Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản trị rủi ro thị trường tại Ngân hàng thương mại Công thương Việt Nam

27 6 0
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản trị rủi ro thị trường tại Ngân hàng thương mại Công thương Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận chung về rủi ro thị trường, phương pháp xác định, đo lường và kiểm soát rủi ro thị trường; hệ thống phần mềm quản trị rủi ro thị trường của NHTM; phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản trị rủi ro thị trường Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam; luận án đề xuất giải pháp nâng cao năng lực QTRRTT tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HOÀNG XUÂN PHONG QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ TRƯỜNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỞ PHẦN CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM CHUN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mà SỐ: 62.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI -2014 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Ngân hàng Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Tô Ngọc Hưng TS Hoàng Việt Trung Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại Học viện Ngân hàng Vào hời ngày tháng năm Có thể tìm hiểu Luận án tại Thư viện Học Viện Ngân Hàng và Thư viện Quốc Gia Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau gia nhập vào tổ chức thương mại giới (WTO), mức độ hội nhập Việt Nam vào kinh tế toàn cầu ngày càng sâu và rợng Hợi nhập mang đến cho các ngân hàng Việt Nam hội việc học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm quản trị tận dụng công nghệ tiên tiến, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ từ quốc gia có kinh tế phát triển Tuy nhiên, hợi nhập làm nảy sinh ngày càng nhiều khó khăn và thách thức, mà thách thức khôn lường đối với NHTM là lực lượng rủi ro kinh doanh cùng với các yếu tố thị trường ngày càng phức tạp đã được giải phóng và x́t hiện ngày mợt nhiều và có tính chất phức tạp Bởi lẽ: Sự đa dạng hóa sản phẩm tài chính ngân hàng thì mức độ rủi ro ngày càng lớn; môi trường tài chính biến đợng khơng ngừng và khó kiểm soát, rất dễ xảy phản ứng dây chuyền Trong đó, các NHTM Việt Nam lại thiếu kinh nghiệm thực tế, lúng túng cách điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh doanh tiền tệ Vì vậy, song song với mục tiêu phát triển toàn diện thì quản trịtốt rủi ro thị trường để tạo một môi trường kinh doanh ổn định là áp lực lớn tất các NHTM Việt Nam hiện Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu quản trị rủi ro thị trường nhằm giảm thiểu mất mát cho NHTM vấn đề quan trọng, có ý nghĩa lý luận thực tiễn xúc, bình diện tồn cầu quốc gia Từ cuối năm 2002, để tăng cường khả chịu đựng ngân hàng thương mại tình xấu hoạt động kinh doanh, để đảm bảo tính an toàn hệ thống, Ủy ban giám sát hoạt đợng ngân hàng có trụ sở tại Basel đã ban hành các qui định để chuẩn hóa quản trịrủi ro thị trường Từ đến nay, cơng cụ phương pháp lượng hóa giá trị chịu rủi ro thị trường đã và được cải tiến và đầu tư liên tục Những năm qua, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam đã áp dụng một số chính sách nhằm giảm thiểu RRTT để đứng vững cạnh tranh và tâm thực hiện chiến lược mình là xây dựng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam thành một tập đoàn tài chính mạnh quốc gia, khu vực và toàn cầu Tuy nhiên, điều kiện môi trường kinh tế bất ổn hiện nay, lãi suất, tỷ giá…biến động bất thường, liên tục xẩy nhiều thời điểm đã mang đến tồn thất không nhỏ cho Ngân hàng Bên cạnh đó, vẫn cịn thiếu kinh nghiệm, cái nhìn toàn diện, điều kiện kinh tế, xã hội, việc áp dụng các chuẩn mực quản trịrủi ro thị trường theo tiêu chuẩn quốc tế hiện hành vào hoạt động các ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung và Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam nói riêng là vấn đề rất khó khăn, cần được tiếp tục trao đổi, làm sáng tỏ Từ vấn đề lý luận thực tiễn trên, chọn chủ đề: “Quản trị rủi ro thị trường NHTMCP Công thương Việt Nam”để nghiên cứu bảo vệ luận án tiến sỹ Tình hình nghiên cứu Tính đến thời điểm hiện tại có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học xung quanh vấn đề quản trị rủi ro NHTM như:-Hennie van Greuing Sonia Brajovic Bratanovic, với nghiên cứu mang tên” ANALYZING AND MANAGING BANKING RISK” 2003 Trong nghiên cứu mình, tác giả đã chủ yếu nêu lên phương pháp lượng hóa RRTT kỹ thuật tính toán VAR Các phương pháp tính VAR gồm: Phương pháp phân tích quá khứ), Phương pháp phương sai, hiệp phương sai và phương pháp mơ Chưa có công trình nào nghiên cứu sâu vấn đề này tại Việt nam, nhiên nêu Luận văn thạc sĩ: Dư Thi Minh, “Quản lý rủi ro tỷ giá hoạt động kinh doanh ngoại hối Ngân hàng TMCP Quân đội- thực trạng giải pháp”, 2012, HVNH “Giải pháp quản lý rủi ro lãi suất Ngân hàng Nông nghiệp pháp triển nông thôn Việt Nam ” Luận án tiến sĩ kinh tế tác giả Đỗ Thị Kim Hảo -2005 Nhìn chung, nghiên cứu Quản trị rủi ro thị trường tại NHTM mợt cách tổng thể cịn rất ít Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành “Phương pháp quản lý rủi ro thị trường ngân hàng thương mại Việt Nam”, TS Phạm Huy Hùng mã số: KNH2008-02, 2010 là một công trình nghiên cứu hoàn chỉnh nhất từ trước tới nội dung quản trị rủi ro thị trường tại Việt Nam Song mục tiêu nghiên cứu đề tài đặt nhiều trọng tâm vào một số phương pháp lượng hóa rủi ro thị trường và các đề xuất áp dụng các phương pháp lượng hóa đối với với hệ thống NHTM Việt Nam Hầu hết công trình nghiên cứu nước chưa tiếp cận được một cách toàn diện quản trị rủi ro thị trường tại NHTM một cách tổng thể, bao gồm rủi ro lãi suất và rủi ro hối đoái, kết hợp lý luận và thực tiễn để làm rõ mục tiêu và nội dung QTRRTT, nghiên cứu được tổng hợp các phương pháp định lượng rủi ro thị trường, các công trình nghiên cứu trước chưa nêu lên được các giải pháp đồng bộ đề xuất tổng thể từ mô hình, quy trình quản trị rủi ro thị trường, các phương pháp vận dụng để quản trị, dự báo biến động thị trường đặc biệt gắn với điều kiện cụ thể Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Những “khoảng trống” đã gợi mở cho tác giả hướng nghiên cứu mới nhằm thực hiện tốt luận án mình Do vậy, khẳng định luận án “ Quản trị rủi ro thị trường Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam” là luận án tiến sỹ kinh tế nghiên cứu một cách hệ thống và toàn diện các nội dung Quản trị rủi ro thị trường tại Ngân hàng là sở lý luận để đánh giá thực trạng và qua đưa các giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro thị trường tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu luận án Trên sở làm rõ vấn đề lý luận chung rủi ro thị trường, phương pháp xác định, đo lường và kiểm soát rủi ro thị trường; hệ thống phần mềm quản trị rủi ro thị trường NHTM; Phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản trị rủi ro thị trường Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam; Luận án đề xuất giải pháp nâng cao lực QTRRTT tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế 4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận án: Những vấn đề lý luận và thực tiễn rủi ro thị trường và quản trị rủi ro thị trường tại ngân hàng thương mại - Phạm vi nghiên cứu: Quản trị rủi ro thị trường (bao gồm rủi ro lãi suât và rủi ro tỷ giá) tại NHTMCPCông thương Việt Nam từ năm 2008 đến 2012 và định hướng đến 2015 5.Phương pháp nghiên cứu Phương pháp vật biện chứng và vật lịch sử; Phương pháp logic; Phương pháp thống kê và tổng hợp; Các phương pháp nghiên cứu khác: So sánh, quy nạp và diễn dịch 6.Các đóng góp luận án Luận án hệ thống hóa, làm sáng tỏ lý luận quản trị rủi ro thị trường điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và gia tăng áp lực cạnh tranh hoạt động kinh doanh NHTM Giới thiệu các nội dung rủi ro thị trường (trong phạm vi là: rủi ro lãi suất rủi ro tỷ giá) NHTM Đặc biệt luận án đưa được cách thức xây dựng mợt hệ thống chuẩn hóa quản trị rủi ro thị trường tại NHTM từ mô hình, chính sách đến quy trình QTRRTT Nêu kinh nghiệm quản trị rủi ro thị trường một số NHTM nước ngoài và rút bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Dựa thông tin khảo sát, tư liệu thực tế, luận án đã giới thiệu khái quát Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, phân tích được thực trạng công tác quản trị rủi ro thị trường tại Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam, thành công cùng các tồn tại, hạn chế, yếu kém và nguyên nhân công tác quản trị rủi ro thị trường Ngân hàng – làm sở để xuất giải pháp đổi mới, hoàn thiện công tác quản trị rủi ro thị trường Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam thời gian tới Luận án đề xuất hệ thống 06 giải pháp phù hợp với điều kiện Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam từ việc xây dựng khung quản trị rủi ro theo chuẩn mực quốc tế; xây dựng, hoàn thiện chính sách quản trị rủi ro thị trường; hoàn thiện mô hình, quy trình, phương pháp và công cụ quản trị rủi ro thị trường; các giải pháp để nâng cao thiết bị kỹ thuật hiện đại, thiết lập các phần mềm quản trị rủi ro; tăng khả dự báo đào tạo đội ngũ cán bộ quản trị rủi ro thị trường nhằm thực hiện tốt công tác quản trị rủi ro thị trường Vietinbank thời gian tới Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án được cấu trúc thành 03 chương sau: Chương 1: Những vấn đề chung quản trị rủi ro thị trường ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng công tác quản trị rủi ro thị trường tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro thị trường tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ TRƯỜNG CỦANGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro thị trường hoạt động Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm rủi ro thị trường Rủi ro thị trường (RRTT) được định nghĩa là khả xẩy mất mát đối với ngân hàng sự thay đổi các yếu tố thị trường Đó là rủi ro mà giá trị các trạng thái nội ngoại bảng cân đối kế toán (CĐKT) chịu ảnh hưởng bất lợi biến động thị trường chứng khoán, lãi suất, tỷ giá hối đoái hay giá hàng hoá, hay là rủi ro đối với thu nhập và vốn ngân hàng sự thay đổi thị trường lãi suất giá chứng khoán, tỷ giá, giá hàng hóa 1.1.2 Các loại rủi ro thị trường Nhìn chung, RRTT bao gờm rủi ro lãi suất, rủi ro hối đoái, rủi ro chứng khoán và rủi ro hàng hoá 1.1.2.1 Rủi ro lãi suất a Khái niệm RRLS RRLS tại các NHTM là tổn thất tiềm tàng mà Ngân hàng phải gánh chịu lãi suất thị trường biến động Rủi ro lãi suất là nguy biến động thu nhập và giá trị ròng ngân hàng lãi suất thị trường biến động b Các loại RRLS: Rủi ro lãi suất có loại: Rủi ro hiển nhiên (Outright Risk), rủi ro đường cong lợi suất (Yield Curve Risk), rủi ro (Basic Risk) c Tác động RRLS Tác động tới thu nhập tương lai ngân hàng (Earning Perspective) Tác động tới giá trị kinh tế (Market Value) các tài sản 1.1.2.2 Rủi ro hối đoái a Khái niệm Rủi ro hối đoái là khả rủi ro hiện tại tương lai phát sinh đối với thu nhập và vốn biến động bất lợi tỷ giá hối đoái.Rủi ro hối đoái luận án này bao gồm một phần lớn là rủi ro tỷ giá - tổn thất gây sự biến động tỷ giá b Các loại rủi ro kinh doanh hới đối Rủi ro hoạt động (Operational Risk); Rủi ro khoản (liquydity Risk);Rủi ro toán (Settlement Risk);Rủi ro thị trường c - Tác động RR hối đoái Một ngân hàng với mợt trạng thái ngoại tệ mở lớn có khả đối mặt với thiệt hại đáng kể tỷ giá thay đổi.Ngân hàngchịu RRHĐ trì trạng thái ngoại hối mở (open position) 1.1.3 Định lượng RRTT Theo các lý thuyết cập nhật nhất hiện nay, định lượng RRTT áp dụng theo phương pháp, theo hai tiêu chí là: (1) Hậu rủi ro và (2) xác suất xảy rủi ro Hậu và xác suất xảy rủi ro có hai mức đợ là từ thấp đến cao Với hai tiêu chí việc định lượng RRTT được mơ tả bảng sau: Bảng 1.1: Các phương pháp định lượng rủi ro thị trường Phương pháp đo lường Khe hở nhạy cảm lãi suất 2.Độ nhạy cảm lãi suất (PVBP/Duration) Định giá lại tỷ giá (mark - to- market) Giá trị tổn thất (VaR) Đo lường Hậu quả X.suất RRLS Khơng Khơng RRLS Có Khơng RRTG Có Khơng RRLS và RRTG Có Có 1.2.Quản trị rủi ro thị trường NHTM 1.2.1 Khái niệm Quản trị RRTT tại NHTM là các biện pháp, các hoạt động tác động tới RRTT, bao gồm việc đo lường, xác định, giám sát, kiểm soát RRTT các tổ chức ngân hàng, nhằm hạn chế đến mức tối đa các ảnh hưởng xấu tác động đến thu nhập ngân hàng thị trường thay đổi Về mặt nghiệp vụ, quản trị RRTT là việc dùng các công cụ tài chính để hạn chế hay giảm thiểu mất mát tài chính RRTT gây 1.2.2 Mục tiêu QTRRTT 1.2.2.1 Giảm thiểu mát cho ngân hàng Một mục tiêu quan trọng hoạt động quản trị RRTT là hạn chế tới mức tối đa mọi ảnh hưởng xấu sự biến động lãi suất, tỷ giá đến thu nhập ngân hàng Dù lãi suất, tỷ giá thay đổi nào, các ngân hàng mong muốn đạt được thu nhập dự kiến mức tương đối ổn định 1.2.2.2 Tăng lợi nhuận cho ngân hàng Ngoài việc giảm thiểu mất mát RRTT gây ra, ngân hàng cịn tối đa hóa lợi nḥn cho mình với dự đoán biến động lãi suất, tỷ giá tương lai 1.2.3 Nội dung quản trị RRTT 1.2.3.1 Mô hình QTRR Mô hình QTRR chuẩn có thể được NH tham khảo và áp dụng sau: CEO Kinh doanh Front office QTRR Tác nghiệp Middle office Back office Hình 1.1: Mơ hình quản trị rủi ro Nguồn: Tài liệu tư vấn ING 11 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ TRƯỜNG TẠI NHTMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 2.1.Tổng quan NHTMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank) 2.1.1.Sự đời và phát triển NHTMCP Công thương Việt Nam Là một ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước, được thành lập năm 1988 Cổ phần hóa năm 2008 Với sản phẩm lõi là hoạt đợng ngân hàng, Vietinbank có mạng lưới kinh doanh trải rộng toàn quốc Đội ngũ nhân viên 18.000 người, xếp thứ hai Hệ thống NHTM Việt Nam Vietinbank thành viên chính thức nhiều tổ chức có uy tín Trải qua quá trình xây dựng và trưởng thành, từ một ngân hàng chuyên doanh, đến Vietinbank đã có bước phát triển toàn diện khẳng định vị một NHTM Nhà nước lớn Việt Nam 2.1.2.Tổ chức máy Mô hình hoạt động Vietinbank được tổ chức sau: Biểu đồ 2.1 Mơ hình hoạt động mục tiêu giai đoạn 2013 - 2015 Biểu đồ 1: MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG MỤC TIÊU GIAI ĐOẠN 2013 - 2015 ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG Ban Kiểm sốt HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Phịng Kiểm tốnnội Các Ban , Ủy ban , Hội đồng Ban Thư ký HĐQT Phịng Kiểm tốnnội VPĐD TPHCM Các ủy ban: 1.UB Nhân sự, tiền lương, khen thưởng 2.UB Quản lý tài sản nợ -có ( ALCO) 3.UB Giám sát, quản lý vả xử lý rủi ro 4.UB Chính sách 5.UB Chiến lược(Kinh Doanh, Cơng nghệ) 6.UB Kiểm tốn Phịng Kiểm tốnnội VPĐD Đà Nẵng BAN ĐIỀU HÀNH Hội đồng Tín dụng, Định chế tài Khối Khách hàng Doanh nghiệp Khối Kinh doanh vốn thị trường Khối bán lẻ Khối Ngân hàng quốc tế Khối Tài Khối Quản lý rủi ro tuân thủ Khối Vận hành Trường Đại học Vietinbank Chi nhánh Phân hiệu Miền Nam Phòng/Tổ nghiệp vụ Khối Nhân Khối Công nghệ thông tin Khối Marketing quản lý thương hiệu Khối Hỗ trợ Công ty trực thuộc Chi nhánh phụ thuộc Cơng ty Phịng giao dịch Phân hiệu Miền Trung Nguồn:Vietinbank Nguồn: Vietinbank 12 2.1.3 Năng lực hoạt động 2.1.3.1 Năng lực huy động vốn Là mợt NHTM có tiềm lực mạnh nhất nguồn vốn Tính đến 31/12/2012, số dư nguồn vốn huy động là 461 ngàn tỷ VND, tăng 9.4% so với năm 2011, chiếm khoảng 12% thị phần toàn ngành ngân hàng 2.1.3.2 Năng lực cho vay đầu tư Với trị giá tổng tài sản đến 31/12/2012 505 ngàn tỷ đồng, tăng 9.8% so với năm 2011, Vietinbank ln là mợt số các NHTM có quy mô tài sản lớn nhất hệ thống ngân hàng Việt Nam Năm 2012, tổng số dư cho vay và đầu tư Vietinbank đạt 471 ngàn tỷ đồng, tăng 9.2% so với năm 2011 Bảng 2.1: Hoạt động tín dụng Vietinbank(đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm Năm Năm Năm 2009 2010 2011 2012 Cho vay ngắn hạn 93.372 141.377 176.605 200.363 Cho vay trung dài hạn 69.796 93.660 113.596 131.571 820 1.222 200 1.082 1.864 6.733 3.Cho thuê tài Cho vay khác Ng̀n: Báo cáo tài Vietinbanknăm 2009, 2010, 2011,2012 Danh mục đầu tư kinh doanh thị trường tiền tệ và thị trường vốn đến cuối năm 2012 đạt số dư 77.764 tỷ đồng, chiếm khoảng 16% tổng tài sản có Vietinbank là mợt ngân hàng có quy mơ dư nợ cho vay và đầu tư lớn, có quan hệ tín dụng với hầu hết các doanh nghiệp chủ lực kinh tế và có vai trò quan trọng thị trường tín dụng Việt Nam lĩnh vực công nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ và thị trường liên ngân hàng 13 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro thị trường Vietinbank Vietinbank đã thành lập Ban QTRR và Hội đồng quản lý tài sản nợ - có (ALCO) để giám sát và quản lý toàn diện các loại rủi ro kinh doanh Tháng 3/2006, Vietinbank đã thành lập Phòng quản lý RRTT và tác nghiệp để theo dõi các rủi ro hoạt đợng và RRTT mình, với chức chính là xây dựng các chính sách, thủ tục và hệ thống cảnh báo sớm đối với các rủi ro hoạt động và thị trường Tháng 3/12013, Vietinbank đã thành lập Khối quản lý rủi ro để quản lý toàn bộ rủi ro Ngân hàng Hiện rủi ro hàng hóa và chứng khoán cịn chưa phổ biến đối với các NHTM Việt Nam Vì vậy, luận giải vấn đề thuộc QTRRTT, luận án này tập trung vào nội dung bản: Quản trị rủi ro lãi suất và quản trị rủi ro ngoại hối 2.2.1 Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất 2.2.1.1 Chính sách biến động lãi suất từ năm 2009 đến 2012 2.2.1.2 Về quy chế, tổ chức QTRRLS Vietinbank đã có chính sách QTRRLS, bao gờm mục tiêu QTRRLS nhằm hạn chế các tổn thất thu nhập từ lãi cho ngân hàng, trì giá trị thị trường vốn chủ sở hữu, tận dụng các hội biến động lãi suất thị trường cùng với cấu BTKTS tối đa hóa lợi nhuận hạn mức rủi ro được xác định theo vị rủi ro ngân hàng Ngân hàng đã có qui chế tổ chức hoạt động lĩnh vực QTRRLS, qui chế này qui định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ bộ phận ngân hàng, từ HĐQT đến các phịng ban chun mơn Năm 2013, Vietinbank đã bắt đầu vào áp dụng chế QTRRLS tương ứng với quy mô hoạt động kinh doanh ngân hàng Cơ chế tạo điều kiện để giám sát vận hành QTRRLS hiệu Cơ chế quản trị được thể hiện sau: 14 Hình Hinh 2.1 Mơ quan tr ri roro lóilÃisut 1:hỡnh Mô hình quản trÞ rđi stcủa cđa Vietinbank Vietinbank Ng̀n: Vietinbank Ng̀n: Vietinbank 2.2.1.3 Qui định QTRRLS NHTMCP Công Thương Việt Nam Tháng 3/2013, Vietinbank mới đưa được quy định quản trị RRLS, với mục đích đảm bảo rõ các chức bộ phận kinh doanh (Front Office-FO), quản trị rủi ro (Middle Office-MO) và quản trị tác nghiệp (BO-Back Office), quản trị RRLS theo hiệp ước Basel 2, nhằm kiểm soát và giảm thiểu RRLS VietinBank q trình hoạt đợng kinh doanh, xác định và phân định rõ ràng công việc, trách nhiệm cá nhân 2.2.1.4 Quản trị RRLS NHTMCP Công Thương Việt Nam Vietinbank quản lý rủi ro lãi suất hai cấp độ giao dịch và danh mục, tập trung quản lý nhiều cấp độ giao dịch Quản lý rủi ro lãi suất ở cấp độ danh mục - Trong năm 2012, Vietinbank đã hoàn thành việc xây dựng hệ thống phần mềm Quản lý tài sản nợ –có (ALM) chạy đến cấp đợ giao dịch theo thông lệ quốc tế, cung cấp tự động các báo cáo chênh lệch kỳ hạn định giá lại theo kỳ hạn danh nghĩa và theo hành vi ứng xử, báo cáo phân tích kịch tăng/giảm lãi suất … nhằm hỗ trợ công tác quản trị rủi ro lãi 15 suất Ngân hàng Hệ thống ALM hiện giai đoạn chạy thử và cố gắng chính thức triển khai năm 2013 - Ngân hàng thực hiện điều chỉnh thời hạn định giá lại khoản vay tương ứng với kỳ hạn Nguồn vốn Kiểm soát chênh lệch kỳ hạn định giá lại phạm vi cho phép Đến 31/12/2012, tỷ lệ khe hở nhạy cảm lũy kế/TTS tất cả kỳ hạn sau: Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ khe hở nhạy cảm lũy kế -2 -4 -6 -8 -10 -12 30/6 30/9 31/12 Nguồn: Báo cáo Vietinbank Khi lãi suất tăng, Vietinbank chịu rủi ro giảm thu nhập ròng từ lãi đối với tất các kỳ hạn Khi lãi suất giảm Vietinbank tăng thu nhập lãi Thực tế từ 31/12/2012 đến lãi suất giảm Quản lý rủi ro lãi suất ở cấp độ giao dịch - Tất các hợp đờng tín dụng phải có điều khoản phòng ngừa rủi ro lãi suất để đảm bảo Ngân hàng chủ động trước biến động bất thường thị trường, lãi suất cho vay phải được xây dựng dựa sở phản ánh chi phí huy động vốn thực tế Ngân hàng 16 - Điều hành thông qua công cụ mua bán vốn nội bộ FTP Từ ngày 02 tháng năm 2011, Vietinbank triển khai hệ thống định giá điều chuyển vốn nội bộ FTP khớp kỳ hạn theo thông lệ quốc tế, mua bán vốn chi tiết đến giao dịch Tùy theo định hướng Ngân hàng và diễn biến thị trường, Trụ sở chính thay đổi giá mua bán vốn đối với đối tượng khách hàng/sản phẩm… nhằm đưa tín hiệu tài chính để đơn vị kinh doanh xác định lãi suất cho vay/huy động đối với giao dịch 2.2.1.5 Sử dụng cơng cụ phái sinh dự đốn phân tích biến động lãi suất Ngân hàng TMCP Công thương VN Vietinbank chưa sử dụng công cụ phái sinh nào để QLRRLS tại ngân hàng mình, lý là thị trường phái sinh tại thị trường tài chính Việt nam chưa đủ phát triển Tuy nhiên ngân hàng đã có mợt phịng chun biệt chun phân tích các nguồn tin thị trường và đưa các nhân định mình hàng tuần, tháng, quí vv Các nhận định này sẽ làm sở để BLĐ ngân hàng các định có liên quan đến RRLS 2.2.2 Thực trạng quản trị rủi ro hối đoái 2.2.2.1 Chính sách biến động tỷ giá từ năm 2009 2.2.2.2 Mô hình kinh doanh ngoại tệ quản trị rủi ro hối đoái NHTMCP Công thương Việt Nam Giao dịch kinh doanh ngoại tệ Vietinbank là một quy trình được quản lý tập trung, thơng suốt từ cấu phần FO (Phịng kinh doanh vốn) đến BO (Phòng TQTVKD), MO(Phòng QLRRTT) tham gia vào quy trình với vai trị là bợ phận giám sát rủi ro, và đưa báo cáo tuân thủ Các nhiệm vụ các bộ phận FO, MO, và BO được tách biệt rõ ràng để đảm bảo tính minh bạch và trách xung đột lợi ích Mỗi bộ phận độc lập thực hiện giao dịch và kiểm soát chéo lẫn Bộ phận FO không trực tiếp thực hiện việc toán giao dịch, bộ phận BO không trực tiếp giao dịch thị trường viết phiếu giao dịch Bộ phận MO độc lập thực hiện việc giám sát tuân thủ FO 17 2.2.2.3 Quản trị rủi ro hối đối NHTMCP cơng thương Việt Nam a Quản lý hạn mức trạng thái ngoại tệ Hiện Vietinbank quản trị rủi ro hối đoái chủ yếu thông qua hạn mức trạng thái ngoại tệ.Trên sở quy định trạng thái ngoại tệ NHNN, Vietinbank tự xây dựng và quy định trạng thái ngoại tệ cho mình và cho chi nhánh theo thời điểm thị trường Hạn mức trạng thái được phòng KDV –TSC theo dõi và thực hiện và Phịng QLRRTT giám sát đợc lập Bảng 2.2:Hạn mức trạng thái ngoại tệ chi nhánh HẠN MỨC TRẠNG THÁI NGOẠI TỆ TẠI CÁC CHI NHÁNH Phân nhóm Trạng thái ngoại tệ phép trì USD Ngoại tệ khác quy USD Nhóm +/- 2,500,000.00 +/- 500,000.00 Nhóm +/- 2,000,000.00 +/- 400,000.00 Nhóm +/- 1,000,000.00 +/- 300,000.00 Nhóm +/- 500,000.00 +/- 200,000.00 Nhóm +/- 300,000.00 +/- 200,000.00 Nguồn: Báo cáo Vietinbank  Quy định hạn mức giao dịch, hạn mức lỗ đối với hoạt động kinh doanh ngoại tệ thị trường ngoại tệ quốc tế: Bảng 2.3:Trạng thái ngoại tệ hạn mức giao dịch, hạn mức lỗ TRẠNG THÁI NGOẠI TỆ VÀ HẠN MỨC MỖI GIAO DỊCH Trạng thái ngoạitệ Trạng thái ngoại Hạn mức giao Tên GDV ngày tệ qua đêm dịch A 1,000,000.00 500,000.00 1,000,000.00 B 1,000,000.00 500,000.00 1,000,000.00 C 750,000.00 500,000.00 750,000.00 HẠN MỨC LỖ (đơn vị USD) Tên GDV ngày tháng Năm A 3,500.00 5,500.00 14,000.00 3,000.00 5,000.00 14,000.00 B C 2,000.00 4,000.00 8,000.00 Tổng h/mứclỗ 12,000.00 20,000.00 50,000.00 Nguồn: Báo cáo Vietinbank 18 b Cân trạng thái ngoại tệ Tại phòng Kinh doanh vốn Ngân hàng thường xuyên xuất hiện các trạng thái ngoại tệ hàng ngày có các l̀ng ln chuyển vốn ngoại tệ Như đã nêu phần trên, để hạn chế RRHĐ, Vietinbank phải đưa các hạn mức trạng thái ngoại tệ, vượt quá hạn mức này thì cần phải cân trạng thái ngoại tệ dư thừa hay thiếu hụt này để tránh rủi ro c Hạn chế RRHĐ kỹ thuật dự đốn tỷ giá Mợt biện pháp hạn chế RRHĐ quan trọng mà Vietinbank sử dụng là dự đoán tỷ giá hối đoái ngắn hạn dài hạn, nhằm giúp việc kinh doanh ngoại tệ ngân hàng có phản ứng thích hợp nhằm hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất e Sử dụng công cụ phái sinh để hạn chế RRHĐ: Vietinbank thường sử dụng công cụ phái sinh để phịng ngừa RRHĐ: Sử dụng hợp đờng kỳ hạn; Sử dụng hợp đồng hoán đổi; Sử dụng hợp đồng tương lai (future) (Ngân hàng chưa sử dụng hợp đồng quyền chọn ) Biểu đồ 2.1: Doanh số mua bán ngoại tệ Vietinbank Đơn vị: tỷ VND 600000 500000 400000 300000 200000 100000 năm 2010 năm 2011 năm 2012 spot forward swap future Nguồn: Báo cáo mua bán ngoại tệ Vietinbank 19 2.3 Đánh giá chung quản trị rủi ro thị trường Ngân hàng TMCP công thương VN 2.3.1 Những kết quả đạt QRRTT tại Vietinbank đã được nâng cấp, đảm bảo hiệu kinh doanh, đáp ứng nhu cầu vốn cho tập đoàn kinh tế lớn; Áp dụng công nghệ tiên tiến QTRRTT; Chất lượng nguồn nhân lực tham gia QTRRTT đã được nâng lên một bước 2.3.2 Các hạn chế việc quản trị rủi ro thị trường và nguyên nhân 2.3.2.1 Hạn chế Thiếu một khung QTRRTT tổng thể; Phương pháp và cơng cụ QTRRTT cịn rất đơn giản; Cơ cấu tổ chức chưa hoàn thiện, nguồn nhân lực chun sâu QTRRTT cịn thiếu; Cơng nghệ và hệ thống báo cáo thiếu đồng bộ 2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế quản trị RRTT Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam a Các nguyên nhân khách quan Yếu tố hiểu biết khách hàng các nghiệp vụ và các biện pháp ngăn ngừa rủi ro hối rất hạn chế;Thị trường tiền tệ giới diễn cực kỳ phức tạpảnh hưởng xấu tới hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam;Các nghiệp vụ (sản phẩm quản trị rủi ro) thị trường ngoại tệ Việt Nam chưa phát triển làm cho các NHTM khơng có nhiều nghiệp vụ để quản trị rủi ro; NHNN đã can thiệp quá sâu vào thị trường tài chính theo các công cụ mệnh lệnh hành chính b Các nguyên nhân chủ quan Sự nhận thức rủi ro và ảnh hưởng rủi ro cán bộ kinh doanh chưa được toàn diện và sâu sắc; Việc đào tạo nhân lực kế cận cần tốn nhiều thời gian và công sức;Do chi phí các phần mềm công nghệ thông tin cho việc quản trị rủi ro quá cao; Ngân hàng chưa có chế cho việc đãi ngợ và khuyến khích cán bợ có hiệu kinh doanh tốt 20 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAONĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ TRƯỜNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 3.1 Định hướng phát triển Ngân hàng TMCP công thương VN 3.1.1 Định hướng chung 3.1.2 Định hướng cho việc quản trị rủi ro thị trường Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam Hoàn thiện khung quản trị rủi ro thị trường; Xây dựng quy trình QTRR thị trường hợp lý; Lượng hóa các thước đo rủi ro thi trường; Nâng cao chất lượng công tác giám sát, kiểm soát rủi ro thị trường 3.2 Các giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro thị trường Ngân hàng TMCP công thương VN 3.2.1 Xây dựng khung quản trị rủi ro thị trường theo chuẩn mực quốc tế Vietinbank cần đưa một chiến lược QTRRTT tổng thể, đồng bộ đồng thời kiên triển khai thực hiện chiến lược có hiệu Vietinbank tham khảo một mẫu khung QTRRTT được áp dụng phổ biến giới sau: D r , quy ro ro Cô nh i ro Hình 3.1: Khung quản trị rủi ro các Ngân hàng tiên tiến giới Nguồn : ING 21 3.2.2 Xây dựng, hoàn thiện sách Quản trị rủi ro thị trường Đối với chính sách quản lý rủi ro thị trường, Vietinbank cần xây dựng chính thức thành văn và có quy định cụ thể vấn đề sau: Mục tiêu chính sách là xác định rõ nội dung cần thực hiện để hạn chế và kiểm soát rủi ro thị trường Đưa nguyên tắc thống nhất QTRRTT từ việc xác định, đo lường, kiểm soát, giám sát báo cáo một cách toàn diện Quy định rõ bộ phận và cá nhân chịu trách nhiệm các định quản trị rủi ro thị trường HĐQT Vietinbank định mức đợ RRTT mà ngân hàng chấp nhận Xác định các giới hạn rủi ro thị trường.Chính sách kiểm nghiệm sức căng (stress testing) đối với rủi ro thị trường Chính sách kiểm thử lại mô hình (back testing) Quy định việc lập và sử dụng báo cáo rủi ro thị trường Tính toán yêu cầu vốn tối thiểu rủi ro thị trường theo Basel 3.2.3 Hoàn thiện mô hình, quy trình, phương pháp và công cụ QTRRTT 3.2.3.1 Hồn thiện mơ hình quản trị RRTT Từ năm 2006, Vietinbank đã thành lập UBQLRR Ủy ban quản lý tài sản Nợ - Có (ALCO) để giám sát và quản lý toàn diện các loại rủi ro kinh doanh Năm 2013, Ngân hàng đã mới vào áp dụng phương pháp tiếp cận “mơ hình vòng kiểm soát”về mặt hình thức Vấn đề quan trọng hiện và năm là nêu cao trách nhiệm và lực các thành viên ALCO 3.2.3.2 Hoàn thiện qui trình quản lý RRTT Hoàn thiện quy trình và đáp ứng yêu cầu Basel khâu: (1) Nhận dạng RRTT (2) Đo lường RRTT, có việc thu thập các liệu RRTT, xây dựng các kịch và giả định, cuối cùng là tính toán các mức độ rủi ro, (3) Giám sát rủi ro thông qua các báo cáo RRTT các chiến lược đánh giá RRTT (4) Kiểm soát rủi ro thông qua các hạn mức rủi ro và quá trình kiểm toán quản trị RRTT 22 3.2.3.3 Hoàn thiện phương pháp QTRRTT Quản trị RRTT phương pháp giá trị tổn thất – Value at Risk;Quản trị RRLS phương pháp Duration Gap 3.2.3.4 Hồn thiện cơng cụ hạn mức: Ngân hàng cấp các hạn mức RRTT phù hợp với thực tiễn kinh doanh và vị rủi ro Vietinbank vào đầu năm tài chính và định kỳ hàng quý có thay đổi kế hoạch kinh doanh thị trường có biến đợng lớn sở thông tin kết kinh doanh năm trước và kế hoạch kinh doanh năm 3.2.3.5 Sử dụng công cụ phái sinh để che chắn RRTT Đây là công cụ rất hiệu để che chắn các RRTT ngắn hạn và dài hạn Các cơng cụ ngân hàng dùng bao gờm loại sản phẩm phái sinh bản: Giao dịch kỳ hạn (Foward), Giao dịch hoán đổi (Swap), Giao dịch quyền chọn (Option) và các hợp đồng tương lai (future) Vietinbank chưa sử dụng sản phẩm hợp đồng tương lai (future) Ngoài việc thiết lập mối quan hệ tốt với các ngân hàng bạn tạo hội thu hút được nguồn vốn giá tốt, vậy làm giảm RRTT 3.2.4 Nâng cao trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, thiết lập phần mềm quản lý rủi ro Trang thiết bị kỹ thuật và các phần mềm quản trị rủi ro là một công cụ rất quan trọng tạo cho người quản lý có đầy đủ các thơng tin chính xác rủi ro hoạt động mình Vietinbank đã triển khai thành công Dự án Hiện đại hoá Ngân hàng và Hệ thống toán, gọi tắt là Hệ thống INCAS (Incombank Advanced System) Tuy nhiên, thời gian tới, Vietinbank vẫn cần thiết nâng cao trình độ công nghệ thông tin mình 3.2.5 Tăng cường khả dự báo biến động thị trường Vietinbank cần có mợt bợ phận chun phân tích thị trường và đưa các dự báo cho biến đợng thị trường tương lai thì là một lợi lớn ngân hàng.Việc tăng cường khả dự đoán 23 tình hình thị trường có sự biến đợng lãi śt, tỷ giá là một yếu tố quan trọng việc QTRRTT 3.2.6 Đào tạo đội ngũ cán QTRRTT có lực và trình độ chun mơn Vietinbank mặc dù đã có nhiều nhân viên am hiểu nghiệp vụ Ngân hàng vẫn thiếu các nhân viên giỏi làm lĩnh vực QTRRTT Ngân hàng cần thiết phải xây dựng đội ngũ cán bộ giỏi nghề lĩnh vực này 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với phủ Có chính sách hỡ trợ tăng vốn điều lệ cho các NHTM Việt Nam để tăng cường lực tài chính;Có chính sách chế tiền lương phù hợp; Có chính sách cải cách khu vực Ngân hàng, bao gồm NHNN và NHTM; Khuyến khích hoạt động Cơng ty Kiểm toán đợc lập; Cần có sự rà soát và chỉnh sửa các văn pháp luật, các quy định, hướng dẫn có liên quan đến hoạt đợng NHTM 3.3.2 Kiến nghị với NHNN Hoàn thiện chính sách tỷ giá và lãi suất; Nâng cao vai trò NHNN tổ chức, quản lý và can thiệp vào thị trường ngoại hối; Hoàn thiện khung pháp lý và các qui định đo lường và QTRR các NHTMVN; Cung cấp cho các NHTM các thông lệ chuẩn mực QLRRTT, hỗ trợ các NHTM việc đào tạo cán bộ nghiệp vụ; 3.3.3 Kiến nghị với Hiệp hội Ngân hàng Tham mưu cho NHNN hình thành khung pháp lý cho hoạt động QTRRTT các NHTM;Hiệp hội Ngân hàng cần nghiên cứu, tổ chức toạ đàm, hội thảo QTRRTT; Hiệp hội ngân hàng làm đầu mối cho các NHTM Việt Nam cùng chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm quá trình tìm kiếm đối tác, nghiên cứu triển khai hệ thống QTRRTT chia sẻ nguồn liệu RRTT tại Việt Nam;Tổ chứctìm hiểu và nghiên cứu việc triển khai hoạt động QTRRTT tại các nước giới 24 KẾT LUẬN CHUNG Trải qua nhiều năm liền tăng trưởng mạnh mẽ với cải cách toàn diện tổ chức, quản lý, công nghệ, nhân lực, Vietinbank đã đạt được nhiều tiến bộ vượt bậc công tác kinh doanh Tuy nhiên, với bất lợi kinh tế vĩ mô và sự phát triển hàng loạt các sản phẩm mới gần đây, Vietinbank đã đối mặt và chịu không ít tổn thất rủi ro thị trường gây nên Chính vì vậy, luận án tiến sỹ với tên: “Quản trị rủi ro thị trường Ngân hàng thương mại Cổ phần Cơng thương Việt Nam”được thực hiện là có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cao Luận án đã giới thiệu được hệ thống lý luận quản trị rủi ro thị trường, giới thiệu một cách tổng quát các tiêu chuẩn quốc tế và phương pháp thực hành QTRRTT tiên tiến giới Đồng thời nghiên cứu các giải pháp quản trị rủi ro thị trường tại một số ngân hàng tiên tiến giới sở làm rõ nợi dung quan trọng mà một ngân hàng cần quan tâm để nâng cao lực quản tị rủi ro thị trường Bên cạnh đó, luận án làm rõ thực trạng QTRRTT tại Vietinbank, đánh giá một cách khách quan thực trạng công tác QTRRTT tại ngân hàng này, đề xuất giải pháp thực hiện quản trị rủi ro thị trường một số kiến nghị và yêu cầu cần thiết cho công tác QTRRTT đối với các NHTM Việt Nam nói chung và tại Vietinbank nói riêng Hy vọng thơng tin cập nhật ḷn án sẽ góp một phần nhỏ việc gợi mở cho các nhà Quản trị ngân hàng Vietinbank việc nghiên cứu, định hướng và triển khai công tác QTRRTT cho phù hợp với yêu cầu thực tế, đồng thời hướng tới đáp ứng được các chuẩn mực, thông lệ quốc tế, tăng lực cạnh tranh và nâng cao vị Vietinbank nội địa và trường quốc tế Tác giả Luận án rất mong nhận được nhiều ý kiến nhận xét, đóng góp các thầy giáo và Hợi đờng khoa học để tác giả có điều kiện hoàn thiện hiểu biết, kiến thức và nghiên cứu thân vấn đề này./ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN Đà ĐƯỢC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Hoàng Xuân Phong, (2008), Ngân hàng công thương Việt Nam giữ vững nâng cao lợi cạnh tranh lĩnh vực tín dụng, Tạp chí Ngân hàng, số tháng 3/2008, trang 58-60 Hoàng Xuân Phong, (2013), Nâng cao lực quản trị rủi ro lãi suất tại hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số tháng 1/2013, trang 27-30 Hoàng Xuân Phong, (2013), Nâng cao lực quản trị rủi ro kinh doanh ngoại tệtại các ngân hàng thương mại, Tạp chí Khoa học đào tạo Ngân hàng, số 131 tháng 04/2013, trang 41-48 Hoàng Xuân Phong, (2014), Kinh nghiệm quản trị rủi ro thị trường Ngân hàng nước ngồi, Tạp chí Khoa học đào tạo Ngân hàng, số 143 tháng 04/2014, trang 71-77 ... “ Quản trị rủi ro thị trường Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam? ?? là luận án tiến sỹ kinh tế nghiên cứu một cách hệ thống và toàn diện các nội dung Quản trị rủi ro. .. lực quản trị rủi ro thị trường tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ TRƯỜNG CỦANGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro thị trường. .. lượng công tác giám sát, kiểm soát rủi ro thị trường 3.2 Các giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro thị trường Ngân hàng TMCP công thương VN 3.2.1 Xây dựng khung quản trị rủi ro thị trường

Ngày đăng: 12/12/2021, 09:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu

  • 3. Mục tiêu nghiên cứu của luận án

  • 4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5.Phương pháp nghiên cứu

  • 6.Các đóng góp của luận án

  • 7. Kết cấu luận án

  • CHƯƠNG 1

  • NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ TRƯỜNG CỦANGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1. Rủi ro thị trường trong hoạt động của Ngân hàng thương mại

      • 1.1.1. Khái niệm rủi ro thị trường

        • 1.1.2.1. Rủi ro lãi suất

          • a. Khái niệm RRLS

          • b. Các loại RRLS:

          • c. Tác động của RRLS

          • 1.1.2.2. Rủi ro hối đoái

            • a. Khái niệm

            • b. Các loại rủi ro trong kinh doanh hối đoái

            • c. - Tác động của RR hối đoái

            • 1.1.3. Định lượng RRTT

            • 1.2.Quản trị rủi ro thị trường tại nhtm

              • 1.2.1. Khái niệm

              • 1.2.2. Mục tiêu của QTRRTT

                • 1.2.2.1. Giảm thiểu mất mát cho ngân hàng

                • 1.2.3. Nội dung quản trị RRTT

                  • 1.2.3.2. Chính sách quản trị RRTT

                  • 1.2.3.3. Qui trình quản trị RRTT

                  • 1.2.3.4. Quản trị bằng hạn mức

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan