1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng Kiến Một- Vương.docx

16 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lý Sơn gồm 3 xã An là huyện đảo nằm ở hướng Đông của tỉnh Quảng Ngãi gồm ba xã trực thuộc là An Vĩnh, An Hải và An Bình CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc SÁNG KIẾN “THỰC T[.]

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc SÁNG KIẾN: “THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TRONG VIỆC SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT; ỨNG DỤNG KẾT QUẢ XÂY DỰNG MƠ HÌNH SẢN XUẤT LÚA VỤ HÈ THU NĂM 2022” SƠ LƯỢC CHỦ SÁNG KIẾN Họ tên tác giả: Võ Minh Vương, Năm sinh: 1985 - Trình độ chun mơn nghiệp vụ: Đại học hành - Chức vụ: Phó Chủ tịch UBND thị xã - Đơn vị công tác: UBND thị xã Đức Phổ Họ tên đồng tác giả: Bùi Một, Năm sinh: 1976 - Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Đại học lâm nghiệp - Chức vụ: Phó Trưởng phịng - Đơn vị cơng tác: Phịng Kinh tế thị xã Đức Phổ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn Sáng kiến Trong bối cảnh biến đổi khí hậu nay, tình hình diễn biến sâu bệnh hại trồng ngày phức tạp, đối tượng sâu bệnh hại trồng có chiều hướng rút ngắn chu kỳ phát sinh, tăng khả gây hại, xuất thêm nhiều chủng gây hại Chính công tác bảo vệ thực vật cấp, ngành đặc biệt quan tâm Trong đó, thuốc Bảo vệ thực vật vật tư quan trọng sản xuất nông nghiệp, công cụ hữu hiệu để giúp người nông dân bảo vệ suất trồng, nâng cao thu nhập Thuốc Bảo vệ thực vật giúp nông dân giảm thiệt hại sinh vật hại gây suất trồng khoảng 35-42% Tuy nhiên, tình trạng lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật sản xuất nơng nghiệp ngun nhân dẫn đến tình trạng ngộ độc cấp tính mãn tính bệnh hiểm nghèo cho người tiếp xúc trực tiếp với thuốc bảo vệ thực vật, với môi trường bị ô nhiễm ăn phải sản phẩm có chứa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Việc sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật hóa học bộc lộ tiêu cực sản xuất nông nghiệp an tồn, nhiễm mơi trường gây hậu không mong muốn 2 Để tránh tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật nơng sản, nâng cao chất lượng sản phẩm giảm áp lực sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cách sử dụng nhiều giải pháp quản lý, kỹ thuật truyền thông Do vậy, việc đánh giá thực trạng đề giải pháp nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm việc kinh doanh, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật chủ sở người nông dân; ứng dụng kết vào thực tiễn sản xuất nhằm tăng suất trồng, chất lượng sản phẩm, bảo vệ môi trường… việc làm cần thiết Điểm Sáng kiến Sáng kiến đánh giá thực trạng công tác kinh doanh sử dụng thuốc bảo vệ thực vật năm qua, đề giải pháp khắc phục hạn chế, tồn thời gian đến theo giải pháp quản lý, truyền thông, kỹ thuật như: Quản lý dịch hại tổng hợp IPM, giảm tăng sản xuất lúa địa bàn thị xã Đức Phổ PHẦN NỘI DUNG PHẦN I-THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TRONG VIỆC SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT I Thực trạng kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật Hiện địa bàn thị xã có 87 sở kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật Chính đại lý người sâu sát với hộ nông dân địa phương, giới thiệu, tư vấn, hướng dẫn kỹ thuật tư vấn loại thuốc bảo vệ thực vật cho nông dân sử dụng để phòng trừ dịch hại đồng ruộng Nông dân sản xuất lúa, sản xuất rau địa phương nghe theo hướng dẫn đại lý, điều cho thấy trình độ, lương tâm của đại lý ảnh hưởng rất lớn đến việc sử dụng thuốc của nông dân Đa số các đại lý kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) địa bàn thị xã là đại lý có quy mô vừa và nhỏ Nguồn cung ứng thuốc BVTV của các đại lý này từ đại lí cấp1 công ty thuốc BVTV Thuốc BVTV tiêu thụ tại các cửa hàng phần lớn là thuốc có nguồn gốc hóa học, thuốc có nguồn gốc sinh học và thảo mộc vẫn còn chiếm tỷ lệ thấp Hiệu phòng trừ dịch hại vấn đề đại lý quan tâm nhiều chiếm 87,3%, sau độc tính thuốc người 10,7% lợi nhuận 2,0% Điều cho thấy, vấn đề độc tính thuốc người đại lý quan tâm đó cấu thuốc có nguồn gốc hóa học vẫn chiếm phần lớn tổng số hàng hóa các đại lý kinh doanh buôn bán, cùng với đó đại đa số nông dân dựa vào thuốc bảo vệ thực vật hóa học chính, tỷ lệ sử dụng thuốc sinh học đạt thấp Về trình độ đại lý: Hầu hết đại lý kinh doanh thuốc BVTV địa bàn thị xã có Giấy chứng nhận bồi dưỡng chun mơn thuốc BVTV Tuy nhiên, số lượng đại lý có trình độ chuyên môn trung cấp, cao đẳng, đại học gần khơng có Ngồi người trực tiếp đứng tên kinh doanh thuốc BVTV đại lý thường có người hỗ trợ việc bán hàng, vợ chồng, con, bố mẹ, anh chị em Những người thường xuyên tư vấn cho nông dân thuốc BVTV khơng tham gia tập huấn có chứng chuyên môn thuốc BVTV Điều hạn chế việc nắm bắt thông tin thuốc BVTV việc tư vấn, hướng dẫn cho nông dân sử dụng thuốc BVTV II Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Theo điều tra cho thấy đa phần nơng dân cịn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật định kỳ không dựa vào kết điều tra phân tích tình hình diễn biến sâu bệnh hại trồng đồng ruộng Kết điều tra thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho thấy bình quân lúa năm nông dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 09 lần (trong vụ Đơng Xn 04lần, vụ Hè Thu 05 lần) Nhiều nông dân chưa thực nguyên tắc sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật phối trộn nhiều loại thuốc lần phun, phun không nồng độ - liều lượng khuyến cáo, dụng cụ phun không đảm bảo, gây tình trạng lãng phí thuốc nguy hiểm cho người phun thuốc, chưa tuân thủ thời gian cách ly sau phun thuốc làm tăng nguy an toàn cho nông sản Hiện thuốc BVTV xem là giải pháp hàng đầu việc kiểm sốt phịng ngừa dịch hại, nông dân thường xuyên sử dụng thuốc BVTV biện pháp dập dịch nhanh chóng mà không nghĩ đến hậu lâu dài Qua khảo sát hộ dân địa bàn thị xã phần lớn số người hỏi khơng áp dụng biện pháp phịng trừ dịch hại ngồi biện pháp dùng thuốc BVTV, số có áp dụng biện pháp phòng trừ dịch hại khác Như vậy, phần lớn nông dân xem việc dùng thuốc BVTV biện pháp để phòng trừ dịch hại, nguyên dùng biện pháp khác không hiệu quả, tốn công Trong theo khuyến cáo nhà khoa học biện pháp sử dụng thuốc BVTV biện pháp cuối quản lý dịch hại tổng hợp IPM Điều cho thấy tâm lý chủ quan làm dụng thuốc BVTV nông dân phổ biến Về loại thuốc, liều lượng và cách dùng: Việc hỗn hợp thuốc và tăng liều so với liều khuyến cáo ghi nhãn bao bì cũng trở thành xu hướng diễn khá phổ biến, đa số nông dân dùng hỗn hợp thuốc BVTV phòng, trừ sâu bệnh nhằm tiết kiệm cơng phun, tăng hiệu lực của th́c, phịng trừ nhiều đối tượng dịch hại Liều lượng sử dụng cao nhiều so với khuyến cáo nhà sản xuất ghi bao bì, vì phần lớn nơng dân sợ sâu bệnh không chết Do thiếu kiến thức về hỗn hợp thuốc nên các hỗn hợp thường không hợp lý dẫn đến giảm tác dụng của thuốc, phải phun phun lại nhiều lần gây lãng phí, tồn dư hóa chất nông sản gây ô nhiễm môi trường Việc thường xuyên thay đổi liều lượng theo hướng tăng liều làm tăng thêm chi phí sản xuất nơng dân, ngun nhân phát sinh tính kháng thuốc dịch hại, dẫn đến việc nông dân phải phun nhiều hơn, từ đó dẫn đến nguy làm tồn dư hóa chất nông sản, ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe người và môi trường III Các giải pháp đề xuất việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Tiếp tục hoàn thiện về chế chính sách, hoàn thiện bộ máy QLNN về thuốc BVTV; Tăng cường công tác tra, kiểm tra đối v ới các c s ở kinh doanh thuốc BVTV 1.1 Về chế chính sách Hiện nay, văn quy phạm pháp luật phục vụ công tác quản lý Nhà nước thuốc BVTV hoàn thiện đồng bước tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý nhà nước địa bàn thị xã nói riêng địa bàn tỉnh nói chung Hệ thớng các văn bản cơng tác quản lý thuốc BVTV gồm Luật số Bảo vệ kiểm dịch thực vật năm 2013 Nghị định, Thông tư, Quyết định hướng dẫn; Luật xử lý Vi phạm hành năm 2012, Luật sửa đổi bổ sung Luật xử lý vi phạm hành năm 2020 Nghị định hướng dẫn; Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa năm 2018 Nghị định, Quyết định hướng dẫn 1.2 Tiếp tục hoàn thiện bộ máy QLNN về thuốc BVTV   Hiện lực lượng quản lý chuyên sâu về kinh doanh thuốc BVTV địa bàn thị xã khơng có Do đó cần bở sung biên chế làm nhiệm vụ quản lý chuyên ngành Bảo vệ thực vật từ cấp huyện đến xã Củng cố hoạt động của Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp để thực hiện tốt chức nhiệm vụ bảo vệ thực vật, đặc biệt là thực hiện tốt việc điều tra, phát hiện dịch hại và hướng dẫn nông dân phòng trừ dịch hại Quan tâm đào tạo, bố trí cán bộ chuyên trách cấp xã, phường (phụ trách nông nghiệp) đồng thời xây dựng củng cố mạng lưới nhân viên bảo vệ thực vật - khuyến nông sở để nâng cao lực tham mưu cho UBND xã nâng cao vai trò trách nhiệm quản lý hoạt động kinh doanh thuốc BVTV, hướng dẫn nông dân lựa chọn và sử dụng thuốc BVTV, xử lý nghiêm trường hợp tái vi phạm tại địa phương 1.3 Tăng cường công tác tra, kiểm tra đối với các sở kinh doanh người sử dụng thuốc BVTV Để kiểm soát chặt chẽ thuốc BVTV địa bàn thị xã, không để hàng giả, hàng nhái, hàng cấm, hàng ngoài danh mục lưu thông thị trường quan quản lý nhà nước cần kiểm soát chặt chẽ thuốc BVTV từ các đại lý cấp vì thuốc BVTV từ các đại lý cấp sẽ được phân phối về các đại lý cấp địa bàn thị xã Cùng với việc kiểm soát chặt chẽ các đại lý cấp cần tăng cường tra, kiểm tra diện rộng sâu sát sở, yêu cầu công khai đầy đủ nguồn gốc, chất lượng, giá hàng hóa kết hợp lấy mẫu phát hiện, xử lý kịp thời vi phạm kinh doanh mặt hàng thuộc danh mục cấm, hàng giả, chất lượng, hàng ghi sai nhãn, sai công dụng Ngồi xử lý vi phạm hành cần áp dụng biện pháp xử phạt bổ sung, công khai việc xử phạt vi phạm hành theo quy định nhằm răn đe, chấn chỉnh, ngăn ngừa hành vi tái phạm hoặc vi phạm mới Góp phần để hoạt động kinh doanh, buôn bán thuốc BVTV vào nề nếp theo quy định pháp luật Tăng cường công tác kiểm tra vùng chuyên canh rau địa bàn thị xã để hướng dẫn nhắc nhở trường hợp sử dụng thuốc không đúng, nâng cao nhận thức người dân việc sử dụng thuốc BVTV Giải pháp tuyên truyền 2.1 Đối với quan quản lý thuốc BVTV a) Đa dạng hóa cơng tác thơng tin tun truyền phổ biến qui định pháp luật kinh doanh, sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật Tuyên truyền, phổ biến, công khai rộng rãi quy định Pháp luật việc kinh doanh, sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật, danh mục thuốc BVTV phép sử dụng Việt Nam Bộ NN PTNT ban hành thông qua hoạt động niêm yết công khai, băng rơn, áp phít để người kinh doanh, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nhận thức thực b) Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động truyền thơng: Hiện nay, tỉnh Quảng Ngãi nói chung thị xã Đức Phổ nói riêng có nhiều thuận lợi cho việc ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông vào ngành nông nghiệp, tỷ lệ nông dân sử dụng điện thoại di động cao, kết nối internet cáp quang đến tận tuyến xã, nhiên trình độ dân trí nơng thơn cịn thấp Do vậy, cần có sách hỗ trợ cấp, ngành, địa phương tăng cường công tác đào tạo, tập huấn công nghệ thông tin giúp nông dân nâng cao trình độ sử dụng, khai thác tốt thơng tin internet, phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp; Cần đẩy mạnh phát triển công nghệ công tác truyền thơng theo hướng tích hợp phương tiện truyền thơng; Đa dạng hóa nội dung, thơng điệp cần truyền tải đến nông dân cách ngắn gọn, dễ hiểu, sinh động nhằm tạo ghi nhớ, ăn sâu vào tiềm thức cho người tiếp cận 2.2 Đối với đại lý buôn bán, kinh doanh thuốc BVTV Hiện nay, thuốc BVTV sinh học chưa thể thay hoàn tồn thuốc BVTV hóa học, cần có phương án sử dụng hài hòa thuốc BVTV sinh học thuốc BVTV hóa học để vừa phịng trừ sinh vật gây hại vừa đảm bảo an toàn cho người sử dụng, môi trường nông sản 2.3 Đối với nông dân sản xuất lúa a) Tăng cường công tác dự tính dự báo: Một số bệnh phát sinh, phát triển nhanh chóng phá hoại trồng vừa xuất Do đó, cần phun thuốc kịp thời thời tiết có dấu hiệu thuận lợi cho phát triển mầm bệnh Tiến tới dự báo tình hình sâu, bệnh thơng qua hệ thống mơ hình hố rủi ro có tính đến liệu cụ thể (giống cây, đặc điểm thời tiết địa phương, thời điểm gieo trồng nẩy mầm, tưới tiêu…) cho phép giảm đáng kể lượng thuốc trừ sâu sử dụng b) Sử dụng phương tiện: Truyền hình, báo chí, ấn phẩm, tờ rơi để phổ biến rộng rãi kiến thức sử dụng thuốc BVTV an toàn, hiệu Hướng dẫn phương pháp phòng trừ đối tượng dịch hại theo nguyên tắc (Đúng thuốc, nồng độ liều lượng, cách lúc); Sử dụng loại thuốc “Danh mục thuốc BVTV phép sử dụng Việt Nam” Nông nghiệp Phát triển Nông thông ban hành 2.4 Đối với người tiêu dùng nông sản Công tác truyền thông cần đặc biệt quan tâm đến người tiêu dùng Trong chế thị trường nay, người tiêu dùng chấp nhận lựa chọn loại thực phẩm sạch, an toàn với mức giá cao so với mặt chung tạo động lực để người sản xuất hạn chế sử dụng thuốc hóa học chuyển sang phương thức sản xuất đảm bảo an toàn thực phẩm bảo vệ môi trường Các giải pháp kỹ thuật 3.1 Giải pháp bền vững chủ động công tác bảo vệ thực vật áp dụng chiến lược quản lý dịch hại tổng hợp IPM, coi trọng việc áp dụng biện pháp kỹ thuật thân thiện với môi trường, bảo vệ hệ sinh thái đồng ruộng thiên địch, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đối tượng sâu bệnh hại đến ngưỡng gây hại cần phải phòng trừ theo khuyến cáo ngành nông nghiệp; nâng cao ý thức cộng đồng việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sinh học phòng trừ sinh vật hại trồng bảo vệ sản xuất, giảm ô nhiễm môi trường 3.2 Giải pháp sử dụng giống trồng chống chịu sâu bệnh Sử dụng giống trồng chống chịu sâu bệnh, thích ứng với điều kiện sản xuất địa bàn thị xã để bố trí vào sản xuất nhằm nâng cao suất trồng Sử dụng giống chống chịu sâu bệnh cho phép giảm số lần phải phun thuốc Bảo vệ thực vật trừ sâu bệnh vụ sản xuất, tăng sản lượng, tăng chất lượng nông sản thu Giống trồng chống chịu sâu bệnh góp phần giảm khả tích lũy sâu bệnh đồng ruộng, sử dụng giống nhiễm sâu bệnh thường xuyên làm cho lồi sâu bệnh hại chun hóa giống trồng tích lũy lại đồng ruộng ngày nhiều Luân phiên dùng loại giống trồng có chiều hướng, phạm vi mức độ chống chịu sâu bệnh khác Trong thực tế sản xuất, giống trồng có khả chống chịu sâu bệnh cao sau thời gian gieo trồng sản xuất có nguy tính chống chịu tác động chọn lọc chủng ký sinh nhiều nguyên nhân khác Do cần luân phiên sử dụng giống kháng để tránh chủng ký sinh tích lũy, thiết lập quần thể gây hại Chọn cấu giống thích hợp cho vụ sản xuất, cấu giống thích hợp ngăn ngừa lây lan phát triển loài sâu bệnh nguy hiểm 8 3.3 Sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật sinh học thay thuốc hóa học phòng trừ sâu bệnh hại trồng Việc sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật sinh học biện pháp thiết thực để bảo vệ trồng, giảm thiểu việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hóa học, bảo vệ sức khỏe người, bảo vệ môi trường hướng tới sản xuất nơng nghiệp an tồn, phát triển bền vũng Tuyên truyền, hướng dẫn khuyến cáo nông dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đối tượng sâu bệnh có mật độ, tỷ lệ đạt đến ngưỡng thống kê theo quy định Hệ thống tiêu chuẩn chuyên ngành Sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật phải tuân thủ theo nguyên tắc “4 đúng”: thuốc, lúc, nồng độ, liều lượng cách Tuân thủ thời gian cách ly quy định loại thuốc 3.4 Giải pháp kỹ thuật canh tác: Thực luân canh trồng, thay đổi việc gieo trồng loại trồng khác đám đất ngăn ngừa tích lũy sâu bệnh đám đất Chọn loại trồng thích hợp để ln canh loại trừ loại sâu bệnh hạn chế tác hại chúng đến mức thấp Tuân thủ thời vụ gieo trồng, mật độ gieo trồng chế độ phân bón, chế độ tưới nước thích hợp cho loại cây, giống trồng cụ thể nhằm giảm khả phát sinh gây hại sâu bệnh hại, từ giảm việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đồng ruộng Phần II ỨNG DỤNG KẾT QUẢ TRONG VIỆC XÂY DỰNG MƠ HÌNH SẢN XUẤT LÚA VỤ HÈ THU NĂM 2022 Từ kết điều tra trên, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp ứng dụng xây dựng mơ hình canh tác lúa theo hướng an tồn sinh học vụ Hè Thu năm 2022, phường Phổ Quang Kết sau: Quy mô, địa điểm thực mơ hình - Diện tích mơ hình: 10 - Địa điểm: Phường Phổ Quang, thị xã Đức Phổ 9 - Thực cánh đồng ruộng tập trung, chủ động nước tưới, gần đường lại, thuận tiện cho việc tham quan học tập - Giống: TBR97 - Ngày sạ: Từ ngày 15/5/2022 đến ngày 20/5/2022 - Lượng giống sạ: 4,5 kg/sào - Số hộ tham gia: + Số nơng dân có ruộng tham gia mơ hình: 69 hộ + Số nông dân tập huấn kỹ thuật: 69 hộ Tập huấn chuyển giao kỹ thuật Trong vụ tổ chức tập huấn kỹ thuật cho nông dân 03 đợt: * Tập huấn đợt 1: - Thời gian: Ngày 10/5/2022 - Nội dung: học” + Nêu mục đích, ý nghĩa mơ hình “ canh tác lúa theo hướng an tồn sinh + Hướng dẫn nơng dân làm đất, ngâm ủ giống + Tập huấn sâu bệnh hại đầu vụ bón thúc đợt + Sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật theo nguyên tắc “4 đúng” tuân thủ qui định an toàn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật * Tập huấn đợt 2: - Thời gian: Ngày 05/6/2022 - Nội dung: + Điều tra ruộng, đánh giá tình hình sinh trưởng, sâu bệnh hại ruộng mơ hình ruộng nơng dân + Hướng dẫn nơng dân cách bón phân lần + Kỹ thuật phòng trừ số đối tượng sâu bệnh * Tập huấn đợt 3: - Thời gian: Ngày 10/7/2022 - Nội dung: + Điều tra ruộng, đánh giá tình hình sinh trưởng, sâu bệnh hại ruộng mơ hình ruộng nơng dân + Kỹ thuật phòng trừ số đối tượng sâu bệnh đến cuối vụ 10 + Các biện pháp giảm thất thoát thu hoạch bảo quản Các biện pháp kỹ thuật chăm sóc phịng trừ sâu bệnh áp dụng - Lượng giống sử dụng: 4,5kg/sào - Sử dụng thuốc cỏ: Loại thuốc cỏ nông dân sử dụng để phun lúa mơ hình Sofic 300EC Liều lượng sử dụng: 50ml/16lít nước/ sào Thời gian sử dụng: phun sau sạ ngày - Phân bón: nơng dân mơ hình sử dụng phân đơn + Lượng phân cho 01 (10.000m2): * Phân chuồng: 10.000 kg, Phân lân Supe: 400 kg, Phân Urê: 240kg Phân Kali: 160kg Vơi: 500 kg * Cách bón: Vơi bón trước băm ruộng + Bón lót: 100% phân chuồng + 100% lân + 40kg Urê + 40 kg Kali + Bón thúc lần (sau sạ 10 ngày): Bón 100kg Urê + 60 kg Kali + Bón thúc lần (sau sạ 22 ngày): bón 80 kg Urê + Bón thúc lần (42 ngày sau sạ): bón 20 kg Urê + 60 kg Kali Phòng trừ sâu bệnh: + Giai đoạn lúa đòng - trổ: Phun thuốc trừ rầy thuốc có nguồn gốc sinh học Nouvo 3,6 EC (nhóm thuốc Abamectin) điều tra phát mật độ rầy nâu – rầy lưng trắng đạt 1.500cn/m2 Liều lượng: 0,3 lít/ha, pha 12ml/bình 16 lít + Giai đoạn lúa trỗ – vào sữa: Do thời gian lúa trỗ gặp điều kiện thời tiết thuận lợi cho bệnh lem lép hạt phát triển nên sử dụng thuốc Tilt Super 300EC phun để phịng trừ bệnh Liều lượng 0,4 lít/ha, pha 10ml/bình 16 lít - Thu hoạch độ chín sinh lý thấy 85-90% số hạt chín vàng tiến hành thu hoach - Lúa cần phải phơi khô, thủy phần hạt chiếm 13-14% cất giữ tốt Kết mơ hình - Tình hình sử dụng giống sạ Bảng 1: Lượng giống lúa gieo sạ ruộng mơ hình ruộng sản xuất theo tập qn nơng dân Ruộng mơ hình Ruộng nơng dân Tính 01 Tăng, giảm Thành tiền ruộng nông dân (đ) (+/- kg) 11 90 120 - 30 690.000 *Ghi chú: Giống TBR97, đơn giá: 23.000 đ/kg *Nhận xét: Qua bảng cho thấy: Ruộng mơ hình sử dụng lượng giống gieo sạ 90kg/ha, cịn ruộng nơng dân gieo sạ 120kg/ha Như vậy, so với ruộng nông dân ruộng mơ hình giảm 30kg/ha Tiết kiệm 690.000 đồng/ tiền mua lúa giống - Tình hình sử dụng phân bón Bảng 2: Tình hình sử dụng phân bón (quy phân đơn) ruộng mơ hình ruộng nơng dân Tính cho 01 Tăng, giảm so với ruộng Thành nông dân tiền (+/- kg) (đ) Ruộng mơ hình (kg) Ruộng nơng dân (kg) 10000 10000 0 Vôi 500 500 0 Phân lân 400 400 0 Phân kali 160 140 +20 + 240.000 Phân Urê 240 260 -20 -240.000 Thành tiền 11.600.000 11.600.000 Phân bón Phân chuồng *Ghi chú: Vơi: 4000đ/kg, Phân chuồng: 300đ/kg, Phân Lân: 4.500 đ/kg, Phân Urê: 12.000 đ/kg, Phân Kali: 12.000 đ/kg *Nhận xét: Qua bảng ta thấy: Tập qn canh tác nơng dân cịn bón tăng lượng Urê thiếu Kali so với nhu cầu dinh dưỡng lúa - Tình hình sâu bệnh hại : Bảng 3: Một số đối tượng sâu bệnh cao điểm gây hại ruộng mơ hình ruộng sản xuất theo tập quán nông dân 12 T T Mật độ sâu (con/m2), tỷ lệ bệnh (%) GĐST Dịch hại Ruộng mơ hình Ruộng nơng dân TB Cao Cao điểm TB Cao Cao điểm Bọ trĩ Đẻ nhánh 10 20/6 10 20/6 Sâu nhỏ Đẻ nhánh 27/6 10 27/6 Rầy nâu-RLT Đòng 1.000 1.500 25/7 1.500 2.200 25/7 Bệnh khô vằn Trỗ - vào sữa 05/8 10 20 05/8 Bệnh lem lép hạt Chắc xanh 10 17/8 10 25 17/8 * Nhận xét : Do thực mật độ sạ hợp lý, bón phân cân đối nên đối tượng sâu bệnh hại ruộng mơ hình thấp so với ruộng đối chứng theo tập qn nơng dân - Tình hình sử dụng thuốc BVTV Bảng 4 : Tình hình sử dụng thuốc BVTV ruộng mơ hình ruộng sản xuất theo tập quán nông dân Tăng, giảm Ruộng Ruộng Số lần phun thuốc sâu/bệnh ruộng nơng dân mơ hình nông dân (+/-) Số lần phun thuốc trừ cỏ 1,0 1,0 Số lần phun thuốc sâu 1,0 3,0 -2,0 Số lần phun thuốc bệnh 1,0 1,5 -0,5 Tổng cộng 3,0 5,5 - 2,5 Nhận xét : - Ruộng nông dân có số lần phun thuốc trừ sâu nhiều 02 lần, thuốc bệnh nhiều 0,5 lần so với ruộng mơ hình do: + Nơng dân có thói quen phun phòng sâu bệnh dù chưa tới ngưỡng phòng trừ (bọ trĩ, sâu nhỏ) + Do ruộng nông dân có tập qn sạ dày ruộng mơ hình nên số ruộng bị bệnh khô vằn phát sinh đạt đến ngưỡng phịng trừ, ruộng mơ hình tỷ lệ bệnh thấp - Một số tiêu sinh trưởng yếu tố cấu thành suất 13 Bảng 5: Một số tiêu nông học yếu tố cấu thành suất lúa ruộng mơ hình ruộng sản xuất theo tập quán nông dân Các tiêu Mơ hình Ruộng nơng dân Số dảnh tối đa/m2 620 680 Số bông/m2 310 335 Số hạt chắc/ 98 80 Trọng lượng 1.000 hạt (g) 26 26 Năng suất lý thuyết (tạ/ha) 78,9 69,7 Năng suất thực thu ( tạ/ha) 69,5 61,5 *Nhận xét: Ruộng đối chứng qua lần điều tra có số dảnh/m 2, số bơng/m2 cao ruộng mơ hình, cịn số hạt chắc/bơng lại thấp Năng suất ước tính ruộng mơ hình cao ruộng đối chứng 8,0 tạ/ha - Hạch toán kinh tế: 14 Bảng 6 : So sánh hiệu kinh tế ruộng mơ hình ruộng sản xuất theo tập qn nơng dân TT Chi tiêu Tính cho 01 Chênh lệch mơ hình/nơng dân (+/-) Ruộng mơ hình Ruộng nơng dân 69,5 61,5 8,0 I Năng suất thực thu II Tổng thu 48.650.000 43.050.000 5.600.000 III Tổng chi 30.290.000 34.480.000 - 4.190.000 Giống 2.070.000 2.760.000 -690.000 Phân bón 11.120.000 11.120.000 Thuốc BVTV 3.000.000 4.500.000 -1.500.000 Công lao động 14.100.000 17.100.000 -2.000.000 + Làm đất 2.200.000 2.200.000 + Gieo sạ 2.000.000 2.000.000 + Tỉa dặm 1.500.000 1.500.000 + Bón phân 1.200.000 1.200.000 + Phun thuốc Bảo vệ thực vật 3.600.000 5.600.000 2.000.000 Công thu hoạch 3.600.000 3.600.000 Lãi=Tổngthu-tổng chi 18.360.000 8.570.000 +9.790.000 IV * Ghi chú : - Giá lúa : 7.000đ/kg * Nhận xét: - Ruộng mơ hình ước tính suất đạt 69,5 tạ/ha, cịn ruộng nơng dân 61,5 tạ/ha, cao ruộng nông dân 8,0 tạ/ha - Lợi nhuận đem lại cho người nông dân mô hình 18.360.000đ/ha, ruộng nơng dân 8.570.000đ/ha Như vậy, so với ruộng nơng dân ruộng mơ hình lãi 15 cao 9.790.000đ/ha Nguyên nhân chủ yếu giảm lượng giống gieo sạ, giảm thuốc bảo vệ thực vật, công phun thuốc suất lúa tăng Kết luận Mơ hình canh tác lúa theo hướng an toàn sinh học đem lại số kết sau: - Giảm lượng giống gieo sạ/ đơn vị diện tích ( giảm 30kg/ha) tạo điều kiện cho lúa sinh trưởng phát triển tốt, hạn chế sâu bệnh - Hạn chế đến mức thấp việc sử dụng thuốc BVTV (giảm 2,0 lần phun thuốc trừ sâu 0,5 lần phun thuốc trừ bệnh) qua giảm chi phí mua thuốc cơng phun, bảo vệ sức khỏe người môi trường sinh thái - Sử dụng thuốc trừ rầy có nguồn gốc sinh học để thay thuốc trừ rầy có nguồn gốc hóa học giảm nguy nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật nông sản, giảm ô nhiễm môi trường - Năng suất lúa ruộng mơ hình tăng so với sản xuất theo tập quán nông dân cánh đồng 8,0 tạ/ha - So với ruộng nông dân, lợi nhuận mà ruộng mơ hình đem lại cao 9.790.000đ/ha Hiệu sáng kiến 6.1 Hiệu kinh tế Nâng cao suất, chất lượng, giá trị sản phẩm đảm bảo an toàn thực phẩm; giảm lượng phân đạm khơng cần thiết, lượng thuốc hóa học theo quy trình giảm, tăng 6.2 Hiệu xã hội Nâng cao ý thức, trách nhiệm sở kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật, nông dân việc mua sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật 6.3 Hiệu môi trường Làm cho môi trường sử dụng hợp lý, hiệu phân bón, thuốc bảo vệ thực vật 7- Khả năng, phạm vi ứng dụng: 16 7.1 Khả triển khai giải pháp Các nội dung, biện pháp quản lý sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phải triển khai đồng bộ; đặc biệt giải pháp kỹ thuật ứng dụng có hiệu vào thực tiễn sản xuất đem lại hiệu kinh tế cao, tạo sản phẩm an tồn, bảo vệ mơi trường sử dụng hiệu thuốc bảo vệ thực vật Đây giải pháp hiệu quả, thiết thực, dễ thực hiện, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương địa bàn thị xã Đức Phổ, cần tiếp tục triển khai thực nhân rộng thời gian đến 7.2 Phạm vi ứng dụng Phạm vi ứng dụng giải pháp không dừng lại địa bàn thị xã Đức Phổ, mà lan tỏa địa phương khác địa bàn tỉnh Quảng Ngãi PHẦN KẾT LUẬN Tình hình diễn biến sâu bệnh hại trồng ngày phức tạp, việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật vật tư quan trọng sản xuất nông nghiệp, công cụ quan trọng để giúp người nông dân bảo vệ suất trồng Tuy nhiên, thực trạng kinh doanh sở sử dụng thuốc người nông dân dẫn đến ô nhiễm mơi trường, sản phẩm làm khơng an tồn, hiệu kinh tế khơng cao Do đó, việc điều tra đánh giá thực trạng kinh doanh sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, đề giải pháp, đặc biệt giải pháp kỹ thuật ứng dụng vào thực tiễn sản xuất đem lại hiệu thiết thực mặt kinh tế, xã hội môi trường; nâng cao ý thức, trách nhiệm sở kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật nhận thức người dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nhằm giảm chi phí sản xuất, tăng suất trồng, chất lượng giá trị sản phẩm, sản phẩm tạo đảm bảo an tồn thực phẩm, bảo vệ mơi trường sử dụng hợp lý phân bón, thuốc bảo vệ thực vật góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phịng bảo vệ mơi trường địa bàn thị xã Đức Phổ Xác nhận thủ trưởng quan Người viết sáng kiến

Ngày đăng: 10/04/2023, 14:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w