Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
95 KB
Nội dung
SÁNGKIẾNMộtsốbiệnphápđểluyệnnóiNgữvăncóhiệu =============== I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN: 1.Tên sáng kiến: MộtsốbiệnphápđểluyệnnóiNgữvăncóhiệu Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: tiết luyệnnói sách giáo khoa ngữvăn Áp dụng cho học sinh lớp 6A,C trường THCS Tân Lập Tác giả: Họ tên: Trần Thị Hoa- Nữ Ngày sinh 23 tháng 06 năm 1978 Trình độ chuyên môn : Cử nhân văn học Chức vụ: giáo viên trường THCS Tân Lập Đơn vị công tác: Trường THCS Tân Lập – huyện Vũ Thư – tỉnh Thái Bình Điện thoại :0984096979 Email: tranhoa979@gmail.com Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị : Trường THCS Tân Lập Địa : xã Tân Lập – huyện Vũ Thư – tỉnh Thái Bình Điện thoại : 0363.825.165 Đồng tác giả: Không Chủ đầu tư: Không Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị : Trường THCS học Tân Lập Địa : xã Tân Lập – huyện Vũ Thư – tỉnh Thái Bình Thời gian áp dụng sángkiến lần đầu: Tháng năm 2015 BÁO CÁO MÔ TẢ SÁNGKIẾN 1.Tên sáng kiến: Mộtsốbiệnphápđểluyệnnóingữvăncóhiệu Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Trong công tác giảng dạy trường THCS Tân Lập Mô tả chất sángkiến 3.1 Tình trạng giải pháp Chắc hẳn nhớ câu nói bất hủ "Văn người" nhà văn Buphông Quả ! Mặc dù thực tế giảng dạy Ngữvăn nhà trường THCS sau cải cách giáo dục, thay sách giáo khoa có phần quy mô lớn, nguyên tắc dạy văn dạy người không chiếm vị trí độc tôn nữa, môn học dạy người Nhưng xét khía cạnh vấnđề môn NgữVăncó sức mạnh riêng mà không môn học có Tuy nhiên không học sinh "sợ" học môn học theo em môn học khó Học môn Ngữvăn khó mà phân môn Tập làm văn lại khó khăn nhiều Thay vào việc Ngữvăn học sinh tìm hiểu, trao đổi văn nhà văncó tên tuổi, Tiếng Việt vốn coi "phong ba bão táp" không ấy, học sinh phải tiếp thu lĩnh hội kiến thức để "sản sinh" sản phẩm văn chương Và để sản phẩm vào lòng người đọc, em không vận dụng kiến thức học sách mà phải biết vận dụng kiến thức, vốn sống thực tế mà em thu lượm được.Thực tế cho thấy , viết văn khó, luyệnnóivăn lại khó Hiện không học sinh viết văn giao tiếp cần huy động ngôn ngữ phải nhanh nhạy, xác,diễn đạt phải mạch lạc ,ngắn gọn, dễhiểu lại không nói được.Bởi luyệnnóivăn cho học sinh chương trình SGK đưa vào số không nhiều luyệnnói góp phần không nhỏ để nâng cao khả giao tiếp cho học sinh- công dân tương lai đất nước.Tuy thực tế giảng dạy cho thấy nhiều giáo viên chưa coi trọng học Một mặt số giáo viên cho thi viết có thi nóivăn đâu, số giáo viên chưa hiểu hết tầm quan trọng luyện nói.Do luyệnnói thường bị bỏ qua thay vào đọc viết văn mà học sinh chuẩn bị sẵn nhà.Trước thực tế này,là giáo viên dạy Ngữvăn mạnh dạn đưa số yêu cầu cụ thể luyệnnói đồng thời đề xuất số định hướng cụ thể bước cần thực soạn luyệnnóiNgữvănđểcóluyệnnóivăncóhiệu 3.2 Nội dung giải phápđề nghị công nhận sángkiến a- Mục đích giải pháp: Thực tế giảng dạy cho thấy nhiều giáo viên chưa coi trọng học Một mặt số giáo viên cho thi viết có thi nóivăn đâu, số giáo viên chưa hiểu hết tầm quan trọng luyện nói.Do luyệnnói thường bị bỏ qua thay vào đọc viết văn mà học sinh chuẩn bị sẵn nhà.Trước thực tế này,là giáo viên dạy Ngữvăn mạnh dạn đưa số yêu cầu cụ thể luyệnnói đồng thời đề xuất số định hướng cụ thể bước cần thực soạn luyệnnóiNgữvănđểcóluyệnnóivăncóhiệuĐểluyệnnóicóhiệu mục đích muốn đề cập đến vấnđề sau: * Tầm quan trọng đặc điểm luyệnnói * Mộtsố yêu cầu cụ thể luyệnnói *Định hướng cụ thể bước cần thực soạn luyệnnóingữvănsáng tạo cho học sinh lớp b-Nội dung giải pháp: Đểluyệnnóingữvăncóhiệu việc làm cần thiết cho giáo viên đứng lớp b1 Tầm quan trọng đặc điểm luyệnnói Trong khó khăn chung việc giảng dạy tập làm văn trường THCS việc giảng dạy luyệnnóivấnđề mắc mớ nhiều giáo viên Nhiều giáo viên cảm thấy luyệnnói tẻ nhạt, nhàm chán không quan trọng Hiện tượng làm việc tay đôi có giáo viên với học sinh định hoạt động, đa số "im lặng", không ý đến học Nội dung luyệnnói thường bị bỏ qua, thay vào trả làm văn viết kéo dài, có chủ yếu việc làm đơn điệu: Giáo viên đềvăn học sinh chuẩn bị 15 - 20 phút (Có thể nhà chuẩn bị trước) giáo viên định một, hai học sinh lên trình bày Học sinh nhận xét tốt, không giáo viên hình thành dàn mẫu luyệnnói kết thúc Sở dĩ xưa luyệnnói chưa gây ý học sinh, chưa giáo viên coi trọng nhận thức chưa tầm quan trọng đặc điểm So với làm văn viết, luyệnnóicó đặc thù riêng, thời gian cho học sinh chuẩn bị tương đối Hơn nữa, học sinh phải trực tiếp với đối tượng giao tiếp diện, khoảng cách tư ngôn ngữ rút ngắn, đòi hỏi nhanh nhạy, linh hoạt, động lựa chọn từ, ý diễn đạt Đã luyện nói, học sinh phải huy động yếu tố cần thiết làm văn cần thiết mà phải vận dụng nhiều yếu tố đặc thù lời nói kết hợp với hoạt động hình thể Đặc trưng gây nên khó khăn riêng luyện nói, mặt khác luyệnnóicó hứng thú sinh động mà làm văn viết Ngôn ngữnói hình thức hoạt động giao tiếp thường ngày diễn đời sống người Không phải viết nhiều nói đời sống, sinh hoạt xã hội, nghề nghiệp Trong luyệnnóihiệu lao động học sinh cảm nhận trực tiếp Giờluyệnnói mạnh học sinh hoạt động giao tiếp tập thể, không làm văn viết hoạt động tĩnh, cá nhân Không khí luyệnnóidễ kích thích hứng thú hoạt động học sinh giáo viên ý thức ưu học Về tâm lý người hoạt động tập thể động Có thấy rõ đặc thù hoạt động luyệnnói đặc điểm tâm lý học sinh học này, giáo viên tiến hành cóhiệu học vốn sinh động hấp dẫn, hướng dẫn cho học sinh có tâm lý ngại ngùng phát biểu trước tập thể Luyệnnói hội tốt để giáo viên hiểu thêm người, tư tưởng học sinh lớp qua cách nói năng, tác phong diễn đạt Đặc biệt, giáo viên giỏi, tình sư phạm để phát huy kết đào tạo học sinh nhiều mặt, không văn học Từ cách nghĩ cần ý tới số yêu cầu cụ thể ,thiết thực sau b2 Mộtsố yêu cầu cụ thể luyện nói: - Trước hết luyệnnói giáo viên không đơn ý vào thủ thuật hay kỹ thuật nói Đành luyệnnói phải ý đến nhiều yêu cầu rèn luyện ngôn ngữnói cho học sinh Qua cách diễn đạt, qua phong cách, qua điệu học sinh, trình bày hay ý kiến phát biểu học sinh có hội giáo dục uốn nắn mặt ứng xử, đồng thời bổ sung, điều chỉnh kiến thức khác cho học sinh Giờluyệnnóicó ý nghĩa giáo dục toàn diện trọng tâm rèn luyện ngôn ngữ nói, phương pháp tư duy, nghệ thuật giao tiếp - Hình thức lên lớp luyệnnói cần đa dạng hoá nhằm phát huy tính chủ động động sáng tạo học sinh - Tuỳ thuộc vào điều kiện chuẩn bị học sinh theo hướng dẫn giáo viên, hoạt động luyệnnóicó hình thức khác nhau, hoạt động có ưu, nhược điểm riêng: b2.1 Chúng ta tiến hành luyệnNgữvăn hình thức: Cả lớp chuẩn bị vấn đề, giáo viên cho vài học sinh (không thiết giáo viên) chuẩn bị kỹ trình bày trước tập thể Lớp trao đổi giáo viên tổng kết Đây hình thức luyệnnói quen thuộc mà sách giáo khoa sách giáo viên khẳng định, hình thức ưu điểm vượt trội học sinh chủ động hơn, em chuẩn bị nhà, chí luyệnnói trước nhà, trước đến lớp trình bày Mặt khác hình thức chưa phát huy tốt khả tư nhanh nhạy kết hợp với kỹ thuật nói b2.2 Bên cạnh ta lựa chọn hình thức: Đến lớp đề học sinh tập chuẩn bị 15 phút phát biểu trao đổi Ở hình thức rèn cho học sinh khả tư nhạy bén nội dung chuẩn bị chưa chu đáo, thời gian luyệnnói b2.3 Một hình thức khác: Giáo viên đề lớp suy nghĩ, xây dựng lớp Hình thức phát huy tinh thần tập thể cao, học sinh phép tự chọn vấnđềnội dung để trình bày Giờ học sôi b2.4 Ngoài lựa chọn hình thức: Có trao đổi báo hay văn bạn học sinh Đây hình thức luyệnnói mang tính sáng tạo, học sinh tiếp cận với nội dung học qua việc trao đổi báo viết vấnđềcó liên quan đến nội dung mà chương trình em học Hoặc viết văn bạn học sinh lớp, lớp bạn (có thể hay chưa hay) Như rèn kỹ đánh giá, nhận xét học sinh cách trực tiếp Đối với học sinh giỏi hình thức phù hợp mang lại hiệu giảng dạy cao Nếu giáo viên tổ chức tốt luyệnnói theo cách phát huy tốt lực tư duy, cảm thụ văn chương học sinh Việc nhận xét làm học sinh lớp hay văn bạn lớp khác hội để tất học sinh lớp nhận ưu, nhược điểm viết cụ thể Từ em tự đánh giá nhận xét mức độ đạt viết Có thể nói khả đánh giá, nhận xét học sinh, đặc biệt học sinh lớp hạn chế; phần chưa tự tin kiến thức nên nhiều em chưa mạnh dạn đưa ý kiến cá nhân; có lẽ phần lớn HS chưa nắm tốt phương pháp làm Khi thực hình thức giáo viên trực tiếp giảng dạy, nhận thấy rõ - học sinh có khả đưa nhận xét, đánh giá xác đáng, xác học sinh có lực viết văn tốt (HS không nhiều) số học sinh nhận xét chung chung "Bài bạn viết tốt rồi", "Em thấy làm bạn theo yêu cầu đề"… hỏi cụ thể mặt ? học sinh không trả lời Lúc theo tôi, giáo viên cần biết định hướng rõ vấnđề cụ thể để học sinh nhận xét học sinh có khả đánh giá, nhận xét tốt Nếu thực luyệnnói theo hình thức này, theo giáo viên nên lựa chọn viết tiêu biểu: viết hay viết chưa hay Nên chọn viết có ưu điểm mà học sinh lớp em làm chọn vếit có nhiều nhược điểm mà đại da số học sinh lớp thường mắc phải viết tập làm văn Như em có hội nhận lỗi mà mắc phải để sửa chữa kịp thời Ngoài học sinh học giỏi, giáo viên nên chọn thêm hình thức cho học sinh trao đổi báo giáo viên lựa chọn viết vấnđềcó liên quan đến nội dung chương trình khối lớp dạy Ví dụ: Ở lớp 6, ta lựa chọn báo viết thiên nhiên, môi trường với sống người; báo ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên đất nước vùng miền ; đơn giản câu chuyện xung quanh đề tài tình cảm gia đình, bè bạn, trường lớp, quê hương… Tất vấnđề gần gũi với em; làm tốt điều rèn cho em kĩ nhận xét, đánh giá, cảm nhận mà góp phần giáo dục nhẹ nhàng ý thức học sinh Nói tóm lại hình thức luyệnnóiNgữvăn đa dạng, phong phú Tự giáo viên tìm tòi, không nên theo hình thức khuôn mẫu lặp lại nhiều lần dễ gây nhàm chán không phát huy khả sáng tạo độc lập học sinh Điều quan trọng phải nắm vững đặc trưng luyệnnói bảo đảm yêu cầu giáo dục toàn diện học Ngữvăn nhà trường b3 Định hướng cụ thể bước cần thực soạn luyệnnóiNgữVănsáng tạo cho học sinh lớp Nội dung luyện nói: Trao đổi làm văn học sinh A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: * Kiến thức: - Trình bày nội dung luyệnnói cách trọn vẹn *Kĩ năng: - Rèn kĩ nói: nhanh nhẹn, linh hoạt, động lựa chọn từ, xếp ý diễn đạt * Thái độ: - Thông qua giúp HS nhận rõ ưu điểm hạn chế mà em mắc phải viết để từ có hướng khắc phục B - CHUẨN BỊ: * HS: Xem lại kiến thức văn kể chuyện - đặc biệt dạng kể kể thứ truyện dân gian học chương trình * GV: - Giáo án: - Chuẩn bị viết văn hay chưa hay HS, phô tô nhiều để phát cho HS tiện theo dõi để đánh giá, nhận xét C - TIẾN TRÌNH GIỜLUYỆN NÓI: Ổn định tổ chức Bài * Giới thiệu bài: Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Ví dụ: I Đọc tìm hiểuđề bài: Đề bài: chuyệnThánh Kể Gióng lạiĐề bằngchuyệnThánh * HĐ 1: Đọc - tìm hiểu lời bà mẹ - GV: Phát cho HS phô tô viết văn hay chưa hay HS - HS nhận - GV yêu cầu HS tự đọc thầm văn lần - HS đọc theo yêu cầu - GV HS có giọng đọc tốt lớp đọc - HS lại theo dõi văn trước lớp giấy - GV hướng dẫn HS tìm - HS thực cá nhân hiểuđể chuẩn bị cho việc theo nhóm nhỏ trao đổi người bàn - Cụ thể GV định hướng bài: Kể Gióng lời bà mẹ lại cách nhận xét, đánh giá số phương diện - HS: Trao đổi theo (Chú ý: Có thể lựa chọn sốđề xuất sau: nội dung trao đổi - Thể loại: Bài văn viết mà lớp dạy HS thể loại văn kể hạn chế) chuyện chưa ? - Xác định kể xác chưa ? - Nội dung: kể nội dung đề yêu cầu không GV nhắc nhở HS không ? Nội dung đầy đủ hay thiết phải chuẩn bị thiếu chi tiết ? tất yêu cầu Có Bổ sung thể tâm đắc với - Trọng tâm: Bài viết yêu cầu biết nhấn vào trọng tâm chuẩn bị nội dung trao (điểm sáng) đổi theo yêu cầu chưa ? - Thời gian chuẩn bị nhanh (HS gạch giấy nháp nội dung cần trao - Bố cục: Bài viết đầy đổi) đủ phần: Mở - Thân - - Khi HS chuẩn bị nội Kết không ? Nhận xét dung trao đổi cần ý việc thực nội dung phải có đối chiếu yêu cầu phần viết ? - Mục đích việc đối Phần thân chia chiếu để làm bật ý, phân đoạn tạo tính ưu điểm mạch lạc cho viết tồn mà HS hay mắc chưa hay viết tràn phải làm lan ? ? Cách triển khai ý đoạn có hợp lý mạch lạc không ? - Nhận xét cách dùng từ, diễn đạt ý liên kết câu ? * HĐ 2: Trao đổi ý kiến: II Trao đổi ý kiến: - HS trình bày ý kiến thân nhóm sở ý chuẩn bị (Yêu cầu: Nhanh nhẹn, linh hoạt, động lựa chọn từ, - GV định HS xếp ý diễn đạt trao đổi ý kiến theo tốt nội dung cần trao đề mục định hướng đổi) - GV định hướng - uốn nắn HS trình HS tham gia trao đổi ý kiến * HĐ 3: GV nhận xét, - HS ghi chép chắt lọc đánh giá chung đưa theo ý hiểu kết luận thân dựa nội dung trao đổi mang tính khách quan HS Tiếc học Tập làm văn chưa quan tâm mức người dạy người học Do hiệu lực giáo dục, giáo dưỡng mạnh mẽ phân môn chưa phát huy mức Sự non yếu chất lượng học văn học sinh phổ thông sở, có tầm quan trọng chất lượng dạy làm văn thấp, thấp lý thuyết lẫn thực hành, tinh thần, trách nhiệm lẫn kĩ thuật giảng dạy Hy vọng với cải cách giáo dục, thay đổi sách giáo khoa lần này, hẳn vị trí phân môn Tập làm văn ý người dạy quan tâm tìm phương pháp giảng dạy phù hợp với đặc trưng môn đặc điểm tình hình học sinh lớp giảng dạy nữa.Tuy nhiên việc học sinh không thiết tha với việc học môn Ngữvăncó ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng dạy học môn học Các em thường thích học môn học Toán, Lý, Hoá theo xu thời học môn học giúp em có nhiều thuận lợi để lựa chọn nghành nghề Từ em thường ngại viết văn khả văn chương em nhiều hạn chế Đó chưa nói đến khả nói giao tiếp em Vì với kinh nghiệm mà thân rút trình giảng dạy luyệnnóiNgữvăn hi vọng giúp giáo viên khác hiểu rõ tầm quan trọng học này, để từ giáo viên tự tìm phương pháp giảng dạy phù hợp cho đối tượng học sinh lớp ,góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn học 3.3 Khả áp dụng giải pháp: Từ thực tiễn áp dụng giải pháp đổi nhằm nâng cao hiệu tiết luyệnnói cho thấy thành công tổ chức hoạc tập phải có hệ thống phương pháp, kĩ áp dụng với giáo viên Các giải phápđề xuất trình giảng dạy tiết luyệnnói xây dựng đề xuất từ giáo viên trực tiếp đứng lớp Một phần lớnlà đúc kết kinh nghiệm trình giảng dạy Do đó, biệnphápcó tính khả thi áp dụng cho cácgiáo viên đứng lớp khác Tuy nhiên, hiệubiệnpháp lại phụ thuộc vào ngườigiáo viên giảng dạy biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo phù hợp với điều kiện thực tế lớp đem lại kết cao đáp ứng mục tiêu tiết học đặt 3.4- Hiệu lợi ích thu áp dụng giải pháp Lúc đầu gặp nhiều khó khăn việc giúp em luyệnnói Đa số học sinh trả lời theo câu hỏi cách thụ động, diễn đạt ý Nhưng qua việc rèn tiết luyệnnói đến lớp đạt kết khả quan Trong trình áp dụng vào thực tế giảng dạy đạt kết sau: - phía giáo viên: + Tạo không khí cho học vănđể tiết luyệnnói không bị nhàm chán + Phát tính tích cực học sinh + Đánh giá khả học sinh cách xác - Về phía học sinh: + Phát huy tính chủ động động sáng tạo + Rèn kĩ tự tin nói trước tập thể: em nhận thức cần phải lễ phép với người lớn, xưng hô cách sử dụng lời nói biểu cảm để bày tỏ lễ phép Các em biết chào mở đầu kết thúc với nội dung trọn vẹn, đầy đủ + Rèn kĩ học sinh đánh giá cách trực tiếp + Học sinh giỏi phát huy tư cảm thụ văn chương + Các em học tập cách viết Về mặt kinh tế sángkiến mang lại: Kinh phí chi cho sángkiến không nhiều yêu cầu em đọc tham khảo nội dung Về mặt xã hội sángkiến mang lại: 1- Sángkiến nêu ý nghĩa tầm quan trọng việc học tập 2- Sángkiến tìm giải pháp phù hợp cóhiệu công tác giảng dạy 3-Sáng kiến áp dụng giúp mở rộng tầm hiểu biết rèn kĩ sống cho hệ tương lai đất nước Trên sángkiến áp dụng trường THCS Tân Lập từ tháng năm học 2015 đến Tôi khẳng định bước đầu đạt kết khả quan giáo viên tích cực tìm tòi, học sinh mở rộng tầm hiểu biết Trong trình giảng dạy em tìm thêm nhiều sách tham khảo để bổ xung vào tủ sách lớp em có hội dọc nhiều phục vụ cho tiết luyệnnóicóhiệu 3.5 Những người tham gia tổ chức áp dụng sángkiến lần đầu: 3.6 Các thông tin cần bảo mật : (Không có) 3.7 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sángkiến Về trình độ chuyên môn: Tốt nghiệp Cao đẳng sư phạm trở lên Về sở vật chất: Bao gồm : Kinh phí đóng tủ sách dùng chung bổ xung sách tham khảo 3.8 Tài liệu kèm ( Không có) Cam kết không chép vi phạm quyền Tôi xin cam kết nội dung trình bày sángkiến suy nghĩ việc làm áp dụng vào thực tế trườngTHCS Tân Lập từ tháng năm 2015 đến CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNGKIẾN Tân Lập , ngày tháng năm 2016 TÁC GIẢ SÁNGKIẾN (Xác nhận) (Kí tên, đóng dấu) Trần Thị Hoa ... thực soạn luyện nói Ngữ văn để có luyện nói văn có hiệu Để luyện nói có hiệu mục đích muốn đề cập đến vấn đề sau: * Tầm quan trọng đặc điểm luyện nói * Một số yêu cầu cụ thể luyện nói *Định hướng... Thái Bình Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Tháng năm 2015 BÁO CÁO MÔ TẢ SÁNG KIẾN 1.Tên sáng kiến: Một số biện pháp để luyện nói ngữ văn có hiệu Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Trong công tác giảng... văn mạnh dạn đưa số yêu cầu cụ thể luyện nói đồng thời đề xuất số định hướng cụ thể bước cần thực soạn luyện nói Ngữ văn để có luyện nói văn có hiệu 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng