 89 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đặc điểm tế bào sàng trán bệnh nhân viêm xoang trán có định phẫu thuật 118 ngách trán, đưa số kết luận sau: Triệu chứng lâm sàng: 94,5% nghẹt mũi; 87,8% chảy mũi trước; 66,2% chảy mũi sau; 71,6% bệnh nhân bị nhức đầu/ nhức vùng trán 39,2% giảm/ khứu giác Đặc điểm nội soi: • 68,6% có polyp mũi (trong 18,5% polyp cịn khu trú khe giữa, 50,1% polyp vượt khe giữa) • 100% có dịch khe (trong dịch chiếm tỉ lệ 36,29% dịch nhầy đục chiếm 63,71%) • 100% có phù nề niêm mạc (trong phù nề nhẹ 38,1%, phù nề nhiều 61,9%) • Điểm Lund-Kennedy cải tiến trung bình 4,53 ± 1,26 CT scan mũi xoang: • Điểm trung bình bên xoang bị viêm theo thang điểm Lund Mackay từ 6-12 điểm, điểm trung bình 8,82 ± 1,73, điểm trung bình xoang trán 1,46 ± 0.5 • Tỉ lệ xoang bị viêm kèm theo nghiên cứu xoang hàm (100%), xoang sàng trước (100%), xoang sàng sau (89%) xoang bướm (65,5%) • Vị trí chân bám mỏm móc đánh giá 118 trường hợp, đó, vị trí bám vào xương giấy 72,9%, bám vào sàn sọ 22,9% bám vào 5% Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 90 Tế bào Agger nasi chiếm tỉ lệ 94,9% Các tế bào ngách trán: tỉ lệ tế bào ngách trán nghiên cứu chúng tơi 51,7% Trong đó: ● Tế bào Agger nasi chiếm tỉ lệ 36,4% (trong tỉ lệ TB T1 27,1%; TB T2 9,3% theo phân loại Bent Kuhn) ● Tế bào Agger nasi xoang trán chiếm tỉ lệ 15,3% (trong tỉ lệ TB T3 14,4%; TB T4 0,9% theo phân loại Bent Kuhn) ● Tế bào bóng sàng chiếm tỉ lệ 49,1% ● Tế bào bóng sàng xoang trán chiếm tỉ lệ 21,2% ● Tế bào ổ mắt chiếm tỉ lệ 20,4% ● Tế bào vách liên xoang trán chiếm tỉ lệ 11,01% Thể tích trung bình tế bào Agger nasi 328,2 ± 360,3 mm3 Trong thể tích tế bào Agger nasi nhóm khơng có tế bào sàng trán gấp 1,5 lần so với nhóm có tế bào sàng trán Độ dày mỏm trán trung bình 6,6 ± 1,28mm Khơng có khác biệt có ý nghĩa thơng kê độ dày mỏm trán nhóm có tế bào sàng trán khơng có tế bào sàng trán Đường kính trước sau lỗ thơng xoang trán trung bình 7,4 ± 2,46mm Đa số trường hợp đường kính trước sau lỗ thơng xoang trán hẹp hẹp chiếm 87% Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 91 KIẾN NGHỊ - Tiến hành nghiên cứu lâm sàng, đánh giá hiệu sử dụng ứng dụng vào thực tế định hướng trước phẫu thuật xoang trán, đặc biệt trường hợp không sử dụng I.G.S (Imaged Guided Surgery) - Kết hợp thêm IGS giúp phẫu thuật viên định hướng xác trình phẫu thuật Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 92 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Chun Raksmey (2012), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng CT scan bệnh nhân viêm xoang trán đơn phối hợp", Luận án thạc sỹ Y học ĐH Y DƯỢC TP.HCM Đỗ Trần Chủng, et al (2007), "Xác định tế bào ngách trán CT", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh 11 (1), p 128 Lê Huy Hoàng (2018), "Đánh giá hiệu ứng dụng phần mềm scopis building blocks phẫu thuật nội soi ngách trán", Luận văn bác sĩ chuyên khoa II Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch Lê Quang (2010), "Khảo sát mối tương quan tế bào Agger nasi độ hẹp ngách trán", Luận án thạc sỹ Y học ĐH Y Dược TP.HCM Ngô Hồng Ngọc (2016), "Khảo sát tế bào ngách trán đường dẫn lưu xoang trán qua msct mũi xoang phần mềm scopis building block ", Luận văn bác sĩ nội trú ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch Nguyen Trung Duc, et al (2015), "Facial pain/headache before and after surgery in patients with nasal polyposis", Acta Oto-Laryngologica Early Online, pp 1–6 Trần Thanh Tài (2019), "Khoả sát tỷ lệ diện tế bào ngách trán theo phân loại quốc tế (IFAC) bệnh viện đại học Y Dược TP.HCM từ năm 2018 đến 2019", Luận văn bác sĩ nội trú ĐH Y Dược TP.HCM Trần Viết Luân (2013), "Nghiên cứu phẫu thuật nội soi ngách trán với hệ thống hướng dẫn hình ảnh định vị ba chiều", Luận án Tiến sĩ Y học ĐH Y Dược TPHCM Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU TIẾNG ANH A J Psaltis, et al (2014 ), "Modification of the Lund-Kennedy endoscopic scoring system improves its reliability and correlation with patient-reported outcome measures"(1531-4995 ) 10 A P Boezaart, van der Merwe J Fau, and A J Coetzee (1995 ), "Comparison of sodium nitroprusside- and esmolol-induced controlled hypotension for functional endoscopic sinus surgery"(032-610X (Print)) 11 Benjamin Y Huang, et al (2009), "Failed Endoscopic Sinus Surgery: Spectrum of CT Findings in the Frontal Recess" 29(1), pp 177-195 12 Christensen D N., et al (2018 ), "A Systematic Review of the Association between Cigarette Smoke Exposure and Chronic Rhinosinusitis"(1097-6817 ) 13 D M Beswick and J C Mace (2018 ), "Appropriateness criteria predict outcomes for sinus surgery and may aid in future patient selection"(1531-4995) 14 Daniels David L., et al (2003), "The Frontal Sinus Drainage Pathway and Related Structures", AJNR Am J Neuroradiol 24 (8), pp.1618-27 15 Dewayne T Bradley and Kountakis Stilianos E (2004), "The role of agger nasi air cells in patients requiring revision endoscopic frontal sinus surgery", Otolaryngology - Head and Neck Surgery 131(4), pp 525-527 16 Draf W (2005), "Endonasal Frontal Sinus Drainage Type I–III According to Draf", The Frontal Sinus Springer 17 Duque Carlos S and Casiano Roy R (2005), "Surgical anatomy and embryology of the frontal sinus", The frontal sinus, Springer, pp 21-31 18 Eweiss A Z and Khalil H S (2013), "The prevalence of frontal cells and their relation to frontal sinusitis: a radiological study of the frontal recess area", ISRN Otolaryngol 2013, p 687582 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 19 Figueroa Ramon E and Sullivan Joseph (2005), "Radiologic Anatomy of the Frontal Sinus", in Kountakis, Stilianos E., Senior, Brent A., and Draf, Wolfgang, Editors, The Frontal Sinus, Springer Berlin Heidelberg, Berlin, Heidelberg, pp 7-20 20 Hashimoto K, et al (2017), "Influence of opacification in the frontal recess on frontal sinusitis", J Laryngol Otol 131(7), pp 620-626 21 Hopkins C., et al (2007 ), "The Lund-Mackay staging system for chronic rhinosinusitis: how is it used and what does it predict?"(0194-5998) 22 Hummel T., et al (2016 ), "Position paper on olfactory dysfunction"(0300-0729) 23 Jacobs J B (1997 ), "100 years of frontal sinus surgery"(0023-852X) 24 Jarvis D., et al (2012 ), "Asthma in adults and its association with chronic rhinosinusitis: the GA2LEN survey in Europe"(1398-9995) 25 John P Bent, et al (1994), "The Frontal Cell As a Cause of Frontal Sinus Obstruction", American Journal of Rhinology (4), pp pp 185-191 26 Karanfilov B.I and Kuhn F.A (2005), "The Endoscopic Frontal Recess Approach", The Frontal Sinus Springer 27 Kim K S., et al (2001 ), "Surgical anatomy of the nasofrontal duct: anatomical and computed tomographic analysis"(0023-852X (Print)) 28 Kountakis Stilianos E, et al (2004), "Molecular and cellular staging for the severity of chronic rhinosinusitis", Laryngoscope 114(11), pp 1895-905 29 Kountakis Stilianos E, B.A Senior, and W Draf (2006), "The frontal sinus", Eur Arch Otorhinolaryngol 263, p 496 30 Kubota K., Takeno S., and Hirakawa K (2015), "Frontal recess anatomy in Japanese subjects and its effect on the development of frontal sinusitis: computed tomography analysis", J Otolaryngol Head Neck Surg 44, p 21 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 31 Kuhn Frederick A (1996), "Chronic frontal sinusitis: The endoscopic frontal recess approach", Operative Techniques in Otolaryngology-Head and Neck Surgery (3), pp 222-229 32 L Zhang and L H Zhang (2017 ), "Comparison of different endoscopic scoring systems in patients with chronic rhinosinusitis: reliability, validity, responsiveness and correlation"(0300-0729) 33 Langille Morgan, et al (2012), "Frontal Sinus Cells: Identification, Prevalence, and Association with Frontal Sinus Mucosal Thickening" 26(3), pp 107-110 34 Lund VJ and Kennedy DW (1995), "Quantification for staging sinusitis The Staging and Therapy Group", Ann Otol Rhinol Laryngol Suppl 167, pp 17-21 35 Makihara S., et al (2019), "The Relationship Between the Width of the Frontal Recess and the Frontal Recess Cells in Japanese Patients", Clin Med Insights Ear Nose Throat 12, p 1179550619884946 36 McLaughlin R B (2001 ), "History of surgical approaches to the frontal sinus"(0030-6665) 37 McLaughlin R B., Rehl R M., and Lanza D C (2001), "Clinically relevant frontal sinus anatomy and physiology", Otolaryngologic clinics of North America 34(1), pp 1-22 38 Meyer Tanya, et al (2002), "Coronal Computed Tomography Analysis of Frontal Cells", American journal of rhinology 17, pp 163-8 39 Michael Friedman, et al (2000), "Frontal Sinus Surgery: Endoscopic Technique and Preliminary Results", American Journal of Rhinology 14(6), pp 393-404 40 O B da Lilly-Tariah (2006), "Pattern of clinical features of chronic simple rhinosinusitis in Port Harcourt"(1119-3077) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 41 Park S S., et al (2010), "Pneumatization Pattern of the Frontal Recess: Relationship of the Anterior-to-Posterior Length of Frontal Isthmus and/or Frontal Recess with the Volume of Agger Nasi Cell", Clin Exp Otorhinolaryngol 3(2), pp 76-83 42 Ramadan H H (2005), "History of frontal sinus surgery"(0886-4470) 43 Rao V M., Sharma D Fau, and Madan A (2001 ), "Imaging of frontal sinus disease: concepts, interpretation, and technology"(0030-6665) 44 Reddy U D and Dev B (2012 ), "Pictorial essay: Anatomical variations of paranasal sinuses on multidetector computed tomography-How does it help FESS surgeons?"(0971-3026) 45 Robert Cierniak (2011), "X-Ray Computed Tomography in Biomedical Engineering ", Springer-Verlag London Vol Chapter 2, pp pp 127-147 46 Sargi Zoukaa and Casiano Roy (2007), "Surgical Anatomy of the Paranasal Sinuses", Rhinologic and Sleep Apnea Surgical Techniques, pp 1726 47 Stammberger H (2007), "Uncapping the egg- the endoscopic approach to frontal recess and sinuses", Endo-Press, pp 9-13 48 Stephanie Joe (2007), "Anatomical principles of endoscopic sinus surgery: A step by step approach" 29(3), pp 302-302 49 Tuncer U., et al (2003 ), "The effectiveness of steroid treatment in nasal polyposis"(0385-8146) 50 Van Alyea O E (1941), "Frontal cells: an anatomic study of these cells with consideration of their clinical significance", Archives of Otolaryngology 34(1), pp 11-23 51 Veiga Angelico Junior and Fernando Bogar (2013), "Analysis of the Agger nasi cell and frontal sinus ostium sizes using computed tomography of Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh the paranasal sinuses", Brazilian journal of otorhinolaryngology 79, pp 285292 52 Wormald P J (2018), "Endoscopic sinus surgery : anatomy, three- dimensional reconstruction, and surgical technique" 53 Wormald Peter-John (2005), Endoscopic sinus surgery : anatomy, three-dimensional reconstruction, and surgical technique / Peter-John Wormald, Thieme, New York 54 Wormald Peter-John (2005 ), "Surgery of the frontal recess and frontal sinus"(0300-0729) 55 Wormald Peter-John, et al (2016), "The International Frontal Sinus Anatomy Classification (IFAC) and Classification of the Extent of Endoscopic Frontal Sinus Surgery (EFSS)", International forum of allergy & rhinology 6(7), pp 677-696 56 Hopkins, C., et al (2007), "The Lund-Mackay staging system for chronic rhinosinusitis: how is it used and what does it predict?", Otolaryngol Head Neck Surg 137(4), pp 555-61 57 Lund, V J and Kennedy, D W (1997), "Staging for rhinosinusitis", Otolaryngol Head Neck Surg 117(3 Pt 2), pp S35-40 58 Tuncer, Ulku, et al (2003), "The effectiveness of steroid treatment in nasal polyposis", Auris Nasus Larynx 30(3), pp 263-268 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu thu thập số liệu Phụ lục 2: Danh sách bệnh nhân nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU STT: Số hồ sơ: Số lưu trữ:…………… HÀNH CHÍNH: Họ tên BN:…………………………………………………………………… Ngày tháng năm sinh:…………………… Giới tính: Nam/ Nữ Địa chỉ:……………………………………………………………………… Ngày nhập viện: Lý tới khám: Tiền sử: Chấn thương vùng sọ mặt  Phẫu thuật mũi xoang  Hút thuốc  Khơng  Có Gói.năm:…………… Thời gian từ lúc có triệu chứng lâm sàng phẫu thuật:………… Triệu chứng lâm sàng: Triệu chứng Thang điểm Nghẹt mũi Nhức đầu, căng mặt, nặng mặt - điểm: không triệu chứng - điểm: nhẹ, khơng gây khó chịu - điểm: trung bình, gây khó chịu thường xun, chưa ảnh hưởng đến sống hay giấc ngủ đêm điểm: nặng, ảnh hưởng đến sống hay giấc ngủ đêm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Giảm / khứu giác - điểm: không triệu chứng - điểm: Mất mùi phần điểm: Mất mùi hoàn toàn Chảy mũi trước Chảy mũi sau - điểm: khơng triệu chứng điểm: có triệu chứng Hình ảnh nội soi Điểm nội soi Lund-Kenedy P T Niêm mạc mũi Dịch hốc mũi Polyp mũi ➢ Niêm mạc mũi: bình thường: điểm, phù nề nhẹ: điểm, phù nề nặng thối hóa: điểm ➢ Dịch hốc mũi: khơng có: điểm, dịch nhầy loãng: điểm, mủ nhầy đặc: điểm ➢ Polyp mũi: khơng có: điểm, khu trú khe giữa: điểm, lan toả hốc mũi: điểm 10.Hình ảnh CT Scan mũi xoang Chỉ số Lund-Mackay CT-scan Xoang hàm Sàng trước Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Phải Trái Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Sàng sau Xoang bướm Xoang trán Phức hợp lỗ thơng khe Tồn xoang: 0: sáng, 1: mờ phần, 2: mờ toàn Châm bám mỏm móc Tế bào sàng trán loại Tế bào sàng trán loại Tế bào sàng trán loại Tế bào sàng trán loại Tế bào Agger Nasi Tế bào Agger Nasi xoang trán Tế bào bóng sàng Tế bào bóng sàng xoang trán Tế bào ổ mắt Tế bào vách liên xoang trán Đường kính trước sau lớn tế bào Agger nasi phim Sagital (mm) Đường kính lớn tế bào Agger nasi phim Sagital (mm) Đường kính bên bên lớn tế bào Agger nasi phim Coronal (mm) Đường kính trước sau lỗ thông xoang trán (mm) Độ dày mỏm trán (mm) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 10/04/2023, 21:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan