Tóm tắt luận án mai công nhuận

27 4 0
Tóm tắt luận án   mai công nhuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN LUẬN ÁN TIẾN SĨ MAI CÔNG NHUẬN TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC ĐẾN CẤU TRÚC NGUỒN LỢI HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VỊNH BẮC BỘ Chuyên ngành: Thủy sinh vật học Mã số: 9420108 Hải phịng, năm 2023 Cơng trình hồn thành tại: Viện nghiên cứu Hải sản Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Khắc Bát TS Vũ Việt Hà Phản biện 1: ……………………………… ……………………………… Phản biện 2: ……………………………… ……………………………… Phản biện 3: ……………………………… ……………………………… Luận án bảo vệ Hội đồng đánh giá luận án cấp sở họp Viện nghiên cứu Hải sản vào hồi phút, ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu Luận án tại: - ………………………………………… - ………………………………………… MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Từ trước đến nay, vùng biển vịnh Bắc Bộ có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến việc đánh giá nguồn lợi, sinh học nghề cá, mối liên quan nguồn lợi mơi trường… nhằm mục đích bảo vệ và phát triển nguồn lợi một cách ổn định bền vững vùng biển Các nghiên cứu chủ yếu tập trung đánh giá trữ lượng, mật độ phân bố, suất khai thác, nghiên cứu đặc điểm sinh học đối tượng kinh tế…theo nội dung nghiên cứu nhiệm vụ Gần đây, số hướng nghiên cứu thực như: Vũ Việt Hà (2015) nghiên cứu quản lý nghề cá theo hướng tiếp cận hệ sinh thái [21]; Bùi Thanh Hùng, Đoàn Văn Bộ (2019) nghiên cứu mối quan hệ số yếu tố môi trường hải dương đến phân bố số loài cá [2] Các kết nghiên góp vai trị lớn cơng tác tư vấn giúp quan quản lý nghề cá có đạo hiệu thực tiễn Tuy nhiên, nghiên cứu tác động hoạt động khai thác đến thay đổi cấu trúc nguồn lợi hạn chế Nghiên cứu biến động cấu trúc quần xã nhóm nguồn lợi trước tác động hoạt động khai thác hướng nghiên cứu nhiều nước giới áp dụng đánh giá mang lại hiệu cao mặt khoa học, giảm chi phí thực so với phương pháp điều tra độc lập nghề cá Xuất phát từ thực tế trên, đề tài Luận án “Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động khai thác đến cấu trúc nguồn lợi hải sản vùng biển vịnh Bắc Bộ” thực Kết nghiên cứu đề tài góp phần cung cấp bổ sung thông tin sở khoa học quan trọng nhằm giải số hạn chế cơng tác quản lý Góp phần định hướng phát triển nguồn lợi hải sản vùng biển vịnh Bắc Bộ tốt thời gian tới Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá trạng biến động nguồn lợi hải sản vùng biển vịnh Bắc Bộ Nghiên cứu đánh giá tác động hoạt động khai thác đến biến động cấu trúc nguồn lợi vùng biển vịnh Bắc Bộ Từ đó, cung cấp bổ sung thơng tin khoa học tin cậy làm sở cho công tác quản lý, định hướng phát triển bền vững nghề cá biển vịnh Bắc Bộ 2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Đánh giá trạng biến động đặc điểm nguồn lợi hải sản gồm (cấu trúc thành phần loài, sản lượng, suất khai thác, mật độ phân bố…) vùng biển vịnh Bắc Bộ (2) Đánh giá trạng tình hình hoạt động khai thác hải sản vùng biển vịnh Bắc Bộ (3) Phân tích, đánh giá tác động hoạt động khai thác đến cấu trúc nguồn lợi xâm hại nguồn lợi hải sản vùng biển vịnh Bắc Bộ Đề xuất số giải pháp công tác quản lý nghề cá Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Nghiên cứu đánh giá trạng biến động nguồn lợi hải sản ở vùng biển vịnh Bắc Bộ Nội dung 2: Đánh giá trạng hoạt động khai thác hải sản vùng biển vịnh Bắc Bộ (biến động số lượng tàu thuyền, cấu nghề, cường lực khai thác, ngư trường khai thác…) Nợi dung 3: Phân tích, đánh giá tác động hoạt động khai thác đến cấu trúc nguồn lợi xâm hại nguồn lợi hải sản vùng biển vịnh Bắc Bộ Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận án Luận án phân tích, đánh giá tổng hợp đầy đủ tác động hoạt động khai thác đến nguồn lợi hải sản gồm: Mức độ xâm hại nguồn lợi hải sản trước áp lực hoạt động khai thác Ảnh hưởng hoạt động khai thác đến chất lượng nguồn lợi, thay đổi cấu trúc nguồn lợi hải sản vùng biển vịnh Bắc Bộ Kết nghiên cứu Luận án khoa học để đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm giảm thiểu tác động hoạt động khai thác đến nguồn lợi hải sản vùng biển vịnh Bắc Bộ Duy trì cân sinh thái, phục hồi phát triển nguồn lợi theo hướng bền vững TÍNH MỚI TRONG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN Những điểm nội dung nghiên cứu Luận án gồm: Nghiên cứu cập nhật đầy đủ đến thời điểm đặc điểm nguồn lợi vùng biển vịnh Bắc Bộ về: Danh sách thành phần loài hải sản bắt gặp; cấu trúc nguồn lợi, mật độ phân bố trữ lượng nguồn lợi nhóm lồi hải sản Nghiên cứu đầy đủ đánh giá tác động hoạt động khai thác đến thay đổi cấu trúc nguồn lợi xâm hại nguồn lợi từ hoạt động khai thác vùng biển vịnh Bắc Bộ CHƯƠNG II : TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Tài liệu nghiên cứu Nguồn số liệu sử dụng Luận án được thu thập từ nhiều nguồn khác thuộc đề tài nghiên cứu khoa học Viện nghiên cứu Hải sản thực vùng biển Vịnh Bắc Bộ từ năm 2000 đến 2020 Dữ liệu thu phân tích gồm: Điều tra biển, nghề cá thương phẩm giám sát nghề cá 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi nghiên cứu: vùng biển ven bờ phía Tây vịnh Bắc Bộ Vị trí địa lý nằm khoảng 17º00 - 21º40N 105º40 - 109º40E Phía Đơng giới hạn đường phân định vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc 2.2.2 Thiết kế điều tra thu thập số liệu 2.2.2.1 Điều tra độc lập nghề cá (điều tra biển) + Thiết kế điều tra Các trạm bố trí mặt cắt vng góc với bờ, khoảng cách trạm mặt cắt 30 hải lý, khoảng cách mặt cắt 15 hải lý; trạm thiết kế so le mặt cắt, trạm đánh 01 mẻ lưới thời gian kéo lưới trung bình 01 giờ, tốc độ kéo lưới từ 3,0 – 3,5 hải lý/h + Thu thập số liệu Số liệu thu thập trường trạm sau mẻ lưới gồm: Thông tin ngư trường, phân tích thành phần lồi, đếm số lượng cân khối lượng loài bắt gặp thành phần sản lượng 2.2.2.2 Điều tra phụ thuộc nghề (nghề cá thương phẩm) + Thu số liệu về hoạt động khai thác của các đội tàu gồm: Các thông tin thu thập đánh giá hiện trạng khai thác của các đội tàu (Số ngày hoạt động, khu vực khai thác, tổng sản lượng khai thác, thành phần loài, sản lượng ) + Thu mẫu sinh học: Các lồi phân tích sinh học lựa chọn lồi có giá trị kinh tế Một số số phân tích (Ltb, Lm50, hệ số F,E,Z ) để đánh giá áp lực khai thác đánh giá mức độ xâm hại nguồn lợi vùng biển 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 2.2.3.1 Đánh giá nguồn lợi a) Phân tích thành phần loài Xác định tên khoa học các loài hải sản phương pháp so sánh hình thái dựa vào tài liệu phân loại chuyên ngành nước Loài nguy cấp, quý hiếm: Dựa theo tiêu chí phân hạng Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên (IUCN) năm 2022 Theo Sách Đỏ Việt Nam 2007 b) Phân tích cấu trúc (tỷ lệ sản lượng) nguồn lợi n T ( % )= ∑ i=1 wi n C i /∑ t i i=1 t i Trong đó: T tỷ lệ sản lượng loài (%); wi sản lượng loài trạm thứ i (kg); Ci tổng sản lượng đánh bắt trạm thứ i (kg); ti thời gian kéo lưới trạm i (giờ) c) Năng suất khai thác trung bình CPUEi ( kg /h )= Ci ti CPUE ( kg /h )= ∑ Ci❑ n Trong đó: CPUEi suất đánh bắt trạm thứ i (kg/h); Ci sản lượng trạm thứ i (kg); ti thời gian kéo lưới trạm thứ i (h); CPUE suất đánh bắt trung bình tồn vùng biển nghiên cứu (kg/h); n tổng số trạm khảo sát d) Mật độ phân bố nguồn lợi CPUA i( Ci kg )= km t i∗V i∗D NPUAi(cá thể /k m2 )= ¿ v D t Trong đó: CPUAi mật độ phân bố loài hải sản trạm thứ i (tấn/km2) NPUAi mật độ phân bố theo số lượng cá thể loài trạm i (cá thể/km2); Ci, Ni, ti, Vi sản lượng (tấn), số cá thể, thời gian (giờ) tốc độ kéo lưới (km/giờ) trạm thứ i; D độ mở ngang miệng lưới (D=0,4xLphao) e) Trữ lượng nguồn lợi B=CPUA i∗A q Trong đó: CPUAi mật độ nguồn lợi trung bình trạm thứ i (tấn/km2) B trữ lượng (tấn); A diện tích biển cần xác định trữ lượng (km2); q hệ số đánh bắt Đối với lưới kéo đáy đơn đánh bắt vùng biển Đông Nam Á, giá trị q=0,5 khuyến cáo áp dụng (Pauly, 1984) i) Bậc dinh dưỡng trung bình (Mean trophic level): tính theo cơng thức Paully (2008): Trong đó : TLy mức dinh dưỡng trung bình năm hay chuyến y, Yiy sản lượng lồi nhóm lồi i năm hay chuyến y, TLi mức độ dinh dưỡng loài i g) Đánh giá biến động cấu trúc nguồn lợi + Chỉ số tương đồng Bray-Curtis: Trong đó: Nij giá trị NPUA trung bình lồi i trạm j và Nik giá trị NPUA trung bình lồi i trạm nghiên cứu k; (.,.) số giá trị tối thiểu thu cho hai vị trí mẫu 2.2.3.2 Đánh giá hoạt động khai thác a) Cường lực, suất sản lượng khai thác: Năng suất khai thác phân tích cho đội tàu riêng biệt n CPUE i = ∑ CPUEi (12 ) n i =1 CPUE i suất khai thác trung bình đội tàu i, CPUEi suất khai Trong đó, thác trung bình tàu thứ i n số mẫu Đơn vị suất khai thác trung bình “kg/ngày” b) Tổng sản lượng khai thác: Tổng sản lượng khai thác tháng đội tàu i (Yi) tính theo cơng thức: Yi = CPUEi x Ei Trong đó: CPUEi suất khai thác trung bình đội tàu i Ei tổng cường lực khai thác (ngày tàu) đội tàu i tháng Ei = BACi x Fi x A 2.2.4 Công cụ xử lý số liệu Toàn số liệu xử lý thống kê mô tả Microsoft Excel Sử dụng phần mềm FiSAT II tính hệ số chết Statistica 8.0 vẽ đồ thị phân tích phương sai ANOVA Vẽ đồ ngư trường phần mềm MapInfo 12.5 Phân tích biến động cấu trúc nguồn lợi phần mềm sinh thái Primer CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Hiện trạng biến động nguồn lợi hải sản vùng biển vịnh Bắc Bộ 3.1.1 Biến động cấu trúc thành phần lồi Tổng hợp phân tích phân tích liệu từ chuyến điều tra vùng biển vịnh Bắc Bộ giai đoạn từ năm 2000 – 2020 xác định tổng số 1.044 lồi/nhóm lồi thuộc nhóm nguồn lợi Trong đó, nhóm cá đáy bắt gặp 405 lồi; nhóm cá rạn 250 lồi; nhóm cá 143 lồi; nhóm giáp xác-nhuyễn thể mảnh vỏ 164 lồi; nhóm chân đầu 47 lồi nhóm khác gồm nhóm chân bụng, sam biển 36 loài Bảng 1: Biến động cấu trúc thành phần loài hải sản bắt gặp vùng biển vịnh Bắc Bộ, giai đoạn 2000 – 2020 Nhóm lồi Cá đáy Cá Cá rạn Chân đầu Giáp xác-nhuyển mảnh vỏ Nhóm khác Tống số thể Năm 2000 2005 179 67 128 23 50 454 Giai đoạn điều tra Năm 2011 Năm 2016 2015 2020 256 224 99 77 154 147 36 37 99 10 654 + Loài nguy cấp, quý có giá trị bảo tồn 135 30 650 Tổng số 405 143 250 47 164 36 1.044 Trong tổng số 1.044 loài xác định theo tiêu chí đánh giá IUCN có lồi thuộc nhóm nguy cấp gồm: cá đỏ (Larimichthys crocea), cá nhám búa (Sphyrna lewini) cá giống hay cá lưỡi cày (Rhynchobatus djiddensis) Có 12 lồi hải sản thuộc nhóm nguy cấp, 25 lồi thuộc nhóm nguy cấp, 10 lồi thuộc nhóm bị đe dọa Theo danh mục Sách Đỏ Việt Nam có 17 lồi nằm danh mục, lồi thuộc nhóm nguy cấp, 11 lồi thuộc nhóm bị đe dọa Bảng 2: Danh mục loài nguy cấm, quý hiếm, loài có nguy tuyệt chủng vùng biển vịnh Bắc Bộ, giai đoạn 2000 - 2020 St t I II 10 11 12 III 10 11 12 13 14 15 16 17 Tên tiếng Việt Cá đù, cá đỏ Cá nhám búa Cá giống, lưỡi cày Cá mập trắng Cá đuối Cá nhám hoa mai Cá đuối chấm Cá đuối hoa Cá nhám Cá đuối ó Cá đù nhật Cá dớt vàng Cá dớt Cá mú hoa Xam biển Cá tráp Cá đuối ó Cá mập trăng Cá nhám Cá đuối Cá đuối Cá đuối zugei Cá đuối nhật Cá đuối bồng Cá ngựa Cá úc Cá đuối điện Cá đuối điện Cá lượng dài Cá đuối quạt Cá đuối quạt Cá đuối quạt Tên khoa học Loài nguy cấp Larimichthys crocea (Richardson, 1846) Sphyrna lewini (Griffith & Smith, 1834) Rhynchobatus djiddensis (Forsskål, 1775) Loài nguy cấp Carcharhinus dussumieri (Müller & Henle, 1839) Dasyatis sinensis (Steindachner, 1892) Halaelurus buergeri (Müller & Henle, 1838) Himantura gerrardi (Gray, 1851) Himantura uarnak (Gmelin, 1789) Mustelus griseus Pietschmann, 1908 Platyrhina sinensis (Bloch & Schneider, 1801) Argyrosomus japonicus (Temminck & Schlegel, 1843) Coilia mystus (Linnaeus, 1758) Coilia nasus Temminck & Schlegel, 1846 Maccullochella ikei Rowland, 1986 Tachypleus tridentatus (Leach, 1819) Loài nguy cấp Acanthopagrus sivicolus Akazaki, 1962 Aetomylaeus nichofii (Bloch & Schneider, 1801) Chaenogaleus macrostoma (Bleeker, 1852) Chiloscyllium griseum Müller & Henle, 1838 Dasyatis bennetti (Müller & Henle, 1841) Dasyatis ushiei (Jordan & Hubbs, 1925) Dasyatis zugei (Müller & Henle, 1841) Gymnura japonica (Temminck & Schlegel, 1850) Himantura imbricata (Bloch & Schneider, 1801) Hippocampus trimaculatus Leach, 1814 Notoglanidium maculatum (Boulenger, 1916) Narcine maculata (Shaw, 1804) Narcine timlei (Bloch & Schneider, 1801) Nemipterus virgatus (Houttuyn, 1782) Okamejei boesemani (Ishihara, 1987) Okamejei hollandi (Jordan & Richardson, 1909) Okamejei kenojei (Bürger in Müller & Henle, 1841) Ghi cú CR CR CR EN EN EN EN EN EN EN EN EN EN EN EN VU VU VU VU VU VU VU VU VU VU VU VU VU VU VU VU VU 18 19 20 21 22 23 24 25 IV Cá nhám chấm Ốc gáo Cá mập Cá mó Cá mú Cá mú đen Cá ngựa Cá đuối điện Cá đuối Cá đuối gim Cá nhám Cá khoai Cá trích Cá thu vạch Cá Cá Cá nhám trắng 10 Cá nhám hoa Proscyllium habereri Hilgendorf, 1904 Melo melo (Linnaeus, 1758) (cá mặt trăng) Carcharhinus melanopterus (Quoy & Gaimard, 1824) Conniella apterygia Allen, 1983 Epinephelus bruneus Bloch, 1793 Epinephelus morio (Valenciennes, 1828) Hippocampus kuda Bleeker, 1852 Narke japonica (Temminck & Schlegel, 1850) Loài bị đe dọa Dasyatis akajei (Müller & Henle, 1841) Himantura walga (Müller & Henle, 1841) Scoliodon laticaudus Müller & Henle, 1838 Harpadon nehereus (Hamilton, 1822) Sardinella lemuru Bleeker, 1853 Scomberomorus commerson (Lacepède, 1800) Euthynnus affinis (Cantor, 1849) Trachurus japonicus (Temminck & Schlegel, 1844) Carcharhinus sorrah (Müller & Henle, 1839) Chiloscyllium plagiosum (Anonymous [Bennett], 1830) VU VU VU VU VU VU VU VU NT NT NT NT NT NT NT NT NT NT 3.1.2 Biến động sản lượng, suất khai thác + Biến động tỷ lệ sản lượng khai thác trung bình Cấu trúc nguồn lợi hay tỷ lệ sản lượng nhóm nguồn lợi hải sản vùng biển vịnh Bắc Bộ có thay đổi theo thời gian giai đoạn điều tra khác Nhóm cá đáy có biến động nhiều chiếm sản lượng cao tổng sản lượng so với nhóm nguồn lợi khác (35% – 44%); sản lượng nhóm cá có biến động (chiếm từ 21% - 23%); nhóm cá rạn tỷ lệ % sản lượng có xu hướng giảm dần theo giai đoạn điều tra; nhóm chân đầu tỷ lệ sản lượng chiếm từ 8% 12%; nhóm giáp xác-nhuyễn thể mảnh vỏ chiếm từ 5% - 8% Nhìn chung, cấu trúc sản lượng nhóm nguồn lợi hải sản vùng biển vịnh Bắc Bộ có biến động tương đối rõ khoảng thời gian từ năm 2000 – 2020 10 2001 đến năm 2018 Điều thể suy giảm chất lượng nguồn lợi vịnh Bắc Bộ Hình 3: Biến động bậc dinh dưỡng trung bình nguồn lợi hải sản vùng biển vịnh Bắc Bộ, giai đoạn 2000 - 2020 3.2 Đánh giá biến động cấu trúc nguồn lợi vùng biển vịnh Bắc Bộ 3.2.1 Biến động cấu trúc nguồn lợi theo thời gian Cấu trúc nguồn lợi hải sản vùng biển vịnh Bắc Bộ có thay đổi rõ rệt theo thời gian thể theo giai đoạn khác nhau: Giai đoạn 2000 - 2005 giai đoạn 2013 - 2018 Mức độ tương đồng độ phong phú hay cấu trúc nguồn lợi chuyến điều tra giai đoạn dao động khoảng từ 21,46% - 61,69% Hình 4: Kết phân tích nhóm -cluster (trên) phân tích đa biến (MDS) biến động theo chuỗi thời gian (dưới) vùng biển vịnh Bắc Bộ dựa số liệu độ phong phú (NPUA) loài hải sản bắt gặp (2000 - 2020) (nhóm 1: giai đoạn 2000 – 2005; nhóm giai đoạn 2011- 2020) Nhóm (giai đoạn 2000 – 2005): Kết dựa chuyến điều tra (năm 2001, 2003, 2004, 2005) với 216 mẻ lưới thực hiện, mức độ tương đồng chuyến điều tra giai đoạn 49,91% Các lồi hải sản có giá trị kinh tế độ phong phú cao giai đoạn gồm 16 loài: cá sơn sáng, cá bánh đường, cá 13 sòng nhật, cá hố, mực ống, cá nục sồ, mực ống ấn độ, cá mối vạch, mực ống Trung Hoa, cá mối thường, cá sấu, cá dìa, cá mối hoa, mực nang, cá sơn cá bơn ngộ Trong lồi có giá trị kinh tế xác định 12/16 lồi Nhóm (giai đoạn 2011 – 2020): Giai đoạn gần đây, kết phân tích dựa chuyến điều tra: năm 2013, 2016 2018 với tổng số 112 mẻ lưới thực thu mẫu, phân tích xác định mức độ tương đồng chuyến điều tra giai đoạn 78,13% Giai đoạn phản ánh trạng cấu trúc nguồn lợi hải sản vùng biển vịnh Bắc Bộ gần tính đến thời điểm Tổng số xác định 18 lồi hải sản có độ phong phú chiếm ưu giai đoạn gồm: Cá sơn sáng, cá liệt, cá bơn râu, cá bánh đường, cá sòng nhật, cá mối thường, cá nục sồ, mực ống Trung Hoa, tôm choán, cá cơm mõm nhọn, mực ống ấn độ, cá mối hoa, ghẹ haanii, cá khế, cá mối thường cá sơn Trong đó, lồi xác định có giá trị kinh tế giai đoạn 8/18 loài Như vậy, so với giai đoạn 2000 – 2005, giai đoạn gần (2011 – 2020) số loài chiếm ưu thành phần sản lượng nhiều (18 loài) Trong tỷ lệ lồi có giá trị kinh tế thấp so với giai đoạn trước (8/18 loài so với 12/16 loài – giai đoạn 2000 - 2005) Số lượng loài thay đổi thành phần lồi chiếm ưu giai đoạn có khác Điều chứng tỏ cấu trúc nguồn lợi vùng biển vịnh Bắc Bộ có thay đổi theo chiều hướng suy giảm chất lượng nguồn lợi Các lồi hải sản có giá trị kinh tế chiếm ưu có số lượng tập trung thay vào lồi có giá trị kinh thấp chiếm tỷ lệ cao thành phần sản lượng (nhóm cá liệt lồi, cá sơn, cá sấu, cá sơn sáng) Số lượng chất lượng nguồn lợi suy giảm thể áp lực khai thác cấu nghề tham gia hoạt động khai thác vùng biển vịnh Bắc Bộ tác động xấu đến nguồn lợi hải sản vùng biển 3.2.2 Biến động cấu trúc nguồn lợi theo không gian + Thời điểm năm 2001: Trong mùa gió, nhóm nguồn lợi có chia thành nhóm hay vùng phân bố gồm vùng ven bờ, vùng lộng vùng khơi phía Nam Vịnh Tuy nhiên, nhóm lồi phân bố vùng mùa gió có khác (Hình 5) 14 Hình 5: Phân bố theo khơng gian nhóm nguồn lợi theo mùa gió năm 2001 vùng biển vịnh Bắc Bộ + Thời điểm năm 2013: Trong mùa gió phân bố nguồn lợi lồi tập trung thành nhóm hay vùng Trong mùa gió Đơng Bắc cá lồi phân bố thể tương ứng với vùng bờ vùng lộng Trong mùa gió Tây Nam, vùng thể phân bố theo phía Bắc Vịnh phía Nam Vịnh (Hình 6) 15 Hình 6: Phân bố theo khơng gian nhóm nguồn lợi theo mùa gió năm 2013 vùng biển vịnh Bắc Bộ + Thời điểm năm 2018: Trong mùa gió Tây Nam, phân bố độ phong phú loài phân thành vùng Vùng bao phủ toàn từ phía Bắc đến ven bờ phía Nam Vịnh Vùng 2, ngồi khơi khu vực phía Nam Vịnh Vùng 3, vùng có diện tích nhỏ nằm sát ven bờ phía Nam Vịnh (Hình 7) Vùng 1: Phân bố với mật độ cao tập trung bao gồm: Họ cá liệt, cá bơn vỉ, cá cơm, cá bánh đường, cá khế, mực, ghẹ, tơm tít, cá mối tơm he Vùng 2: Các họ phân bố với mật độ cao gồm: Họ cá sơn sáng, cá bơn vỉ, cá khế, cá liệt tôm he 16 Vùng 3: Các họ phân bố với mật độ cao gồm: Họ cá sơn, cá bơ vỉ, tôm he mực nang Kết nghiên cứu cho thấy, phân bố không gian độ phong phú nhóm nguồn lợi vùng biển vịnh Bắc có thay đổi theo thời điểm điều tra khác khoảng thời gian từ 2000 đến 2020 Hình 7: Phân bố theo khơng gian nhóm nguồn mùa gió Tây Nam năm 2018 vùng biển vịnh Bắc Bộ 3.3 Đánh giá biến động hoạt động khai thác nguồn lợi hải sản vịnh Bắc Bộ 3.3.1 Biến động suất khai thác Năng suất khai thác trung bình theo nhóm cơng suất loại nghề có khác Nhìn chung, suất khai thác đội tàu có cơng suất cao thường lớn đội tàu có cơng suất thấp hầu hết loại nghề Nghề kéo đôi, nghề lưới vây nghề lưới rê trôi suất khai thác nhóm cơng suất có xu hướng giảm dần theo thời gian Nghề lưới kéo đơn, suất khai thác tăng cao năm 2015 giảm dần từ năm 2016 đến Bảng 4: Biến động suất khai thác trung bình (kg/ngày tàu) qua năm nghề hoạt động khai thác vùng biển vịnh Bắc Bộ Nghề Câu tay Chụp mực Léo đôi 2014 113,97 499,49 1.810,37 2015 77,80 375,45 1.906,36 2016 76,26 544,45 3.333,53 Năm điều tra 2017 2018 104,89 24,57 629,45 599,73 2.564,02 1.654,86 2019 Trung bình 45,93 70,77 553,79 526,76 1.282,96 1.425,53 17 Kéo đơn Vó mành Rê đáy Rê Vây Trung bình 178,68 1.113,84 410,09 596,32 1.616,41 657,35 128,83 652,20 319,91 237,99 1.629,62 550,50 320,07 591,29 375,99 87,88 1.519,92 711,98 177,11 634,49 417,23 107,88 1.624,31 795,44 198,94 1.211,66 297,23 87,52 1.012,78 638,05 205,21 572,66 302,52 166,86 1.184,50 597,04 237,59 716,75 318,06 149,64 1.376,70 626,89 3.4 Đánh giá hoạt động khai thác nguồn lợi hải sản vùng biển vịnh Bắc Bộ 3.4.1 Tác động cường lực khai thác đến suất khai thác trung bình + Nghề chụp nghề lưới vây: Là 02 nghề khai thác nhóm cá nhỏ chủ yếu vùng biển vịnh Bắc Bộ Tác động cường lực khai thác (số ngày tàu) suất khai thác trung bình thể xu hướng biến động tương đối giống Thời điểm từ năm 2018 – 2020 số ngày tàu giảm xuống suất khai thác bị giảm + Nghề lưới kéo đôi: Từ năm 2014 – 2016 cường lực khai thác tăng lên tỷ lệ với suất khai thác trung bình tăng Tuy nhiên, từ năm 2017 đến 2020 cường lực khai thác tiếp tục gia tăng, suất khai thác có suy giảm lớn Điều cho thấy, áp lực khai thác nghề lưới kéo đôi đến nguồn lợi hải sản vùng biển vịnh Bắc Bộ lớn có ảnh hưởng xấu đến nguồn lợi hải sản vùng biển vịnh Bắc Bộ + Nghề rê nổi: Cường lực khai thác tăng suất khai thác giảm cho thấy nhóm nguồn lợi cá (cá thu, cá ngừ, cá bạc má…) vùng biển vịnh Bắc Bộ chịu tác động lớn từ hoạt động khai thác nghề lưới rê + Nghề lưới kéo đơn: Biến động cường lực khai thác nghề lưới kéo đơn có quan hệ chặt chẽ với suất khai thác Ta thấy, trước năm 2015 nguồn lợi tự nhiên bị suy giảm, cường lực khai thác hay áp lực khai thác tăng cao đồng nghĩa với suất khai thác bị suy giảm Từ năm 2015 đến 2020 nhiều nguyên nhân khác cường lực khai thác có xu hướng giảm dần theo năm ngược lại suất khai thác có xu hướng tăng nhẹ năm gần + Nghề lưới rê đáy: Nghề lưới rê đáy vùng biển vịnh Bắc Bộ thời điểm có tác động đến nguồn lợi so với nghề khác tham gia hoạt động khai thác 18 Hình 8: Biến động cường lực (ngày tàu) suất khai thác trung bình (kg/ngày) nghề khai thác hải sản vùng biển VBB (năm 2014 – 2020) 3.4.2 Đánh giá hoạt động khai thác đến nhóm nguồn lợi Sử dụng phương pháp phân tích mức độ tương đồng (Cluster) sản lượng, thành phần loài bắt gặp nghề để lựa chọn số nghề khai thác đại diện cho nhóm nguồn lợi để phân tích, đánh giá biến động cấu trúc nguồn lợi hải sản vùng biển vịnh Bắc Bộ trước tác động hoạt động khai thác 19 Hình 9: Phân tích tương đồng thành phần lồi bắt gặp sản lượng khai thác nghề khai thác vịnh Bắc Bộ + Nghề lưới kéo đơn Sản lượng nghề lưới kéo đơn khơng có biến động nhiều qua năm Tuy nhiên, cấu trúc sản lượng theo nhóm nguồn lợi có khác có biến động theo năm Nhóm cá lợn chiếm tỷ lệ sản lượng cao tất năm, trung bình chiếm đến 41,27% tổng sản lượng Nhóm cá đáy điển hình trung bình chiếm 4,42% tỷ lệ sản lượng có chiều hướng giảm dần từ năm 2015 – 2019 Nhóm cua ghẹ, giáp xác chiếm sản lượng tương đối cao, trung bình khoảng 17,63 % có xu hướng tăng dần năm gần Nhóm cá xơ có biến động lớn, trung bình chiếm khoảng 16,83% Năm 2017 2018 chiếm đến 32,70% 26,24% Nhóm mực, bạch tuộc có biến động mạnh năm giảm năm gần (Bảng 5) Bảng 5: Biến động cấu sản lượng (%) nhóm nguồn lợi nghề lưới kéo đơn vùng biển VBB (năm 2015 – 2019) Nhóm lồi Cá đáy điển hình Cá lợn Cá Cá xô Cua ghẹ, tôm Hải sản khác Mực, bạch tuộc Tổng số Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 3,96 42,73 9,24 14,79 20,38 0,07 8,83 100,00 12,02 50,69 9,82 8,66 12,39 0,23 6,19 100,00 3,83 22,94 12,91 32,70 15,25 0,04 12,33 100,00 3,10 34,28 6,78 26,24 25,40 0,05 4,14 100,00 Năm Trung 2019 bình 2,28 49,47 14,77 9,90 18,76 0,05 4,77 100,00 4,42 41,27 12,22 16,83 17,63 0,08 7,55 100,00 20

Ngày đăng: 10/04/2023, 12:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan